Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng ( pieris rapae linnaeus ) của chế phẩm từ cây gia vị

57 23 0
Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng ( pieris rapae linnaeus ) của chế phẩm từ cây gia vị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae L.) giới 1.2.1 Vị trí phân loại, phân bố ký chủ Pieris rapae L 1.2.2 Tác hại Pieris rapae L 1.2.3 Đặc điểm sinh vật học Pieris rapae L 1.2.4 Các biện pháp phịng chống Pieris rapae L 11 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae L.) Việt Nam 1.4 Chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu bệnh hại trồng nơng nghiệp nói chung giới Việt Nam 1.4.1 1.4.2 13 14 Tình hình nghiên cứu chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu hại nơng nghiệp giới 14 Tình hình nghiên cứu chế phẩm thảo mộc phịng trừ sâu 19 hại nơng nghiệp Việt Nam Chƣơng II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN 23 CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Vật liệu nghiên cứu 23 2.3 Phƣơng pháp thí nghiệm 24 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 24 2.3.2 Phƣơng pháp pha chế phun thuốc 24 2.3.2.1 Phƣơng pháp pha chế 24 2.3.2.2 Phƣơng pháp phun thuốc 26 2.3.3 Phƣơng pháp xác định thu thập số liệu 26 2.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 27 2.5 Tình hình sản xuất rau thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu hại khu vực thu mẫu nghiên cứu 27 Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiệu phòng trừ loại chế phẩm 30 3.1.1 Hiệu phòng trừ chế phẩm tỏi từ vật liệu tƣơi 30 3.1.1.1 Hiệu phòng trừ chế phẩm CP T1 30 3.1.1.2 Hiệu phòng trừ chế phẩm CP T2 32 3.1.1.3 Hiệu lực tƣơng quan công thức CP T1 CP T2 34 3.1.2 Hiệu phòng trừ chế phẩm tỏi từ vật liệu khơ 36 3.1.2.1 Hiệu phịng trừ chế phẩm CP K1 36 3.1.2.2 Hiệu phòng trừ chế phẩm CP K2 39 3.1.2.3 Hiệu lực phòng trừ chế phẩm CP K3 41 3.1.2.4 Hiệu lực tƣơng quan nồng độ có hiệu lực cao 44 chế phẩm CP K1, CP K2 CP K3 3.1.3 Hiệu lực tƣơng quan chế phẩm pha chế từ vật 45 liệu tƣơi khô KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 55 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối với rau nói chung, rau họ Hoa thập tự nói riêng có vai trị quan trọng đời sống hàng ngày người Bởi rau nguồn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể prôtêin, axit hữu cơ, vitamin chất khống, ngồi rau cịn ngun liệu mặt hàng xuất có giá trị (Tạ Thu Cúc, 1997; Mai Văn Quyền, 1994; Trần Khắc Thi, 1996) [9] Về mặt dinh dưỡng, rau cung cấp cho thể chất quan trọng có tác dụng điều hòa cân kiềm tan máu làm tăng khả đồng hóa Prơtêin Ngồi ra, chúng cịn bổ sung lượng vitamin chất khoáng cần thiết giúp thể chống bệnh phù thũng, mỏi mệt làm việc, tăng dẻo dai cho hệ tuần hoàn, hệ thần kinh Hằng ngày, để đảm bảo lượng cần thiết người phải dùng từ 250 – 300 g (khoảng 7,5 - kg rau cho người/tháng) Về mặt kinh tế, rau loại trồng cho hiệu kinh tế cao, giá trị sản xuất rau cao gấp 2-3 lần trồng lúa loại hàng hóa có giá trị xuất cao Thời kỳ 1986-1990 nước ta xuất đạt 5,15 triệu USD Năm 1997 kim nghạch xuất rau Việt Nam đạt 140 triệu USD tăng 170% so với năm 1986 chiếm 1,6% tổng kim ngạch xuất nước Đến năm 2006, kim ngạch rau đạt 500 triệu USD tăng 350% so với năm 1997 phấn đấu đạt 650 triệu USD vào năm 2010 [43] Về mặt xã hội, sản xuất rau góp phần tăng thu nhập cho người lao động, giải việc làm cho nông dân lúc nông nhàn Thậm chí số vùng trồng rau thâm canh, sản xuất rau trở thành thu nhập hội làm giàu cho người trồng rau Rau xanh gồm nhiều họ khác rau họ Hoa thập tự (Cruciferae) chiếm tới 50% sản lượng rau xuất quanh năm thị trường Điều có nghĩa rau họ Hoa thập tự trồng quanh năm quay vòng nhanh, thâm canh tăng vụ trồng gối lên hậu