Đề bài: Ánh trăng nguyễn Duy thơ có giá trị nhân văn sâu sắc Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ điều Bài làm Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thế hệ trải qua nhiều thử thách gian khổ, chứng kiến bao mát hi sinh đồng đội gắn bó nghĩa tình với núi rừng, sống đổi thay khỏi thời bom đạn ác liệt nhớ gian nan thử thách qua Những suy tư giàu chất triết lý Nguyễn Duy thể thơ “Ánh trăng” Với thể thơ năm chữ, giọng thơ thủ thỉ tâm tình thức tỉnh biết sống ân nghĩa thủy chung khứ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” từ ngàn đời dân tộc Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy viết năm 1978 in tập thơ tên đạt giải A Hội nhà văn Cũng nhiều tác phẩm văn học thời “Ánh trăng” hướng vào đời sống nhân sinh , hướng người ta biết sống tốt đẹp Trước thực tế đáng buồn sống hịa bình, điều kiện đại, người thường dễ quên khứ , quên thời gian khổ hi sinh, quên thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu, Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” với khát vọng thức tỉnh người Bài thơ tiếng lòng, suy ngẫm tác giả lời nhắn nhủ đừng quên khứ đừng quên gian nan, kỉ niệm nghĩa tình, đừng qn anh em đồng chí đồng đội, đừng quên khứ gian lao mà hào hùng dân tộc có nhớ khứ biết sống đẹp với có ý nghĩa với tương lai Bài thơ “Ánh trăng” mang dáng dấp câu chuyện nhỏ người lính với vầng trăng, truyện kể theo trình tự khơng gian thời gian bắt đầu kỉ niệm người lính với vầng trăng thiên nhiên thuở thơ “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể” Hai câu thơ ngũ ngơn có mười tiếng gieo vần lưng “đồng”,”sông” điệp từ “với” kết hợp với phép liệt kê gợi không gian rộng lớn với đồng, sông, bể miên man kỉ niệm tuổi thơ người lính đắm khơng gian khống đạt trẻo làng quê Khung cảnh thiên nhiên ta cảm nhận niềm hạnh phúc sung sướng tác giả tuổi ấu thơ ngắm vầng trăng đồng q dịng sơng biển Dòng hồi tưởng tác giả làm lịng ta xao động nhớ lại tuổi thơ có tuổi thơ gắn với vầng trăng tuổi thơ với bạn bè với đèn ông đêm rằm trung thu, tuổi thơ ánh trăng nghe bà nghe mẹ kể chuyện hay bạn bè chơi trốn tìm xúc động nhớ lại tuổi thơ thơ có giá trị thức tỉnh người , giá trị nhân văn thơ chỗ Khơng gắn bó với vầng trăng thuở ấu thơ mà người lính cịn cịn nhớ tới kỉ niệm với vầng trăng năm tháng chiến trường người lính sống giưa núi rừng vầng trăng ln giao hịa gắn bó “Hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” Trong năm tháng núi rừng Trường Sơn , người lính vầng trăng trở thành “tri kỉ” Tri kỉ từ dùng để mối quan hệ bạn bè thân thiết tới mức hiểu bạn hiểu mình, vầng trăng nhân hóa người Thuở chiến tranh vầng trăng người lính đơi bạn tri âm tri kỉ, vầng trăng kề vai sát cánh chia sẻ bùi bên người lính, vầng trăng sáng giúp người lính xua tan đêm tối rừng già soi sáng bước đường hành quân Đâu trăng cịn xua tan lạnh đêm đơng sát cánh bên người lính phục kích giặc “ Đầu súng trăng treo” Trăng người thân thiết đến thiếu