Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh tt

27 11 1
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

f ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRẦN HÙNG CƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TỈNH TRÀ VINH Ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÀ VINH, NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Trà Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Văn Bình PGS.TS Huỳnh Quang Linh Phản biện 1: …………………………… Phản biện 2: …………………………… Phản biện 3: …………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại: Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …….giờ ……ngày … tháng ……năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Doanh nghiệp nhỏ vừa quan trọng thiếu đất nước phát triển, nơi tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần đảm bảo an ninh trật tự phát triển xã hội Thêm vào Việt Nam có nguồn cung nhân lực dồi quy mô dân số, tháp dân số trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, với dân số 96,2 triệu người, với 2/3 dân số độ tuổi lao động Do đó, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa phải xem vấn đề trọng tâm cho phát triển đất nước, theo lý thuyết vốn người Echdar (2013) hoạt động quan trọng doanh nghiệp để quản lý tốt nguồn vốn người phải phát triển nguồn vốn phát triển nguồn nhân lực tạo lợi cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp Còn Yawson (2013) cho có khác biệt lý thuyết thực hành lý thuyết tư hệ thống nghiên cứu thực hành phát triển nguồn nhân lực; Uaron (2017) lý thuyết vốn người nguồn vốn mà công ty/doanh nghiệp nên đầu tư vào doanh nghiệp tin việc đầu tư có nguồn nhân lực tương lai tầm quan trọng thực tế doanh nghiệp Theo số liệu thống kê năm 2019 nước có khoảng 508.770 doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ngành Thương mại - Dịch vụ, với lao động chiếm gần 36% so với loại hình doanh nghiệp khác, cịn tỉnh Trà Vinh đến cuối năm 2019 có 2.183 doanh nghiệp, với 88.046 lao động, đặc biệt DNNVV ngành Thương mại - Dịch vụ 1.216 doanh nghiệp, với khoảng 10.008 lao động Bên cạnh cần làm rõ thành tựu hạn chế DNNVV nay, từ làm sở đề xuất hàm ý quản trị để phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV tỉnh Trà Vinh vấn đề mang tính thời cao thiết thực giai đoạn nay, nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh” vấn đề thiết thực lý luận thực tiễn Khoảng trống nghiên cứu: Kunio (1989) đưa mơ hình khái niệm để phân tích, hỗ trợ cho việc phát triển nguồn nhân lực đến Sredl Rothwell (1997) phát triển khung khái niệm cần thiết cho nhà nghiên cứu Sau số cơng trình nghiên cứu thực nghiệm phát triển nguồn nhân lực doanh nghiêp nhỏ vừa tiếp tục ứng dụng nghiên cứu Châu Âu, Châu Mỹ Nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Frank Mridula (2018), Hana (2018), Katarzyna (2019), Zeqir Ymer (2019), Nguyễn Thanh Vũ (2015), Hà Thị Duy Linh (2019),… phù hợp với tình trạng phát triển doanh nghiệp Việt Nam, vận dụng, tiếp cận mơ hình nghiên cứu tác giả trên, phải điều chỉnh, bổ sung thêm số nhân tố để phù hợp với lĩnh vực DNNVV tỉnh Trà Vinh Phần lớn nghiên cứu trước chưa nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh trình nghiên cứu Tại Việt Nam thời điểm tác giả chưa thấy có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại - Dịch vụ 1.2 CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Để giải vấn đề nghiên cứu đề tài hướng tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: Các thành phần đo lường phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV? Có khác biệt thang đo phát triển NNL DNNVV với nghiên cứu trước thực tế doanh nghiệp ngành TM-DV? Làm để định lượng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV? Cần làm để nâng cao cơng tác phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV thời gian tới? 1.2.2 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại Dịch vụ tỉnh Trà Vinh, để phân tích, đánh giá có đóng góp vào sở lý thuyết, sở đề xuất hàm ý quản trị để phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa, góp phần phát triển kinh tế địa phương 1.2.3 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đề tài hướng đến yêu cầu mục tiêu sau: Xác định thành phần phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV Đánh giá phát triển thang đo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV Kiểm định thang đo mơ hình lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV Đề xuất hàm ý quản trị nhằm phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh 1.3.2 Đối tượng khảo sát Khảo sát DNNVV ngành TM-DV hoạt động địa bàn tỉnh Trà Vinh 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án giới hạn nghiên cứu phạm vi phát triển NNL đánh giá chủ doanh nghiệp, phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành TMDV tỉnh Trà Vinh 