1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÁNH TRĂNG

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC LỚP … TRỊ CHƠI: Ơ CỬA BÍ MẬT HƯỚNG DẪN TRỊ CHƠI Có miếng ghép tương ứng với câu hỏi Với câu trả lời mảnh ghép mở KEY: ĐÂY LÀ BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN NÀO? 01 02 03 04 01 02 03 04 Câu hỏi số Đây chân dung nhà thơ nào? Nguyễn Duy TRỞ VỀ Câu hỏi số Hãy kể tên thơ có hình ảnh trăng Hồ Chí Minh? - Cảnh khuya Rằm tháng giêng Ngắm trăng TRỞ VỀ Câu hỏi số Xác định mạch cảm xúc thơ Ánh trăng – Nguyễn Duy? Quá khứ Hiện Suy ngẫm TRỞ VỀ Câu hỏi số Vầng trăng khứ đại diện cho điều gì? Vầng trăng biểu tượng khứ nghĩa tình TRỞ VỀ Tiết 63: Ánh trăng - Nguyễn Duy - Cảm nghĩ vầng trăng khứ Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy, nêu suy nghĩ truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Hoàn thiện sơ đồ tư học Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thứ năm thơ Câu 2: Từ “mặt” thứ hai khổ thơ vừa chép chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích hay cách dùng từ nhiều nghĩa câu thơ đó? Câu 3: Hãy viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí khổ thơ kết thơ Trong đoạn có sử dụng câu phủ định (Gạch chân câu phủ định) Chép xác khổ thơ thứ 5: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có dưng dưng đằng bể sông rừng.” Câu 2: Từ “mặt” thứ hai khổ thơ vừa chép chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích hay cách dùng từ nhiều nghĩa câu thơ đó? Từ “mặt” thứ haỉ câu “Ngửa mặt lên nhìn mặt”: - Từ “mặt” thứ hai chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ - Phân tích hay từ “mặt”: + Từ “mặt” (thứ 2) mang ý nghĩa ẩn dụ sâu xa, gợi hồn, tinh thần cùa vật + “Mặt” gợi hình ảnh mặt trăng, thiên nhiên tươi mát, gương mặt người bạn tri kỉ, khứ nghĩa tình, lương tâm (tư vấn) + Hai từ “mặt” câu thơ tạo tư mặt đối mặt, đội diện đàm tâm người trăng, thức tỉnh người hướng tới lối sống cao đẹp: ân nghĩa thủy chung, bao dung, độ lượng - Trăng trở thành biểu tượng cho bất biến, vĩnh khơng thay đồi “Trăng trịn vành vạnh” biểu tượng cho tròn đầy, thuỷ chung, trọn vẹn thiên nhiên, q khứ, người đổi thay “vơ tình” - Ánh trăng cịn nhân hố “im phăng phắc” gợi liên tường đến nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng người bạn thuỷ chung, tình nghĩa - Sự im lặng làm nhà thơ “giật mình” thức tỉnh, “giật mình" lương tâm nhà thơ thật đáng trân trọng, thề suy nghĩ, trăn trở tự đấu tranh với để sống tốt - Dòng thơ cuối dồn nén niềm tâm sự, lời sám hối ăn năn dù không cất lên trở nên ám ảnh, day dứt Qua đó, Nguyễn Duy muốn gửi đến người lời nhắc nhờ lẽ sống, đạo lí ân nghĩa thủy chung - Khồ thơ kết tập trung thể ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm Câu 3: Bài thơ gợi nhắc củng cố thái độ người đọc? Mở đầu thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: Câu 4: Chỉ kết hợp tự trữ tình thơ “Hồi nhỏ sống với đồng Câu 5: Chép xác khổ thơ thể tình câu chuyện Theo em, với sơng với bể tình nào? Tình có tác dụng việc diễn tả mạch cảm xúc hồi chiến tranh rừng nhân vật trữ tình? vầng trăng thành tri kỷ” Câu 6: Theo em, hoàn cảnh đời thơ có mối liên hệ với việc thể chủ Câu 1: Trong thơ, hình ảnh “đồng, sơng, bể, rừng” nhắc đề thơ? lại khổ thơ khác Chép xác khổ thơ đố Câu 7: Trong bải thơ “Ánh trăng”, tác giả lại tự nhận “người vơ tình” Câu 2: Các hình ảnh “đồng, sông, bể, rừng” hai