tất yếu kéo theo gây hại mạnh mẽ dịch hại sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, bọ nhảy, sâu khoang,… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất phẩm chất rau Để phòng trừ sâu hại họ Hoa thập tự, người nông dân chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học việc tuân thủ nguyên tắc không quan tâm (thời gian phun, chủng loại thuốc, số lần phun nồng độ sử dụng cao nhiều so với khuyến cáo, chí người nơng dân cịn trộn số loại thuốc với nhau) xuất nhiều sâu hại với tính kháng thuốc cao sâu tơ, sâu xanh,… Làm giảm số lượng, chủng loại loại sinh vật có ích, gây cân sinh thái Đồng thời tạo điều kiện cho loại sâu hại trước thứ yếu trở thành chủ yếu Quan trọng chất lượng rau bị đe dọa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật điều có nghĩa sức khỏe người bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hiện nay, sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) sâu hại nguy hại bắp cải rau họ Hoa thập tự khắp vùng trồng rau, đặc biệt phía Bắc Sâu phá hại từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, gây hại nặng tháng bắp cải muộn Làm phòng trừ sâu hại nói chung sâu xanh bướm trắng nói riêng mà đảm bảo tính an tồn thực phẩm cho rau? Chế phẩm thảo mộc hướng biện pháp sinh học định hướng biện pháp phịng trừ sâu hại an tồn thân thiện với mơi trường Để góp phần hồn thiện quy trình sản xuất rau an tồn chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae Linnaeus) chế phẩm từ gia vị” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hiệu lực loại chế phẩm thảo mộc từ gia vị với phụ gia khác Từ đưa cơng thức có hiệu lực cao việc phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau họ Hoa thập tự (Cruciferae) nhằm tạo sản phẩm rau an toàn đạt hiệu kinh tế cao Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Chế phẩm thảo mộc tạo từ tỏi phụ gia khác bao gồm công thức cụ thể sau: CP T1, CP T2, CP K1, CP K2 CP K3 - Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) gây hại rau họ Hoa thập tự (Cruciferae) - Cây rau họ Hoa thập tự (Cruciferae): Cải bẹ cải 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tính khả thi hiệu lực chế phẩm thảo mộc từ gia vị việc phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) rau Họ hoa thập tự (Cruciferae) 3.2 Nội dung nghiên cứu i Đánh giá hiệu lực chế phẩm thảo mộc từ vật liệu tươi bao gồm tỏi phụ gia việc phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) rau họ Hoa thập tự ii Đánh giá hiệu lực chế phẩm thảo mộc từ vật liệu khô bao gồm tỏi phụ gia việc phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) rau họ Hoa thập tự iii Đánh giá hiệu lực tương quan chế phẩm thảo mộc từ vật liệu tươi khô Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 1.1.1 Cơ sở khoa học Sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất chịu nhiều rủi ro cao bên cạnh rủi ro điều kiện khí hậu thời tiết, sách, kinh tế xã hội rủi ro khác không nhắc đến rủi ro dịch hại gây Đối với rau họ Hoa thập tự trồng rộng rãi khắp giới Việt Nam Nhóm rau đối tượng gây hại thường xuyên loại dịch hại khác từ đầu vụ cuối vụ gây tổn thất cho người nông dân trồng rau Sâu xanh bướm trắng loại gây hại phổ biến, phân bố vùng nhiệt đới nhiệt đới, phá hại từ tháng 10 tháng năm sau, gây hại nặng vào tháng [42] Việc phòng chống sâu xanh bướm trắng gặp khó khăn chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học để phòng trừ Hơn người dân chạy theo lợi nhuận gây an toàn cho sản phẩm tác động mạnh tới cân sinh thái Vì hướng sử dụng biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nói chung SXBT nói riêng xu hướng tất yếu Theo Tổ chức Đấu tranh sinh học giới định nghĩa “BPSH việc sử dụng sinh vật sống hay sản phẩm hoạt