1.4.2 Giới hạn không gian Thời gian liệu thứ cấp sử dụng phục vụ cho nghiên cứu liên quan đến DNNVV ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh từ năm 2017 đến năm 2019 hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, cụ thể loại hình doanh nghiệp khơng có vốn nhà nước thuộc ngành TM-DV Luận án không nghiên cứu doanh nghiệp có vốn nhà nước, doanh nghiệp có vốn nước ngồi, hợp tác xã, hộ gia đình 1.4.3 Giới hạn thời gian Dữ liệu sơ cấp sử dụng để phân tích luận án thu thập trực tiếp từ đối tượng khảo sát năm 2019 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chủ yếu đề cập dựa hai phương pháp nghiên cứu nghiên cứu định tính phân tích định lượng 1.6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 1.6.1 Đóng góp mặt học thuật Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận chung phát triển nguồn nhân lực, xây dựng bổ sung, điều chỉnh thang đo mà nghiên cứu trước cịn hạn chế Góp phần làm tăng tính tổng quát so với nghiên cứu trước mức độ ảnh hưởng trực tiếp phát triển NNL DNNVV ngành TMDV đến tầm nhìn chủ doanh nghiệp gián tiếp nguồn lực lao động đào tạo tỉnh Xác định kiểm định gồm 10 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Giúp cho nhà nghiên cứu hoạch định sách, nhà quản lý doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp) nhận định hiểu cặn kẽ hơn; giúp cho chủ DNNVV ngành TM-DV có nhìn đầy đủ, toàn diện phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV ngành TM-DV đặc biệt tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp Nghiên cứu sở quan trọng giúp cho chủ DNNVV ngành TM-DV xác định mức độ ưu tiên chiến lược tìm kiếm nhân tài để phục vụ cho phát triển doanh nghiệp Các hàm ý quản trị nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho nghiên cứu tiếp, gợi ý để nhà hoạch định sách có cách nhìn tổng thể phát triển nguồn nhân lực từ Trung ương đến địa phương tham khảo để ban hành sách phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV để tạo điều kiện cho chủ doanh nghiệp ngành có tầm nhìn xây dựng chiến lược kinh doanh thời gian tới 1.7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Cấu trúc luận án phân bổ thành năm chương: Chương 1: Giới thiệu; Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu; Chương 3: Thiết kế nghiên cứu; Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận; Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGUỒN NHÂN LỰC 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 2.2.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 2.2.2 Đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 2.3.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Theo Mclagan Suhadolnik (1989), phát triển NNL sử dụng tổng hợp đào tạo phát triển, nhằm bồi dưỡng lực học tập lâu dài có liên quan tới cơng việc cá nhân, nhóm cấp doanh nghiệp để cải thiện hiệu suất làm việc cá nhân tổ chức Trong đó, Garavan (1991), Stewart McGoldrick (1996), cho phát triển NNL thành phần chiến lược đào tạo, phát triển học tập tổ chức cá nhân bối cảnh hình thành chiến lược kinh doanh lực cạnh tranh tổ chức nhằm nâng cao hiệu suất làm việc cá nhân, nhóm tổ chức thơng qua kiến thức cụ thể kỹ cá nhân người lao động Tại Việt Nam, theo Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2009), cho phát triển NNL q trình phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức tay nghề, tính động xã hội sức sáng tạo người; văn hoá; truyền thống lịch sử, 2.3.2 Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa 2.3.3 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 2.3.3.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới 2.3.3.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2.3.3.3 Sự khác biệt doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại - Dịch vụ so với loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực khác 2.4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.4.1 Các nghiên cứu nước 2.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 2.4.3 Các nhân tố chủ yếu phát triển nguồn nhân lực Morrison (1996), cho phát triển NNL đo lường 06 thành phần: Triết lý, tuyển dụng, mô tả công việc, xã hội hóa, đào tạo, đánh giá phần thưởng; Guest (1997) khẳng định phát triển nguồn nhân lực đo lường 07 thành phần: Tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên, quản lý lương thưởng, mô tả công việc, tham gia nhân viên, địa vị bảo đảm ổn định công việc Lake (2008), kết nghiên cứu đưa 12 nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực: Pháp luật lao động, điều kiện thị trường lao động, đặc điểm nguồn cung cấp lao động, sách, tuyển dụng, đào tạo, quản lý hiệu công việc, quản lý thông tin kịp thời, nơi làm việc, đặc điểm cơng việc, vị trí nhà máy nguồn nguyên liệu, Nguyễn Thanh Vũ (2015), cho có 09 nhân tố liên quan đến phát triển NNL gồm: mơi trường kinh tế - văn hóa xã hội, chất lượng lao động cá nhân, giáo dục đào tạo pháp luật lao động, sách hỗ trợ nhà nước lao động, tuyển dụng lao động, đào tạo phát triển nghề nghiệp, phân tích đánh giá kết cơng việc, mơi trường làm việc quan hệ lao động, lương thưởng phúc lợi; Võ Thị Kim Loan (2015), khẳng định có 04 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực gồm: Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa xã hội, sách nhà nước,… 2.5 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.5.