Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
215 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Tập trung ruộng đất vấn đề có tính quy luật mối quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển lực lượng sản xuất nơng nghiệp Theo đó, tập trung ruộng đất tạo điều kiện thuận lợi cho giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa vào sản xuất, thu hút đầu tư lớn doanh nghiệp vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn; góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước Nhận thức sâu sắc vai trò tập trung ruộng đất, Nghị số 19-NQ/TW, ngày 31/10/2012, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định: “Mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, giai đoạn để tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tích tụ, tập trung đất đai, bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn” Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII tiếp tục khẳng định bổ sung: “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao” Như vậy, tập trung ruộng đất bước cần thiết để mở rộng quy mô sản xuất, đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học, công nghệ, hình thành vùng chuyên canh theo hướng sản xuất nơng nghiệp đại, chun mơn hóa cao gắn với thị trường, tạo động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp khẳng định nghị Đảng cụ thể hóathành sách, pháp luật Nhà nước Thực đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước tập trung ruộng đất, năm qua tỉnh Hải Dương hoàn thành dồn điền đổi thửa; tập trung ruộng đất cách thuê quyền sử dụng đất ngày phổ biến; tập trung ruộng đất để thực liên kết sản xuất tiêu thụ ngày đa dạng, phong phú Tuy nhiên, tập trung ruộng đất tỉnh Hải Dương số hạn chế: tập trung ruộng đất cách dồn điền đổi chưa giải tình trạng manh mún ruộng đất; tập trung ruộng đất cách thuê quyền sử dụng đất thường không ổn định; tập trung ruộng đất để thực liên kết sản xuất tiêu thụ chưa bền vững Vì vậy, phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương chưa phát huy tiềm năng, mạnh; chưa tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn cho xuất khẩu, cấu sản xuất nơng nghiệp cịn bất cập, đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn Tập trung ruộng đất điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề liên quan đến nhiều cấp, ngành, lĩnh vực, tổ chức, lực lượng nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học góc độ, phạm vi khác Nhưng đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống tập trung ruộng đất phát triển nơng nghiệp tỉnh Hải Dương Do đó, nghiên cứu làm rõ lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp phù hợp cho tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương vấn đề cấp thiết Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương” làm luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn tập trung ruộng đất phát triển nơng nghiệp tỉnh Hải Dương; sở đề xuất quan điểm giải pháp tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến luận án, từ đề xuất vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu Làm rõ sở lý luận tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp: Xây dựng quan niệm trung tâm, xác định hình thức, yếu tố tác động đến tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Nghiên cứu kinh nghiệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp số địa phương nước rút học cho tỉnh Hải Dương Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải từ thực trạng tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương từ năm 2010 đến 2021 Đề xuất quan điểm giải pháp tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương ngành trồng trọt, chăn nuôi thủy sản với hình thức: dồn điền đổi đất nông nghiệp, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp, liên kết tổ chức sản xuất nông nghiệp Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 4 Phạm vi thời gian: Các số liệu, tư liệu điều tra, khảo sát chủ yếu từ năm 2010 đến 2021 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu kinh nghiệm tập trung ruộng đất số địa phương nước; sử dụng tư liệu, số liệu, báo cáo thống kê Sở, Ban, ngành tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, An Giang, Đồng Tháp kế thừa chọn lọc số liệu, kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến luận án Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp lơgic - lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp thống kê - so sánh Những đóng góp luận án Luận án đưa luận giải quan niệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương; đề xuất tiêu chí đánh giá thực trạng tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời gian tới để tập trung ruộng đất đạt mục tiêu đề Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Về mặt lý luận Luận án bước đầu bổ sung, làm rõ lý luận tập trung ruộng đất; nâng cao hiệu quán triệt, thực thi đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Về mặt thực tiễn Luận án làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy Đảng, quyền cấp tỉnh Hải Dương địa phương có đặc điểm tương đồng nghiên cứu, tham khảo thực tập trung ruộng đất Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập môn Kinh tế Chính trị, Kinh tế Phát triển nơng thôn, Quản lý đất đai,… Kết cấu đề tài luận án Luận án bao gồm: Phần mở đầu; chương (11 tiết); kết luận; danh mục công trình tác giả cơng bố liên quan đến luận án; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ruộng đất A Palanisamy, R Mahesh (2014), “A Socio Economic Analysis Of Agricultural Landless Labourers In Kunnathur Block, Tirupur District” (Một phân tích kinh tế - xã hội người lao động khơng có đất nơng nghiệp khối Kunnathur, quận Tirupur);… BoweiLi, YueqinShen (2021), Effects of land transfer quality on the application of organic fertilizer by large-scale farmers in China (Ảnh hưởng chất lượng chuyển nhượng đất việc bón phân hữu nơng dân quy mô lớn Trung Quốc); Rilong Fei, Ziyi Lin, Joseph Chunga (2021), How land transfer affects agricultural land use efficiency: Evidence from China's agricultural sector (Chuyển nhượng đất đai ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Bằng chứng từ ngành nông nghiệp Trung Quốc) 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp Damen, Jack (2002), Development of land consolidation in The Netherlands from project objective to project instrument (dồn điền đổi Hà Lan từ mục tiêu dự án đến công cụ dự án); Peter Hazell and Stanley Wood (2007), “Drivers of Change in Global Agriculture” (Động lực thay đổi nông nghiệp toàn cầu); Lori Lynch (2008), “Desirability, Challenges, and Methods of Protecting Farmland” (Mong muốn, thách thức phương pháp bảo vệ diện tích đất nơng nghiệp);… Berbeka, Tomasz, Neuvellon, Joseph (2020), Farm structure and Land concentration - Evidence from France (Cơ cấu trang trại tập trung đất - chứng từ Pháp); Vasile Burja, Attila Tamas-Szora, Iulian Bogdan Dobra (2020), Land Concentration, Land Grabbing and Sustainable Development of Agriculture in Romania (Tập trung đất đai, chiếm đất phát triển nông nghiệp bền vững Romania) 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu ruộng đất Phạm Thị Thuỷ (2014), Pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp; Trần Quang Tuyến (2014), “Đất đai, việc làm phi nông nghiệp mức sống hộ nông dân: Bằng chứng từ liệu khảo sát vùng ven đô Hà Nội”; Lê Thị Thuý Bình (2016), Thực pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam; Đỗ Văn Nhạ, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Khắc Việt Ba (2016), “Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hàng hố địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh”; … 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp Sỹ Hồng Nam (2013), Pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất; Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Thị Thu Hồng (2017), “Một số vấn đề tích tụ, tập trung đất đai phát triển nông nghiệp nông thôn nay”; Nguyễn Cúc (2017), “Tích tụ tập trung đất đai nhằm nâng cao lực cạnh tranh, hướng đến nông nghiệp đại”; Phạm Dũng (2017), “Tích tụ, tập trung ruộng đất Việt Nam điều kiện mới: Những vấn đề lý luận thực tiễn”; Đỗ Hoài Nam (2017), “Tích tụ tập trung ruộng đất để đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nông dân”; Đỗ Thế Tùng (2017), “Những điểm phải tuân thủ tiến hành tập trung ruộng đất”;… Trần Thanh Quang (2019), Tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Thái Bình; Lê Thị Long Vỹ, Nguyễn Hữu Nhuần, Nguyễn Thị Huyền Trang (2019), “Việc làm thu nhập hộ nông dân tham gia tập trung tích tụ ruộng đất huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình”; Nguyễn Thành Ln (2020), Quyền sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn; Tường Mạnh Dũng, Lê Thị Thơm (2020), “Tập trung ruộng đất cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Hưng Yên - Những vấn đề đặt ra” 1.3 Khái quát kết chủ yếu cơng trình có liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tập trung nghiên cứu 1.3.