động chúng nhằm ngăn ngừa làm giảm bớt tác hại sinh vật gây ra” Hiện hình thành xu hướng sản xuất nông nghiệp sản xuất nơng nghiệp bền vững, an tồn cho người, thân thiện với môi trường đảm bảo hiệu kinh tế cho người sản xuất Để hướng tới sản xuất đó, nhà nghiên cứu khoa học người sản xuất ứng dụng, thử nghiệm biện pháp sinh học khác chương trình IPM Một hướng dùng chế phẩm thảo mộc Sử dụng chế phẩm thảo mộc phòng trừ dịch hại bước lớn việc hướng tới nơng nghiệp với sản phẩm có độ an toàn cao sức khỏe người Chế phẩm thảo mộc loại thuốc trừ sâu dựa vào loài thực vật pha chế thành Đề tài nghiên cứu sở sử dụng loại tỏi, hành ớt loại phụ gia khác pha chế thành chế phẩm phòng trừ P rapae L Cây tỏi (Allium sativum L.) thuộc họ Hành (Alliaceae) thân thảo, sống hàng năm, cao 30 – 40 cm, trồng hầu hết khắp giới Nguyên liệu chủ yếu tỏi để pha chế làm chế phẩm củ tỏi, thành phần tập trung tinh dầu hoạt chất nhiều Tinh dầu củ tỏi có tính kháng khuẩn cao, có mùi gây đặc tính xua đuổi, có đặc tính gây bỏng tiếp xúc lâu nồng độ cao [4] Nguyên nhân thành phần tỏi chưa bị phá hủy alliin, chất bị phân giải thành acid purivic propen sulphenic ta cắt xát tỏi Chất propen sulphenic chuyển thành allicin, bị oxi hóa khơng khí thành diallyl disulphid thành phần tinh dầu tỏi với chất liên quan khác tri oligosulphid tạo thành mùi tỏi Ngồi cịn có sản phẩm ngưng tụ khác allicin ajoen, vinyl dithiin tìm thấy tỏi Hình 1.1 Cấu trúc hóa học hoạt chất Alliin Allicin tỏi O S+ Alliin O H NH2 COOH S S Allicin Từ lâu y học người ta nghiên cứu tỏi có phổ kháng khuẩn kháng nấm rộng Tinh dầu, cao nước, cao cồn, dịch ép ức chế in vitro tụ cầu vàng, ShiGella sonnei, Erwinia carotovora, trực khuẩn lao, Escherichia coli, Pasteurella multocida, Proteus spp, Hoạt tính kháng khuẩn quy cho allicin Tuy allycin hoạt chất tương đối không ổn định, có tính phản ứng cao khơng có hoạt tính kháng khuẩn in vivo Ajoen diallin trisulfid có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm Tỏi xác định loại gia vị an toàn thức ăn Với hàm lượng tỏi an toàn nằm khoảng từ 800 – 1300 ppm, 10-15 ppm dầu tỏi Nếu hàm lượng thành phần tỏi dùng lần cao gây độc Giá trị LD50 allicin cho chuột 60mg/kg thể trọng [38] Như nói allicin, diallyl disulfid diallyl trisulfid tỏi sau tỏi bị phá hủy chất có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm mạnh hàm lượng cao trở thành độc tố, chất có tác dụng chất việc ứng dụng để kết hợp tạo độc tố chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu bệnh hại trồng Cây hành (Allium fistulosum L.) thuộc họ Hành tỏi (Liliaceae), loại thân cỏ sống lâu năm, có mùi đặc biệt, hình trụ thn nhọn, trồng khắp nơi nước ta, chủ yếu dùng để làm gia vị thuốc Thành phần hành sử dụng pha chế làm chế phẩm củ hành, nơi có nhiều tinh dầu Trong hành có chứa axit malic, phytin chất alylsunfit Ngoài hành cịn có tinh dầu chứa chủ yếu chất kháng sinh allicin C6H10OS2 [5] Hình 1.2 Cấu trúc hóa học allicin có tinh dầu hành CH2 = CH - CH2 - S - S - CH2-CH = CH2 O Chúng ta biết alicin chất dầu không màu, tan cồn, benzen, ête, hòa tan nước dễ bị thủy phân, có tác dụng diệt khuẩn mạnh Cây ớt (Capsicum frutescens L.) thuộc họ Cà (Solanaceae), thân nhỏ, sống hàng năm, cao 0,5 – m, phân cành nhiều, trồng nhiều Việt Nam Thành phần ớt dùng pha chế chế phẩm ớt xay nhỏ Ớt có vị cay, tính nóng, có tác dụng gây kích ứng da cho vùng da mẫn cảm Khi tiếp xúc với ớt gây cảm giác nóng rát vùng tiếp xúc, gây bỏng tiếp xúc liều lượng cao Hoạt chất chủ yếu ớt hợp chất saponin capsaicin Ngồi cịn có hoạt chất với tỉ lệ thấp capsidin Khi tiêm vào màng bụng chất capsaicin có LD50 chuột nhắt trắng 8mg/kg Hình 1.3 Cấu trúc hóa học hoạt chất capsaicin ớt H3CO HO CH3 CH2 NH C NH [CH2]4 