Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
381,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ KIỀU DIỄM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LỒI CÁ Ở SƠNG BÀN THẠCH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Sinh thái học Mã s ố : 60.42.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƯƠNG ANH Phản biện 1: TS Lê Trọng Sơn Phản biện 2: TS Chu Mạnh Trinh Luận văn bảo vệ Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 01 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin - Học liệu - Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sông Bàn Thạch sơng chảy qua địa bàn thành phố Tam Kỳ Dịng sơng phía tây thành phố, hợp lưu với sơng Tam Kỳ ngã ba sơng thuộc phường Hương Trà sau chảy dài theo hướng Đơng Nam đến xã Bình Tú huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Sơng Bàn Thạch khơng đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu cải thiện môi trường cho thành phố, mà cịn cung cấp nguồn nước tưới tiêu dồi cho sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp Ngồi sơng Bàn Thạch đóng vai trị quan trọng đời sống mưu sinh cho nhân dân từ việc khai thác nguồn lợi thủy sản Tuy nhiên, đời sống khó khăn nên ngư dân vùng nước nhiều biện pháp khác để khai thác nguồn lợi Do vậy, việc khai thác không hợp lý khơng ngừng gia tăng, khơng có quy hoạch cụ thể Cộng với tác động người thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đáng kể nguồn lợi thủy sản sơng Vì vậy, việc nghiên cứu đầy đủ tài nguyên sinh học loài cá, đánh giá trạng khai thác góp phần xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi cá sông Bàn Thạch cấp thiết Xuất phát từ lý chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố cá sông Bàn Thạch tỉnh Quảng Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Kết nghiên cứu đánh giá thành phần loài đặc điểm phân bố cá sông Bàn Thạch tỉnh Quảng Nam Xác định sở cho việc sử dụng phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản 2.2 Mục tiêu cụ thể - Lập danh lục thành phần loài nghiên cứu độ đa dạng cá sơng Bàn Thạch tỉnh Quảng Nam - Phân tích đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh thái cá sông Bàn Thạch tỉnh Quảng Nam - Điều tra trạng khai thác đề xuất số giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi cá Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm thu mẫu 3.2 Nghiên cứu thành phần loài cá điểm sông thuộc khu vực nghiên cứu 3.3 Xác định đặc trưng phân bố lồi cá sơng 3.4 Tìm hiểu trạng khai thác tác động xấu người đến cá sông Bàn Thạch, đề xuất số giải pháp bảo tồn Bố cục đề tài * Phần mở đầu * Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng, địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết bàn luận * Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình nghiên cá tỉnh Miền Bắc Sau thời kỳ giải phóng (1954 – 1975), miền Bắc xuất sở nghiên cứu cá nước nói riêng cá nói chung : Trạm nghiên cứu thủy sản Đình Bảng, khoa Sinh trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, trường Đại học Thủy sản Các công trình nghiên cứu Miền Bắc tiếp tục hồn thiện: Năm 1964, Nguyễn Văn Hảo với cơng trình “Các lồi cá sơng Thao” Hồng Đức Đạt (1964) với cơng trình “Các lồi cá sơng Lơ” Năm 1966, Mai Đình n có cơng trình “Các lồi cá sơng Hồng” [12] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu cá tỉnh miền Nam Sau miền Nam giải phóng, Đảng Nhà nước ta bắt đầu trọng việc nghiên cứu phát tiển tiềm thủy vực nội địa Từ năm 1975 