1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

FILE 20211027 161553 GIAO AN 9 đã sua

340 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki.

  • - Đến tháng 12 năm 1945, hàng ngàn người đã chết bởi vết thương, nhiễm độc phóng xạ, đưa tổng số tử vong ở Hiroshima trong năm 1945 lên 140 ngàn. Trong thời gian 1950 đến 1990, thống kê ước tính hàng trăm người chết hàng năm do nhiễm phóng xạ của hai vụ nổ Hiroshima và Nagasaki.

  • Đức Phật từ 2050 năm trước đã coi việc ngăn ngừa chiến tranh, dựng xây một thế giới hòa bình, yên ổn là những vấn đề cốt lõi. Bởi lẽ, không có chiến tranh nào không mất mát, đau thương.

  • Như đã nói, chiến tranh giống như một cơn lốc, quét qua vùng đất nào cũng để lại dấu chân hằn sâu mang tên máu và nước mắt. Những vùng trời vốn dĩ bình yên, chỉ trong phút chốc hóa thành chiến trận, tổn thương là điều hiển nhiên và phải có, chỉ là mức độ tác động ít, nhiều đối với từng chủ thể khác nhau.

  • 3Nảy sinh những rạn nứt từ chiến tranh

  • Đức Phật luôn hướng con người ta đến việc kết nối, yêu thương lẫn nhau, để nhân loại không còn tồn tại bất cứ ranh giới chia cắt, ghét bỏ, hận thù nào giữa người với người. Chiến tranh thì hoàn toàn ngược lại.

  • Bỏ qua những mất mát cá nhân, những tổn thương tinh thần khi có người thân hi sinh ở chiến trường, gia đình tan tác, loạn lạc sau chiến tranh. Cũng bỏ qua những hậu quả sót lại như bệnh tật, đau đớn thể xác, bỏ qua những di chứng lưu truyền cả sang các thế hệ sau như chất độc màu da cam…, điều chiến tranh để lại là những rạn nứt mang tính tổng thể. Rạn nứt mối quan hệ giữa người – với người, rạn nứt mối quan hệ giữa hai đất nước, sự thù hận trỗi dậy, hằn sâu và bám rễ.

  • 4Một bước chậm kinh tế

  • Như đã nói, chiến tranh như một cơn bão, cuốn cả người thân, cuốn cả gia đình và cuốn luôn cả một nền kinh tế đang bình ổn, đang phát triển xuống gầm sâu của tiêu cực. Nhà cửa mất, của cải mất, xã hội loạn lạc, kinh tế theo đó lùi lại một bước dài, thậm chí trở về vạch xuất phát đầu tiên với một bàn tay trắng, gầy dựng lại tự đầu sự ổn định ước mơ.

  • 5Sự trừng phạt khốc liệt

  • Đức Phật luôn dạy rằng “gieo nhân nào, gặp quả nấy”. Mà chiến tranh thì dưới danh nghĩa nào cũng không thể chấp nhận, bởi điều cuối cùng còn lại cho cả hai bên chủ chiến và bị chiến đều là mất mát, đau thương, gieo rắc bệnh tật, nghèo nàn, khổ cực… Những sự trừng phạt do đó khốc liệt ngay từ khi bắt đầu.

  • - Thaùi ñoä: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước con người Liên hệ. Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người.