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 2.5.1.1 Môi trường kinh tế văn hóa xã hội Theo nghiên cứu Rosemary Jim (2000), Rajshekar (2008), Võ Thị Kim Loan (2015), Nguyễn Thanh Vũ (2015) mơi trường văn hóa - xã hội xem nơi cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp phát triển, có nghĩa mơi trường kinh tế - văn hóa - xã hội ổn định lực lượng lao động nơi dồi dào, từ khả thu hút doanh nghiệp đầu tư tăng Đề xuất giả thuyết H1: Môi trường kinh tế văn hóa xã hội tác động chiều dương đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh 2.5.1.2 Chất lượng nguồn lao động Nghiên cứu Lake (2008), cho thấy chất lượng lao động cá nhân đối tượng lao động yếu tố thể lực cá nhân người lao động, yếu tố định thành công hay không thành công việc phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Chất lượng nguồn lao động liên quan đến phát triển thể lực, kiến thức, kỹ năng, tự tin với công việc nhu cầu tổ chức Đề xuất giả thuyết H2: Chất lượng nguồn lao động ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh 2.5.1.3 Giáo dục đào tạo pháp luật lao động Lake (2008), Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011), Võ Thị Kim Loan (2015) có đồng quan điểm giáo dục đào tạo góp phần hồn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội, bước để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định doanh nghiệp Đề xuất giả thuyết H3: Giáo dục đào tạo pháp luật lao động tác động chiều dương đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh 2.5.1.4 Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ Rosemary Jim (2000), Võ Thị Kim Loan (2015), kết cho sách hỗ trợ nhà nước khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội nói chung loại hình doanh nghiệp nói riêng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực gắn với phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp ngược lại kìm hãm phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp không cải tiến khoa học công nghệ theo kinh tế Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng địi hỏi sách nhà nước phải ngày hoàn thiện thích ứng với q trình hội nhập Vì để có nguồn nhân lực tốt, nhà nước phải có sách hỗ trợ doanh nghiệp Đề xuất giả thuyết H4: Chính sách phát triển khoa học công nghệ tác động chiều dương đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh 2.5.1.5 Thị trường lao động David (1995) khẳng định thị trường lao động gắn với phát triển nguồn nhân lực tương lai cho đất nước nói chung nguồn lực phục vụ cho doanh nghiệp nói riêng Thị trường lao động phát triển người chủ doanh nghiệp dễ dàng tuyển dụng người lao động có trình độ, kỹ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người lao động dễ dàng tìm kiếm việc làm phù hợp với lực sở trường Mối quan hệ cung cầu lao động ảnh hưởng đến mức tiền công trả cho người lao động Đề xuất giả thuyết H5: Thị trường lao động tác động chiều dương đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh 2.5.1.6 Tuyển dụng lao động Rosemary Jim (2000), Singh (2004), Lake (2008) cho tuyển dụng lao động thể quan điểm mục đích, yêu cầu, đối tượng hình thức tuyển chọn lao động doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ số lượng chất lượng nguồn nhân lực với cấu phù hợp để thực mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn hay tương lai Tuy nhiên, Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011), Nguyễn Quang Hậu (2012), Bùi Thị Thanh cộng (2014), Nguyễn Thanh Vũ (2015) khẳng định doanh nghiệp có sách tuyển dụng lao động phù hợp hấp dẫn, sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp yếu tố quan trọng tác động đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp gắn với sản xuất kinh doanh Đề xuất giả thuyết H6: Tuyển dụng lao động tác động chiều dương đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh 2.5.1.7 Đào tạo phát triển lao động Theo lý thuyết Knoke Kalleberg (1994) cho công tác đào tạo phát triển liên tục giúp cải thiện trình độ thành thạo sản xuất thu hồi vốn đầu tư vào nguồn nhân lực, theo Holton Baldwin (2000) khẳng định để nâng cao hiệu suất lao động, việc đào tạo kỹ phải chuyển đến nơi làm việc, trì qua thời gian tổng quát hóa qua bối cảnh khác Đề xuất giả thuyết H7: Đào tạo phát triển lao động tác động chiều dương đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh 2.5.1.8 Đánh giá kết thực công việc Cũng theo nghiên cứu Morrison (1996), Rosemary Jim (2000), Gilley cộng (2002) cho đánh giá kết thực cơng việc giúp cho người lao động có hội để xem xét lại phẩm chất liên quan đến công việc cần thiết phải có Hầu Đánh giá thang đo: Trên sở ý kiến chuyên gia, hoàn chỉnh thang đo sơ bộ, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến Giám đốc/Phó giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh, kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s alpha) 3.