đến năm 1995, nhiều cơng trình nghiên cứu hệ sinh thái cửa sông, vùng đầm ao nước tập trung nghiên cứu nhằm đánh giá tính đa dạng sinh học phát triển bền vững nguồn tài nguyên tái tạo thủy vực Nhìn chung cơng trình nghiên cứu thời gian mang tính chất riêng lẽ cho khu vực 1.1.3 Tình hình nghiên cứu cá khu vực miền Trung, Tây Nguyên Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, khu hệ cá nước miền Trung, Tây Nguyên quan tâm trọng hơn, tiêu biểu giai đoạn có Võ Văn Phú (1995) với cơng trình “Thành phần lồi khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế” với 163 loài thuộc 95 giống, 60 họ 17 Những nghiên cứu toàn diện cá nước đẩy mạnh có bước tiến vững 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở TỈNH QUẢNG NAM Quảng Nam có nhiều ao, suối, sơng hồ, song việc nghiên cứu cá cịn thập chí tập trung vào số sông lớn Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực tiến hành năm 1991 với “Nghiên cứu thành phần lồi cá sơng Thu Bồn” cơng bố 58 lồi Nhìn chung, việc nghiên cứu cá tỉnh Quảng Nam nghiên cứu thời gian gần đây, việc nghiên cứu xảy vào sông lớn Thu Bồn - Vu Gia, Trường Giang hay hồ Phú Ninh Vẫn cịn nhiều khu hệ sơng nhỏ khác chưa quan tâm mức 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý, phạm vi hành Thành phố Tam Kỳ vào vị trí trung độ đất nước, nằm trục giao thông Bắc - Nam đường sắt, đường đường biển đường hàng khơng b Địa hình địa mạo Khu vực đô thị thành phố có địa hình tương đối phẳng phía Bắc, phía Đơng, phía Nam có nhiều đồi núi phía Tây c Địa chất thổ nhưỡng Các loại đất Diện tích (m2) Đất nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp 325,09 319,5 Đất sông, suối mạch nước chuyên dùng 22,3 d Đặc điểm khí hậu Thành phố Tam Kỳ nằm phân vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa * Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm: 25,90C * Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm: 86% * Lượng mưa Lượng mưa Lượng mưa trung bình năm (mm) 2.010 Lượng mưa lớn trung bình năm 3.307 Lượng mưa nhỏ trung bình năm 1.111 * Chế độ gió Vận tốc gió trung bình năm 2,9m/s, lớn trung bình từ 18-20m/s, vận tốc gió cực đại có bão lên tới 40m/s * Thời tiết đặc biệt Bão xuất từ tháng đến tháng 12 gió Tây khơ nóng 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a Tình hình dân số, dân tộc phân bố dân cư * Dân số Hạng mục DS toàn TP (người) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 109.322 107.249 107.758 108.323 109.322 110.014 * Kinh tê – xã hội Các ngành kinh tế Tam Kỳ phát triển theo hướng tăng nhanh tỷ trọng thương mại, dịch vụ công nghiệp, tỷ lệ nông nghiệp giảm 2.2.2 Hiện trạng đất đai b Hiện trạng kiến trúc * Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kho tàng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG Tất lồi cá có sơng Bàn Thạch tình hình khai thác cá sông Bàn Thạch, tỉnh Quảng Nam 2.2 ĐỊA ĐIỂM Chúng tiến hành điều tra thu mẫu cá 10 điểm sông Bàn Thạch, tỉnh Quảng Nam 2.3 THỜI GIAN Đề tài tiến hành từ tháng 12 năm 2014, tổ chức tháng đến tháng năm 2014 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 2.4.2 Phương pháp điều tra thành phần loài a Phương pháp RRA (có tham gia người dân) b Phương pháp thực địa c Phương pháp thu mẫu thực địa d Phương pháp xử lý bảo quản mẫu phịng thí nghiệm e Phương pháp giám định tên lồi f Phương pháp phân tích tiêu hình thái g Phương pháp lập danh mục 2.4.3 Phương pháp thống kê toán học CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở LƯU VỰC SÔNG BÀN THẠCH 3.1.1 Danh mục thành phần lồi Đã xác định 96 lồi cá có mặt lưu vực sông Bàn Thạch thuộc 11 bộ, 31 họ, 67 giống Danh mục thành phần loài cá xếp theo hệ thống phân loại Eschemeyer W.T(2005) thể bảng 4.1 Bảng 3.1: Thành phần lồi cá sơng Bàn Thạch tỉnh Quảng Nam xác định qua điều tra STT (1) I (1) II (2) III (3) IV (4) (5) V (6) TÊN KHOA HỌC (2) OSTEOGLOSSIFORMES Notopteridae Notopterus notopterus (Pallas, 1769) ELOPIFORMES Megalopidae Megalops cyprinoides (Brousonet, 1782) ANGUILLIFORMES Anguillidae Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) Anguilla bicolor McClelland, 1844 CLUPEIFORMES Clupeidae Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel, 1846) Engraulidae Stolephorus tri (Bleeker, 1852) CYPRINIFORMES Cyprinidae TÊN VIỆT NAM (3) BỘ CÁ THÁT LÁT Họ cá Thát lát Cá Thát lát BỘ CÁ CHÁO Họ cá Cháo lớn Cá Cháo lớn BỘ CÁ CHÌNH Họ cá Chình Cá Chình hoa Cá Chình mun BỘ CÁ TRÍCH Họ cá Trích Cá Mịi cờ chấm Họ cá Trỏng Cá Cơm sông BỘ CÁ CHÉP Họ cá Chép 8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Opsariichthys bidens Günther, 1873 Esomus danricus (Hamilton, 1822) Rasbora argyrotaenia (Bleeker, 1850) Rasbora steineri (Nichols & Pope, 1927) Rasbora lateristriata Smith, 1945 Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes, 1844) Elopichthys bambusa (Richardson, 1844) Hemiculter leucisculus (Basilewsky, 1855) Garra pingi (Tchang, 1929) Garra orientalis (Nichols, 1925) Toxabramis swinhonis Günther, 1873 Puntius semifasiolatus (Günther, 1868) Opasariichthys bidens (Günther, 1873) Rasborinus lineatus (Pellegrin, 1907) Hypophthalmichthys molitrix (Cuvier & Valenciennes, 1844) Aristichthys nobilis (Richardson, 1845) Rhodeus ocellatus (Kner, 1867) Pararhodeus kyphus Mai, 1978 Pseudoperilamphus hainamensis (Nichols & Pope, 1927) Spinibarbus hollandi Oshima, 1919 Barbodes gonionotus (Bleeker, 1850) Capoeta semifasciolatus (Günther, 1868) Cirrhinas molitorella (Cuvier & Valenciennes, 1844) Cirrhinas mrigala (Hamilton, 1822) Labeo rohita (Hamilton, 1822) Osteochilus prosemion Fowler, 1934 Osteochilus hasselti (Valenciennes, 1842) Osteochilus microcephalus (Valenciennes, 1842) Osteochilus salsburyi Nichols & Pope, Cá Cháo thường Cá Lòng tong bay Cá Lòng tong đá Cá Mại sọc Cá Lòng tong kẻ Cá Trắm cỏ Cá Măng Cá Mương xanh Cá Đo Cá Sứt môi Cá Dầu hồ Cá Cấn Cá Choạc Cá Mại Cá Mè trắng* Cá Mè hoa* Cá Bướm chấm Cá Bướm be nhỏ Cá Bướm giả Cá Chày đất Cá Mè vinh Cá Đòng đong Cá Trôi ta Cá Trôi ấn độ * Cá Rôhu Cá Lúi Cá Mè lúi Cá Lúi sọc Cá Dầm đất 10 56 VIII (15) 57 IX (16) 58 59 X (17) 60 61 62 (18) 63 64 65 XI (19) 66 (20) 67 (21) 68 (22) 69 (23) 70 Bagarius rutilus Nguyen & Kottelat, 2000 BELONIFORMES Adrianichthyidae Oryzias latipes (Temminek & Schlegel, 1846) SCORPAENFORMES Hemiramphidae Dermogenys pusillus Van Hasselt, 1823 Zenarchopterus ectuntio (Hamilton, 1822) SYNBRANCHIFORMES Synbranchidae Monopterus albus (Zuiew, 1793) Ophistenon bengalensis McClelland, 1844 Macrotrema caligans (Cantor, 1849) Mastacembelidae Macrognathus siamensis (Günther, 1961) Mastacembelus armatus (Lacépède, 1800) Mastacembelus favus (Hora, 1924) PERCIFORMES Centropomidae Lates calcarifer (Bloch, 1790) Ambassidae Ambassis gymnocephalus (Lacépède, 1802) Terapontidae Pelates quadrilineatus Cuvier & Valenciennes, 1829 Sillaginidae Sillago sihama (Forsskal, 1775) Cichlidae Oreochromis mossambicus (Peters, Cá Chiên BỘ CÁ NHÁI Họ cá Sóc Cá Sóc BỘ CÁ MÙ LÀN Họ cá