Nội dung

Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 NS: 30/8/2020 Tiết 1,2 – Văn PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại; cao giản dị Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh – Giới thiệu số hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Kĩ năng: Có kĩ đọc hiểu văn nhật dụng - Thái độ: Từ lịng u kính, tự hào Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Định hướng phát triển lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực đọc hiểu - Năng lực giao tếp tiếng Việt - Năng lực tự quản thân - Năng lực thưởng thức văn học Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, giảng bình, giải vấn đề - Kĩ thuật: làm việc nhóm, trình bày phút, đọc hợp tác, đóng vai II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: SGK, SGV, giáo án, hình ảnh Bác, mẫu chuyện Bác, phim tư liệu Bác - HS: SGK, soạn bài, sưu tầm mẫu chuyện Bác III CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Ồn định nề nếp lớp  Kiểm tra cũ - GV kiểm tra tập soạn HS A Hoạt động khởi động: GV khởi động tiết học cách tổ chức cho hs trả lời câu hỏi sau: Hồ Chí Minh có tên khai sinh gì? Q hương – nơi Hồ Chí Minh sinh vùng đất nào? Hồ Chí Minh làm nghề dạy học Hãy cho biết Người dạy môn nào? Ngày 05/06/1911 ghi dấu kiện đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh? Giáo viên: Phạm Thị Hà Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy Hoạt động cùa trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu Người Việt Nam tự hào cất lên câu ca: “Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Bác khơng nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam mà danh nhân văn hóa giới Bác gương sáng phong cách sống làm việc Đó nét đẹp mà cần ghi nhớ làm theo Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu thích Hướng dẫn HS đọc – hiểu I Đọc – hiểu thích: thích Hãy giới thiệu tác giả - Chú thích SGK/6, xuất xứ văn Tác giả: Lê Anh Trà Tác phẩm: GV hướng dẫn cách đọc, - HS lắng nghe GV hướng dẫn a Xuất xứ: SGK/7 đọc mẫu đoạn, gọi học cách đọc, đọc mẫu, nhận xét sinh đọc văn (HS GV cách đọc cho bạn nhận xét cách đọc bạn) Hãy cho biết văn thuộc kiểu văn nào? Vấn đề - Văn nhật dụng b Kiểu văn bản: Nhật dụng nhắc đến gì? - Vấn đề: vẻ đẹp phong Bài văn viết theo cách Bác Hồ phương thức biểu đạt nào? c Phương thức biểu đạt: nghị Văn chia - Nghị luận luận làm phần? Nội dung d Bố cục: phần phần gì? - phần: + Phần 1: từ đầu đến… “rất đại” => vẻ đẹp phong cách văn hóa Bác thể vốn tri thức văn hóa + Phần 2: cịn lại => vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác thể lối sống Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn Hướng dẫn học sinh đọc – II Đọc – hiểu văn bản: hiểu văn Vốn tri thức văn hóa - Gọi HS đọc lại đoạn - HS đọc Bác: văn Tác giả đưa - Người có vốn văn hóa uyên * Bác có vốn tri thức văn hóa nhận định vốn tri thức thâm, sâu sắc uyên thâm, sâu sắc, do: văn hóa Hồ Chí Minh? Gợi mở: Em hiểu “uyên thâm, sâu sắc”? - HS dựa vào thích SGK Nhờ đâu (bằng cách nào), hiểu biết cá nhân để trả lời Bác có vốn tri thức sâu - Bác nhiều nơi, tiếp xúc Giáo viên: Phạm Thị Hà Trường THCS Vĩnh Lộc A rộng ấy? Gợi mở: - Bác đến nơi giới? Điều có liên quan đến vốn tri thức văn hóa Bác? - Bác biết thứ tiếng quốc gia nào? Tại nói biết nhiều thứ tiếng vốn tri thức văn hóa sâu sắc? (Học ngơn ngữ học văn hóa dân tộc Đó phương tiện hữu hiệu nhất.) - Bác làm nghề gì? Làm nhiều nghề có liên quan đến vốn tri thức văn hóa Bác? (làm việc nhân dân lao động hội để Bác nắm cách sống, văn hóa dân tộc đó) Trước vơ vàn văn hóa khác vậy, Bác tiếp thu nào? (cách Bác tiếp thu gì?) Nhận định em cách tiếp thu Gợi mở: - Theo em, hiểu biết Bác, cho biết Bác tiếp thu hay, đẹp nào? Phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư bản? Cái gốc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy? Sự tiếp thu văn hóa nhân loại hình thành Bác nhân cách, lối sống nào? 10 Qua đó, em thấy vẻ đẹp Giáo viên: Phạm Thị Hà Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 với nhiều văn hóa từ Đông sang Tây - Thăm nhiều nước - Sống dài ngày Pháp, Anh - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ - Người nói viết thạo nhiều tiếng ngoại quốc - Người làm nhiều nghề - Tiếp thu hay đẹp - Phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư - Ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc  cách tiếp thu có chọn lọc - Cái hay, đẹp: phương pháp phân tích vấn đề; lí tưởng cách mạng: tiến bộ, tự do, dân chủ… - Phê phán tiêu cực: người bóc lột người… - Cái gốc văn hóa dân tộc: tinh thần yêu nước; yêu thương người; đoàn kết, đùm bọc; kính già mến trẻ; trọng nghĩa khinh tài… - Một nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, phương Đơng,….rất đại… - Có thống hài hịa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân - Bác nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hóa từ Đông sang Tây - Thăm nhiều nước - Sống dài ngày Pháp, Anh - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ - Người nói viết thạo nhiều tiếng ngoại quốc - Người làm nhiều nghề * Tiếp thu văn hóa có chọn lọc: - Tiếp thu hay đẹp - Phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư - Ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc - Một nhân cách Việt Nam….rất mới, đại… Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 vốn tri thức văn hóa loại Bác có kết hợp đặc biệt nhiều yếu tố Hãy cho biết đặc biệt gì? GV giảng bình: Chúng ta, người Việt Nam, khơng Bác dành trọng năm tháng tuổi trẻ để bơn ba tìm đường cứu nước Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể/ Người hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi/ Những đất tự do, trời nơ lệ/ Những đường cách mạng tìm đi” Người nhiều nơi, chuyến du lịch mà đường cách mạng lênh đênh, làm nhiều công việc để kiếm sống, không ngừng học hỏi….Những tri thức văn hóa Bác tích lũy lúc Tri thức Bác tìm tịi chủ động, sáng tạo chọn lọc Bác hịa vào mơi trường văn hóa giới giữ sắc văn hóa dân tộc Đúng nhà thơ Bằng Việt viết: “Một người kim, cổ, Đông, Tây / Giàu quốc tế đậm Việt Nam nét” 11 Đoạn văn gợi lên em tình cảm Bác? - HS bộc bạch: khâm phục, ngưỡng mộ: vốn tri thức uyên thâm Bác, tinh thần ham học hỏi, ham hiểu biết, lĩnh sống, lĩnh văn hóa - GV chuyển ý vững vàng Bác… - Gọi HS đọc lại đoạn - HS lắng nghe 12 Nét đẹp phong cách - HS đọc sinh hoạt Bác thể - Nơi ở, làm việc Giáo viên: Phạm Thị Hà  thống hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Trường THCS Vĩnh Lộc A phương diện nào? 13 Tác giả dùng chi tiết để tái lại đời sống thường nhật Bác phương diện trên? Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 - Trang phục - Ăn uống - Tư trang - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm cung điện; vẻn vẹn vài phòng tiếp khách, làm việc ngủ; đồ đạc mộc mạc, đơn sơ - Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như…, - Việc ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa - Tư trang ỏi: va li con, vài quần áo, vài vật kỉ 13 Biện pháp nghệ thuật niệm tác giả sử dụng? Nhận - Nghệ thuật: liệt kê, so sánh, xét em cách sống dẫn chứng cụ thể, phong phú Bác - Nhận xét: lối sống giản dị GV đọc đoạn thơ: - HS lắng nghe Đoạn thơ thơ “Theo chân Bác” Tố Hữu: “Nhà đơn sơ góc vườn/ Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn/ Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối/ Tủ nhỏ vừa treo áo sờn/ …Cịn đơi dép cũ, mịn quai gót/ Bác thường gian” 14 Thảo luận: Vì Bác lại cho cách sống thế? Qua việc chọn cách sống vậy, HS thảo luận em hiểu Bác? - Đó phong cách cách sống Bác - Bác thấu hiểu hết nỗi khổ người dân thuộc địa Bác thấy sống sướng nhiều người - Một phần bắt nguồn từ lòng 15 Nghĩ cách sống nhân bao la Bác Bác, tác giả nhớ Cảm nhận Bác: HS tự bộc lịch sử? Biện bạch pháp nghệ thuật sử - Sống Nguyễn Trãi Giáo viên: Phạm Thị Hà Nét đẹp lối sống Bác: - Nơi ở: nhà sàn nhỏ gỗ, vẻn vẹn vài phòng tiếp khách, làm việc, ngủ; đồ đạc mộc mạc - Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp - Ăn uống: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối… - Tư trang ỏi: va li con, vài quần áo, vài vật kỉ niệm -> liệt kê, so sánh, dẫn chứng cụ thể, phong phú  Lối sống giản dị Trường THCS Vĩnh Lộc A dụng? Cách sống Bác vị danh nho có điểm giống nhau? 16 Có thơ thể sống gắn bó Bác với thiên nhiên mà em học năm lớp 8, em đọc lại thơ 17 Tác giả nhận định, lí giải lối sống cao Bác? 18 Vì tác giả lại nói sống Bác lại quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cho tâm hồn thể xác? 19 Qua tất cả, em nhận thức nét đẹp phong cách sống Bác? Lồng ghép giáo dục quốc phịng an ninh - Gv cho HS xem hình ảnh Bác Hồ - Gv chiếu cho HS xem đoạn phim tư liệu Bác Hồ Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm quê nhà với thú quê đức - Nghệ thuật: so sánh - Lối sống giản dị, đạm, gắn bó, gần gũi với thiên nhiên - HS đọc lại thơ “Tức cảnh - Sống Nguyễn Trãi Pác Bó” Cơn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm -> so sánh  Lối sống đạm, gần - Khơng tự thần thánh hóa, tự gũi với thiên nhiên / làm cho khác đời, đời cao - Một cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống - Có khả đem lại hạnh phúc cho tâm hồn thể xác - Quan niệm thẩm mĩ sống: quan niệm đẹp sống - Sống giản dị gắn liền với thiên nhiên, tâm hồn cao, sạch, tâm hồn thư thái, nhẹ nhàng, thoải mái, khơng