1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT số GIẢI PHÁP rèn kỹ NĂNG GIAO TIẾP

9 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 49,29 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP I LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP Trường học không môi trường giáo dục, giúp học sinh nâng cao kiến thức mà cần phải tạo điều kiện cho trẻ nhỏ phát triển kỹ giao tiếp để thích nghi tốt với sống ngồi xã hội tương lai Vì để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt kỹ giao tiếp giúp cho học sinh biết nói đủ câu trả lời câu hỏi học tập, trị chuyện với bạn lớp với thầy giáo, biết xử lý tình huống, tự tin trao đổi với bạn, tích cực tham gia vào hoạt động lớp trường, khẳng định rèn kỹ giao tiếp cho học sinh lớp Tiểu học quan trọng, nhân tố số định chất lượng giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống cho học sinh Rèn kỹ giao tiếp người giáo viên phải rèn cho học sinh kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết nhằm giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt có hiệu suy nghĩ giao tiếp Ngôn ngữ giao tiếp cầu nối ba mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Hiện nay, nhiều lý xuất phát từ gia đình xã hội nên có nhiều học sinh tiểu học hạn chế vấn đề ứng xử, giao tiếp với người khác nhút nhát, số em cịn có nng chiều gia đình, gia đình phục vụ đáp ứng yêu cầu biết học nên việc giao tiếp hạn chế Vì mưu sinh gia đình khơng cha mẹ học sinh giao phó việc giáo dục cho nhà trường, quan tâm đến em nên kỹ giao tiếp chưa phát triển theo độ tuổi, lời nói em nói chưa đủ câu, sử dụng từ chưa phù hợp giao tiếp, học tập sống Đó băn khoăn, suy nghĩ thân làm để rèn em học sinh tự tin, mạnh dạn giao tiếp hiệu Chính lẽ tơi chọn giải pháp “Một số giải pháp rèn kỹ giao tiếp cho học sinh lớp ” để góp phần giúp cho em có số kỹ giao tiếp II NỘI DUNG GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Phân loại khả giao tiếp giữ mối liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh 1.1 Phân loại học sinh Ngay từ đầu năm học, nhà trường đạo cho giáo viên khối lớp bàn giao công tác chủ nhiệm, liên hệ với giáo viên chủ nhiệm cũ hỏi cặn kẽ học sinh, tìm hiểu hồn cảnh, sở thích cá tính em …nhờ tơi nắm tình hình chất lượng mặt hoạt động khác học sinh lớp Do đó, tơi mạnh dạn phân loại học sinh theo nhóm sau: Nhóm 1: Học sinh giao tiếp tốt, có lời nói lưu lốt, diễn đạt trơi chảy, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp Ở nhóm này, phần lớn em học sinh tiếp thu học tốt, nắm vững kiến thức, kĩ môn học Tr on g phong trào trường, lớp văn nghệ, hoạt động tập thể, thể dục, thể thao, em đ ều tự tin, chủ động tích cực tham gia, từ việc tham gia nhiều hoạt động vậy, giúp em trở nên mạnh dạn, động hơn, tự tin thể ý kiến trước đám đơng Nhóm 2: Học sinh có lời nói tương đối lưu lốt, trơi chảy thiếu tự tin giao tiếp Các em học sinh nhóm có khả tiếp thu kiến thức tốt Khả diễn đạt em rõ ràng, mạch lạc Qua quan sát, nhận thấy em thường thoải mái trò chuyện với bạn bè hay người thân quen, em lại ngại tiếp xúc với người lạ trước đám đông Thông thường em chủ động việc phát biểu ý kiến thân Đây nhóm học sinh mà cần khích lệ, quan tâm, động viên kịp thời để giúp em giải tỏa tâm lí ngại ngùng, e dè, nhút nhát giao tiếp Nhóm 3: Học sinh cịn nhút nhát, ngại giao tiếp, diễn đạt lời nói chưa rõ ý Ở nhóm