Lìm kìm Cá Lìm kìm ao Cá Lìm kìm sơng BỘ MANG LIỀN Họ Lươn Lươn đồng Cá Lịch đồng Cá Lịch sông Họ cá Chạch sông Cá Chạch tre Cá Chạch sông Cá Chạch lớn BỘ CÁ VƯỢC Họ cá Chẽm Cá Chẽm Họ cá Sơn Cá Sơn Họ cá Căng Cá Căng bốn sọc Họ cá Đục Cá Đục trắng Họ cá Rô phi Cá Rô phi* 11 71 (24) 72 73 (25) 74 (26) 75 76 77 78 79 (27) 80 81 82 83 84 85 (28) 86 (29) 87 (30) 88 89 90 91 1852)* Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758)* Gerridae Gerres filamentosus Cuvier, 1829 Gerres lucidus Cuvier, 1830 Sparidae Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Eleotridae Eleotris fuscus (Schneider & Forster, 1801) Eleotris oxycephala Temminck & Schlegel, 1845 Eleotris melanosoma Bleeker, 1852 Butis butis (Hamilton, 1822) Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) Gobiidae Exyrius puntang (Bleeker, 1851) Oxyurichthys tentacularis (Valenciennes, 1837) Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Glossogobius aureus Akihito & Meguro, 1975 Glossogobius fasciato-punctatus (Richardson, 1838) Acentrogobius caninus (Valenciennes, 1837) Siganidae Siganus guttatus (Bloch, 1790) Anabatidae Anabas testudineus (Bloch, 1792) Belontiidae Macropodus opercularis Linnaeus, 1758 Trichopsis vittatus (Cuvier, 1831) Betta taeniata Regan, 1910 Betta splendens Regan, 1910 Cá Rơ phi vằn* Họ cá Móm Cá Móm gai vây dài Cá Móm gai ngắn Họ cá Tráp Cá Tráp vây vàng Họ cá Bống đen Cá Bống Cá Bống đen nhỏ Cá Bống đen lớn Cá Bống cau Cá Bống tượng Họ cá Bống trắng Cá Bống exy Cá Bống vân mắt Cá Bống cát tối Cá Bống cát Cá Bống chấm gáy Cá Bống chấm Họ cá Dìa Cá Dìa cơng Họ cá Rơ đồng Cá Rô đồng Họ cá Sặc Cá Đuôi cờ Cá Bã trầu Cá Thia ta Cá Thia xiêm 12 92 93 94 (31) 95 96 Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Trichogaster microlepis (Günther, 1861) Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) Channidae Channa striata (Bloch, 1797) Channa maculata (Lacepède, 1801) Cá Sặc bướm Cá Sặc điệp Cá Sặc rằn Họ cá Cá Quả Cá Lóc bơng Dấu (*): Các lồi cá nhập nội 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài Trong 96 loài cá xác định có sơng Bàn Thạch, có lồi thường xun gặp là: cá Trê đen (Clarias fuscus), cá Bống đen nhỏ (Eleotris oxycephala), cá Bống cát (Glossogobius aureus), cá Quả (Channa striata), cá Ngạnh (Cranoglanis henrici), cá Móm gai ngắn (Gerreslucidus), cá Rơ đồng (Anabas testudineus), Cũng có lồi gặp nhiều mùa mưa, chẳng hạn: Cá Mè trắng (Hypophthalmichthys) Kết phần phản ánh tính chất đặc trưng cho loài Bởi lẽ khu vực nghiên cứu có giao thoa nước lợ nước nên góp phần làm tăng tính đa dạng cho cấu trúc thành phần loài Bảng 3.2: Cấu trúc thành phần lồi cá sơng Bàn Thạch tỉnh Quảng Nam S TT N % N Họ % 3.2 1.5 1 3.2 1.5 1 3.2 1.5 2 6.4 9.6 27 40.3 39 40 3.2 1.5 1 Tên Bộ cá Thát lát (Osteoglossiformes) Bộ cá Cháo (Elopiformes) Bộ cá Chình (Alguilliformes) Bộ cá Trích (Clupeiformes) Bộ cá Chép(Cypriniformes) Bộ cá Hồng nhung (Characiformes) Số Lượng Chi N % Loài 13 10 11 Bộ cá Nheo (Ciluriformes) Bộ cá Nhái (Beloniformes) Bộ cá Mù (Scorpaeniformes) Bộ cá Mang liền (Synbranchiformes) Bộ cá Vược (Perciformes) Tổng cộng 16.1 3.2 1.5 10 10.4 1 3.2 2 6.4 7.5 6.3 13 31 41.9 100 20 67 30 100 31 96 32.3 100 * Về taxon bậc họ Qua biểu đồ 4.1 ta thấy tổng số 11 cá Vược (Perciformes) đa dạng họ nhất, với 13 họ chiếm 41,9% tồn khu hệ, số lượng họ cao nhì thuộc cá Nheo (Ciluriformes) với họ, chiếm 16,1%, số họ cao thứ ba cá Chép (Cypriniformes) với chiếm 9,6%, cá Mang liền (Synbranchiformes) Bộ cá Trích (Clupeiformes) với số lượng gồm họ chiếm tỷ lệ 6,4%, lại có họ chiếm tỷ lệ 3,2 % * Về taxon bậc giống Bộ chiếm số lượng phú thuộc cá Chép (Cypriniformes) với 27 giống chiếm tỷ lệ 40,3% Tiếp đến cá Vược (Perciformes) có số lượng chi tương đối cao với 20 chi chiếm tỷ lệ 30%, cá Nheo (Ciluriformes), cá Mang liền (Synbranchiformes) với chi chi, chiếm tỷ lệ 9% 7,5% Sau cá Trích (Clupeiformes) Bộ cá Mù (Scorpaeniformes) gồm chi, chiểm tỷ lệ 3% Đại đa số lại gồm chi, cá Thát lát (Osteoglossiformes), cá Cháo (Elopiformes), cá Hồng nhung (Chariciformes), cá Nhái (Beloniformes), * Về taxon bậc lồi Có chênh lệch tương đối lớn taxon bậc lồi Bộ có số lượng lồi chiếm ưu Bộ cá chép (Cypriniformes) với 39 loài 14 chiếm tỷ lệ 40,6% Bộ cá Vược có số lượng lồi cao so với khác, với 31 lồi chiếm tỷ lệ 32,3 % Sau cá Nheo (Siluriformes) với 10 loài chiếm tỷ lệ 10,4% Bộ cá Mang liền (Synbranchiformes) có lồi chiếm tỷ lệ 6,3 %, cá Trích (Clupeiformes), cá Mù (Scorpaeniformes), Bộ cá Chình (Alguilliformes) gồm loài chiếm tỷ lệ %, cịn lại có lồi chiếm 1% 3.1.3 Nhóm lồi ưu Trong khu hệ, nhóm lồi có vai trị định Họ có tần số xuất độ phong phú chi số lồi cao xem nhóm lồi ưu Vậy 96 lồi cá điều tra họ cá Chép (Ciprinidae) chiếm ưu số giống họ gồm 24 giống tổng 67 giống tồn khu hệ, có 18 giống giống có lồi, có giống giống loài giống giống loài giống có lồi Họ có số giống cao thứ hai thuộc họ cá Bống đen (Eleotridae) họ cá Bống trắng (Gobiidae) với họ gồm3 giống, nhiên giống có lồi Họ có số chi cao thứ ba họ cá họ cá Lìm Kìm (Hemiramphidae), họ cá Chạch sơng (Mastacembelidae), họ cá Nheo (Siluridae), họ có từ giống Cịn hầu hết họ cịn lại họ có chi mang loài 3.1.4 Các loài quý Qua khảo sát thực địa dựa vào phương pháp so sánh, đánh giá mức độ nguy cấp dựa sách Đỏ Việt Nam (2007), thống kê lồi cá q có mặt khu hệ nghiên cứu 15 Bảng 3.4 Các loài quý có lưu vực sơng Bàn Thạch STT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức độ Cá Cháo lớn Megalops cyprinoides VU Cá Chình hoa Anguilla marmorata VU Cá Chình mun Anguilla bicolor VU Cá Mịi cờ chấm Konosirus punctatus VU Cá Ngạnh thon Cranoglanis bouderius VU Cá Chiên Bagarius rutilus VU Ghi chú: - VU (Vulnerable): Lồi tình trạng nguy cấp, có nguy bị đe dọa Mức độ nguy cấp loài thể rõ bảng 3.4 Đây cá q khơng nằm tình trạng nguy cấp (EN) chúng có nguy bị đe dọa dẫn đến tuyệt chủng tương lai khơng xa 3.1.5 Các lồi cá kinh tế Tùy thuộc vào nhu cầu thị trường mà số loài cá trở nên có giá trị Theo quan điểm lồi cá kinh tế lồi có chất lượng thịt ngon, thơm, giá trị mặt dinh dưỡng cao, đối tượng người ưa chuộng lựa chọn Bên cạnh đó, lồi cá có giá trị kinh tế lồi ngư dân đánh bắt, khai thác, nuôi dưỡng, sử dụng, buôn bán xuất thị trường mang lại giá trị kinh tế cao cho gia đình, tổ chức xã hội Trong 96 loài cá điều tra lưu vực sông Bàn Thạch, tỉnh Quảng Nam thống kê 16 loài kinh tế chiếm tổng tỷ lệ 16,67% 16 Bảng 3.5 Các loài kinh tế có lưu vực sơng Bàn Thạch STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên Việt Nam Cá Thát lát Cá Cháo lớn Cá Chép Cá Diếc Cá Mè vinh Cá Lúi Cá Chạch sông Cá Cơm sông Cá Dầy Cá Bống tượng Cá Bống cát Cá Lóc Cá Trê Vàng Các Rơ phi vằn Cá Rơ đồng Lươn đồng Tên khoa học Notopterus notopterus Megalops cyprinoides Cyprinus carpio Carassius auratus Barbodes gonionotus Osteochilus prosemion Mastacembelus armatus Stolephorus tri Cyprinus centralus Oxyeleotris marmoratus Glossogobius aureus Channa