chịu đựng toan tính vụ lợi  tâm hồn hạnh phúc - Sống bạch, giản dị, thể xác gánh chịu ham muốn, bệnh tật  hạnh phúc thể xác - Lối sống giản dị cao  lối sống giản dị cao Giáo viên: Phạm Thị Hà Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết Hướng dẫn HS tổng kết III Ghi nhớ: 20 Hãy đặc sắc - Kết hợp bình luận SGK/8 nghệ thuật lập luận kể, đan xem thơ tác giả - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu, dẫn chứng cụ thể, phong phú - Nghệ thuật đối lập: vĩ nhân>< giản dị; am hiểu văn hóa nhân loại>< dân tộc, Việt Nam - HS tổng kết nội dung 21 Qua đó, giúp ta thấy nét đẹp phong cách Bác - HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/8 C Hoạt động luyện tập - Nêu cảm nhận em Bác sau học xong văn bản? - Em quý trọng Bác điều gì? Vì sao? D Hoạt động vận dụng: - Em học tập điều Bác em vận dụng điều học tập sống, học tập? E Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Hãy sưu tầm kể lại câu chuyện Bác mà em cảm thấy ý nghĩa - Từ đó, em rút học mà học từ Bác qua câu chuyện vừa kể Giáo viên: Phạm Thị Hà Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 NS:30/8/2020 Tiết – Tiếng Việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ thái độ: - Kiến thức: Học sinh nắm kiến thức phương chất chất, phương châm lượng - Kĩ năng: Biết vận dụng phương châm giao tiếp - Thái độ: + Hiểu tầm quan trọng việc sử dụng phương châm hội thoại giao tiếp + Có ý thức sử dụng phương châm hội thoại giúp việc giao tiếp đạt hiệu Định hướng phát triển lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực đọc hiểu - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tếp tiếng Việt Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, đóng vai, giải vấn đề - Kĩ thuật làm việc nhóm, trình bày phút II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, soạn III CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Ồn định nề nếp lớp  Kiểm tra cũ - GV kiểm tra tập soạn HS A Hoạt động khởi động: - GV khởi động lớp học trị chơi nhỏ - Đuổi hình bắt chữ - GV treo tranh học sinh đoán câu tục ngữ, thành ngữ có liên quan Giáo viên: Phạm Thị Hà Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 Tranh Nội dung “ơng nói gà, bà nói vịt” “Ăn nhớ kẻ trồng cây” B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu Trong giao tiếp có qui định khơng nói thành lời người tham gia vào giao tiếp cần phải tn thủ, khơng dù câu nói khơng mắc lỗi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, giao tiếp không thành cơng Những qui định thể qua phương châm hội thoại Hoạt động 2: Hình thành kiến thức phương châm lượng Phương châm lượng I Phương châm lượng: - Gọi HS đọc ví dụ SGK - HS đọc Ví dụ: Hãy quan sát vào lượt đối - HS phát * Vd1: thoại thứ hai hội An: Cậu học bơi đâu vậy? / thoại cho biết: An hỏi muốn biết địa điểm điều Ba trả lời Ba: Ở nước…/ không sao? phải địa điểm An muốn biết điều gì? Câu - An muốn biết địa điểm trả lời Ba có đáp ứng học bơi điều An muốn biết khơng? Vì - Ba trả lời khơng đáp ứng nội sao? dung câu hỏi  nói thiếu nội dung cần Nhận xét câu trả lời - Thiếu nội dung cần thiết thiết Ba? Theo em, Ba phải trả lời - Ở hồ bơi Vĩnh Lộc để đẩy đủ nội * Vd 2: dung? - Gọi HS đọc truyện ngụ - HS đọc ngôn “Lợn cưới áo mới” - Bác có thấy lợn cưới… Hai nhân vật truyện - HS phát - Từ lúc mặc áo hỏi trả lời câu hỏi này, chẳng thấy… câu nào? So sánh với câu trả lời - Nếu nhân vật Ba đoạn nhân vật Ba đoạn đối đối thoại trả lời thiếu nội thoại trên, em cho biết dung cần thiết hai nhân vật hai nhân vật câu truyện ngụ ngơn “Lợn chuyện vi phạm điều cưới, áo mới” trả lời thừa nội giao tiếp dung không cần thiết  thừa nội dung không cần - cưới thiết Nội dung thừa, - từ lúc mặc áo không cần thiết phải nói hai câu đối thoại  vi phạm phương châm hai nhân vật? lượng Giáo viên: Phạm Thị Hà Trường THCS Vĩnh Lộc A - GV chốt: hai ví dụ trên, nhân vật vi phạm phương châm lượng giao tiếp Qua hai ví dụ trên, em rút học giao tiếp để khơng phải vi phạm phương châm lượng? Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 - Khi nói, phải nói có nội dung Nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp - Khơng nói thừa, nói thiếu Ghi nhớ: SGK/9 - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/9 - HS tự đặt câu Vd: Hãy đặt câu có liên quan - Mẹ em giáo viên dạy học đến phương châm lượng - Bố em đầu bếp nấu ăn - Ông em bác sĩ khám chữa bệnh Hoạt động 3: Hình thành kiến thức phương châm chất Phương châm chất: - Gọi HS đọc ví dụ SGK - HS đọc 10 Những chi tiết - HS phát truyện khiến em cười? II Phương châm chất: Ví dụ: Quả bí khổng lồ - …thấy bí to nhà đằng - …thấy nồi đồng to 11 Vì chi tiết đình làng ta khiến em cười? - Tức cười, nói chuyện hoang  nói sai thật - GV chốt: Nói sai thật đường, sai thật  vi phạm phương châm vi phạm phương chất châm chất - GV gọi lớp trưởng đứng lên để trao đổi 12 Khi bạn lớp nghỉ học, em chưa nhận - HS trình bày ý kiến giấy xin phép nghỉ học, em có điểm danh cho bạn nghỉ có phép khơng? Vì sao? - GV chốt: Khi khơng có chứng xác thực khơng khẳng định điều - HS lắng nghe gì? 13 Qua hai ví dụ vừa tìm hiểu, theo em ta cần phải nói chuyện để khơng - HS rút kiến thức phải vi phạm phương châm chất? - Gọi HS đọc ghi nhớ 14 Cho ví dụ vi phạm phương châm chất - HS đọc Ghi nhớ: SGK/10 - HS cho ví dụ Giáo viên: Phạm Thị Hà 10 Trường THCS Vĩnh Lộc A - Mở trình bày ý nào? - Tìm ý cho phần thân bài: Giải thích, biểu hiện, khẳng định, mở rộng phê phán, phương hướng hành động - Thực nội dung phần kết Giáo viên: Phạm Thị Hà Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 Giới thiệu vấn đề cần nghị luận II Thân bài: a Giải thích vấn đề: - “Nghệ thuật sống” cách thức làm cho sống tốt đẹp, có ý nghĩa - “Chối bỏ khó khăn” khơng dám chấp nhận số phận, sợ hãi, né tránh khó khăn - “Trưởng thành từ khó khăn” chấp nhận, khơng nao nứng, xem khó khăn thử thách cần vượt qua, rút học kinh nghiệm bổ ích cho thân => Ý kiến đề cao thái độ sống tự tin, lĩnh, dám đương đầu với thử thách khó khăn b Bàn luận vấn đề: * Chối bỏ khó khăn: - Bao người có xu hướng chiều chuộng thân, thỏa hiệp với hoàn cảnh chọn cách giải đơn giản việc - Khi chối bỏ khó khăn, từ người tạo nên thói quen, lối sống thiếu lĩnh, đánh hội thể thân, làm tin tưởng người, khơng tích lũy vốn sống, kinh nghiệm, trả nghiệm cần thiết * Học cách trưởng thành từ khó khăn: - Tính hai mặt chất, thuộc tính vấn đề đời sống Do vậy, khó khăn khơng đồng nghĩa với thất bại, với vượt qua Thử thách tạo nên hội, khó khăn tạo động lực, sức bật phát huy khả vốn có đánh thức tiềm lực II Thân bài: a Giải thích vấn đề: - “Nghệ thuật sống” cách thức làm cho sống tốt đẹp, có ý nghĩa - “Chối bỏ khó khăn” không dám chấp nhận số phận, sợ hãi, né tránh khó khăn - “Trưởng thành từ khó khăn” chấp nhận, khơng nao nứng, xem khó khăn thử thách cần vượt qua, rút học kinh nghiệm bổ ích cho thân => Ý kiến đề cao thái độ sống tự tin, lĩnh, dám đương đầu với thử thách khó khăn b Bàn luận vấn đề: * Chối bỏ khó khăn: - Bao người có xu hướng chiều chuộng thân, thỏa hiệp với hoàn cảnh chọn cách giải đơn giản việc - Khi chối bỏ khó khăn, từ người tạo nên thói quen, lối sống thiếu lĩnh, đánh hội thể thân, làm tin tưởng người, khơng tích lũy vốn sống, kinh nghiệm, trả nghiệm cần thiết * Học cách trưởng thành từ khó khăn: - Tính hai mặt chất, thuộc tính vấn đề đời sống Do vậy, khó khăn khơng đồng nghĩa với thất bại, với vượt qua Thử thách tạo nên hội, khó khăn tạo động lực, sức bật phát huy khả vốn có đánh thức tiềm lực người 326 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 người - Chấp nhận đương đầu với thử thách tạo chủ động trước khó khăn, khiến người có lĩnh, thái độ bình tĩnh, lạc quan, có điều kiện rèn luyện ý chí, trưởng thành thu kinh nghiệm quý báu để thành công c Bài học nhận thức hành động: - Nên hiểu rõ đương đầu với thử thách khơng có nghĩa tự tin thái quá, chủ quan liều lĩnh trước khó khăn - Trong hoàn cảnh điều kiện, cố gắng phát huy yếu tố thân, cần rèn luyện cách sống chủ động, giàu ý chí để vươn lên, trưởng thành sống III Kết bài: - Liên hệ thân - Chấp nhận đương đầu với thử thách tạo chủ động trước khó khăn, khiến người có lĩnh, thái độ bình tĩnh, lạc quan, có điều kiện rèn luyện ý chí, trưởng thành thu kinh nghiệm quý báu để thành công c Bài học nhận thức hành động: - Nên hiểu rõ đương đầu với thử thách khơng có nghĩa tự tin thái q, chủ quan liều lĩnh trước khó khăn - Trong hoàn cảnh điều kiện, cố gắng phát huy yếu tố thân, cần rèn luyện cách sống chủ động, giàu ý chí để vươn lên, trưởng thành sống III Kết bài: - Liên hệ thân C Hoạt động luyện tập + D Hoạt động vận dụng Hướng dẫn HS triển khai dàn ý thành đoạn văn – văn Chú ý kĩ năng: - Xây dựng luận điểm - ý - Triển khai lí lẽ cho mạch lạc – có phân tích để làm rõ lí lẽ - Trình bày dẫn chứng cho thuyết phục - Chốt ý đoạn văn E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Hãy tìm vấn đề tư tưởng, đao lí; vấn đề tượng đời sống mà em quan tâm Ngày soạn: 10/10/2020 Tiết 83,84 ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức, kĩ thái độ: - Kiến thức: Học sinh nắm kiến thức văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học HKI để thực đề KT học kì Giáo viên: Phạm Thị Hà 327 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 - Thái độ: + Có ý thức vận dụng kiến thức học để làm KT + Có ý thức rèn luyện