vắng vầng trăng người lính lại nơn nao thấy nhớ: “Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ núi Nôn nao ngồi dạy, nhớ lưng đèo” ( Nhớ- Phạm Tiến Duật) Vầng trăng trở thành phần thiếu đời sống tâm hồn người lính, nói năm tháng sống hồn nhiên chân thật người lính “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ” Một vần lưng lại sử dụng “thiên nhiên- hồn nhiên” kết hợp với phép so sánh tâm hồn người với cỏ hoa diễn tả thật xác tâm hồn mộc mạc hồn nhiên chân thật vô tư có sống người khứ Bởi sống cịn nhiều khó khăn, gian khổ không thiếu niềm vui, niềm hạnh phúc khơng thiếu nghĩa tình Vầng trăng trở thành phần thiếu đời sống tâm hồn người lính, mối quan hệ thân thiết tới mức người lính khơng thể qn vầng trăng: “Ngỡ khơng quên vầng trăng tình nghĩa” “ngỡ” tưởng,tưởng không quên nghĩa quên điều tưởng xảy xảy Ý thơ làm lay động sâu thẳm tâm hồn người đọc, người lính quên vầng trăng nghĩa tình vầng trăng thời gắn bó máu thịt vầng trăng đồng cam cộng khổ quên vầng trăng quên q khứ, qn gắn bó sâu nặng quên anh em đồng chí, quên thật đáng sợ Đất nước hịa bình người lính với sống thành phố sống điều kiện đầy đủ nơi phồn hoa đô hội với guồng quay tất bật: Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dung qua đường “ánh điện cửa gương” hình ảnh tượng trưng cho sống đầy đủ,tiện nghi đại khơng gian khép kín người vào thu vén lợi ích cá nhân Những tịa nhà trọc trời che khuất ánh sáng vầng trăng hay quen sống ánh sáng đèn điện người khơng có nhu cầu tìm đến ánh sáng thiên nhiên trăng? Mơi trường tiện nghi hồn cảnh làm cho người sống cách biệt với thiên nhiên có nghĩa xa dần quà khứ, lạnh nhạt dần với khứ: Vầng trăng qua ngõ người dung qua đường Trăng qua ngõ trăng tuần hành quỹ đạo vũ trụ, vẻ đẹp thiên nhiên q khứ cịn đó, diện có lịng người đổi thay nhìn tri kỉ hóa người dưng hồn tồn qn lãng lạnh lùng vơ cảm xa lạ qua phép so sánh thật thấm thía mà xót xa nhức nhối Người lính qn vầng trăng nghĩa tình, vầng trăng thời đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi, vầng trằn thời kề vai sát cánh nâng đỡ tâm hồn người lính Quên vầng trăng quên khứ, quên thiên nhiên đất nước bình dị, quên thời gian khổ hi sinh, quên anh em đồng chí, quên nhân dân, quên thật đáng sợ “Có nới cũ” tâm lý thường gặp người không Nguyễn Duy mà Tố Hữu Nguyễn Minh Châu đề cập tới vấn đề tác phẩm “Việt Bắc”, “Bức tranh” Trong thơ Việt Bắc Tố Hữu đồng chí cán cao cấp từ biệt “Thủ gió ngàn” trở thủ Hà Nội ơng viết: “Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn nhớ núi đồi Phố đơng cịn nhớ làng Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng.” Những vần thơ chạm vào góc tối lay động đến tận thẳm sâu tâm hồn người đọc Cũng Nguyễn Duy, Tố Hữu đề cập tới vấn đề triết lí mà đạo lí là: Hãy sống ân tình thủy chung đừng quên khứ quên thời gian khổ hi sinh Nói ánh trăng trước hết tiếng lòng suy ngẫm Nguyễn Duy ánh trăng lời cảnh tỉnh nhắc nhở người không sai Ánh trăng cảnh báo