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 3.2.1 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 3.2.4 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 3.2.5 Kiểm định Bootstrap 3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 3.3.1 Các bước nghiên cứu sơ 3.3.2 Kết xây dựng thang đo nháp Từ kết vấn chuyên gia giúp cho tác giả có thang đo lường nhân tố cụ thể (1) thang đo mơi trường kinh tế văn hóa - xã hội gồm 06 biến quan sát; (2) thang đo chất lượng nguồn lao động gồm 05 biến quan sát; (3) thang đo giáo dục đào tạo pháp luật lao động gồm 05 biến quan sát; (4) thang đo sách phát triển khoa học cơng nghệ gồm 05 biến quan sát; (5) thang đo thị trường lao động gồm 05 biến quan sát; (6) thang đo tuyển dụng lao động gồm 05 biến quan sát; (7) thang đo đào tạo phát triển lao động gồm 05 biến quan sát; (8) thang đo đánh giá kết thực công việc gồm 05 biến quan sát; (9) thang đo môi trường làm việc gồm 05 biến quan sát; (10) thang đo lương thưởng khoản phúc lợi gồm 06 biến quan sát; (11) thang đo khái niệm phát triển nguồn nhân lực gồm 04 biến quan sát 3.3.3 Kết nghiên cứu định lượng sơ 3.3.3.1 Thống kê cỡ mẫu nghiên cứu Việc nghiên cứu định lượng sơ dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để thu thập số liệu khảo sát, đồng thời tiến hành khảo sát sơ với 112 DNNVV ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh, đối tượng khảo sát giám đốc/phó giám đốc, kết thu về, sàng lọc liệu 105 phiếu khảo sát đảm bảo đủ sở để đưa vào nghiên cứu định lượng sơ 3.3.3.2 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha Kết đánh giá thang đo thành phần nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV có độ tin cậy Cronbach’s 11 alpha 52 biến quan sát ban đầu, loại 01 biến thang đo nhân tố mơi trường kinh tế - văn hóa - xã hội có hệ số tương quan biến tổng SCEE1 = 0.230 < 0.30 Tuy nhiên, sau loại biến SCEE1 tiến hành kiểm định lại lần thang đo hệ số Cronbach’s alpha cải thiện đạt 0.847 > 0.816, biến quan sát lại nhân tố có hệ số tương quan biến tổng 0.535 - 0.736 > 0.30 đạt độ tin cậy cho nghiên cứu Qua kiểm định Cronbach’s alpha có 51 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng > 0.30, hệ số Cronbach’s alpha nhân tố > 0.8 (thấp 0.833 cao 0.896) đạt độ tin cậy cho nghiên cứu phân tích EFA Kết đánh giá đo thành phần khái niệm phát triển NNL gồm 04 biến quan sát, thang đo có hệ số Cronbach’s alpha > 0.7 (nhỏ 0.783, lớn 0.837), hệ số tương quan biến tổng > 0.30 cho thấy thang đo đạt độ tin cậy cao cho phân tích, sử dụng để phân tích EFA 3.3.3.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL doanh nghiệp nhỏ vừa gồm 51 biến quan sát Kết có 10 nhân tố trích với Eigenvalues 1.615 > tổng phương sai trích 69.022% > 50%, cho thấy thang đo chấp nhận Hệ số KMO = 0.685 nằm khoảng 0.5 ≤ KMO ≤ phân tích nhân tố thích hợp, kiểm định Bartlett với Sig = 0.000 thể mức ý nghĩa cao, hệ số tải biến quan sát > 0.5 nên giá trị chấp nhận để đưa vào nghiên cứu thức Kết phân tích thang đo khái niệm phát triển NNL thể thang đo có phương sai trích đạt 70.360% > 50%, với Eigenvalues 2.814 > 1, hệ số KMO = 0.781 > 0.5, kiểm định Bartlett với Sig = 0.000 thể mức ý nghĩa cao, hệ số tải biến quan sát > 0.5, kết cho thấy biến quan sát đạt tính hội tụ đáp ứng điều kiện đưa vào nghiên cứu thức 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ TỈNH TRÀ VINH 4.1.1 Tổng quan điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh 4.1.2 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh thời gian qua 4.1.2.1 Tình hình chung doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh 4.1.2.2 Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại Dịch vụ tỉnh Trà Vinh phân theo quy mô lao động 4.1.2.3 Nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh phân theo trình độ 4.1.2.4 Sự đóng góp doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh phát triển kinh tế xã hội 4.2 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ 4.2.1 Các bước nghiên cứu thức Nghiên cứu thức gồm 08 bước: Bước 1: Khảo sát giám đốc/phó giám đốc làm việc doanh nghiệp nhỏ vừa ngành Thương mại - Dịch vụ địa bàn tỉnh Trà Vinh Bước 2: Tổng hợp bảng trả lời câu hỏi, làm sạch, mã hóa liệu sử dụng phần mềm SPSS, AMOS để nghiên cứu bước Bước 3: Thống kê mô tả liệu thu thập Bước 4: Đánh