CH=CH CH CH3 Dựa đặc tính tỏi, hành ớt, chúng tơi thực đề tài góp phần phịng trừ dịch hại nói chung SXBT nói riêng, nâng cao chất lượng loại rau an toàn sức khỏe người tiêu dùng 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Biện pháp sinh học toán giải cho xu hướng nâng cao chất lượng trồng, đảm bảo sức khỏe cộng đồng thân thiện cho môi trường Tuy phủ nhận biện pháp sinh học chưa thay vị trí thuốc hóa học Biện pháp hóa học bắt đầu sử dụng vào năm 1950, sau 30 năm lượng thuốc sử dụng tăng 100 lần so với thời điểm ban đầu [41] Điều ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người môi trường bị ô nhiễm nặng nề Trong loại trồng rau đối tượng sử dụng thuốc hóa học nhiều Khơng số lần phun mà cịn chủng loại thuốc phun, chí người trồng rau cịn trộn số loại thuốc hóa học với để phun Qua kết điều tra cụ thể Cục bảo vệ thực vật cho thấy; có tới 70-80% số hộ trồng rau phun từ 8-12 lần thuốc BVTV/1 vụ rau [3] Sau phun thuốc BVTV, 70% 10 nông dân cảm thấy mệt mỏi, 3% nông dân bị cay mắt, 19% bị nhức đầu, 6% bị chóng mặt, 4% buồn nơn, 8% ngạt thở, 17% dị ứng da 28% bị triệu chứng khác (kết điều tra nông dân năm 1977) [26] Hàng loạt vụ ngộ độc xảy hầu hết địa phương với hàng ngàn người bị ngộ độc Bên cạnh số người mắc bệnh ung thư ngày tăng năm gần đây, ước tính khoảng 200.000 người năm khoảng triệu nông dân Việt Nam mắc chứng bệnh mãn tính Theo Lê Thị Kim Oanh (2002) [11], nhiều vùng sử dụng thuốc trừ sâu, sữa mẹ có hàm lượng DDT đến 80 µg (Phan Rang) 84 µg (Nha Trang) Đây số biết nói thực trạng nhiễm thuốc hóa học xâm hại nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng giống nòi Để hạn chế người dân sử dụng thuốc hóa học phải có giải pháp hữu hiệu đồng khắc phục nhược điểm biện pháp sinh học, nâng cao hiệu biện pháp sinh học Đã có nhiều chế phẩm thảo mộc chiết xuất từ Neem, thuốc lá,… mang lại hiệu phòng trừ tốt loại cay trồng khác Chế phẩm thảo mộc từ tỏi phụ gia khác mà đề tài tạp trung nghiên cứu hướng việc phịng trừ dịch hại nói chung SXBT nói riêng rau họ Hoa thập tự 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae L.) giới 1.2.1 Vị trí phân loại, phân bố ký chủ Pieris rapae L Để phịng trừ tốt sâu xanh bướm trắng cần phải hiểu rõ vị trí phân loại, phân bố, ký chủ tác hại gây cho rau họ hoa thập tự Sâu xanh bướm trắng xác định sau: Giới (Kinhdom): Animalia Ngành (Phylum): Arthopoda Lớp (Class): Insecta Bộ (Order): Lepidoptera Họ (family): Pieridae Họ phụ (Subfamily): Pierinae 43 + Nồng độ I đạt hiệu lực 73,33%, tăng 3,33% so với ngày thứ sau phun + Nồng độ II đạt hiệu lực 56,67% tăng 10% so với ngày thứ sau phun + Nồng độ III đạt hiệu lực 25%, tăng 10% so với ngày thứ sau phun - Ở thời điểm ngày sau phun: Sau đạt đỉnh cao thời điểm ngày sau phun, hiệu lực nồng độ giảm xuống với mức giảm nhẹ - Nồng độ I có hiệu lực 72,98%, giảm 0,35% so với ngày thứ sau phun - Nồng độ II có hiệu lực 55,88%, giảm 0,79% so với ngày thứ sau phun - Nồng độ III có hiệu lực 25,18%, giảm 0,18% so với ngày thứ sau phun - Ở thời điểm từ đến ngày sau phun: Sau giảm hiệu lực, nồng độ giữ nguyên mức hiệu lực ngày cuối đợt thí nghiệm Vào ngày cuối q tình thí nghiệm, nồng độ I đạt hiệu lực cao 72,98%, tiếp nồng độ II có hiệu lực 55,98%, nồng độ III có hiệu lực thấp với giá trị 25,18% Hiệu lực (%) 80 70 60 NĐ I 50 NĐ II NĐ III 40 30 20 10 Ngày sau phun N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Hình 3.5 Hiệu lực phòng trừ sâu non SXBT CP K2 44 Mức độ biến đổi hiệu lực nồng độ biểu diễn qua hình 3.5, nồng độ I, II, III có tác dụng sâu non SXBT Đối với nồng độ I II đạt hiệu lực cao vào ngày thứ sau phun, nồng độ III đạt hiệu lực cao vào ngày thứ sau phun Như hiệu lực chế phẩm kéo dài sang tận ngày thứ 3, khác