tượng suy thối tình cảm dẫn đến suy thối lối sống suy thối đạo đức Nó nhắc nhở người cần thủy chung với điều tốt đẹp khứ Dẫu cho người có lúc thờ ơ, vơ tình, coi vầng trăng người dưng khơng quen biết vầng trăng âm thầm lặng lẽ dõi theo người đến điều kiện sống đại bị thử thách người hiểu hết trăng “Thình lình đèn điện tắt phòng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn” Từ láy “thình lình” diễn tả điện đột ngột bất ngờ đêm câu chuyện không nước ta vào năm 70-80 kỉ trước ẩn dụ cho biến cố bất thường ngoại cảnh đời Và loạt từ giàu sắc thái biểu cảm “vội”, “bật”, “tung” diễn tả trạng thái hối khẩn trương cuống quýt tìm nguồn sáng, khỏi khơng gian tối tăm bối Đúng lúc bên khung cửa sổ “Đột ngột vầng trăng tròn” Từ “đột ngột” đặt đầu câu thơ nhấn mạnh tính chất bất ngờ gặp gỡ Không phải trăng đột ngột mà người đột ngột nhận hữu vầng trăng xưa sau bao năm quên lãng Con người bất ngờ không vầng trăng xuất vào lúc người không nghĩ đến không chờ đợi không ngờ đến mà cịn chân dung nó: vầng trăng trịn Đó vầng trăng ngày xưa, tròn đẹp sáng nguyên vẹn thuở gian khổ trải bao năm tháng, hiền hòa thủy chung gắn bó với người nhà với thi nhân Một chút sững sờ, ngỡ ngàng, bối rối Trăng lãng du người lãng quên gặp phút tình cờ Cái phút giây gặp gỡ bất ngờ, khơng đốn trước miêu tả thật cảm động “Ngửa mặt lên nhìn mặt đủ cho ta giật mình” Người trăng gặp tư mặt đối mặt Phép ẩn dụ nhân hóa câu thơ hình tượng hóa ánh trăng Mặt người- mặt trăng khuôn mặt hai linh hồn sống Ngửa mặt lên nhìn mặt Là mặt đối diện đàm tâm, mặt đối mặt, mắt nhìn mắt, nhìn tận vào đáy lịng đối diện với lịng khứ Cái tư ngửa mặt lên nhìn người thật trang trọng,thiêng liên Cuộc gặp gỡ không tay bắt mặt mừng mà lắng lại chiều sâu cảm xúc suy nghĩ: “có rưng rưng” Rưng rưng xúc động khơng nói thành lời,là nước mắt lặng lẽ tràn bờ mi, lòng thổn thức bồi hồi ân hận xót xa vơ tình Giọt nước mát lộ tốt lành tình người băng kín, giọt nước mắt xám hối giọt nước mắt thiên lương Vầng trăng đánh thức bao kỉ niệm sống dậy ùa “như đồng bể sông rừng” Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt nhớ lại năm tháng nghĩa tình khứ qua Điệp từ nối liền hai dòng thở mở miên man nỗi nhớ, miên man kỉ niệm Nhắc đến “đồng, bể, sông” nhớ đến thời tuổi thơ, nhắc đến “rừng” nhớ đến thời chiến tranh gian khổ Lòng người lại ngụp lặn mê say ánh trăng q khứ Thì kí ức đẹp đẽ không mà mà tạm lắng xuống nhường cho bận rộn sống Và cần khơi gợi nhẹ nhàng tất sóng dậy vẹn ngun, chí đằm sâu Những cảm xúc sâu lắng gợi tâm hồn thật đẹp đẽ sáng Khép lại thơ hình ảnh vầng trăng trịn đầy, nhân vạt trữtình tự vấn lương tâm: “Trăng vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Khổ thơ đưa tới chiều sâu triết lý mang tới tính hàm nghĩa rõ nét Mở đầu khổ thơ hình ảnh vầng trăng trịn vành vạnh, vầng trăng có vào đêm rằm,một vầng trăng viên mãn Vầng trăng biểu tượng cho khứ, cho thiên nhiện cho đất nước bình dị hiền hậu cho nhân dân Vầng