giá độ tin cậy EFA Bước 5: Phân tích nhân tố khẳng định CFA Bước 6: Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Bước 7: Kiểm định mơ hình cạnh tranh Bước 8: Phân tích Bootstrap 4.2.2 Mơ hình nghiên cứu thức Sau xây dựng thang đo thành phần thang đo khái niệm phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TMDV tỉnh Trà Vinh; sở kết kiểm định sơ thang đo thành phần, mơ hình nghiên cứu thức tác giả đề xuất Hình 4.1 13 4.3 THANG ĐO VÀ MẪU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC Thơng qua nghiên cứu sơ chuyển hóa có 55 biến quan sát, số quan sát nghiên cứu tối thiểu nghiên cứu phải đảm bảo từ 55*5 = 275 quan sát Mẫu điều tra nghiên cứu thức sử dụng phương pháp chọn mẫu theo xác xuất (Sudman, 1976) hình thức chọn mẫu nghiên cứu theo phương pháp phân tầng, khảo sát tiến hành từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 Trên sở địa bàn nghiên cứu quy mô số lượng DNNVV ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh, với số lượng phiếu khảo sát 387 phiếu, nhiên qua trình làm liệu phiếu khảo sát cịn lại để thực nghiên cứu thức 339 phiếu Kết thống kê mô tả cho thấy đáp viên mẫu khảo sát có tham gia nhóm có trình độ khác nhau, trình độ trung cấp/cao đẳng chiếm tỷ lệ lớn 51.6%, trình độ đại học giám đốc, chủ doanh nghiệp vấn có trình độ đại học chiếm 35.7% Đối tượng khảo sát tổng giám đốc/giám đốc chiếm 44.2% phó tổng giám đốc/phó giám đốc chiếm 55.8%, thêm vào đó, phiếu khảo sát cịn cung cấp thơng tin đáp viên vấn đến từ thành phần kinh tế khác nhau: Công ty TNHH (49%), 14 Doanh nghiệp tư nhân (44.5%), Công ty cổ phần (6.5%) Về lĩnh vực kinh doanh ngành nghề khác nhau: kinh doanh xăng dầu chiếm 26.8%, kinh doanh vận tải chiếm 7.1%, kinh doanh du lịch, lưu trú chiếm 3.8% kinh doanh lĩnh vực khác chiếm đến 62.3% 4.4 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA VÀ EFA 4.4.1 Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha Nghiên cứu tiếp tục kiểm định lại thang đo thành phần phát triển NNL trích độ tin cậy Cronbach’s alpha Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha đạt yêu cầu tức > 0.8 (thấp 0.872, cao 0.919) hệ số tương quan biến tổng > 0.3 Vì thế, thang đo đảm bảo tính tin cậy xuyên suốt phân tích Kết kiểm định độ tin cậy thang đo khái niệm phát triển NNL hệ số Cronbach’s alpha cho thấy tất thang đo có trọng số Cronbach’s alpha > 0.8 (thấp 0.827, cao 0.848), biến thang đo có tương quan biến tổng > 0.3 Vì thế, thang đo đảm bảo tính tin cậy xuyên suốt phân tích 4.4.2 Kiểm định thang đo phân tích EFA Kết phân tích EFA thang đo thành phần phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV với hệ số KMO = 0.824 > 0.5 kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê mức < 5% nên thỏa điều kiện cho phân tích EFA, có tổng phương sai trích 71.888% (lớn 50%), giá trị eigenvalues 2.296 > Trọng số tải nhân tố cao (lớn 0.903 biến quan sát LM4, thấp 0.728 biến quan sát RL5) thang đo có 51 biến quan sát thỏa mãn điều kiện để đưa vào nghiên cứu CFA Với kết hệ số KMO = 0.799 > 0.5 kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê mức < 5% nên thỏa điều kiện cho phân tích EFA Kết phân tích EFA thang đo khái niệm phát triển NNL thỏa điều kiện số nhân tố trích được, có tổng phương sai trích 69.541% (lớn 50%), giá trị eigenvalues = 2.782 (lớn 1), hệ số tải nhân tố cao, lớn 0.848 HRD2, thấp 0.820 HRD1 4.5 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH CFA 4.5.1 Phân tích CFA thang đo thành phần phát triển nguồn nhân lực 15 Kết phân tích thang đo ảnh hưởng đến phát triển NNL lần cuối cho thấy số Chi-square = 1174.732, df = 900, Pvalue = 0.000, Chi-square/df = 1.305 < 2, TLI = 0.965 > 0.9, CFI = 0.968 > 0.9, RMSEA = 0.030 < 0.08, mơ hình đo lường thang đo thành phần tương thích phù hợp với liệu nghiên cứu 4.5.2 Phân tích CFA thang đo khái niệm phát triển nguồn nhân lực Kết phân tích CFA cho thang đo khái niệm phát triển NNL, cho thấy số Chi-square = 2.474, bậc tự df = 2, Chisquare/df = 1.237 < 2, TLI = 0.998 > 0.9, CFI = 0.999 > 0.9, RMSEA = 0.026 < 0.08, mơ hình đo lường tương thích đảm bảo liệu nghiên cứu 4.5.3 Phân tích CFA mơ hình tới hạn Kết phân tích mơ hình tới hạn (Hình 4.4) cho thấy số Chi-square = 1305.530, df = 1025, Pvalue = 0.000, Chi-square/df = 1.274 < 2, TLI = 0.966 > 0.9, CFI = 0.969 > 0.9, RMSEA = 0.028 < 0.08 Với kết kết luận mơ hình tới hạn tương thích phù hợp với liệu nghiên cứu Hình 4.4 Kết CFA mơ hình đo lường tới hạn 16 4.6 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 4.6.1 Kiểm định giả thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Mơ hình nghiên cứu với 10 giả thuyết nghiên cứu 01 khái niệm nghiên cứu, kết SEM mơ hình lý thuyết chuẩn hóa (Hình 4.5) cho thấy Chi-square = 1418.892, df = 1071, Pvalue = 0.000, Chi-square/df = 1.325 < 2, TLI = 0.960 > 0.9, CFI = 0.962 > 