này, biểu rõ nét học, em tham gia phát biểu ý kiến Và phải phát biểu, em thường nói nhỏ, nội dung lời nói thường lan man, khơng rõ ý thường khơng nhìn thẳng vào mắt người nói chuyện với Đây nhóm học sinh cần nhiều quan tâm việc tăng cường rèn luyện kĩ giao tiếp cho em Bởi lẽ, em vừa gặp khó khăn diễn đạt ngơn ngữ vừa có tâm lí e ngại, sợ giao tiếp, nói chưa thành câu Sau phân tích đặc điểm khả giao tiếp học sinh lớp, tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho phân bố khắp đối tượng học sinh nêu tổ, nhóm Từ đó, tơi lập kế hoạch chủ nhiệm – hình thành ban cán lớp, biên chế tổ học tập, nhóm học tập, đơi bạn học tập,… theo tình hình chất lượng lớp, tạo điều kiện cho em học tập, trao đổi, giúp đỡ lẫn 1.2 Giữ mối quan hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh Thực tế cho thấy nhiều học sinh trường ngoan nhà lại ngược lại Chính từ đầu năm học, tơi xây dựng kế hoạch cho buổi họp PHHS thật cụ thể, chi tiết Tại buổi họp phụ huynh đầu năm, tơi triển khai thời khố biểu, thời gian ca học, nội quy lớp, quy định sách vở, đồ dùng học tập, đồng phục số phong trào lớn Nhà trường như: chữ đẹp, hát múa sân trường…Qua đó, đề biện pháp để phụ huynh GVCN rèn nề nếp học sinh sau: Hằng ngày kiểm tra sách em Nhắc nhở em học cũ chuẩn bị trước đến lớp Chuẩn bị sách đồ dùng học tập cho em theo thời khoá biểu ngày Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi Sinh hoạt điều độ, thời khoá biểu, việc tránh tình trạng vừa học vừa chơi Thường xuyên trao đổi với GVCN qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại qua sổ cá nhân, phiếu liên lạc để kịp thời nhắc nhở, khuyên bảo, đôn đốc học sinh nề nếp học tập lớp nhà, đặc biệt việc rèn kĩ sống có kĩ giao tiếp cho em Ngoài ra, việc chuẩn bị học trước lên lớp giúp em tự tin phát biểu Vì vậy, giáo viên phải ln đề cao việc học tập chuẩn bị nhà học sinh, với cha mẹ học sinh thường xuyên kiểm tra làm chuẩn bị nhà em Hơn nữa, cha mẹ học sinh người tiếp xúc nhiều với em nhà, người trực tiếp dạy dỗ bảo em lời ăn tiếng nói tiếp xúc với người xung quanh, cha mẹ học sinh cần nhắc nhở em nói lễ phép mạnh dạn Thực giải pháp phân loại đối tượng học sinh lớp, từ đưa kế hoạch biện pháp kèm cặp cụ thể Đến thời điểm này, em tích cực học tập, em có hồn cảnh khó khăn có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập để học Học sinh nhút nhát mạnh dạn, tự tin, hoà nhập bạn sinh hoạt Trong trình học tập đua thầy, đua bạn, với giúp đỡ, động viên, cổ vũ bạn nhóm giúp em mạnh dạn, động nhiều trình rèn luyện kỹ nói, tự tin trước lời phát biểu Cha mẹ học sinh kịp thời nắm bắt tình hình học tập em trường, có chuẩn bị chu đáo cho em học So với đầu năm học, học sinh mạnh dạn, tự tin đến lớp Tạo mối quan hệ tốt nhà trường gia đình học sinh, phụ huynh có niềm tin vào kế hoạch giáo dục nhà trường Giải pháp 2: Đổi phương pháp dạy học nhằm rèn kỹ giao tiếp cho học sinh Đổi phương pháp dạy học dạy học theo hướng tích cực chủ động, sáng tạo học sinh phải tự phát hiện, tự giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức theo tổ chức hướng dẫn hợp lý giáo viên Trong tiết học, vận dụng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp - Phương pháp thảo luận nhóm: Tổ chức nhóm nhằm tạo hội cho đối tượng nói, trình bày miệng trước tổ, mạnh dạn trình bày biết cách trình bày vấn đề trược tập thể Từ đó, giúp em rèn