1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI-TẬP-LỚN-GDSK- Kim Oanh

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 453 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC _ BÀI TẬP LỚN MÔN GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Giảng viên hướng dẫn : Bác Sĩ Lê Công Phượng Sinh viên thực : Vũ Thị Kim Oanh Mã số sinh viên : 18571402021006 Lớp : 59A1 - GDTH Vinh, 12/2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Bác sĩ, Thạc sĩ, giảng viên Lê Cơng Phượng, tận tình hướng dẫn tơi trình thực nghiên cứu với đề tài: “Nhận thức quan hệ tình dục trước nhân sinh viên Trường Đại học Vinh” Với điều kiện thời gian tìm hiểu vốn kiến thức cịn hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận giúp đỡ, đóng góp thầy để đề tài thực có chất lượng hữu ích Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 28 tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc đề tài .3 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRONG QUAN HỆ TÌNH DỤC CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số vấn đề nghiên cứu giới Việt Nam 1.1.1 Thực trạng hành vi quan hệ tình dục trước nhân thiếu niên sinh viên giới Tuổi quan hệ tình dục lần đầu 1.1.2 Thực trạng hành vi quan hệ tình dục trước nhân thiếu niên sinh viên Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài .6 1.2.1 Quan hệ tình dục 1.2.2 Quan hệ tình dục trước nhân 1.2.3 Bệnh lây qua đường tình dục 1.2.4 Tình dục an tồn 1.2.5 Biện pháp tránh thai 1.3 Lý luận chung vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên 1.3.2 Các yếu tố liên quan dến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân sinh viên 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 15 2.1 Vài nét địa bàn điều tra 15 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 15 2.2.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 15 2.2 Khái quát điều tra thực trạng .16 2.2.1 Mục đích nhiệm vụ 16 2.2.2 Phương pháp điều tra 17 2.3 Kết thực trạng 19 2.3.1 Nhận thức sinh viên quan hệ tình dục 19 2.3.2 Nhận thức sinh viên nhóm quan hệ tình dục 20 2.3.3 Nhận thức biện pháp tránh thai QHTDTHN sinh viên 21 2.3.4 Nhận thức sinh viên biểu nhu cầu QHTDTHN 23 2.3.5 Lựa chọn sinh viên QHTDTHN dẫn tới mang thai 26 2.3.6 Nhận thức sinh viên hậu QHTDTHN .27 2.3.7 Thái độ sinh viên bạn bè người yêu có QHTDTHN 28 2.3.7.1 Đối với bạn bè 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ QHTDTHN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 32 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 32 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 32 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 32 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 32 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 32 3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức quan hệ tình dục trước nhân sinh viên K58 – GDMN trường Đại học Vinh 32 3.2.1.Biện pháp 1: Cung cấp thông tin, kiến thức cho sinh viên biện pháp tránh thai hiệu 32 3.2.2.Biện pháp 2: Phát huy vai trò gia đình việc nâng cao nhận thức cho sinh viên vấn đề quan hệ tình dục trước nhân 33 3.2.3.Biện pháp 3: Tổ chức câu lạc sinh viên để làm công tác tuyên truyền giáo dục biện pháp tránh thai, hậu quan hệ tình dục trước nhân .34 3.5 Biện pháp 5: Tăng cường đạo nhà trường, giải đáp thắc mắc sinh viên gặp vấn đề nhằm nâng cao nhận thức quan hệ tình dục trước nhân sinh viên 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT SƯ PHẠM 35 Kết luận sư phạm .35 1.1 Về lí luận 35 1.2 Về kết nghiên cứu 36 Kiến nghị 36 2.1 Đối với nhà trường 36 2.2 Đối với phụ huynh 37 2.3 Đối với sinh viên 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 40 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt QHTD QHTDTHN SKSS TTN VTN BCS TDAT LTQĐTD Từ đầy đủ Quan hệ tình dục Quan hệ tình dục trước nhân Sức khỏe sinh sản Thanh thiếu niên Vị thành viên Bao cao su Tình dục an tồn Lây truyền qua đường tình