Mục đích của nghiên cứu là chứng minh Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu, S. Zhu & S. Q. Cai với ba quần thể mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn nhất trong số các quần thể thực vật nói chung ở các tỉnh Lai Châu và Điện Biên. Phát hiện các cây và các quần thể của chúng trong tự nhiên, chụp ảnh và nghiên cứu kỹ cây và nơi sống, thu thập và làm tiêu bản khô và đánh giá mức độ Cực kỳ nguy cấp (CR) cùng chỉ ra nguyên nhân là do nạn khai thác thân rễ đến cạn kiệt để bán làm thuốc quý.
Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam SÂM LAI CHÂU Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai VỚI CÁC QUẦN THỂ MỌC HOANG DẠI CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ LỚN NHẤT TRONG SỐ CÁC QUẦN THỂ THỰC VẬT NÓI CHUNG Ở CÁC TỈNH LAI CHÂU VÀ ĐIỆN BIÊN Phan Kế Lộc1*, Nguyễn Văn Phương2 Cộng tác viên CRES Trường Đại học Dược Hà Nội * Email: pkeloc@yahoo.com Tóm tắt: Mục đích nghiên cứu chứng minh Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai với ba quần thể mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn số quần thể thực vật nói chung tỉnh Lai Châu Điện Biên Phát quần thể chúng tự nhiên, chụp ảnh nghiên cứu kỹ nơi sống, thu thập làm tiêu khô đánh giá mức độ Cực kỳ nguy cấp (CR) nguyên nhân nạn khai thác thân rễ đến cạn kiệt để bán làm thuốc quý Ba quần thể mọc hoang dại, hai Lai Châu Điện Biên nghiên cứu Hoa mẫu Sâm trồng Sa Pa có đĩa tuyến mật màu tím thẫm Qua kết luận với tất quần thể Sâm mọc hoang dại phát Lai Châu Điện Biên Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai Từ khóa: Sâm Lai Châu, Lai Châu Điện Biên ĐẶT VẤN ĐỀ Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu Mục đích nghiên cứu để chứng minh Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai nguồn tài nguyên thực vật mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn tỉnh Lai Châu Điện Biên Sơ đồ khu vực nghiên cứu trình bày Hình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát, phát Sâm Lai Châu mọc hoang dại, chủ yếu mang hoa quả; Chụp ảnh, nghiên cứu mô tả kỹ phận nơi sống chúng; Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai với quần thể mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn … 159 Đặt máy đo tọa độ (GPS) chụp để biết vị trí địa lý (ảnh số 27662 27175 fc); Thu thập mẫu Sâm Lai Châu để làm tiêu khô kèm theo lý lịch chi tiết để nghiên cứu lâu dài Phịng thí nghiệm Tập mẫu thực vật khơ (Herbarium), lưu trữ lâu dài, trao đổi thông tin với đồng nghiệp nước giới Đánh giá trạng phân bố hoang dại Sâm Lai Châu; xếp vào Khung phân loại thực vật bị Đe dọa tuyệt chủng IUCN, thứ hạng Cực kỳ nguy cấp (CR) nguyên nhân Đánh giá quần thể Sâm Lai Châu mọc hoang dại KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Hình Thu mẫu Sâm Ka Lăng (Mường Tè, Lai Châu) Hình Đồn điều tra Vũ Đình Duy đạo thực khu rừng xóm Bản Giàng, xã Bản Giàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 160 Phan Kế Lộc, Nguyễn Văn Phương Hình Đoàn điều tra sử dụng máy GIS để định vị, chụp ảnh Sâm Lai Châu Ngay vào ngày 04-05 tháng 10 năm 2012, lần phát quần thể Sâm mọc tự nhiên gồm tán rừng Lò Ma, xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Đây khu rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng thuộc đai núi thấp, có độ cao khoảng 1.200 - 1.600 m mặt biển, bị chặt phá đất đá phiến sét có tầng dày, thích hợp cho sinh trưởng phát triển (Hình 2) Tiếp theo, vào ngày 09-11 tháng năm 2013 hàng loạt nghiên cứu Vũ Đình Duy đạo thu thập mang số hiệu từ VDD 010 đến VDD 031 thôn Bản Giàng, xã Bản Giàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Đây khu rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng thuộc đai núi thấp, độ cao khoảng 1.000 - 1.300 m bị tác động đất đá phiến sét Tầng đất dày m, chất đất giàu mùn, có chất lượng cao phát triển Tán rừng bị chặt phá nhiều để tạo môi trường ẩm ướt nhiều, giầu ánh sáng để trồng thảo (Hình3) Đồn điều tra Vũ Đình Duy đạo thực rừng nguyên sinh bị tác động mạnh trồng Thảo quả; tầng đất dày, có chất lượng cao, ẩm ướt, tán rừng rậm nguyên sinh thường xanh mưa mùa nhiệt đới thuộc đai núi thấp, bị chặt phá mạnh (Hình 4) Hình Phân loại mẫu thu thập với tham gia đồng bào Dao đỏ Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai với quần thể mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn … 161 Các mẫu vật Đoàn chụp ảnh thực địa, thu thập đem phân loại sở với tham gia đồng bào Dao đỏ (Hình 5) Sắp xếp, đóng gói tồn khung gỗ chắn để chuyển trao đổi quan nghiên cứu xung quanh, chủ yếu vào Quảng Nam để so sánh với thứ Sâm địa Panax vietnamensis Ha & Grushv var vietnamensis (Hình 6) Cây mọc khu rừng nguyên sinh bị tác động, rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng thuộc đai đất thấp núi thấp, độ cao khoảng 800 - 1.100 m đất đá phiến sét xen đá cát Tầng đất dày m, chất đất giàu mùn, có chất lượng cao, thích hợp cho sinh trưởng phát triển Nghiên cứu mẫu Sâm trồng Vườn ươm Thị trấn Sa Pa có hoa nở rộ với đĩa tuyến mật màu tím thẫm Có thể kết luận giống với Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai Và tất mẫu Sâm Panax mọc hoang dại thu Lai Châu Điện Biên (Sâm Ka Lăng, Sâm Bản Giàng Sâm Mường Nhé) mang tên khoa học (Hình 8) Chúng tơi chưa có điều kiện tiếp cận với Tổng kết Đề tài nghiên cứu nghiên cứu Sâm thuộc Chương trình Tây Bắc, Viện Tài ngun Mơi trường thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Các kết nghiên cứu chủ yếu: Đã công bố Sâm, thực vật có giá trị kinh tế lớn khu vực Lai Châu Điện Biên có tên Sâm Lai Châu Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai Hình Đóng gói cẩn thận để chuyển vào Quảng Nam Hình Sâm mọc hoang dại P.V.Hiệu thu khu vực Mường Nhé giáp với Lào (tỉnh Điện Biên) 162 Phan Kế Lộc, Nguyễn Văn Phương Hình Mẫu Sâm trồng Thị trấn Sa Pa KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Các quần thể Sâm Lai Châu mọc hoang dại Lai Châu Điện Biên vốn quần thể thực vật có giá trị kinh tế lớn thân rễ chúng dùng làm thuốc quý; Tuy nhiên chúng bị đe dọa trầm trọng trở nên Cực kỳ nguy cấp (CR) thân rễ bị khai thác đến cạn kiệt mục đích thương mại; Cần gấp rút tổ chức bảo vệ nghiêm ngặt phần quần thể lại để giữ nhân giống có hiệu Lời cảm ơn: Các tác giả xin chân thành cảm ơn đề tài Sâm Ka Lăng, Sâm Bản Giàng Sâm Mường Tè tổ chức thu thập mẫu vật thông tin để nghiên cứu, xây dựng ảnh đánh giá trạng quần thể Sâm Lai Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Ke Long et al Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai_ Morphology, Ecology, Distribution & Conservation Status Báo cáo Hội thảo VAST-KAST lần thứ hai Đa dạng sinh học chất có hoạt tính sinh học ECONOMIC VALUES OF THE WILD POPULATION OF LAI CHAU GINSENG (Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai) IN LAI CHAU AND DIEN BIEN PROVINCES Phan Ke Loc1*, Nguyen Van Phuong2 VNU-CRES Hanoi University of Pharmacy * Email: pkeloc@yahoo.com Abstract: Wild Lai Chau ginseng - Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai has the highest economical values among other ginsengs in Lai Chau & Dien Bien province Discovering plants and their populations in nature, taking pictures, carefully studying plants and their habitat, collecting and making herbarium specimens, assessing their Critically Endangered (CR) due to the overexploitation of their rootstock (rhizome) for precious medicinal commerce Three species of wild Lai Chau ginseng were documented, in Lai Chau and in Dien Bien Flowers of plant cultivated at Sa Pa (Lao Cai Province) bear dark violet disk Based on this distinguished character this specimen as well as all three existed native populations are classified as Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai Keywords: Wild Lai Chau ginseng, Lai Chau & Dien Bien ... Lai Châu - Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai với quần thể mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn … 161 Các mẫu vật Đoàn chụp ảnh thực địa, thu thập đem phân loại sở với. . .Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai với quần thể mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn … 159 Đặt máy đo tọa độ (GPS) chụp để biết vị trí địa lý (ảnh số. .. Hà Nội Các kết nghiên cứu chủ yếu: Đã công bố Sâm, thực vật có giá trị kinh tế lớn khu vực Lai Châu Điện Biên có tên Sâm Lai Châu Panax vietnamensis var fuscidiscus K Komatsu, S Zhu & S Q Cai Hình