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố Một là, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận tập trung ruộng đất 8 Các cơng trình nghiên cứu làm rõ vị trí, vai trị ruộng đất: Ruộng đất gắn liền với điều kiện tự nhiên địa hình, thổ nhưỡng, vị trí địa lý,… quốc gia, địa phương nên vùng có diện tích đất cố định chịu ảnh hưởng khí hậu vùng Vì thế, cần dựa vào điều kiện cụ thể ruộng đất để có hình thức sản xuất phù hợp Ruộng đất vừa tư liệu lao động, vừa đối tượng lao động nên ruộng đất tư liệu sản xuất đặc biệt Khi đánh giá vai trị tập trung ruộng đất cơng trình nghiên cứu khẳng định tập trung ruộng đất xu tất yếu phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp quy mơ lớn góp phần quan trọng cho phát triển nông nghiệp theo hướng nhanh bền vững Vì thế, ruộng đất để phát triển nơng nghiệp phải quản lý, sử dụng hiệu Điều có nghĩa, tồn diện tích đất nơng nghiệp cần sử dụng phù hợp với đặc điểm loại trồng, vật nuôi nhằm nâng cao suất, chất lượng Các cơng trình nghiên cứu quan niệm, hình thức tập trung ruộng đất: Có nhiều cơng trình đưa quan niệm khác tập trung ruộng đất thống nhất: tập trung ruộng đất liên kết ruộng đất lại với khu vực để mở rộng nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Về hình thức tập trung ruộng đất cơng trình tiếp cận theo hình thức khác như: dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng lớn, góp vốn quyền sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế quốc gia, địa phương để làm tăng thêm quy mơ diện tích canh tác Nghiên cứu nhân tố tác động đến tập trung ruộng đất như: Chính sách đất đai, sách phát triển thị trường quyền sử dụng đất; chuyển dịch cấu lao động khu vực nông nghiệp; hỗ trợ nông dân vay vốn; … Hai là, số cơng trình sâu đánh giá thực trạng tập trung ruộng đất phát triển nơng nghiệp Về thành tựu, cơng trình khẳng định: tập trung ruộng đất thời gian qua giảm số lượng ruộng nhỏ, mở rộng quy mơ diện tích ruộng lớn, thúc đẩy phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực theo quy hoạch Các hình thức tập trung ruộng đất ngày đa dạng Hiệu tập trung ruộng đất ngày trọng Về hạn chế, cơng trình khẳng định: Quy mơ tập trung ruộng đất cịn nhỏ; số lượng hợp tác xã, doanh nghiệp tham gia tập trung ruộng đất cịn Hộ nơng dân sản xuất theo quy mơ nhỏ khó cạnh tranh với doạnh sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn Về nguyên nhân hạn chế: Chính sách đất đai Nhà nước chưa tạo chế đủ mạnh để thúc đẩy tổ chức kinh tế tham gia tập trung ruộng đất; chủ thể tham tập trung ruộng đất cịn thiếu vốn để sản xuất nơng nghiệp; nhận thức chủ thể tham gia tập trung ruộng đất hạn chế; nảy sinh vấn đề xã hội phức tạp (làm sinh kế phận người dân, bất bình đẳng thu nhập đất đai, ) nên người dân không mạnh dạn tập trung ruộng đất Ba là, số công trình đề xuất quan điểm, giải pháp tập trung ruộng đất Về quan điểm, sở thực trạng tập trung ruộng đất địa phương quốc gia cơng trình đưa quan điểm như: tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, ứng dụng cơng nghệ cao; tập trung ruộng đất phải đảm bảo tự nguyện có lợi; quy mơ tập trung ruộng đất phải phù hợp với khả sản xuất vùng nhu cầu thị trường tiêu thụ 10 Về giải pháp, cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp tập trung ruộng đất như: Hồn thiện sách, pháp luật đất đai; hồn thiện sách giải việc làm; xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh; thu hút doanh nghiệp tham gia tập trung ruộng đất Các cơng trình giúp tác giả có nhìn tổng quát thành tựu, hạn chế, đề xuất quan điểm, giải pháp tập trung ruộng đất địa phương ngồi nước cho phát triển nơng nghiệp Những cơng trình tổng quan nguồn tài liệu bổ ích giúp tác giả thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án đặt 1.3.2 Những vấn đề đặt đề tài luận án tập trung nghiên cứu Một là, góc độ kinh tế trị tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương quan niệm nào? Hình thức tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương bao gồm vấn đề gì? tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương chịu tác động yếu tố nào? Để tập trung ruộng đất đạt hiệu đề ra, tỉnh Hải Dương cần học tập kinh nghiệm từ địa phương thực thí điểm tập trung ruộng đất theo đạo Chính phủ? Hai là, thực trạng tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương sao? Thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế gì? Những vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương để đạt mục tiêu đề gì? Ba là, Tỉnh Hải Dương cần thực quan điểm, giải pháp để tập trung ruộng đất đạt mục tiêu đề ra? Kết luận chương Chương 1, tác giả tổng quan 17 cơng trình nước ngồi, 20 cơng trình nước liên quan đến luận án Nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận tập trung ruộng đất như: 11 Quan niệm, hình thức, yếu tố tác động, Một số cơng trình phân tích thực trạng tập trung ruộng đất Việt Nam, sở đưa giải pháp để thúc đẩy tập trung ruộng đất Vì thế, luận án triển khai nghiên cứu cơng trình khoa học độc lập, hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Những vấn đề chung ruộng đất tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp 2.1.1 Nông nghiệp phát triển nông nghiệp Trên sở quan niệm nông nghiệp phát triển, tác giả đưa quan niệm phát triển nông nghiệp: Phát triển nông nghiệp gia tăng số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, hợp lý cấu yếu tố cấu thành sản xuất nông nghiệp thời kỳ định 2.1.2 Quan niệm ruộng đất, tập trung ruộng đất vai trò tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp 2.1.2.1 Quan niệm ruộng đất Trên sở nghiên cứu, kế thừa quan niệm số nhà khoa học nước, tác giả quan niệm: Ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp, gắn với quyền sở hữu theo luật định 2.1.2.2 Quan niệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp Trên sở nghiên cứu, kế thừa quan niệm số nhà khoa học nước, tác giả quan niệm: Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp mở rộng diện tích canh tác ruộng chủ thể hợp nhiều ruộng liền kề cá nhân, tổ chức hình thức khác để sản xuất nông 12 nghiệp theo quy trình, tạo chất lượng đồng đều, mang lại hiệu kinh tế cao so với sản xuất đơn lẻ 2.1.2.3 Vai trò tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp Một là, tập trung ruộng đất tạo điều kiện thuận lợi cho ứng dụng giới hố, điện khí hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Hai là, tập trung ruộng đất tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp Ba là, tập trung ruộng đất góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiệu 2.2 Quan niệm, hình thức yếu tố tác động đến tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 2.2.1 Quan niệm, hình thức tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 2.2.1.1 Quan niệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Trên sở kế thừa quan niệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp phần trên, tác giả đưa quan niệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương: Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương mở rộng diện tích canh tác ruộng chủ thể cách chuyển đổi, liên kết, hợp tác thuê quyền sử dụng đất người sử dụng liền kề nhằm đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất nơng nghiệp 2.2.1.2 Hình thức tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Một là, tập trung ruộng đất cách dồn điền đổi (hoán đổi quyền sử dụng đất nơng nghiệp) Để đánh giá q trình dồn điền đổi thửa, tác giả tập trung vào tiêu chí sau: Diện tích ruộng canh tác/chủ thể sau dồn điền đổi thửa; Hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi 13 Hai là, tập trung ruộng đất cách thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp Để đánh giá q trình th quyền sử dụng đất nơng nghiệp, tác giả tập trung vào tiêu chí sau: Mở rộng diện tích ruộng canh tác / chủ thể cách thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp Số lượng chủ thể thời gian thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp Ba là, tập trung ruộng đất cách liên kết tổ chức sản xuất nông nghiệp Để đánh giá trình liên kết tổ chức sản xuất nông nghiệp, tác giả tập trung vào tiêu chí: Diện tích ruộng canh tác / chủ thể tham gia liên kết sản xuất nơng nghiệp; Diện tích ruộng canh tác / chủ thể tham gia góp quyền sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp 2.2.2 Các yếu tố tác động đến tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 2.2.2.1 Nhóm yếu tố khách quan Một là, yếu tố thị trường bất động sản nông nghiệp; Hai là, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước liên quan đến đất đai tập trung ruộng đất; Ba là, tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa tập trung ruộng đất 2.2.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan Một là, chế, sách tỉnh Hải Dương tập trung ruộng đất; Hai là, yếu tố nguồn lực (vốn, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ) hỗ trợ cho tập trung ruộng đất; Ba là, kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật phục vụ tập trung ruộng đất; Bốn là, tâm lý giữ đất để sản xuất nông nghiệp phận nông dân 2.3 Kinh nghiệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp số địa phương nước học cho tỉnh Hải Dương 14 2.3.1 Kinh nghiệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp số địa phương nước 2.3.1.1 Kinh nghiệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Một là, tỉnh Hà Nam ban hành chủ trương, sách cho tập trung ruộng đất xác định giải pháp đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hai là, quyền tỉnh Hà Nam đứng làm đại diện cho tổ chức cá nhân thuê quyền sử dụng đất không phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro 2.3.1.2 Kinh nghiệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình Một là, quyền tỉnh Thái Bình thực tốt công tác quản lý, điều hành hoạt động tập trung ruộng đất Hai là, thực đa dạng hình thức tập trung ruộng đất Ba là, thời gian cho thuê quyền sử dụng đất phải phù hợp với thời gian sinh trưởng trồng, vật nuôi thời gian thu hồi vốn đầu tư vào sở hạ tầng 2.3.1.3 Kinh nghiệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang Một là, xây dựng cánh đồng lớn dựa liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nông dân Hai là, quy hoạch vùng nguyên liệu lúa cho công nghiệp chế biến để thúc đẩy tập trung ruộng đất Ba là, thực tốt sách hỗ trợ cho chủ thể tập trung ruộng đất 2.3.1.4 Kinh nghiệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp Một là, tỉnh Đồng Tháp ban hành sách ưu đãi hỗ trợ, khuyến khích hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp tăng quy mô diện tích để đẩy nhanh q trình tập trung ruộng đất Tỉnh Hai là, tỉnh Đồng Tháp quy hoạch khu vực sản xuất nông nghiệp theo quy 15 mô lớn, công nghệ cao để thu hút chủ thể tham gia tập trung ruộng đất Ba là, quyền cần quan tâm giải vướng mắc phát sinh từ tập trung ruộng đất để trình diễn thuận lợi 2.3.2 Một số học rút cho tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 2.3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò quản lý, điều hành quyền tập trung ruộng đất 2.3.2.2 Lựa chọn hình thức tập trung ruộng đất phù hợp với lực sản xuất địa phương Tỉnh xu hướng phát triển nông nghiệp 2.3.2.3 Tỉnh Hải Dương cần trọng xây dựng thực sách hỗ trợ cho tập trung ruộng đất 2.3.2.4 Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia tập trung ruộng đất Kết luận chương Trong chương 2, tác giả luận án xây dựng khung lý luận, tập trung làm rõ quan niệm, hình thức tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương; nghiên cứu kinh nghiệm Hà Nam, Thái Bình, An Giang, Đồng Tháp, rút bốn học kinh nghiệm cho tỉnh Hải Dương Chương THỰC TRẠNG TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Khái quát tình hình phân bố, sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Hải Dương 3.1.1 Tình hình phân bố đất nông nghiệp Phân bố đất nông nghiệp theo điều kiện tự nhiên: Tài nguyên đất Hải Dương chia thành vùng Vùng đất đồng Vùng đất đồi núi 16 Phân bố đất nơng nghiệp theo đơn vị hành chính: Theo số liệu thống kê diện tích tự nhiên tỉnh Hải Dương 166.838,50ha, đất nơng nghiệp 99.257,21ha phân bố theo 12 đơn vị hành cấp huyện, 02 thành phố trực thuộc 3.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việc sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương thực theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt Các dự án, cơng trình sử dụng đất trồng lúa thực nghiêm ngặt theo quy định quản lý, sử dụng đất trồng lúa Việc giao đất, cho thuê quyền sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, lĩnh vực thực theo quy định Luật Đất đai năm 2013 3.2 Thành tựu, hạn chế tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 3.2.1 Những thành tựu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 3.2.1.1 Diện tích ruộng canh tác / chủ thể sau dồn điền đổi tăng lên 3.2.1.2 Tập trung ruộng đất cách thuê quyền sử dụng đất ngày phổ biến, tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn Một là, diện tích ruộng canh tác / chủ thể sau thuê quyền sử dụng đất mở rộng; Hai là, số lượng hộ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp thuê quyền sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp tăng qua giai đoạn 3.2.1.3 Tập trung ruộng đất để thực liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản ngày đa dạng, phong phú Một là, diện tích canh tác /chủ thể số lượng hộ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp tham gia liên kết hình thành cánh đồng lớn ngày 17 tăng; Hai là, số lượng chủ thể diện tích tham gia liên kết theo hướng ni trồng thủy sản tập trung quy mô lớn ngày phát triển; Ba là, số lượng hộ nông dân diện tích góp vốn quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp để liên kết sản xuất bước đầu hình thành 3.2.2 Những hạn chế tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 3.2.2.1 Tập trung ruộng đất cách dồn điền đổi chưa giải tình trạng manh mún ruộng đất 3.2.2.2 Tập trung ruộng đất cách thuê quyền sử dụng đất thường không ổn định Thời gian cho thuê thuê quyền sử dụng đất hộ nông dân phụ thuộc vào mục đích sử dụng, khả ứng dụng khoa học công nghệ, khả tổ chức sản xuất diện tích thuê quyền sử dụng đất Tuy nhiên, tâm lý người cho thuê lực chủ thể thuê quyền sử dụng đất có hạn nên thời gian thuê chủ yếu từ - năm Điều làm cho người thuê quyền sử dụng đất không yên tâm đầu tư, đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Do thời gian thuê quyền sử dụng đất ngắn nên với hộ nông dân cho thuê thường thỏa thuận miệng với Giá cho thuê quyền sử dụng đất hộ nông dân với phong phú; nơng dân có quyền sử dụng đất khơng có nhu cầu sử dụng họ cho người thân, hàng xóm th lại với giá rẻ, đơi cho mượn ruộng đất để sản xuất nông nghiệp Vì thế, làm phát sinh tranh chấp đất đai, gây bất ổn định trị, xã hội địa phương 3.2.2.3 Tập trung ruộng đất cách liên kết sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương chưa bền vững Một là, quy mơ diện tích tham gia liên kết sản xuất nông nghiệp hộ nông dân cịn nhỏ Quy mơ diện tích tham gia liên kết 18 sản xuất nông nghiệp nhiều hộ nông dân cịn nhỏ; điển liên kết xây dựng cánh đồng lớn chuyên lúa tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 - 2020 có 5128 hộ tham gia với tổng diện tích đất canh tác 2.554ha, vậy, diện tích bình qn hộ tham gia liên kết 0,49ha, thấp so với giai đoạn 2014 - 2017 0,71ha, thấp giai đoạn 2010 - 2013 0,60ha Điều cho thấy quy mô diện tích tham gia liên kết hộ nơng dân có xu hướng giảm xuống, gây bất cập quản lý, sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn Hai là, số lượng chủ thể tham gia liên kết sản xuất nông nghiệp số lĩnh vực cịn Số lượng chủ thể tham gia liên kết góp vốn quyền sử dụng đất cịn Hiện có khoảng 36/123.980 hộ nơng dân góp đất (chiếm 0,029%) hộ nông dân sản xuất nông nghiệp Hải Dương Ba là, chất lượng chủ thể tham gia liên kết chưa cao Kinh nghiệm sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với quy mô lớn hộ nơng dân cịn hạn chế Một số hợp tác xã hồn thành tổ chức, đăng ký lại hình thức hoạt động chưa thay đổi nhiều nên hiệu liên kết chưa cao Các doanh nghiệp tham gia liên kết phổ biến doanh nghiệp nhỏ vừa, cơng nghệ lạc hậu, vốn, sản phẩm doanh nghiệp có giá trị gia tăng thấp Bốn là, số lượng chủ thể diện tích tham gia tập trung ruộng đất góp vốn quyền sử dụng đất cịn thấp Liên kết góp vốn quyền sử dụng đất Hải Dương giai đoạn bắt đầu nên số lượng hộ nơng dân tham gia góp vốn thấp; với 36 hộ tổng số 123.980 hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, chiếm 0,029% số lượng hộ nông dân sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương Diện tích tham gia góp vốn quyền sử dụng đất 29,4ha 3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế 19 3.3.1.1 Nguyên nhân thành tựu Nguyên nhân khách quan: Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện cho tập trung ruộng đất hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn; tỉnh Hải Dương có nhiều lợi để tập trung ruộng đất; nơng dân cho thuê quyền sử dụng đất có nhiều lợi ích so với trực tiếp sản xuất tạo nguồn cung đất nông nghiệp cho tập trung ruộng đất Nguyên nhân chủ quan: tỉnh Hải Dương quan tâm lãnh đạo, đạo để tập trung ruộng đất diễn thuận lợi; chủ thể tỉnh Hải Dương có nhiều cố gắng thực tập trung ruộng đất 3.3.1.