khổ thơ khác “giật mình” trước “ánh trăng im phăng phắc”? nào? Chép xác khổ thơ có “đồng, sơng, bể, rừng”; “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng.” Câu 2: Các hình ảnh “đồng, sông, bể, rừng” hai khổ thơ khác nào? Điểm khác hình ảnh “đồng, sông, bể, rừng”: - Các từ “đồng, sông, bể, rừng” trường từ vựng nơi chốn - Khổ 1: Là hình ảnh thiên nhiên thực (liệt kê): khoảng không gian ghi dấu ấn kỉ niệm người trăng - Khổ 5: Hiểu theo nghĩa khái quát (so sánh): thiên nhiên tâm tưởng, kỉ niệm gắn bó chan hịa người trăng ùa Câu 3: Bài thơ gợi nhắc củng cố thái độ người đọc? Bài thơ gợi nhắc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”: - Không lãng quên khứ - Sống tình nghĩa, thủy chung với thiên nhiên, khứ Câu 4: Chỉ kết hợp tự trữ tình thơ Sự kết hợp tự trữ tình: - Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian Dịng cảm nghĩ trữ tình nhà thơ men theo dòng tự mà bộc lộ - Trong dòng diễn biến theo thời gian, vỉệc bất thường khổ thơ thứ tư bước ngoặt để từ tác giả bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm Chép xác khổ thơ thứ 4: Câu 5: Chép xác khổ thơ thể tình câu chuyện Theo em, tình nào? Tình có tác dụng việc diễn tả mạch cảm xúc nhân vật trữ tình? “Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn.” - Tình bất ngờ đèn điện tắt, vầng trăng đột ngột xuất - Ý nghĩa: làm thay đổi mạch cảm xúc có tác dụng thức tỉnh nguời (chuyển từ thái độ vơ tình sang xúc động suy ngẫm lẽ sống thủy chung ân nghĩa) Câu 6: Theo em, hoàn cảnh đời thơ có mối liên hệ với việc thể chủ đề thơ? Mối quan hệ hoàn cảnh đời chủ đề thơ: Những người trải qua năm tháng chiến tranh gian khổ, nhân dân che chở sống hồ bình xin đừng quên khứ, quên gian khổ qua Câu 7: Trong bải thơ “Ánh trăng”, tác giả lại tự nhận “người vơ tình” “giật mình” trước “ánh trăng im phăng phắc”? - Tác giả tự nhận “người vơ tình” suốt tuổi thơ thời chiến tranh, quãng thời gian dài gian khó, trăng ln người bạn đồng hành thuỷ chung, tình nghĩa; mà kết thúc chiến tranh, quen với sống tiện nghi, đại, người lãng quên vầng trăng, lãng quên khứ gian lao mà tình nghĩa - Mặc người vơ tình, người lãng qn, trăng trịn đầy, thuỷ chung, đến với người vào lúc khó khăn Hơn nữa, trăng bao dung, độ lượng, lặng im khơng trách Chính thái độ im lặng cao thượng vầng trăng thức tỉnh người, khiến người “giật mình” thức tỉnh, sám hối hướng thiện Hướng dẫn tự học Sưu tầm thơ, hát chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” + Tìm đọc thêm tác phẩm Nguyễn Duy Tưởng tượng nhân vật trữ tình “Ánh trăng”, diễn tả dịng cảm nghĩ thơ thành tâm ngắn Soạn “…” ... ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Xuyên suốt thơ hình ảnh vầng trăng tác giả lại kết thúc thơ ánh trăng? Vầng trăng Ánh trăng Ánh trăng ánh sáng triết lí sống Ánh sáng len lỏi vào Vầng trăng. .. NHĨM So sánh ý nghĩa hình ảnh ánh trăng thơ “Đồng chí” Chính Hữu ? ?Ánh trăng? ?? Nguyễn Duy ? Đồng chí Giống Khác Ánh trăng So sánh ý nghĩa hình ảnh ánh trăng thơ “Đồng chí” Chính Hữu ? ?Ánh trăng? ?? Nguyễn... Hình ảnh Trăng trịn vành vạnh Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật ánh trăng im phăng phắc ta giật Ý nghĩa biểu tượng Cảm xúc, suy ngẫm tác giả Trăng

Ngày đăng: 28/10/2021, 01:01

Xem thêm:

Mục lục

    NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC LỚP …

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w