striata Clarias macrocephalus Oreochromis niloticus Anabas testudineus Monopterus albus 3.1.6 Các lồi cá nhập nội Hiện nay, có nhiều lồi cá nhập nội từ nước giới Việt Nam trở thành đối tượng có giá trị kinh tế cao Do việc trao đổi nguyên liệu di truyền lồi, góp phần nâng cao sản lượng loài Các loài cá nhập nội thống kê bảng 4.6 Bảng 3.6: Thống kê loài cá nhập nội STT Tên Việt Nam Cá Mè trắng Cá Mè hoa Cá Trôi ấn độ Cá Chim trắng nước Cá Trắm cỏ Cá Rô phi Cá Rô phi vằn Tên khoa học Hypophthalmichthys molitrix Aristichthys nobilis Cirrhinas mrigala Colossoma brachypomum Nguồn gốc Trung Quốc Trung Quốc Ấn Độ Trung Quốc Ctenopharyngodon idellus Oreochromis mossambicus Oreochromis niloticus Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc 17 Do tập tính ăn tạp, kiếm ăn theo đàn, đẻ nhiều, dễ nuôi nên việc ni khảo nghiệm, ni thương phẩm lồi cá nên giới hạn vùng xem an tồn, có điều kiện che chắn (đê bao, đăng, lưới) đảm bảo tuyệt đối Nếu chăn nuôi lồi cá nhập nội này, ta kết hợp ni nhiều lồi khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống Vì chúng đa số thuộc quần xã tầng mặt quần xã tầng hệ sinh thái sông Nếu điều kiện thời tiết bất lợi xảy ra, vùng thường xuyên có lũ lụt miền Trung đặc biệt tỉnh Quảng Nam cần có biện pháp kiểm sốt giống thả ni chặt chẽ, khơng chúng phát tán dễ dàng, cuối chúng trở nên nhạy cảm vùng sinh thái, đôi lúc trở thành sinh vật ngoại lai xâm hại ảnh hưởng không tốt cho hệ sinh thái địa 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHU HỆ CÁ Ở LƯU VỰC SƠNG BÀN THẠCH Cũng lồi thực vật, lồi động vật nói chung lồi cá nói riêng Khi sinh sống chúng thích nghi với điều kiện sống khác nhau, môi trường sống chúng phong phú, đa dạng.Tùy theo thời gian, địa điểm mà độ mặn sông thay đổi làm ảnh hưởng đến phân bố loài cá Căn vào giới hạn sinh thái loại cá khu vực nghiên cứu mà chia khu hệ nghiên cứu thành nhóm sinh thái sau: - N: Nhóm cá nước - M: Nhóm cá nước mặn - MN: Nhóm cá nước lợ 18 Bảng 3.8: Số lượng lồi cá có nhóm sinh thái sơng Bàn Thạch Nhóm cá nước (N) Nhóm cá nước mặn (M) Nhóm cá nước lợ (MN) Tổng số 74 17 96 77,1% 5,2% 17,7% 100% Hình 3.5: Phân bố nhóm cá a Nhóm cá nước Nhóm cá nước có lưu vực sông Bàn Thạch tập trung chủ yếu khoảng đoạn cuối sơng, nơi có nồng độ muối thấp, chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn từ cửa sơng An Hịa chảy vào Nhóm có 74 lồi, chiếm tỷ lệ 77,1%, đa số lồi cá thuộc họ cá Chép Vào mùa khơ, lồi cá thuộc nhóm phân bố tập trung vực vùng nước vị trí nghiên cứu thuộc xã Bình Nam, Bình Tú, Tam Thăng thuộc vị trí D7 đến D10 Về mùa mưa khơng gian sinh sống nhóm cá phân bố rộng phía đầu sơng đến vị trí D4, D5 đặc biệt vào mùa mưa mùa sinh sản đa số loài cá nên nhiều loài di cư cửa biển để sinh sản thấy chúng vị trí D1, D2 19 b Nhóm cá nước lợ Nhóm cá nước lợ gồm lồi có giới hạn mặn nồng độ muối thấp Với đặc điểm sông Bàn Thạch có luồng nước khác nhau, bên nước thượng nguồn theo sông Tam Kỳ đổ về, bên nước mặn từ biển Tam Thanh chảy vào qua cửa An Hịa thủy triều lên Vì thủy vực đầu sông Bàn Thạch chịu tác động dòng nước nước mặn Do lồi cá có khả chịu đựng nồng độ muối vừa tập trung nơi Ở nhóm có 17 lồi chiếm 17,7% tổng số lượng cá sơng Bàn Thạch với lồi thuộc họ cá Dìa cá cá Dìa cam (Siganus oramin), hay loài thuộc họ cá Bống đen bao gồm cá Bống đen lớn (Elotris melanosoma), cá Bống đen nhỏ (Elotris oxycephala), cá Bống tượng (Oxyeleotris marmoratus), cá Bống cau (Butis butis), c Nhóm cá nước mặn