kĩ tạo lập văn bản, diễn đạt, dùng từ… + Có ý thức trình bày hiểu biết, lực, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt Định hướng phát triển lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực đọc hiểu - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học - Năng lực tạo lập văn Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, đóng vai, giải vấn đề, giảng bình - Kĩ thuật làm việc nhóm, trình bày phút II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, soạn III CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Ồn định nề nếp lớp  Kiểm tra cũ A Hoạt động khởi động: B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức Tiếng Việt - HS vẽ sơ đồ tư Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kĩ làm đọc hiểu - Nội dung - Phương thức biểu đạt - Thể thơ - Câu chủ đề - Phát chi tiết, hình ảnh,… - Đưa cảm nhận, nhận định… - Đề xuất ý kiến, giải pháp, việc làm, hành động… C Hoạt động luyện tập + Hoạt động vận dụng: Câu (2.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: (1) Trên đời này, có hai kiểu hối hận Là hối hận tiếc nuối khơng thử làm điều mong muốn, hối tiếc buồn khổ dù lấy hết dũng khí để bắt tay vào làm kết lại không tốt mong đợi Kiểu tệ hơn? Đương nhiên hối hận chưa lần thử làm Giáo viên: Phạm Thị Hà 328 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 Bởi niềm hối tiếc theo bạn đến cùng, khơng cịn cách nguôi ngoai Ngược lại, cần trước hết bạn cố gắng thử làm lần thơi, bạn thất vọng kết khơng tốt, dần dần, bạn quên nỗi thất vọng tìm thấy mục tiêu thử thách Thêm vào đó, việc “phạm sai lầm” ấy, hình thức đó, xẽ giúp nhận thức vấn đề thúc đẩy tiến phía trước thêm bước (2) Bạn thử mở ngăn kéo lịng Bên có gì? Những giấc mộng xuân chất chồng lần lữa cịn chứ? Những giấc mơ chưa nguội lạnh, phải không? Bây giờ, bạn lấy Hãy giũ bụi, tưới nước, thắp lửa để ấm trở lại với giấc mơ mà lâu ngủ yên bạn (Trưởng thành sau ngàn lần tranh đấu – Rando Kim) a Theo văn bản, có kiểu hối hận nào? b Xác định cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật có văn bản? c Nêu ý kiến thân lời khuyên tác giả nêu đoạn (2) (Trả lời từ – dòng) Câu 2: (2 điểm) Viết đoạn văn nghị luận khoảng 20 dòng trả lời cho câu hỏi: Tuổi trẻ có nên theo đuổi ước mơ? Câu 3: (6 điểm) Tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật Kể lại gặp gỡ trò chuyện E Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Về nhà: củng cố kiến thức phần NLXH văn tự Ngày soạn:10/10/2020 Tiết 85 ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức, kĩ thái độ: - Kiến thức: Học sinh nắm kiến thức văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học HKI để thực đề KT học kì - Thái độ: + Có ý thức vận dụng kiến thức học để làm KT + Có ý thức rèn luyện kĩ tạo lập văn bản, diễn đạt, dùng từ… + Có ý thức trình bày hiểu biết, lực, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt Định hướng phát triển lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực đọc hiểu Giáo viên: Phạm Thị Hà 329 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học - Năng lực tạo lập văn Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, đóng vai, giải vấn đề, giảng bình - Kĩ thuật làm việc nhóm, trình bày phút II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, soạn III CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Ồn định nề nếp lớp  Kiểm tra cũ A Hoạt động khởi động: B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức Tập làm văn - NLXH - HS vẽ sơ đồ tư Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kĩ làm văn tự C Hoạt động luyện tập + D Hoạt động vận dụng: Tuổi trẻ có cần sống khác biệt? Hãy viết đoạn văn ngắn để trả lời cho câu hỏi E Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Có 01 ngày em hóa thân vào người mà em thần tượng Em kể lại ngày đặc biệt (Bài viết có kết hợp với miêu tả, miêu tả nội tâm nghị luận) Giáo viên: Phạm Thị Hà 330 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 Ngày soạn: 12/10/2020 Tiết 86,87 ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức, kĩ thái độ: - Kiến thức: Học sinh nắm kiến thức văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học HKI để thực đề KT học kì - Thái độ: + Có ý thức vận dụng kiến thức học để làm KT + Có ý thức rèn luyện kĩ tạo lập văn bản, diễn đạt, dùng từ… + Có ý thức trình bày hiểu biết, lực, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt Định hướng phát triển lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực đọc hiểu - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học - Năng lực tạo lập văn Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, đóng vai, giải vấn đề, giảng bình - Kĩ thuật làm việc nhóm, trình bày phút II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Phạm Thị Hà 331 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, soạn III CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Ồn định nề nếp lớp  Kiểm tra cũ A Hoạt động khởi động: B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức Tiếng Việt - HS vẽ sơ đồ tư Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kĩ làm đọc hiểu - Nội dung - Phương thức biểu đạt - Thể thơ - Câu chủ đề - Phát chi tiết, hình ảnh,… - Đưa cảm nhận, nhận định… - Đề xuất ý kiến, giải pháp, việc làm, hành động… C Hoạt động luyện tập + Hoạt động vận dụng: Câu (2.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Bà nhà cặm cụi làm ruộng, làm vườn Bà ăn uống kham khổ, tằn tiện, gom góp hào cháu, hàng xóm túng thiếu bà lại sẵn lịng giúp Có người, bà cho họ vay xong, đến hạn họ chẳng thèm trả Lúc địi, có cịn bị họ nói lời khó nghe Những lần thế, hay càu nhàu: “Bà gom góp cho cọp xơi Làm phúc phải tội!”, bà bảo: “Ở đời, giúp giúp Mình giúp họ, họ khơng giúp có người khác giúp lại cháu ạ!” Cuộc sống bà Bà lao tâm khổ tứ, thắt lưng buộc bụng, ăn không dám ăn, mặc không dám mặc, để dành cho con, cho cháu Tích cóp bao nhiêu, bà lại đưa cho bố anh em Càng nghĩ, lại thấy bà hiền bụt, biết ơn bà nhiều lại thấy thương bà nhiều (Trích “Kí ức bà nội” – Tạp chí Văn học tuổi trẻ) a Hãy tìm chi tiết thể tình cảm bà dành cho cháu b Phân tích nét đặc sắc biện pháp tu từ câu sau: “Càng nghĩ, lại thấy bà hiền bụt, biết ơn bà nhiều lại thấy thương bà nhiều ” c Câu nói bà “Ở đời, giúp giúp Mình giúp họ, họ khơng giúp có người khác giúp lại cháu ạ!” giúp em rút học cho thân sống này? Câu 2: (2 điểm) Cảm ơn đời sớm mai thức dậy Ta có thêm người để yêu thương (Tác giả Kahlil Gibran, Nguyễn Nhật Ánh dịch) Vì tình u thương lại có ý nghĩa quan trọng sống người? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dịng) trình bày câu trả lời em Câu 3: (6 điểm) Giáo viên: Phạm Thị Hà 332 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 Tưởng tượng nhân vật trữ tình thơ “Ánh trăng” – Nguyễn Duy, em diễn tả dòng cảm nghĩ thơ thành câu chuyện ngắn E Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Về nhà: củng cố kiến thức phần NLXH văn tự Ngày soạn: 12/10/2020 Tiết 82, 83 KIỂM TRA TỔNG HỢP HKI (THỰC HIỆN THEO ĐỀ CHUNG ) Giáo viên: Phạm Thị Hà 333 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 NS:12/10/2020 Văn (Khuyến khích hs tự đọc) NHỮNG ĐỨA TRẺ (M.Go-rơ-ki) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Những đóng góp M.Go-rơ-ki vănhọc Nga văn học nhân loại Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen giữ chuyện đời thường với truyện cổ tích - Kĩ năng: Có kĩ đọc-hiểu văn truyện đại nước ngoài; kĩ đọc văn bản; kĩ kể tóm tắt đoạn truyện - Thái độ: Quý trọng tình bạn, tình thầy trò,… trách nhiệm thân Định hướng phát triển lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực đọc hiểu - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, đóng vai, giải vấn đề, giảng bình - Kĩ thuật làm việc nhóm, trình bày phút II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, soạn III CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Ổn định nề nếp lớp  Kiểm tra cũ - Chủ đề tư tưởng mà Lỗ Tấn gửi gắm “Cố hương” gì? - Nếu trở quê hương để cống hiến cho quê hương, em có trở khơng? A Hoạt động khởi động: - Kể tên minh chứng tình bạn đẹp mà em biết - Theo em, tình bạn đẹp? B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu - Nếu văn học Việt Nam có tác phẩm tự truyện nhà văn Nguyên Hồng “Những ngày thơ ấu” kể chuỗi ngày cay đắng, tủi nhục nhà thơ đứa trẻ Giáo viên: Phạm Thị Hà 334 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 văn học Nga có tác phẩm tiếng Go- rơ – ki “Thời thơ ấu” Cũng giống “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng, “Ngày thơ ấu” Mắc xim Go- rơ- ki tự truyện quãng thời gian thơ ấu cảu tác giả Trong trích đoạn “Những đứa trẻ” đoạn trích gây xúc động cho độc giả tình bạn thân thiết tình yêu mến cậu bé Aliosa với người bà Qua trích đoạn người đọc phần hình dung kí ức thời thơ ấu nhà thơ Go- rơ- ki Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu thích Đọc – hiểu thích: I Đọc – hiểu thích: trình bày hiểu biết - HS trình bày SGK M.Gor-ki Văn có xuất xứ từ - HS trình bày, giới thiệu đâu? Hãy giới thiệu tác phẩm - GV hướng dẫn cách đọc - HS lắng nghe - GV đọc, gọi HS đọc - HS lắng nghe, HS đọc Thử chia văn thành ba - Phần 1: Từ đầu đến “ấn em phần đặt tiêu đề cho cúi xuống”: Tình bạn tuổi phần Tìm chi tiết xuất thơ trắng phần phần - Phần 2: Từ “Trời bắt đầu tối” tạo nên kết nối chặt chẽ đến “Cấm không đến nhà tao”: Tình bạn bị cấm đốn - Phần 3: Cịn lại: Tình bạn tiếp diễn - Những chi tiết xuất phần một: Ba đứa trẻ hàng xóm, chuyện chim, câu chuyện cổ tích, chuyện người bà hiền hậu lại xuất phần ba tạo nên kết nối chặt chẽ, gây ấn tượng lắng đọng người đọc Hoạt động 3: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn Giáo viên: Phạm Thị Hà 335 Trường THCS Vĩnh Lộc A Đọc – hiểu văn bản: HS thảo luận cho câu hỏi sau: Xem xét hồn cảnh bé A-li-ơ-sa, ba đứa đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp quan hệ hai gia đình để lí giải tình bạn tuổi thơ trắng để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến ba mươi năm sau ơng cịn nhớ in thuật lại xúc động Tìm văn số hình ảnh ba đứa trẻ hàng xóm qua cảm nhận tinh tế A-li-ơ-sa; sau phân tích, bình luận hình ảnh Giáo viên: Phạm Thị Hà Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 II.Đọc – hiểu văn bản: - Ông bà ngoại A – li – – sa hàng xóm với đại tá Ốp – xi – a – ni – cốp thuộc thành phần xã hội khác Một bên dân thường, bên quan chức xa Đại tá khơng cho đứa chơi với A – li – ô – sa - Do tình cờ A – li – – sa góp sức cứu đứa nhỏ nhà đại tá rơi xuống giếng nên ba đứa trẻ nhà đại tá biết lịng A – li – – sa rủ A – li – ô – sa sang nhà chơi - A – li – ô – sa bố, mẹ lấy chồng khác Em có mẹ mà khơng Em thường bị ơng ngoại đánh địn, có bà ngoại người hiền hậu Qua trị chuyện, A – li – ô – sa đứa bạn nhà đại tá sống cảnh giàu sang chẳng sung sướng Mẹ chúng chết, chúng sống với ghẻ Bố chúng cấm đốn, đánh địn  Từ hồn cảnh sống thiếu tình thương giống nên A – li – ô – sa thân thiết với đứa trẻ Tình cảm để lại ấn tượng sâu sắc lòng nhà văn khiến chục năm sau ông nhớ in kể lại xúc động - Trước quen thên nhìn sang hàng xóm, A – li – ô – sa biết: “Ba đứa mặc áo cánh quần dài màu xám, đội mũ Chúng có khn mặt trịn, mắt sáng giống chủ phân biệt chúng theo tầm vóc - Khi đứa trẻ kể chuyện 336 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 C Hoạt động luyện tập - Cảm nhận tình bạn đứa bạn văn D Hoạt động vận dụng - Để có tình bạn tốt em làm gì? E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Suy nghĩ em ý nghĩa tình bạn người đời Ngày soạn: 12/10/2020 Tiết 90 TRẢ BÀI KIỂM TỔNG HỢP HKI Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Thấy hạn chế kiến thức kĩ trình bày kiểm tra văn bản, kiểm tra Tiếng Việt, tập làm văn - Kĩ năng: Thực lại số kiến thức chưa vững - Kiến thức: Tự giác rút kinh nghiệm; có ý thức khắc phục thiếu sót kiểm tra Định hướng phát triển lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực chuyên biệt: - Năng lực đọc hiểu - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tếp tiếng Việt Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, đóng vai, giải vấn đề - Kĩ thuật làm việc nhóm, trình bày phút II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, soạn III CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  Ổn định nề nếp lớp  Kiểm tra cũ A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Giáo viên: Phạm Thị Hà 337 Trường THCS Vĩnh Lộc A Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên: Phạm Thị Hà Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 Nội dung 338 Trường THCS Vĩnh Lộc A Đề phân tích đề: Gọi HS đọc lại đề - Hs đọc lại đề Hãy phân tích nội dung mà đề yêu cầu nội dung trọng tâm, cần đảm bảo - HS phân tích yêu cầu đề nội dung trọng tâm, cần đảm bảo Giáo viên: Phạm Thị Hà Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 I Đề phân tích đề: - Đề bài: ………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… - Phân tích yêu cầu đề bài: - Các nội dung trọng tâm cần đảm bảo: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… 339 Trường THCS Vĩnh Lộc A Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9- HKI năm học 2020-2021 C Hoạt động luyện tập + D hoạt động vận dụng - Viết lại số đoạn văn chưa ổn E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - HS tự khắc phục đoạn văn chưa tốt Giáo viên: Phạm Thị Hà 340 ... chiến tranh? (Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh) 1Chiến tranh liền với sát sanh Cơn lốc chiến tranh kéo qua, miền đất lung lạc từ gốc rễ gắn bó, yêu thương Chẳng cịn lại sau chuỗi ngày tranh... gian 195 0 đến 199 0, thống kê ước tính hàng trăm người chết hàng năm Giáo viên: Phạm Thị Hà 21 Trường THCS Vĩnh Lộc A nhiễm phóng xạ hai vụ nổ Hiroshima Nagasaki Chứng minh nói chạy đua vũ trang,... năm 194 5, bom thứ hai mang tên "Fat Man" phát nổ bầu trời thành phố Nagasaki - Đến tháng 12 năm 194 5, hàng ngàn người chết vết thương, nhiễm độc phóng xạ, đưa tổng số tử vong Hiroshima năm 194 5

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w