trăng mặc đổi thay lòng người, chuyển vần thời gian chẳng thay đổi Đó phẩm chất cao quý nhân dân mà Nguyễn Duy nhiều nhà thơ thời phát cảm nhận cách sâu sắc Mặc cho người có lúc thờ vơ tình ánh trăng không lời trách “kể chi người vơ tình”và “im phăng phắc” vừa bao dung độ lượng không cố chấp vừa nghiêm khắc cao thượng vị tha vơ tư Trước nhìn người lính “giật mình” Giật phản xạ tâm lý người cịn có lương tri nhận sai lầm, nơng cách sống mình, giật để hướng thiện Một giật đầy tính nhân văn.Cái giật khiến phải giật nhìn lại mình, tự hỏi lịng có lúc ta quên khứ gian lao, quên thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu quên hi sinh xương máu cha ông Trong dòng thác vận động sống nhiều cám dỗ nay, giật thật đáng quý biết bao, giữ người không bị trôi trượt đi, đứng lại bên ranh giới mong manh thiện ác xấu tốt, giá trị nhân văn xuyên suốt thơ Cả thơ vô nhân xưng, đến khổ cuối nhà thơ xưng ta để nhận lỗi khơng khác, ta kẻ vơ ơn Đó hối hận thực lịng, nỗi ăn năn nhân làm đẹp người Ta người lính ta, tác giả ta tất người, dễ phạm phải lối sống ấy, sai lầm Tác giả không khoa ngôn, lớn tiếng giáo dục, dạy dỗ cách truyền tải mượn nội dung câu chuyện xảy với người cụ thể để nói khiến cho ý nghĩa giáo dục tác phẩm tự nhiên, nhẹ nhàng mà thấm thía Ánh trăng trở thành gương soi để người nhìn vào để nhận người thực để hồn thiện để sống đẹp Bài thơ “Ánh trăng” có kết cấu câu chuyện riêng Cả thơ kết hợp hài hòa biểu cảm với tự sự, miêu tả bình luận, giọng thơ tâm tình, thể thơ chữ cách sử dụng dấu câu độc đáo thơ có dấu phẩy ngăn cách “ánh điện, cửa gương”và dấu chấm cuối Thêm vào cách viết hoa đặc biệt, viết hoa chữ đầu khổ thơ Những nét độc đáo không khiến cho thơ dễ lưu dấu ấn trong tâm hồn người đọc mà tạo cảm xúc cho thơ liền mạch, trôi chảy, nhịp nhàng Đặc biệt hình ảnh ánh trăng, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng góp phần quan trọng làm bật chủ đề tác phẩm: người đừng quên năm tháng gian lao, đừng quên đất nước, q hương Cuộc sống dù đổi thay lịng người đừng đổi thay Đó thơng điệp thật nhân văn “Ánh trăng” thơ sống tâm hồn người đọc hệ thông điệp nhà thơ truyền tải thi phẩm không chuyện riêng người, không chuyện riêng thời mà chuyện nhiều người , chuyện thời người phải biết sống ân nghĩa thủy chung, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối có ngày nhớ đêm.” ... đừng quên khứ quên thời gian khổ hi sinh Nói ánh trăng trước hết tiếng lịng suy ngẫm Nguyễn Duy ánh trăng lời cảnh tỉnh nhắc nhở người không sai Ánh trăng cảnh báo tượng suy thoái tình cảm dẫn... ích cá nhân Những tòa nhà trọc trời che khuất ánh sáng vầng trăng hay quen sống ánh sáng đèn điện người khơng có nhu cầu tìm đến ánh sáng thiên nhiên trăng? Môi trường tiện nghi hoàn cảnh làm cho... kỉ, vầng trăng kề vai sát cánh chia sẻ bùi bên người lính, vầng trăng sáng giúp người lính xua tan đêm tối rừng già soi sáng bước đường hành qn Đâu trăng cịn xua tan lạnh đêm đơng sát cánh bên