0.9, RMSEA = 0.031 < 0.08 Do đó, mơ hình đo lường SEM tương thích phù hợp với liệu nghiên cứu Hình 4.5 Kết mơ hình SEM lý thuyết (chuẩn hóa) 17 4.6.2 Kiểm định ước lượng mơ hình cạnh tranh Kết phân tích cấu trúc tuyến tính mơ hình cạnh tranh (Hình 4.6) cho thấy mơ hình có Chi-square = 1416.600, df= 1070, Pvalue = 0.000, Chi-square/df = 1.324 < 2, TLI = 0.960 > 0.9, CFI = 0.962 > 0.9, RMSEA = 0.031 chưa thấy khác biệt lớn với mơ hình SEM, có tiêu chí đo lường Chi-square = 1418.892 1416.600 = 2.292, mơ hình cạnh tranh lấy bậc tự do, số khác TLI, CFI, RMSEA khơng thay đổi Hình 4.6 Kết mơ hình SEM cạnh tranh (chuẩn hóa) 4.6.3 Kiểm định ước lượng mơ hình nghiên cứu Bootstrap Nghiên cứu sử dụng phương pháp Bootstrap với số lượng mẫu lặp lại N = 500 (Thọ Trang, 2008) Kết kiểm định cho thấy ước lượng có ý nghĩa thống kê nhân tố ước lượng thỏa điều kiện khẳng định mơ hình đạt độ tin cậy số lượng mẫu lớn 18 4.6.4 Kiểm định giả thuyết Mơ hình lý thuyết đề xuất có mười giả thuyết nghiên cứu, sau kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết H7 H9 bị từ chối, lại tám giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H8, H10 chấp nhận 4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đối với giả thuyết H1: Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ mơi trường kinh tế văn hóa - xã hội có quan hệ chiều với phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV có trọng số chuẩn hóa 0.215 có ý nghĩa thống kê (Sig = 0.000), giả thuyết H1 chấp nhận Kết kiểm định phù hợp với nghiên cứu Rosemary Jim (2000), Ke cộng (2006), Cunningham cộng (2006), Hasler cộng (2006), Nguyễn Thanh Vũ (2015), Bùi Thị Phương Thảo (2015),… Đối với giả thuyết H10: Kết kiểm định giả thuyết cho thấy nhân tố lương thưởng khoản phúc lợi có mối quan hệ chiều với phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV, có trọng số chuẩn hóa 0.155, đạt mức ý nghĩa thống kê 1%, với kết phù hợp với kết nghiên cứu Singh (2004), Schuler Jackson (1999), Vahdat (2012), Nguyễn Quang Thu cộng (2005), Bùi Thị Thanh cộng (2014), Nguyễn Thanh Vũ (2015), vậy, giả thuyết H10 chấp nhận bối cảnh nghiên cứu hợp lý Đối với giả thuyết H5: Kết kiểm định giả thuyết cho thấy nhân tố thị trường lao động có mối quan hệ chiều với phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV, có trọng số chuẩn hóa 0.144, đạt mức ý nghĩa thống kê 5% chấp nhận Giả thuyết cho thấy thị trường lao động ln tác động tích cực đến phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV phù hợp với kết nghiên cứu David (1995), Lake (2008),… Đối với giả thuyết H4: Kết nghiên cứu cho sách phát triển khoa học cơng nghệ có quan hệ chiều với phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV, có trọng số chuẩn hóa 0.142, đạt mức ý nghĩa thống kê 5% chấp nhận, điều phù hợp với kết nghiên cứu Rosemary Jim (2000), Võ Thị Kim Loan (2015) Đối với giả thuyết H3: Giáo dục đào tạo pháp luật lao động có quan hệ chiều với phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV, có trọng số chuẩn hóa 0.139, đạt mức ý nghĩa thống kê 5% chấp nhận phù hợp với nghiên cứu Schuler Jackson (1999), 19 Lake (2008), Karia Asaari (2006), Williams Aguilera (2007), Nguyễn Thanh Vũ (2015), Võ Thị Kim Loan (2015) Đối với giả thuyết H8: Kết kiểm định giả thuyết cho thấy nhân tố đánh giá kết thực cơng việc có mối quan hệ chiều với phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV, có trọng số chuẩn hóa 0.125, đạt mức ý nghĩa thống kê 5%, với kết phù hợp với nghiên cứu Morrison (1996), Guest (1997), Pfeffer (1998), Gilley cộng (2002), vậy, giả thuyết H8 chấp nhận hợp lý điều kiện nghiên cứu Đối với giả thuyết H2: Kết giả thiết cho thấy chất lượng nguồn lao động có ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, dấu hệ số không theo quy luật kinh tế, kết tác giả đưa vào phần “hạn chế nghiên cứu” Mặt khác, phần thảo luận nhanh giả thuyết thông tin liên quan đến DNNVV ngành TM-DV phần lớn kinh doanh dạng gia đình, nên lao động trình độ giản đơn hơn, người trả lời dường không lưu tâm nhiều, dẫn đến kết nghiên cứu không kỳ vọng Đối với giả thuyết H6: Mặt dù chấp nhận với mức ý nghĩa thống kê 10%, trọng số chuẩn hóa 0.101 thực tế kết phù hợp với nghiên cứu Guest (1997), Pfeffer (1998), Schuler Jackson (1999), Rosemary Jim (2000), Singh (2004), Lake (2008), bên cạnh đó, nghiên cứu Trần Kim Dung (2009), Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011),… Đối với giả thuyết H7 giả thuyết H9: Kết ước lượng cho thấy 02 giả thuyết khơng có ý nghĩa thống kê, kết phù hợp bối cảnh nghiên cứu tỉnh Trà Vinh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 KẾT LUẬN Phân tích sơ định lượng với 105 phiếu khảo sát, sau phân tích sơ bộ, kết cịn 55 quan sát đạt yêu cầu đưa vào nghiên cứu thức Nghiên cứu thức tác giả tiến hành khảo sát 387 doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV, sau làm liệu 339 phiếu khảo sát đạt yêu cầu đưa vào nghiên cứu thức Kết phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá cho thấy thang đo đạt yêu cầu để đưa vào nghiên cứu CFA 20 Kết kiểm định CFA cho mơ hình tới hạn số Chisquare = 1305.530, df = 1025, Pvalue = 0.000, Chi-square/df = 1.274 < 2, TLI = 0.966 > 0.9, CFI = 0.969 > 0.9 RMSEA = 0.028 < 0.08, mơ hình tới hạn tương thích phù hợp với liệu nghiên cứu Khi phân tích SEM cho mơ hình lý thuyết, kết cho thấy Chisquare = 1418.892, df= 1071, Pvalue = 0.000, Chi-square/df = 1.325 < 2, TLI = 0.960 > 0.9, CFI = 0.962 > 0.9, RMSEA = 0.031 < 0.08, kết có 08 giả thuyết chấp nhận H1, H2, H3, H4, H5, H6, H8, H10; giả thuyết H7 H9 bị từ chối Kết so sánh cho thấy mơ hình cạnh tranh lấy bậc tự không làm thay đổi số phù hợp mô hình, khẳng định mơ hình lý thuyết chấp nhận với mức ý nghĩa thống kê kết qủa ước lượng phương pháp Bootstrap với số mẫu lặp lại N = 500 cho thấy giá trị tuyệt đối CR mơ hình mối quan hệ nhân tố ≤ 2, nên kết luận mơ hình lý thuyết tin cậy với số mẫu lớn 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.2.1 Dưới góc độ quản trị doanh nghiệp Để bước nâng cao hiệu phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh bối cảnh hội nhập phát triển bền vững cần phải giải số nhóm vấn đề có liên quan để phát huy sức mạnh, đồng thời tạo động lực phát triển khắc phục điểm yếu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh, cụ thể sau: 5.2.1.1 Mơi trường kinh tế văn hóa xã hội Cần có sách khuyến khích cho việc thành lập nâng hộ kinh doanh cá thể có đủ điều kiện chuyển lên DNNVV (siêu nhỏ) ngành vùng đồng bào dân tộc Khmer, điểm đặc thù văn hóa truyền thống địa phương; đồng thời cần có sách phù hợp tạo động lực cho DNNVV ngành TM-DV hoạt động trở lại sau thời gian dài phải tạm ngừng kinh doanh dịch bệnh Covid-19 bùng phát 5.2.1.2 Tiền lương, thưởng khoản phúc lợi Chính sách trả lương, thưởng cho người lao động cần thực đầy đủ, thời gian hiệu suất làm việc đặt so sánh với DNNVV khác loại hình kinh doanh Các khoản phúc lợi khoản thu nhập tăng thêm giúp người lao động nâng cao mức 21 sống ổn định DNNVV ngành TM-DV quan tâm thực tốt khoản phúc lợi tạo cho người lao động thoải mái nâng cao suất lao động ngược lại DNNVV ngành thực không tốt khơng quan tâm, từ người lao động đơi lúc chán nản nghỉ việc đặc biệt lao động có trình độ, tay nghề đạt u cầu 5.2.1.3 Thị trường lao động Khuyến khích phát triển DNNVV để tăng hội việc làm cho người lao động góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế đặc biệt cấu nguồn lao động để phát triển với mục tiêu kép vừa phát triển kinh tế vừa phịng chống dịch Covid-19 Hồn thiện thể chế, sách phát triển mạng lưới dịch vụ việc làm, khuyến khích mở rộng quy mơ đào tạo theo hướng xã hội hóa; tăng cường liên kết đào tạo với sở giáo dục có uy tín ngồi nước để đào tạo nguồn lao động có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu tuyển dụng DNNVV ngành TM-DV 5.2.1.4 Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ Cần có sách cụ thể kế hoạch phát triển song song với ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển kinh tế cần có sách riêng với DNNVV ngành TM-DV Khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu trường học, tạo hội cho việc đào tạo NNL gắn với yêu cầu thực tế doanh nghiệp 5.2.1.5 Giáo dục đào tạo pháp luật lao động Nhà nước cần có chế sách hoạt động giáo dục đào tạo, bước khuyến khích mở rộng hình thức đào tạo nguồn lao động theo nhu cầu doanh nghiệp; đẩy mạnh cải cách chương trình đào tạo sở đào tạo lớp ngắn hạn cần thiết kế theo môdule Trong giai đoạn 2020-2025 nhà nước cần có sách phát triển hệ thống lao động dạy nghề để nâng cao chất lượng nguồn lao động chuyên nghiệp hóa đội ngũ lao động đào tạo khả thích ứng cơng việc DNNVV ngành TM-DV 5.2.1.6 Đánh giá kết thực công việc Đánh giá kết thực công việc hỗ trợ công tác quản lý giúp chủ doanh nghiệp nhỏ vừa ngành TM-DV đề định đắn cho người lao động cách xác Mặt khác, chủ DNNVV ngành cần hoàn thiện đưa giải pháp đánh giá kết 22 thực công việc đến người lao động, để giúp người lao động nắm hiểu việc đánh giá chủ doanh nghiệp công việc giao cho họ; để từ người lao động cố gắng phấn đấu để hồn thành tốt cơng việc 5.2.1.7 Chất lượng nguồn lao động Nâng cao hệ thống đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động qua đào tạo đạt tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu phát triển trình hội nhập kinh tế Đối với người lao động trung thực công việc mang đến lợi ích thiết thực cho chủ doanh nghiệp sở để chủ doanh nghiệp đặt niềm tin vào người lao động; tảng để tạo dựng mối quan hệ với đồng nghiệp nơi làm việc Trong môi trường làm việc người lao động cộng cần phối hợp chặt chẽ với để hoàn thành mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp đưa doanh nghiệp ngày phát triển cách bền vững 5.2.1.8 Tuyển dụng lao động Trong thời gian tới cần phải nâng cao chất lượng tuyển dụng lao động, nguồn lao động có trình độ, tay nghề cao, đặc biệt sinh viên tốt nghiệp Trường đại học, cao đẳng, ưu tiên tuyển dụng lao động người dân tộc Khmer Công tác tuyển dụng lao động cần phải xác định mục tiêu hay chiến lược kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn tới, đặc biệt tuyển theo mô tả công việc, lý việc tuyển dụng người sử dụng lao động cần có thời gian để kiểm chứng khả người lao động mà tuyển dụng 5.2.2 Dưới góc độ quản lý Nhà nước Nâng cao hình thức tuyên truyền đến DNNVV nói chung DNNVV ngành TM-DV tỉnh Trà Vinh nói riêng (doanh nghiệp siêu nhỏ); nâng cao chất lượng sở giáo dục đào tạo (Trường, trung tâm) việc phát triển NNL phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tập trung đầu tư thí điểm số sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, ngành, nghề trọng điểm quy hoạch theo cấp độ (khu vực ASEAN quốc gia) Khuyến khích thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp đầu tư 23 Phát huy vai trị gắn kết với doanh nghiệp hình thành mối quan hệ chặt chẽ sở giáo dục, doanh nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm, hướng dẫn doanh nghiệp, đơn vị khác tham gia đào tạo nghề chuẩn hóa đào tạo giáo dục nghề nghiệp cho DNNVV thực tự đào tạo Kịp thời khuyến khích, động viên, khen thưởng DNNVV ngành TM-DV thực tốt sách 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Với kết nghiên cứu góp phần giúp cho DNNVV ngành TM-DV nhà hoạch định sách có cách nhìn sâu sắc hơn, tồn diện bối cảnh phát triển NNL, nhiên bên cạnh đóng góp thành cơng nghiên cứu có hạn chế sau: Giả thuyết H2 cho kết chưa theo quy luật quản trị, hệ số cho dấu không theo mong đợi, hạn chế nghiên cứu, doanh nghiệp khảo sát ngành TM-DV, chủ yếu kinh doanh nhỏ lẻ, lao động phần lớn giản đơn, không đòi hỏi kỹ cao lĩnh vực sản xuất, dẫn đến kết kiểm định không theo kỳ vọng Do hạn chế lực nghiên cứu, thời gian, điều kiện kinh phí, chưa thể tiếp cận đánh giá hết khái niệm cơng trình nghiên cứu liên quan hạn chế hướng mở rộng cho nghiên cứu phạm vi rộng Nghiên cứu tập trung phân tích 08 nhân tố từ kết ý nghĩa kiểm định (bao gồm 05 nhân tố bên ngoài, 03 nhân tố bên trong) nhiên thực tế nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành này, cần có nghiên cứu để bổ sung thêm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV Nghiên cứu tiếp cận với tư cách chủ DNNVV ngành TM-DV phát triển NNL, cịn có cách tiếp cận khác tiếp cận trực tiếp với người lao động hay nhà hoạch định sách cho loại hình DNNVV ngành hướng mở rộng cho nghiên cứu 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TT Tên cơng trình Xây dựng mơ hình lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực DNNVV ngành thương mại - dịch vụ tỉnh Trà Vinh Đề xuất thang đo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực DNNVV ngành thương mại - dịch vụ tỉnh Trà Vinh Năm công bố Tên Tạp chí 2020 Tạp chí Kinh tế Dự báo 15(733) 2020 Tạp chí Kinh tế Dự báo 21(739) ... hưởng đến phát triển NNL DNNVV ngành TM-DV có độ tin cậy Cronbach’s 11 alpha 52 biến quan sát ban đầu, loại 01 biến thang đo nhân tố mơi trường kinh tế - văn hóa - xã hội có hệ số tương quan biến... định ước lượng mơ hình cạnh tranh Kết phân tích cấu trúc tuyến tính mơ hình cạnh tranh (Hình 4.6) cho thấy mơ hình có Chi-square = 1416.600, df= 1070, Pvalue = 0.000, Chi-square/df = 1.324 < 2, TLI... (2015), Nguyễn Thanh Vũ (2015) mơi trường văn hóa - xã hội xem nơi cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp phát triển, có nghĩa mơi trường kinh tế - văn hóa - xã hội ổn định lực lượng lao động nơi dồi

Ngày đăng: 27/10/2021, 12:32

Hình ảnh liên quan

4.5.3 Phân tích CFA mô hình tới hạn - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh tt

4.5.3.

Phân tích CFA mô hình tới hạn Xem tại trang 18 của tài liệu.
4.6 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH LÝ THUYẾT - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh tt

4.6.

KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH LÝ THUYẾT Xem tại trang 19 của tài liệu.
4.6.2 Kiểm định ước lượng mô hình cạnh tranh - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh tt

4.6.2.

Kiểm định ước lượng mô hình cạnh tranh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Xây dựng mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến  phát  triển  nguồn  nhân  lực  tại  các  DNNVV  ngành  thương  mại  -  dịch  vụ  tỉnh  Trà Vinh  - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Thương mại - Dịch vụ tỉnh Trà Vinh tt

y.

dựng mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực tại các DNNVV ngành thương mại - dịch vụ tỉnh Trà Vinh Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan