1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÁNH TRĂNG (2)

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề bài: Phân tích thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Bài làm Có nhiều tác phẩm vừa đời bị chết yểu Có nhiều tác phẩm gây dư luận xôn xao thời bị độc giả lãng quên thời gian Nhưng có thơ, truyện ngắn để lại lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc Và thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy tiêu biểu cho điều - thơ vượt dòng thời gian năm tháng Trăng đề tài muôn thuở thi ca Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì trịn khuyết lạ lùng, trăng gợi cho thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa Nguyễn Duy nhà thơ lớn lên từ đồng quê, trăng ám ảnh Rồi xê dịch với thời gian không gian, trăng theo đuổi nhà thơ thành thơ, thành triết lí Tác phẩm đời năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh, ba năm sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng Bài thơ lời tâm chân thành: “Vầng trăng không vẻ đẹp thiên nhiên đất nước mà cịn gắn bó với tuổi thơ, với ngày kháng chiến gian khổ” Bài thơ “Ánh trăng” viết theo thể thơ năm chữ, nhip điệu linh hoạt thể vận động không gian, thời gian Nếu thơ “Tre Việt Nam” câu thơ lục bát có tách thành hai ba dịng thơ để tạo nên hiệu nghệ thuật biểu đạt gây ấn tượng, thơ “Ánh trăng” lại có nét Chữ đầu dịng thơ, câu thơ không viết hoa Phải nhà thơ muốn cho cảm xúc dạt trơi theo dịng chảy thời gian kỉ niệm? Vầng trăng khơng qn vật kỉ niệm thiêng liêng, đem lại ánh sáng xua tan đêm tối Nó tri kỉ hai câu thơ đầu nhà thơ nói vầng trăng tuổi thơ vầng trăng thời chiến tranh: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể” Vầng trăng tuổi thơ trải rộng không gian bao la Hai câu thơ mười tiếng, gieo vần lưng (đồng - sông), từ “với” điệp lại ba lần nhằm điễn tả tuổi thơ nhiều, hạnh phúc cảm nhận vẻ đẹp kì thú thiên nhiên, ngắm trăng đồng quê, ngắm trăng dịng sơng ngắm trăng bãi bể Ta nhìn thấy hồi ức kể lại hình ảnh Hình ảnh chuyển nhanh, hình ảnh không gian diễn tả vận động thời gian Hai câu nói thời chiến tranh, vầng trăng người lính, trăng thành tri kỉ: “hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” Tri kỉ biết người biết mình, bạn tri kỉ người bạn thân, hiểu biết Trăng với người lính, với nhà thơ năm rừng thời chiến tranh trở thành đôi bạn tri kỉ Người chiến sĩ nằm ngủ trăng, rừng khuya sương muối, người chiến sĩ đứng chờ giặc tới ánh trăng Con đường hành quân người lính nhiều đêm trở thành đường dát vàng Trăng chia sẻ bùi hân hoan niềm vui thắng trận với người lính tiền phương Đất nước trải qua năm dài máu lửa, vầng trăng với anh đội vượt lên tàn phá hủy diệt bom đạn quân thù Thật thú vị đọc vần thơ Nguyễn Duy mở lòng nhiều người trường liên tưởng Khổ thơ thứ hai lời nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, với đất nước bình dị, hiền hậu Bằng nghệ thuật ẩn dụ, so sánh nhà thơ làm bật chất trần trụi, chất hồn nhiên người lính năm tháng rừng Đó cốt cách anh: “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa” Vầng trăng biểu tượng của năm tháng ấy, trở thành vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa, ngỡ khơng quên Một ý thơ làm động đến tâm hồn thức tỉnh lương tâm kẻ vơ tình Sự thay đổi lịng người thật đáng sợ phải khơng ? Hồn cảnh sống thay đổi người dễ thay đổi, có lúc trở nên vơ tình, có kẻ dễ trở thành “ăn bạc” Từ rừng, sau chiến tranh trở thành phố sống sung sướng buyn-đinh cao ốc, quen ánh điện cửa gương, vầng trăng tri kỉ - vầng trăng tình nghĩa bị người lãng quên, dửng dưng Cách so sánh tác giả làm chột nhiều người: “Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” Trăng cịn nhân hóa lặng lẽ qua đường, trăng người dưng qua chẳng nhớ, chẳng cịn hay Những câu thơ bình dị, giọng thơ thầm trị chuyện, giãi bày tâm chất trữ tình thơ trở nên sâu lắng chân thành Cũng dịng sơng có thác ghềnh, quanh co uốn khúc Cuộc đời người có biến động li kì Ghi lại tình “cuộc sống thành thị” nguồi rừng thành phố, nhà thơ sử dụng bốn câu thơ, hai mươi từ Các từ “thình lình, vội, đột ngột” gợi tả tình thái đầy biểu cảm: “Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” Trăng xưa đến với người, tròn, đẹp, thủy chung với người, nhà, với thiên nhiên, với người lính Người ngắm trăng suy ngẫm bâng khng: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng” Hai chữ “mặt” câu thơ Mặt trăng, mặt người “đối diện đàm tân” với Trăng chẳng nói, trăng chẳng trách cả, mà người lính cảm thấy “có rưng rưng” “Rưng rưng” nghĩa xúc động, nước mắt ứa khóc Giọt nước mắt làm cho lịng người thản lại, tốt lành lộ, bao kỉ niệm đẹp đời người ùa về, tâm hồn gắn bó, chan hịa với thiên nhiên, với vầng trăng, với địng, với bể, với sơng, với rừng, với quê hương đất nước Cấu trúc câu thơ song hành, với biện pháp tu từ so sánh, với điệp ngữ “là” cho thấy ngòi bút Nguyễn Duy thật tài hoa Ta thấy đoạn thơ hay chất thơ bộc bạch chân thành, tính biểu cảm, hình tượng cảm xúc Từ ngơn ngữ hình ảnh vào lòng người, khắc sâu điều nhà thơ muốn tâm với cách nhẹ nhàng, thấm thía Một khoảnh khắc im lặng thực nội tâm người nỗi xúc động trào dâng đến đỉnh điểm Mọi kí ức thời xa xăm, thời gian khó, gắn bó thuở dội trước mặt: Trăng! Đó kỉ niệm tuổi thơ êm đềm hạnh phúc Trăng! Đó đồng, bể, quê hương làng xóm người thân u ruột thịt Trăng! Đó cịn sơng rừng, người đồng chí anh em Trăng! Đó vui buồn – hạnh phúc, cay đắng bùi thuở Thế mà lòng người sớm quên mau để bay giật mình, sực tỉnh, xót xa ân hận, để phải rưng rưng khơng nói thành lời Có trào dâng lên long người, rưng rưng, cay xè giọt lệ tuôn trào bên hàng mi Nhà văn Nam Cao nói rằng: “Nước mắt kính biến hình vũ trụ” Nước mắt lọc tâm hồn người, người ta cịn biết khóc họ cịn có trái tim, lòng để rung động yêu thương Cái tốt lành sáng nở hai chữ “rưng rưng” nao lòng người Nguyễn Duy gặp lại ánh trăng gặp lại không gian tình nghĩa: “đồng, bể, sơng, rừng” Ánh trăng soi rọi tâm hồn, khiến nhà thơ bừng tỉnh: “Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Khổ thơ kết thơ hai vế đối lập mà song song Đối lập tròn đầy vành vạnh vầng trăng hao khuyết thiếu hụt kẻ vô tâm quên khứ Cái khứ ân tình, thủy chung mà họ ngữ khơng bao giừo quên Đối lập im lặng độ lượng trăng thức tỉnh lương tri người Đối lập khứ Suy nghĩ tác giả khổ thơ nâng lên tầm cao triết lí Nếu có lúc quên điều thiêng liêng tốt đẹp khứ phải có lúc giật tỉnh thức mong đạt ân nghĩa tốt lành tương lai Bởi chân lí trở thành đạo lí người Việt Nam ta: “Uống nước nhớ nguồn” Tròn vành vạnh trăng rằm, vẻ đẹp viên mãn “Im phăng phắc” im tờ, không ttiếng động nhỏ Vầng trăng trịn đầy lặng lẽ “kể chi người vơ tình” Là biểu tượng bao dung độ lượng, nghĩa tình thủy chung trọn vẹn, sáng mà khơng địi hỏi đền đáp Đó phẩm chất cao nhân dân mà Nguyễn Duy nhiều nhà thơ thời phát cảm nhận cách sâu sắc thời chiến tranh chống Mĩ “Ánh trăng” thơ hay Nguyễn Duy Qua thơ tác gỉa tâm với người đọc sâu kín nơi lịng Chất triết lí thâm trầm diễn tả qua hình tượng “ánh trăng” tạo nên giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Khơng nên sống vơ tình, phải thủy chung trọn vẹn, phải nghĩa tình sắt son với bạn bè, đồng chí, nhân dân Đó điều mà Nguyễn Duy nói thật hay, thật cảm động qua thơ Từ câu chuyện riêng, tiếng thơ Nguyễn Duy lời cảnh tỉnh, nhắc nhở thấm thía thái độ sống “uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thủy chung” q khứ Có lẽ mà đến với “Ánh trăng”, người đọc thấy lòng dường lắng lại ... Nguyễn Duy gặp lại ánh trăng gặp lại khơng gian tình nghĩa: “đồng, bể, sơng, rừng” Ánh trăng soi rọi tâm hồn, khiến nhà thơ bừng tỉnh: ? ?Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng... quen ánh điện cửa gương, vầng trăng tri kỉ - vầng trăng tình nghĩa bị người lãng quên, dửng dưng Cách so sánh tác giả làm chột nhiều người: “Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng. .. thuở dội trước mặt: Trăng! Đó kỉ niệm tuổi thơ êm đềm hạnh phúc Trăng! Đó đồng, bể, quê hương làng xóm người thân u ruột thịt Trăng! Đó cịn sơng rừng, người đồng chí anh em Trăng! Đó vui buồn

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:04

Xem thêm:

w