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan: Tập trung ruộng đất để sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn tiềm ẩn nhiều rủi ro; thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương phát triển chậm; số sách liên quan đến tập trung ruộng đất bất cập Nguyên nhân chủ quan: Năng lực tổ chức tập trung ruộng đất cấp quyền tỉnh Hải Dương có mặt hạn chế; chủ thể liên quan đến sản xuất nông nghiệp chưa mạnh dạn tham gia tập trung ruộng đất; kết cấu hạ tầng chủ yếu cho tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương cịn lạc hậu; nơng dân có tâm lý giữ ruộng đất để đảm bảo sinh kế làm chậm trình tập trung ruộng đất; liên kết góp vốn quyền sử dụng đất chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền vững làm chậm trình tập trung ruộng đất 3.3.2 Những vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Một là, mâu thuẫn yêu cầu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương với sách đất đai hành cịn bất cập Hai là, mâu thuẫn yêu cầu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương với hệ thống kết cấu hạ tầng 20 lạc hậu, thiếu đồng Ba là, mâu thuẫn yêu cầu tập trung ruộng đất với khả giải việc làm tỉnh Hải Dương Bốn là, mâu thuẫn yêu cầu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương với nguồn lực chủ thể hạn chế Kết luận chương Trong chương 3, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Kết nghiên cứu chương sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu thực chương Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 4.1.1 Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương phải sở đường lối Đảng luật pháp Nhà nước 4.1.2 Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương phải đảm bảo tính hiệu 4.1.3 Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương phải phù hợp với tiềm mạnh địa phương, gắn với nhu cầu tiêu dùng nông sản thị trường 4.2 Giải pháp tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời gian tới 4.2.1 Tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp làm sở cho tập trung ruộng đất 21 Một là, tỉnh Hải Dương cần tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Tỉnh theo quy định Nhà nước Hai là, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh Hải Dương công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 4.2.2 Hồn thiện chế, sách cho tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Một là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Hai là, kiến nghị điều chỉnh, bổ sung sách liên quan đến đất đai Ba là, đẩy mạnh cải cách sách tài chính, tín dụng cho tập trung ruộng đất Bốn là, thực sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho chủ thể tham gia tập trung ruộng đất Năm là, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản khu vực tập trung ruộng đất với quy mô lớn 4.2.3 Thu hút chủ thể có tiềm lực mạnh tham gia tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Một là, ưu tiên hộ nông dân đại điền tập trung ruộng đất phát triển kinh tế trang trại Hai là, đẩy mạnh phát triển mơ hình hợp tác xã nông nghiệp kiểu tỉnh Hải Dương để thúc đẩy tập trung ruộng đất Ba là, thu hút doanh nghiệp có tiềm lực mạnh đầu tư vào nông nghiệp 4.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Một là, đầu tư nâng cấp hạ tầng thủy lợi phục vụ tập trung ruộng đất Hai là, phát triển hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng Ba là, phát triển hạ tầng lượng nông thôn Bốn là, đầu tư 22 nâng cấp trang thiết bị cho trạm trại kỹ thuật Năm là, quản lý tốt trình khai thác, sử dụng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật 4.2.5 Phát triển ngành phi nông nghiệp để thu hút lao động nông thơn ly nơng nghiệp, tạo nguồn cung đất cho tập trung ruộng đất đảm bảo sinh kế cho nông dân Một là, đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với giải việc làm phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Hai là, hỗ trợ thay đổi sinh kế cho người lao động sau tập trung ruộng đất Ba là, phát triển đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh nơng thơn Bốn là, tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân vùng dự án tập trung ruộng đất để tạo việc làm doanh nghiệp chủ động phát triển sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn Năm là, trọng liên kết sản xuất nông nghiệp với phi nông nghiệp Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm thực tiễn thực trạng tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương, chương 4, tác giả đề xuất ba quan điểm năm giải pháp nhằm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời gian tới KẾT LUẬN Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương có vai trị quan trọng thực chủ trương Đảng, Nhà nước tập trung ruộng đất phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn Vấn đề không phù hợp với xu hướng phát triển chung nước mà đòi hỏi tất yếu khách quan thực kế hoạch phát triển KT - XH tỉnh Hải Dương Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua, tỉnh Hải Dương quan tâm 23 lãnh đạo, đạo, tổ chức thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước tập trung ruộng đất địa phương Qua đó, góp phần làm rõ bước cụ thể để tập trung ruộng đất phát triển nơng nghiệp đạt hiệu cao Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước bàn tập trung ruộng đất mức độ, phạm vi tiếp cận theo chuyên ngành khác Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương góc độ chuyên ngành Kinh tế trị chưa đề cập cách hệ thống Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu, làm rõ sở lý luận, thực tiễn vấn đề Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương phạm trù phản ánh hoạt động tích cực chủ thể tập trung ruộng đất, mà nịng cốt nhóm chủ thể chính: Nhà nước, tổ chức kinh tế, hộ nơng dân Tồn hoạt động chủ thể nhằm mở rộng diện tích canh tác ruộng chủ thể nhằm đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương chịu chi phối hệ thống yếu tố thị trường bất động sản nơng nghiệp, tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa tập trung ruộng đất; tác động mạnh mẽ yếu tố thuộc đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Điều địi hỏi tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương cần phải trọng toàn diện, xem xét yếu tố tác động để tập trung ruộng đất đạt hiệu cao 24 Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng; làm tăng diện tích ruộng canh tác / chủ thể; tạo điều kiện để sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn; thực liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản ngày đa dạng, phong phú Tuy nhiên, q trình tập trung ruộng đất phát triển nơng nghiệp tỉnh Hải Dương chưa giải triệt để tình trạng manh mún ruộng đất; tập trung ruộng đất chưa tạo ổn định tính bền vững phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Để tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương có hiệu quả, cần quán triệt sâu sắc ba quan điểm đạo, đồng thời triển khai thực đồng bộ, hệ thống giải pháp bản, từ: rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp làm sở cho tập trung ruộng đất; hoàn thiện chế, sách cho tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương; thu hút chủ thể có tiềm lực mạnh tham gia tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương; phát triển ngành phi nông nghiệp để thu hút lao động nơng thơn ly nơng nghiệp, tạo nguồn cung đất cho tập trung ruộng đất đảm bảo sinh kế cho nơng dân Trong q trình thực cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu để hoàn thiện sở lý luận, thực tiễn; xác định quan điểm, giải pháp thực hiệu hoạt động tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương ... TRUNG RUỘNG ĐẤT TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 4.1.1 Tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp. .. đến tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 2.2.1 Quan niệm, hình thức tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 2.2.1.1 Quan niệm tập trung ruộng đất phát triển. .. chung ruộng đất tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp 2.1.1 Nông nghiệp phát triển nông nghiệp Trên sở quan niệm nông nghiệp phát triển, tác giả đưa quan niệm phát triển nông nghiệp: Phát triển