Những lồi cá thích nghi với biên độ muối khoảng 0,1% đến 0,5% lồi cá thuộc nhóm cá nước mặn Vào mùa khô, mực nước sông giảm, nước thủy triều lên kéo theo nồng độ muối thời điểm tăng lên tạo môi trường tối ưu cho nhóm cá nước mặn sinh sống Ở khu hệ chúng tơi nghiên cứu, số lồi cá nước mặn gồm lồi chiếm 5,2% Đó lồi cá cá Móm gai ngắn (Gerres lucidus), cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus), cá Sơn (Ambassis gymnocephalus), 3.3 SO SÁNH THÀNH PHẦN LỒI CÁ ĐIỀU TRA ĐƯỢC Ở SƠNG BÀN THẠCH VỚI CÁC KHU HỆ CÁC KHÁC 3.3.1 Tính đa dạng thành phần loài Để chứng minh rõ độ phong phú lồi cá sơng Bàn Thạch, chúng tơi tiếp tục so sánh thành phần lồi cá có 20 khu hệ cá tương đương Bảng 3.9 So sánh thành phần lồi cá sơng Bàn Thạch với thành phần loài cá khu hệ sông Việt Nam Hệ Sông thống Bàn sông Hội Thạch An (1) (2) Số loài 96 141 % 16,5 24,3 Số chi 67 99 % 25,6 37,8 Số họ 31 58 % 28,2 52,7 Chỉ tiêu so sánh Sông Sông Sông Vùng Ba Lam Cao Muôn (3) (4) (5) 71 157 73 12,2 27 12,5 54 105 50 20,6 40,1 19 37 45 16,4 33,6 49,1 48,2 Sông Cửa Sông Sông Nam sông Bến Nhật Trung Lệ Hải nước Bộ (6) (7) (8) (9) 100 216 134 581 17,2 37,2 23 100 78 132 81 262 29,8 81,5 30,9 100 45 63 31 110 40,9 32,7 28,2 100 Qua bảng 4.9 cho thấy số lượng giống thành phần cá sông Bàn Thạch gồm 67 giống chiếm 25,6% tương đối xấp sỉ với độ đa dạng giống sơng Nam Trung Bộ có 81 giống chiếm 32,1%, phong phú thành phần giống sông Bến Hải (Quảng Trị) với 78 giống chiếm 28,7 % lại số giống sông Ba (Phú Yên) với 54 giống với 20,6%, thành phần giống sông Bàn Thạch thấp khu hệ cá sông Lam với 105 giống chiếm 40,1%, thấp sông Hội An với 99 giống chiếm 37,8% Về thành phần lồi cá sơng Bàn Thạch gồm 96 loài, đa dạng thành phần loài cá nước với 581 loài, đa dạng sơng Ba với 71 lồi Như nói rằng, thành phần lồi cá sơng Bàn Thạch tương đối đa dạng bậc họ, giống, loài so với khu hệ cá Việt Nam 3.3.2 Quan hệ thành phần loài với số khu hệ cá Việt Nam 21 Bảng 3.10 : Quan hệ thành phần lồi cá sơng Bàn Thạch với khu hệ khác STT Khu hệ Số loài Hệ thống sông Hội An Hệ thống Sông Ba Sông Lam Sông Cao Muôn Sông Bến Hải Sông Nhật Lệ Sông Nam Trung Bộ 141 182 157 73 100 216 134 Số loài chung Số lượng Tỷ lệ % 59 43 60 23 51 65 32 Hệ số gần gũi 42 24 38 31,5 51 30 24 0.5 0.29 0.47 0.27 0.52 0.41 0,28 Qua bảng 4.10 nhận thấy hệ số gần gũi thành phần lồi cá sơng Bàn Thạch hệ thống sông Bến Hải cao (s = 0,52), đồng nghĩa với thành phần loài hai khu hệ tương đối gần giống Đối với cá hệ thống sơng Hội An, vị trí địa lý gần so với khu hệ cá sông Bàn Thạch chúng có hệ số gần gũi khơng cao (s = 0.50) Tại hệ thống sông Hội An, hạ nguồn sông đổ trực tiếp cửa biển Cửa Đại nên số loài cá Vược cao, kéo theo nhóm cá nước mặn thuộc bọ cá Vược (Perciformes) tăng theo, cịn sơng Bàn Thạch, đa số lồi cá thuộc nhóm cá nước ngọt, có giao thoa nước mặn nước Vì hệ số gần gũi hai khu hệ không cao Tương tự, so sánh với khu hệ cá sơng Lam, khu hệ cá có hệ số gần gũi không cao (s = 0,47) Chứng tỏ mối quan hệ chúng gần gũi Vì sông phân bố cac khu vực khác nhau, sông Bến Hải, sông Nhật Lệ nằm Bắc Trung Bộ, sông Cao Muôn (Quảng Ngãi), sông Ba (Phú Yên) thuộc khu vực Nam Trung Bộ nên điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên, hình thành nên hệ sinh thái khác nhau, dẫn đến thành phần loài khơng giống nhiều 22 3.4 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ Ở LƯU VỰC SÔNG BÀN THẠCH, TỈNH QUẢNG NAM Kết qua vấn, điều tra cho biết mối quan tâm cán bộ, người dân, ngư dân, việc khai thác nguồn lợi cá sông Bàn Thạch, tỉnh Quảng Nam Bảng 3.11 Kết vấn, điều tra mối quan tâm người dân việc khai thác nguồn lợi cá sông Bàn Thạch, tỉnh Quảng Nam Nhóm người Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Tổng số Số lượng người 38 12 50 18 30 11 13 Độ tuổi 31 50 27 28 > 50 0 Tỷ lệ so với tổng số người 76% 24% 100% Như vậy, nhóm người quan tâm đến việc khai thác cấm sử dụng công cụ cấm gồm 38 người (chiếm 76%) Tỷ lệ chiếm cao so với tổng số người vấn Những người quan tâm chủ yếu cán Những người cao tuổi, họ người liên quan có trách nhiệm trực tiếp bảo vệ nguồn lợi cá Trong đó, nhóm người quan tâm chiếm tỷ lệ khơng thấp với 12 người (chiếm 24%), nhóm người khơng quan tâm gồm người (chiếm 0%) Nhóm người quan tâm khơng quan tâm có độ tuổi từ 18 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao Chứng tỏ hiểu biết mối quan tâm người dân việc khai thác cấm sử dụng công cụ cấm vùng nghiên cứu chưa cao, đặc biệt lứa tuổi niên Chính điều nguyên nhân khách quan làm giảm đa dạng sinh học nơi * Những ngư cụ thường dùng để đánh bắt địa phương Tại khu vực nghiên cứu qua trình điều tra, vấn 23 người dân xung quanh lưu vực sông Bàn Thạch cho thấy ngư cụ mà người dân dùng để khai thác cá tương đối đa dạng Chúng thống kê có loại ngư cụ hoạt động sơng rớ, đáy, lưới, lờ Đây ngư cụ truyền thống Trong ngư dân sử dụng chủ yếu, để tăng thêm thu nhập ngư dân dùng lờ để bắt thêm cua, rạm Ngoài ngư cụ rớ, đáy hoạt động sông 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI CÁ 3.5.1 Giải pháp mặt giáo dục a Tuyên truyền giáo dục b Chú trọng nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển bền vững 3.5.2 Giải pháp mặt quản lý a Khai thác hợp lý nguồn lợi cá b Quy hoạch tổ chức lại việc khai thác nghề cá c Khuyến khích kinh tế d Tổ chức quản lý khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bờ e Bảo vệ môi trường sống cho hệ sinh thái 3.5.3 Giải pháp mặt kĩ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Thành phần lồi cá sơng Bàn Thạch, tỉnh Quảng Nam thống kê 96 loài cá thuộc 11 bộ, 31 họ, 67 giống 1.2 Kết cho thấy họ cá Chép (Ciprinidae) chiếm ưu số giống họ gồm 27 giống tổng 67 giống toàn khu hệ 24 1.3 Trong 96 lồi cá xác định lưu vực sơng Bàn Thạch, tỉnh Quảng Nam, có 16 lồi kinh tế chiếm tổng tỷ lệ 16,67%, loài cá quý hiếm, loài chủ yếu cấp độ bậc VU – nguy cấp loài cá nhập nội 1.4 Các loài cá phân bố nhiều nước với 74 loài (chiếm 77,1%), chủ yếu loài thuộc cá Chép (Cyprinidae) họ cá Bống trắng (Gobiidae), họ Cá Ngạnh (Cranoglanididae) Họ cá Trê (Clariidae), họ cá Chạch sơng (Mastacembelidae) Số lượng lồi cá nước lợ với 17 lồi chiếm 17,7% Nước mặn có số lồi tập trung với lồi chiếm 5,2% 1.5 Tình hình khai thác cá sơng Bàn Thạch diễn mức, phương tiện khai thác mang tính hủy diệt cao, nguy làm giảm đáng kể nguồn lợi cá sông KIẾN NGHỊ 2.1 Cần khuyến khích nghiên cứu khu hệ, đặc điểm sinh học, sinh thái cá, để có sở đề biện pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn đa dạng cá 2.2 Chính quyền địa phương cần thường xuyên triển khai khảo sát định kì tình hình khai thác cá địa phương để kịp thời xử lý đề giải pháp phù hợp 2.3 Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản đối tượng nuôi cá Chim trắng nước (Colossoma brachypomum) ni lồng ghép lồi cá Mè trắng (Hypophthalmichthys), cá Quả (Channa striata), cá Rô phi (Oreochromis mossambicus) Lươn đồng (Monopterus albus) để hạn chế việc khai thác cá tự nhiên