kỹ giao tiếp, biểu thái độ cử trình bày, mạnh dạn, tự tin nói trước đơng người Vì vậy, môn học mục tiêu rèn kỹ giao tiếp cho học sinh tơi thường vận dụng hình thức phân môn Tập làm văn dạy như: Chào hỏi Tự giới thiệu; Cảm ơn, xin lỗi; Kể người thân; … Tôi thường cho học sinh tự suy nghĩ cá nhân sau xác định u cầu tập, thảo luận nhóm đơi, thống kết để thực tập, sau nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Trong học sinh thảo luận nhóm, giáo viên cần quan sát, theo dõi hướng dẫn, hỗ trợ em gặp khó khăn trình thảo luận cách đặt câu hỏi, hướng dẫn trả lời, cung cấp thêm thông tin cho em - Khi nhóm trình bày, giáo viên u cầu nhóm khác phải lắng nghe nhóm bạn trình bày, nhận xét, bổ sung so sánh cách làm, kết với nhóm Đồng thời, giáo viên cần động viên, khuyến khích nhóm cá nhân đưa câu hỏi có liên quan đến cơng việc nhóm để học sinh trả lời Tơi ln sử dụng phương pháp vào giảng dạy nhằm làm cho tất học sinh hoạt động, tạo khơng khí lớp học sôi động, hấp dẫn, em tiếp thu dễ dàng hơn, đặc biệt tạo điều kiện để em bổ sung vốn Tiếng Việt cách hiệu - Trò chơi học tập: Trò chơi học tập hình thức học tập có hiệu học sinh, đặc biệt em ngại nói, tức ngại giao tiếp, trò chơi học tập làm cho em hứng thú học tập Thông qua trò chơi, học sinh luyện tập, làm việc cá nhân, làm việc đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo phân công tinh thần hợp tác Trò chơi tạo hội cho học sinh tự hoạt động, tự củng cố kiến thức, tự hoàn thiện kỹ giao tiếp Các trị chơi học tập tổ chức cho học sinh tự học, chơi sinh hoạt lớp hay phần củng cố học Qua trò chơi này, học sinh tăng cường rèn luyện kiến thức vừa học, từ nhớ vận dụng vào việc giao tiếp đời sống ngày Ví dụ: Trị chơi vấn ( môn Tự nhiên xã hội, 19: Đường giao thông) Để củng cố cho học sinh loại đường giao thông, phương tiện giao thông nhận biết số biển báo giao thông Cách chơi: Một học sinh phóng viên đến thăm lớp hỏi bạn số câu hỏi liên quan đến học, như: + Bạn biết loại đường giao thông nào? + Đường dành cho phương tiện giao thông nào? + Tàu hỏa phương tiện đường giao thông nào? + Đường thủy, đường hàng không dành cho phương tiện nào? + Ở nơi bạn có loại đường gia thông phương tiện giao thông nào? + Tại cần nhận biết số biển báo đường giao thơng? Qua trị chơi với kiến thức vừa học, em thấy hứng thú chủ động tham gia phát biểu ý kiến trước lớp - Phương pháp thuyết trình – kể chuyện – đóng vai Đây hình thức học tập áp dụng nhiều phân môn Kể chuyện qua tập “Phân vai dựng lại câu chuyện” Để học sinh có kỹ giao tiếp tốt, giáo viên cần ý cho học sinh có giọng kể thích hợp kết hợp cử chỉ, điệu đóng vai Đặc biệt nắm vững nội dung câu chuyện định kể Ví dụ: Tiết kể chuyện, 4: Bím tóc sam Giáo viên cho học sinh tham gia dựng lại câu chuyện sau: - Các nhân vật: Người dẫn chuyện, thầy giáo, Hà, Tuấn, bạn gái - Phần 1: Hà đến lớp với hai bím tóc nhỏ bạn khen - Phần 2: Tuấn nghịch, kéo bím tóc Hà - Phần : Bạn Hà gặp thầy giáo - Phần 4: Tuấn xin lỗi Hà - Chọn vai: chọn học sinh phù hợp với nhân vật - Học sinh nhận vai, học thuộc lời thoại - Giáo viên hướng dẫn cách diễn xuất cho nhân vật (qua ánh mắt, cử chỉ, động tác, lời nói ) - Học sinh trình diễn - Cả lớp nhận xét, bình chọn học sinh diễn xuất giỏi để tuyên dương khen thưởng Sau thực giải pháp này, học sinh mạnh dạn trao đổi ý kiến với bạn thảo luận nhóm Các em