dục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh viên nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội, nắm giữ vận mệnh dân tộc Sinh viên lực lượng đông đảo cấu dân số nước ta Tính đến năm học 2017-2018, số sinh viên nước ta xấp xỉ 1,7 triệu người Ở giai đoạn sinh viên, thể quan sinh dục phát triển tới mức hồn thiện, bạn có nhu cầu quan hệ tình dục nhu cầu sinh lý người Tuy nhiên, kinh nghiệm sống kiến thức xã hội sinh viên cịn ít, tâm sinh lý chưa ổn định Mặt khác, xã hội ngày đại, cộng với du nhập loại văn hóa khơng lành mạnh, ẫn tới chuẩn mực đạo đức lối sống sinh viên bị ảnh hưởng, từ em có hành vi nguy hại đến sức khỏe nói chung sức khỏe sinh sản nói riêng, có quan hệ tình dục khơng an tồn Tại Việt Nam, thực trạng đáng báo động tình trạng niếu niên có quan hệ tình dục trước nhân ngày có xu hướng tăng Theo kết điều tra Quốc gia vị thành niên thiếu niên lần thứ (SAVY 2), tuổi QHTD niên Việt Nam có xu hướng giảm Cùng với thực trang quan hệ tình dục trước nhân ngày tăng, tỉ lệ nạo phá thai sinh viên có xu hướng tăng Theo thống kê, Việt Nam có tỉ lệ nạo phá thai top giới đứng đầu châu Á, năm có triệu trường hợp phá thai, có 20-30% phụ nữ chưa kết khoảng 60-70% số ca nạo phá thai sinh viên trường cao đẳng, đại học Do vậy, nhóm tri thức khơng có hiểu biết tình dục có chuẩn bị tâm lý, em mang thai ngồi ý muốn, nạo phá thai hay mắc bệnh liên quan đến đường tình dục, ảnh hưởng đến việc học hành tương lai sau Sinh viên Đại học Vinh tương lai trở thành kỹ sư, giáo viên, cán công chức có trình độ cao Vì vậy, sinh viên phải có kiến thức, thái độ đắn vấn đề quan hệ tình dục trước nhân Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề nghiên cứu: “Nhận thức quan hệ tình dục trước nhân sinh viên Trường Đại học Vinh” Mục đích nghiên cứu Mơ tả số đặc điểm đời sống cá nhân, kiến thức, thái độ mối quan hệ với gia đình, bạn bè liên quan đến hành vi QHTD trước hôn nhân sinh viên trường đại học Vinh Mô tả thực trạng hành vi QHTD trước hôn nhân sinh viên Trường Đại học Vinh Qua đó,đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức, giúp sinh viên lựa chọn lối sống lành mạnh tình u, biết cách phịng tránh an tồn quan hệ tình dục trước nhân Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Thực trạng quan hệ tình dục trước nhân sinh viên Trường Đại học Vinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Vinh 3.3 Địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Vinh, số 182 đường Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu đánh giá giá thực trạng hành vi quan hệ tình dục trước nhân sinh viên Trường Đại học Vinh, góp phần nâng cao kiến thức sức khỏe sinh sản nói chung, thái độ đắn vấn đề quan hệ tình dục trước nhân nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận kiến thức quan hệ tình dục sinh viên 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quan hệ tình dục trước nhân sinh viên Trường Đại học Vinh 5.3 Đề xuất biện pháp nâng cao kiến thức quan hệ tình dục nói chung, sử dụng biện pháp phịng tránh an tồn nói riêng cho sinh viên Trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh - Phương pháp thu thập số liệu: Thực tế điều tra 6.1 Thu thập tài liệu Tôi thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề này,để hỗ trợ việc nghiên cứu 6.2.Phương pháp điều tra - Là phương pháp sử dụng câu hỏi đề điều tra sinh viên Trường Đại học Vinh Phương pháp chọn mẫu - Công thức tính cỡ mẫu: áp dụng cơng thức cho tỷ lệ n= Trong đó: + n: số lượng sinh viên tối thiểu + e: sai số cho phép (trong nghiên cứu lấy sai số cho phép e = 0,08 (8%) với độ tin cậy ngưỡng 90%, z = 1,645) + p: ước lượng tỷ lệ ước đoán sinh viên QHTD (trong nghiên cứu chọn p = 0,2 tức ước đốn vào khoảng 20%) => Thay vào cơng thức tính n = 68 người Ước tính có 12% đối tượng từ chối tham gia, cỡ mẫu cần thiết lấy tròn 60 người Thực tế tiến hành thu thập 60 người - Chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả: chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản hệ thống, sinh viên chọn theo với đối tượng nghiên cứu, khơng có chọn lọc định hướng Để thu thập số tình trạng sinh viên sử dụng BPTT quan hệ tình dục Phương pháp lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, phân loại - Phương pháp sưu tầm tài liệu, đọc, hệ thống phân tích giải thích đánh giá số liệu thu thông qua nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin thông qua kênh thông tin đại chúng, internet Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục nghiên cứu, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc quan hệ tình dục trước nhân sinh viên Chương 2: Thực trạng quan hệ tình dục trước nhân sinh viên Trường Đại học Vinh Chương 3: Đề xuất ý kiến bàn luận

Ngày đăng: 27/10/2021, 23:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Thị Phương Mai (2004), Bài giảng Sức khỏe sinh sản, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Sức khỏe sinh sản
Tác giả: Trần Thị Phương Mai
Nhà XB: Nhà xuất bảny học
Năm: 2004
3. Côvaliốp, A.G. Tâm lý học cá nhân. NXB Giáo dục, Hà Nội, tập III – 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Cruchetxki, V.A. Những cơ sở của tâm lý học sư phạm. NXB Giáo dục, Hà Nội, tập II – 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.A. Những cơ sở của tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Vũ Thị Nho. Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
7. Nguyễn Quang Uẩn ( Chủ biên): Tâm lý học đại cương. NXB Đại học Quốc Gia, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc Gia
8. Đào Xuân Dũng (2012), Sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục dành cho tuổi vị thành niên, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục dành chotuổi vị thành niên
Tác giả: Đào Xuân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
11. Nguyễn Linh Khiếu và cộng sự (2003), Gia đình trong giáo dục sức khỏe vị thành niên, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình trong giáo dục sức khỏevị thành niên
Tác giả: Nguyễn Linh Khiếu và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 2003
12. Phạm Thị Hương Trà Linh (2015), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ, năm 2014, Tạp chí Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quanđến hành vi quan hệ tình dục của sinh viên trường Cao đẳng Y tế PhúThọ, năm 2014
Tác giả: Phạm Thị Hương Trà Linh
Năm: 2015
1. Bộ Y tế (2010), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (SAVY2) Khác
5. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ. Tâm lý học (Tập một). NXB Giáo Dục, 1988 Khác
9. Trần Thanh Nguyên (2007), Nhận thức của sinh viên trường đại học Tiền Giang về sức khỏe sinh sản, thành phố Hồ Chí Minh Khác
10. Trần Mai Hương, Nguyễn Thị Kim Thoa và cộng sự (2007), Quan điểm của sinh viên về quan hệ tình dục trước hôn nhân. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Quyển 17, số 3-2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên ta thấy khách thể có một số đặc điểm sau: - BÀI-TẬP-LỚN-GDSK- Kim Oanh
ua bảng số liệu trên ta thấy khách thể có một số đặc điểm sau: (Trang 23)
Bảng 2.3.2.1.Nhận thức về nhóm có QHTDTHN trong sinh viên - BÀI-TẬP-LỚN-GDSK- Kim Oanh
Bảng 2.3.2.1. Nhận thức về nhóm có QHTDTHN trong sinh viên (Trang 27)
Bảng 2.3.1.3. Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết lên án của xã hội đối với QHTDTHN - BÀI-TẬP-LỚN-GDSK- Kim Oanh
Bảng 2.3.1.3. Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết lên án của xã hội đối với QHTDTHN (Trang 27)
Qua bảng số liệu ta thấy có 54. 8% sinh viên có sử dụng biện pháp tránh thai trong lần QHTD đầu tiên, trong đó có 56.25% là nam và 53.3% là nữ - BÀI-TẬP-LỚN-GDSK- Kim Oanh
ua bảng số liệu ta thấy có 54. 8% sinh viên có sử dụng biện pháp tránh thai trong lần QHTD đầu tiên, trong đó có 56.25% là nam và 53.3% là nữ (Trang 29)
Bảng 2.3.4.1. Biểu hiện nhu cầu của QHTDTHN. - BÀI-TẬP-LỚN-GDSK- Kim Oanh
Bảng 2.3.4.1. Biểu hiện nhu cầu của QHTDTHN (Trang 30)
w