so với CP T2 có hiệu lực kéo dài đến ngày thứ dừng lại Sang ngày thứ sau phun, nồng độ giảm hiệu lực mức nhẹ nguyên nhân đối chứng ngày bị chết thêm Khi sang tới ngày thứ sau phun hết q trình theo dõi thí nghiệm, lúc khả tác dụng chế phẩm khơng cịn nên hiệu lực chế phẩm giữ nguyên suốt trình cịn lại Hiệu lực nồng độ q trình thí nghiệm có sai khác có ý nghĩa với độ tin cậy 95% 3.1.2.3 Hiệu lực phòng trừ chế phẩm CP K3 Chế phẩm CP K3 tiến hành thí nghiệm qua nồng độ: - Nồng độ I có nồng độ 8.68% - Nồng độ II có nồng độ 5.86% - Nồng độ III có nồng độ 4.45% Bảng 3.6 Hiệu lực phịng trừ sâu xanh bướm trắng CP K3 Hiệu lực phịng trừ (%) Cơng Thức N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 NĐ I 76,67b 78,33b 78,07b 77,63b 77,63b 77,63b 77,63b NĐ II 21,67a 30,00a 28,68a 27,46a 27,46a 27,46a 27,46a NĐ III 13,33a 20,00a 18,60a 17,28a 17,28a 17,28a 17,28a LSD0,05 11,93 11,93 12,94 11,83 11,83 11,83 11,83 CV (%) 14,20 12,30 13,70 12,80 12,80 12,80 12,80 Ghi chú: Các chữ khác thể sai khác có ý nghĩa công thức theo IRRISTAT 45 - Ở thời điểm ngày thứ sau phun: Nồng độ I tác dụng cao sâu non SXBT đạt mức hiệu lực cao với giá trị 76,67%, nồng độ II với mức hiệu lực 21,67% cuối nồng độ III đạt hiệu lực thấp 13,33% Ở có chêch lệch lớn hiệu lực nồng độ với độ chêch lệch 63,34% - Ở thời điểm ngày sau phun: Các nồng độ tăng hiệu lực so với ngày đầu đạt mức cao trình thí nghiệm Nồng độ I đạt hiệu lực cao nồng độ với giá trị 78,33% (tăng 1,66% so với ngày thứ sau phun), nồng độ II với mức hiệu lực đạt 30% (tăng 8,33% so với ngày thứ sau phun) cuối nồng độ III có mức hiệu lực thấp với hiệu lực cao đạt 18,6% (tăng 6,67% so với ngày thứ sau phun) - Ở thời điểm ngày sau phun: Vào ngày thứ sau phun, hiệu lực nồng độ giảm xuống mức giảm thấp nằm khoảng 0,7% - 2,72% Đến ngày thứ sau phun, nồng độ I giữ mức hiệu lực cao với giá trị 77,63%, cịn nồng độ III có hiệu lực thấp với giá trị 17,28% - Ở thời điểm từ ngày thứ - sau phun: Sau giảm nhẹ vào mốc thời điểm ngày thứ sau phun, hiệu lực thuốc giữ nguyên suốt trình thí nghiệm Kết thúc q trình thí nghiệm, nồng độ I có hiệu lực cao 77,63%, nồng độ III có hiệu lực thấp với giá trị 17,28% 46 Hiệu lực (%) 90 80 70 NĐ I 60 NĐ II 50 NĐ III 40 30 20 10 Ngày sau phun N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Hình 3.6 Hiệu lực phịng trừ sâu xanh bướm trắng CP K3 Qua trình thực nghiệm, mức độ biến đổi hiệu lực nồng độ chế phẩm CP K3 theo xu hướng đạt hiệu lực cao vào thứ sau phun, giảm hiệu lực dần đến ngày thứ giữ nguyên hiệu lực hết thí nghiệm Như cơng thức thí nghiệm vật liệu khơ có CP K3 có hiệu lực kéo dài ngày đầu sau phun khác so với chế phẩm trước Hơn qua sơ đồ cho thấy có chêch lệch hiệu lực lớn nồng độ I với nồng độ II III (khoảng 60,35%) nồng độ nồng độ II III thấp nồng độ I Do cách thức pha chế chế phẩm K3 cộng với mức chênh lệch nồng độ NĐ K3.I so với nồng độ lại làm cho chêch lệch hiệu lực nồng độ NĐ K3.I cao hẳn so với nồng độ lại Hiệu lực nồng độ II III khơng có sai khác với chúng lại có sai khác có ý nghĩa với nồng độ I với độ tin cậy 95% 47 3.1.2.4 Hiệu lực tƣơng quan nồng độ có hiệu lực cao chế phẩm CP K1, CP K2 CP K3 Để đánh giá tương quan hiệu lực chế phẩm CP K1, CP K2 CP K3, tiến hành so sánh nồng độ cao chế phẩm Bao gồm nồng độ K1.I, K2.I K3.I Bảng 3.7 Hiệu lực tương quan CP K1, CP K2 CP K3 phòng trừ sâu non SXBT Hiệu lực phịng trừ (%) Cơng Thức N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 NĐ K1.I 98,33 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 NĐ K2.I 70,00 73,33 72,98 72,54 72,54 72,54 72,54 NĐ K3.I 76,67 78,33 78,07 77,63 77,63 77,63 77,63 Hiệu lực (%) 120 100 NĐ K1.I 80 NĐ K2.I NĐ K3.I 60 40 20 Ngày sau phun N1 N2 N7 Hình 3.7 Hiệu lực tương quan CP K1, CP K2 CP K3 phòng trừ sâu non SXBT 48 Qua sơ đồ ta thấy, ngày sau phun nồng độ có hiệu lực cao từ 70% - 98,33% Trong nồng độ K1.I đạt hiệu lực cao 98,33% Qua ngày theo dõi, hiệu lực nồng độ tăng vào ngày thứ sau phun đạt đỉnh cao thời điểm Sau ngày thứ sau phun, hiệu lực nồng độ giảm xuống (trừ nồng độ K1.I) không đáng kể (0,7% - 0,8%) giữ nguyên hiệu lực hết q trình thí nghiệm Sau q trình thí nghiệm, nồng độ K1.I có hiệu lực 100%, cao nồng độ; tiếp nồng độ K3.I có hiệu lực 77,63%; thấp nồng độ K2.I có hiệu lực 72,54% Chêch lệch hiệu lực ngày đầu cuối nồng độ tương đối thấp 0,96% - 2,54% Qua đánh giá tương quan công thức pha chế từ vật liệu khô nồng độ có hiệu lực cao cho thấy: Cơng thức NĐ K1.I NĐ K2.I khơng có sai khác tương quan với Công thức NĐ K1.I NĐ K2.I khơng có sai khác tương quan với Cơng thức NĐ K2.I NĐ K3.I có tương quan sai khác với 3.1.3 Hiệu lực tƣơng quan chế phẩm pha chế từ vật liệu tƣơi khô Để đánh giá hiệu lực tương quan chế phẩm pha chế từ vật liệu tươi vật liệu khô, tiến hành so sánh hiệu lực nồng độ cao công thức Bao gồm nồng độ T1.I, T2.I, K1.I, K2.I K3.I 49 Bảng 3.8 Hiệu lực tương quan chế phẩm phòng trừ sâu non SXBT Hiệu lực phịng trừ (%) Cơng Thức N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 NĐ T1.I 94,37 96,55 96,51 96,51 96,51 96,51 96,51 NĐ T2.I 63,33 68,33 67,81 67,28 67,28 67,28 67,28 NĐ K1.I 98,33 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 NĐ K2.I 70,00 73,33 72,98 72,54 72,54 72,54 72,54 NĐ K3.I 76,67 78,33 78,07 77,63 77,63 77,63 77,63 Hiệu lực (%) 120 NĐ T1.I NĐ T2.I NĐ K1.I NĐ K2.I NĐ K3.I 100 80 60 40 20 Ngày sau phun N1 N2 N7 Hình 3.8 Hiệu lực tương quan chế phẩm phòng trừ sâu non SXBT Thực nghiệm cho thấy hiệu lực chế phẩm pha chế từ vật liệu khô cao chế phẩm pha chế từ vật liệu tươi hiệu lực công thức đạt cao vào ngày thứ sau phun chúng cách thức pha chế nồng độ sử dụng Công thức NĐ K1.I đạt hiệu lực cao vào ngày thứ sau phun với giá trị 100%, cao 3,45% so với hiệu lực công thức NĐ T1.I với giá trị đạt 50 96,55% Ở công thức NĐ K2.I có hiệu lực 73,33% cao 5% so với hiệu lực công thức NĐ T2.I Trong cơng thức so sánh cơng thức NĐ K1.I có hiệu lực phịng trừ sâu non SXBT cao với hiệu lực đạt 100% Thấp công thức NĐ T2.I với hiệu lực đạt 68,33% Từ thấy hiệu lực chế phẩm thảo mộc làm từ tỏi số phụ gia khác có hiệu lực sâu non SXBT có hiệu lực cao nồng độ I tất chế phẩm nghiên cứu cao so với nghiên cứu John L Capinera (2000) [30] Qua đánh giá hiệu lực tương quan công thức cho thấy: Công thức NĐ T1.I NĐ K1.I khơng có sai khác tương quan với Công thức NĐ T1.I NĐ K2.I khơng có sai khác tương quan với Cơng thức NĐ T1.I NĐ K3.I khơng có sai khác tương quan với Công thức NĐ T2.I NĐ K1.I có sai khác tương quan với Công thức NĐ T2.I NĐ K2.I sai khác tương quan với Cơng thức NĐ T2.I NĐ K3.I có sai khác tương với 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu hiệu lực phịng trừ chế phẩm thảo mộc từ gia vị, rút kết luận sau: Tất loại chế phẩm thảo mộc từ gia vị có tác dụng diệt trừ với sâu xanh bướm trắng với mức trung bình dao động từ 52,32% đến 62,33% Các công thức chế phẩm thảo mộc từ gia vị có hiệu lực phòng trừ SXBT theo xu hướng đạt đỉnh điểm vào ngày thứ sau phun Sau hiệu lực thuốc giảm xuống giữ nguyên hiệu lực ngày theo dõi cuối Chế phẩm T1.I, K3.I, K1.II K1.I có hiệu lực phịng trừ SXBT cao công thức nghiên cứu với mức hiệu lực 96,51%, 78,07%, 98,33% 100% Chế phẩm pha chế từ vật liệu khô có hiệu cao so với pha chế từ vật liệu cơng thức chế phẩm Qua q trình nghiên cứu cơng thức T1.I có hiệu đạt 96,55%, cơng thức K1.I 100%, K2.I 73,33% hiệu lực T1.I đạt 68,33% Kiến nghị Từ kết nghiên cứu kết luận trên, tơi có kiến nghị sau: Cần hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm nhằm nâng cao chất lượng chế phẩm tiến tới hình thành thuốc trừ sâu sinh học dạng chế phẩm vào sản xuất Chế phẩm K1 nồng độ I II cơng thức có hiệu cao nhất, cần nghiên cứu sâu thực tiễn trước áp dụng đại trà Mở rộng nghiên cứu hiệu lực chế phẩm thảo mộc thí nghiệm nồng độ I II loài sâu hại khác trồng khác để nâng cao tính thực tiễn cho chế phẩm 52 Tiến hành nghiên cứu xác định liều lượng thích hợp thực tiễn thời gian bảo quản hợp lí cho chế phẩm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Nông Nghiệp xã Hưng Đông (2008), Số liệu thống kê diện tích trồng rau Báo Nông nghiệp (25/06/2008), Vineem 1500EC – Thuốc trừ sâu thân thiện với môi trường (http://sokhcn.baria-vungtau.gov.vn) Chi Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Tỉnh Bình Thuận (2008), Rau, hầu hết khơng an tồn (http://webdemo.tinhoctuoitre.com) Đỗ Huy Bích cộng (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập II Nhà xuất khoa học kĩ thuật Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Tr 609 – 611 Dương Hoa Xô Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ trồng – hướng đắn phát triển Nông nghiệp sinh thái bền vững Trung tâm khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Giải đáp thắc mắc nôngdân (http://www.baovinhphuc.vn) Hạnh Nguyên (2006), Dùng bột hoa kim cúc diệt sâu bọ Báo NTNN, Số 13/10/2006 Hồ Thị Thu Giang (2002), Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự: Đặc điểm sinh học, sinh thái hai loài ong Cotesia plutellae Kurdjumov Diadromus collaris Gravenhorst ký sinh sâu tơ Plutella xylostella Linnaeus ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông Nghiệp I 10 Hồ Thị Xuân Hương (2004), Nghiên cứu đặc điểm sinh vạt học, sinh thái học biện pháp phòng chống bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabricius hại rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân 2003 – 2004 Đông Anh – Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông 54 Nghiệp I, Tr: 16 11 Lê Thị Kim Oanh (2002), Biến động thành phần loài sâu hại kẻ thù tự nhiên chúng rau họ hoa thập tự khu vực ngoại thành hà nội phụ cận Tạp chí BVTV, số 6, 2002, Tr:3-7 12 Lê Xuân Bảo (2008), Đặc điểm sinh học sinh thái sâu tơ hại rau họ hoa thập tự thử nghiệm số biện pháp phòng trừ Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư Nơng Học Trường Đại học Vinh 13 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên (2004), Giáo trình hóa bảo vệ thực vật Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Tr 83 – 87 14 Nguyễn Văn Đĩnh (2004), Sâu hại chủ yếu trồng nhà có mái che Lĩnh Nam (Hồng Mai) Đặng Xá (Gia Lâm) Hà Nội năm 2003 – 2004 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 15 Nguyễn Văn Sơn (1993), Chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh chi cục Bảo Vệ Thực Vật Thông tin khoa học công nghệ Lâm Đồng Số 3/1993 (http://caycanhvietnam.com) 16 Nơng nghiệp Việt Nam (19/09/2003), Tỏi có khả diệt ốc sên sâu bọ? 17 Phan Phước Hiền, Lê An Ninh, Lương Thị Phượng (2006), Bước đầu nghiên cứu chiết xuất thử nghiệm hiệu lực phòng trị rầy nâu hoạt chất Bbrin từ hạt Cam Thảo Dây (Abrus precatorius L.) Tạp chí KHKT Nơng Lâm nghiệp Số 2/2006 18 Quang Ngọc, sâu xanh bướm trắng hại rau (http://www.nongnghiep.vn) 19 Thái Thị Phương Thảo (2008), Thực trạng áp dụng quản lí dịch hại tổng hợp sản xuất rau thành phố Vinh vùng phụ cận Khóa luận tốt nghiệp KN&PTNT, Trường Đại học Vinh 20 Thanh Hà, 2008, Rau, hầu hết không an tồn Tạp chí ấn phẩm thơng tin, số 05 tháng năm 2008 ( http://www.tcvn.gov.vn) 21 Thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ (2004), Số 21 Tỏi diệt trừ ốc sên (http://www.agroviet.gov.vn) 55 22 Thông tin khoa học Công nghệ 