mạnh dạn trình bày kết học tập nhóm to, rõ ràng, lưu loát, tự tin; mạnh dạn đặt câu hỏi giao lưu với bạn dựa chuẩn kiến thức kỹ Các em nhút nhát tự tin trình bày ý kiến Tiết học trở nên sôi nổi, học sinh hứng thú học tập Giải pháp 3: Hướng dẫn kỹ giao tiếp thầy trò, trị với trị Sau hai tuần giảng dạy tơi theo dõi thấy số em giao tiếp với bạn bè cịn nhút nhát, rụt rè, nói cộc lốc, khơng đủ ý, đủ câu Với thầy cơ, người lớn lời nói chưa lễ phép, chưa tự tin Khi tham gia vào hoạt động, em chưa mạnh dạn trình bày ý kiến trước đám đơng, bạn bè Chính điều làm ảnh hưởng khơng đến việc học tập em lớp Vậy để em có nhu cầu muốn giao tiếp với thầy cơ, bè bạn điều đầu tiên, tơi ln cố gắng tạo khơng khí lớp học thân thiện, gần gũi Chỉ em xem lớp học ngơi nhà mình, xem thầy cơ, bè bạn người thân em dễ dàng nói lên suy nghĩ thân Trong q trình giảng dạy, tơi ln gần gũi, động viên em, đặc biệt quan tâm đến em nói, thụ động, câu hỏi dành cho em trả lời để em tham gia nói, tạo tự tin em Đối với em học tốt, khuyến khích gợi mở câu hỏi nâng cao hơn, khó chút để em mạnh dạn trình bày ý kiến mình, kích thích hứng thú ham học em Ngồi ra, q trình giao tiếp ngày tiến hành sửa câu, sửa cách nói cho em lúc, nơi * Ví dụ: - Khi học sinh đến lớp nhìn thấy thầy giáo, có em chào: “Chào ạ!” , lúc tơi liền sửa cho em nói đủ câu: “Em chào !” giải thích cho em câu chào đầy đủ thể lễ phép học trị thầy giáo Từ em hiểu câu đủ ý câu chào trọn vẹn để vận dụng vào sống hàng ngày - Trong học, đứng lên trả lời câu hỏi, có nhiều em cịn nói trống khơng, trường hợp này, hướng dẫn em trước trả lời cần phải nói “thưa cơ, thưa thầy” - Hay giao tiếp với bạn bè, số em có cách xưng hô không phù hợp dùng danh xưng “mày – tao”, với em này, hướng dẫn em dùng cách xưng hô phù hợp hơn, xưng tên hay “ cậu – tớ”, “ bạn – mình” để tình bạn thêm thân thiện, gắn kết Ban đầu tơi hướng dẫn, sửa lời nói cho em Tiếp theo, tổ chức cho em trải nghiệm thực tế cách đóng vai, chơi trị chơi Qua tình cụ thể, tơi tiến hành đưa câu hỏi như: + Qua trò chơi em thích cách nói bạn nào? Vì em thích? + Qua trị chơi em khơng thích cách nói bạn nào? Vì em khơng thích? + Nếu em bạn em nói nào? Từ đó, em nhận cần nên nói lịch sự, lễ phép phải ứng xử cho phù hợp với tình Đối với em cịn e dè, nhút nhát tơi thường xun đạo, hướng dẫn cho nhóm trưởng cho trình bày phát biểu ý kiến nhóm nhiều tơi thường xuyên cho học sinh phát biểu trước lớp nhiều Động viên khen thưởng kịp thời để em có tinh thần tự giác, tích cực giao tiếp Sau áp dụng giải pháp em mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu Các em không cịn e ngại, rụt rè trước đám đơng trình bày ý kiến Các em biết nói đầy đủ câu, ứng xử phù hợp với tình cụ thể đặc biệt khơng có tượng nói trống khơng; xưng hơ mực tự tin trình bày ý kiến với thầy Biết thưa gửi, lễ phép lời nói mình, hoạt động diễn cách có hiệu III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt Qua thời gian sử dụng giải pháp rèn luyện cho em nêu trên, lớp đạt kết đáng kể sau: Các em có tiến giao tiếp, từ chỗ hứng thú học tập em say sưa, hứng thú học bài, em tích cực giơ tay phát biểu xây dựng Các em ứng xử thân thiện, lịch sự, hòa nhã biết nhường nhịn, chia sẻ, giúp đỡ lẫn học tập sống Đa số em có khả giao tiếp với người xung quanh tốt, em nhận thức cần lễ phép với người xung quanh, phải xưng hơ cách, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp Khả giao tiếp em đạt kết cụ thể sau: Trước thực Sau thực các giải pháp giải pháp Nhóm Lớp 2.1 (Sĩ số: 34 HS) Lớp 2.1 (Sĩ số: 34 HS) Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) Nhóm 1: Giao tiếp tốt, tự tin, có lời nói lưu lốt, diễn đạt trơi chảy, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp 20,6% 17 50% Nhóm 2: Diễn đạt lời nói tương đối lưu lốt, trơi chảy thiếu tự tin giao tiếp 16 47 % 12 35,2% Nhóm 3: Nhút nhát, ngại giao tiếp, diễn đạt lời nói chưa rõ ý 11 32,4 % 14,8 % Từ bảng thống kê trên, nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt kĩ giao tiếp Tỉ lệ học sinh tự tin giao tiếp nâng cao: Một minh chứng rõ ràng số lượng học sinh nhóm nhóm (nhóm học sinh cịn nhút nhát, khơng tự tin giao tiếp) giảm, số lượng học sinh nhóm (nhóm học sinh giao tiếp tốt) tăng Bài học kinh nghiệm Rèn kĩ giao tiếp cho học sinh trình mà thân người giáo viên phải kiên nhẫn, gần gũi với học sinh Bởi lẽ, học sinh cảm thấy thoải mái, thân thiết em cởi mở giao tiếp với giáo viên, bạn bè, người thân Từ đó, dễ dàng khuyến khích, động viên giúp em tự tin giao tiếp với mọi người Bên cạnh đó, cách ứng xử, giao tiếp giáo viên nhiều ảnh hưởng đến cách ứng xử, giao tiếp học sinh Giáo viên phải gương sáng để học sinh noi theo Chính vậy, tơi ln nhắc nhở ứng xử nhẹ nhàng, mực, gần gũi, động viên, khuyến khích tuyên dương em tiến Công tác chủ nhiệm lớp thật khó khăn vất vả cho Giáo viên chủ nhiệm phải vừa người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, người trọng tài phân minh Thành công giáo viên làm cho học sinh tơn trọng, kính u, tin tưởng, xây dựng tập thể lớp đồn kết, gắn bó Muốn đạt điều đó, giáo viên chủ nhiệm phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: Thầy cô điểm sáng, thần tượng em để em dễ tin, dễ nghe theo lời dạy bảo thầy cô Nắm thuận lợi, khó khăn, hiểu rõ thực tế trường lớp mình, khéo léo tìm cách bỏ rào cản mối quan hệ với phụ huynh, đề biện pháp hữu hiệu, tiếp cận gần với em Luôn gần gũi, bên cạnh, quan tâm tới hoàn cảnh sống học sinh (nhất học sinh có hồn cảnh đặc biệt, khó khăn) Bên cạnh đó, liên hệ chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh trường, lớp, vận động cha mẹ học sinh có hành động thiết thực hỗ trợ cho hoạt động học tập học sinh, từ giúp cho hoạt động lớp có hiệu Bản thân giáo viên phải không ngừng nghiên cứu, nắm bắt tâm lí hồn cảnh học sinh để giúp em vượt lên thân Giáo viên phải ln gần gũi, quan tâm u thương học sinh, có tâm huyết với nghề Trên số giải pháp thân công tác chủ nhiệm lớp Rất mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng thẩm định đồng nghiệp ... cụ thể sau: Trước thực Sau thực các giải pháp giải pháp Nhóm Lớp 2.1 (Sĩ số: 34 HS) Lớp 2.1 (Sĩ số: 34 HS) Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) Nhóm 1: Giao tiếp tốt, tự tin, có lời nói lưu lốt,... nhà trường Giải pháp 2: Đổi phương pháp dạy học nhằm rèn kỹ giao tiếp cho học sinh Đổi phương pháp dạy học dạy học theo hướng tích cực chủ động, sáng tạo học sinh phải tự phát hiện, tự giải vấn... tiến rõ rệt kĩ giao tiếp Tỉ lệ học sinh tự tin giao tiếp nâng cao: Một minh chứng rõ ràng số lượng học sinh nhóm nhóm (nhóm học sinh cịn nhút nhát, không tự tin giao tiếp) giảm, số lượng học

Ngày đăng: 28/10/2021, 08:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w