13/09/2008 Tự chế biến thuốc trừ sâu từ hạt Củ Đậu 23 Trần Văn Quyền 2008 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV sản xuất rau thành phố Vinh vùng phụ cận Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư ngành KN&PTNT, Trường Đại Học Vinh 24 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2005) Sử dụng tỏi chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học (http://www.cesti.gov.vn) 25 TS Đào Văn Hoằng (1996), Kỹ thuật tổng hợp hóa chất BVTV, NXB Khoa học kĩ thuật 26 Võ Mai (2008), Dư lượng thuốc trừ sâu, tác hại với môi trường người (http://app.ctu.edu.vn) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Dickson,M.H and C.J Eckenrode (1980), Breeding for resistance in cabbage and cauliflower to cabbage looper, imported cabbageworm, and diamondback month J Am Soc Hort Sci 105:782 – 785 28 Fullaway, D T and N L H krauss (1945), Pieris rapae (L.) Common insects of Hawaii Tong Publishing Company, Honolulu, Hawaii 228 pages pp 139-149 29 Haji-Mamat, H abd M Tamashiro (1988), The prevalence of Infection of Nosema mesilini (Microsporida: Nosematidae) in Field Population of Artogeia rapae (Lepidoptera: Pieridae) Adults in Hawaii Proc Hawaiian Entomol Soc 28: pp 191- 196 30 John L Capinera (2000), EENY-126 of Featured Creatures from the Entomology and Nematology Department, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agriculttural Sciences 56 University of Florida 31 Muggeridge, J (1942), The White Butterfly (Pieris rapae L.) New Zeal J Sci & Tech pp 107-129 32 Radcliffe, E.B and Chapman (1966), Varietal resistance to insect attack in various cruciferous crops J Econ Entomol 59: 120 – 125 33 Ronald F.L.Mau (2007), Extensive Entomologist Jayma L Martin Kessing, Educational Specialist Department of Entomology Honolulu, Hawaii 34 The Hindu (2002), Online edition of India's National Newspaper (nguồn trích từ http://www.hinduonnet.com) 35 Haji-Mamat (1984), H Some Pathological Manifestations in Adults Artogeia rapae (L.) (Lepidoptera: Pieridae) Developing from Larvae Infected with Nosema sp Master’s Thesis University Hawaii, Department of Entomology 75 pp 36 Harcourt,D.G (1966) Major Factors in the Survival of the Immature Stages of Pieris rapae (L.) Can Entomologist 98 (6): pp 653-662 37 Dadang and Kanju Ohsawa (2000) Department of Plants pests and Diseases, Faculty of Agriculture, Bogor University of Agriculture, Bogor, Indonesia 38 Peter Golob, Caroline Moss, Melanie Dales, Alex Fidgen, Jenny Evans,… The use of spices and medicinals as bioactive protectans for grains, The chief editor, FAO, Viale delle Terme di Caracalla Pp 91 39 Indra P Subedi, Kamini Vaidia (2003), Control of flea beetle, Phylotreta nemorum L (Coleoptera: Chrysomelidae_ using locally available natural resources, Hymalayan Jour of Sciences, Vol.1, Issue pp 111 – 114 57 MỘT SỐ WEBSITE 40 http://www.bugguide.net 41 http://www.khuyennongtphcm.com 42 http://www.snnptnt.thanhhoa.gov.vn 43 http://www.taichinhvietnam.com ... đề tài: ? ?Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae Linnaeus) chế phẩm từ gia vị? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hiệu lực loại chế phẩm thảo mộc từ gia vị với phụ gia khác Từ đưa cơng... lạnh) Bảng 2.2 Nồng độ loại chế phẩm pha chế thí nghiệm TT Chế phẩm (CP I) Ký hiệu Nồng độ Chế phẩm (CP II) Ký hiệu (% ) Nồng độ Chế phẩm (CP III) Ký hiệu (% ) Nồng độ (% ) NĐ I 6,96 NĐ I 8,21 NĐ I... (Cruciferae): Cải bẹ cải 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tính khả thi hiệu lực chế phẩm thảo mộc từ gia vị việc phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L .) rau Họ hoa thập tự (Cruciferae)

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan