1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Khái quát về mối liên quan giữa cây Sim (Rhodomytus tometosa), hợp chất phenolic và khả năng kháng viêm, kháng oxy hóa

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung chính của đề tài là đánh giá lợi ích tiềm năng đối với sức khỏe của hợp chất phenolic trong cây sim có ý nghĩa xác định, chứng minh cây sim là nguồn thực phẩm có lợi cho sức khỏe, là nguồn nguyên liệu thực phẩm có tiềm năng phát triển thành các sản phẩm thực phẩm chức năng, dược phẩm phục vụ sức khỏe cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 KHÁI QUÁT VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÂY SIM (RHODOMYTUS TOMETOSA), HỢP CHẤT PHENOLIC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG VIÊM, KHÁNG OXY HÓA 1,*Nguyễn Thủy Hà; 2Phạm Hoàng Khánh Thi; 2Lê Trương Kiều My Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM – Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Email:*thuyhadinhduong@gmail.com TĨM TẮT Q trình oxy hóa viêm nhiễm kéo dài ngun nhân dẫn đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng, hợp chất phenolic từ thực vật nghiên cứu chứng minh có tác dụng tích cực việc cải thiện phịng ngừa bệnh lý q trình oxy hóa viêm nhiễm gây Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) loại bụi thuộc họ Myratceae có nguồn gốc Đơng Nam Á Các tính chất cảm quan cách sử dụng sim đông y học gợi ý có mặt hợp chất phenolic Mối liên quan hợp chất phenolic với trình kháng viêm kháng oxy hóa khả tìm kiếm, phát tách chiết hợp chất phenolic từ Sim làm rõ báo Từ khóa: Kháng viêm, kháng oxy hóa, Phenolic, Rhodomyrtus tomentosa Chỉ số phân loại: 2.11 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nghiên cứu gốc tự chất chống oxy hóa từ thiên nhiên nhằm giúp người phòng ngừa bệnh tật cải thiện sức khoẻ xu hướng quan tâm nhà khoa học Nhiều nghiên cứu cho thấy hàm lượng gốc tự tăng cao dẫn đến tình trạng stress oxy hóa, gốc tự cơng phân tử lipid màng, phá hủy màng tế bào, phá hủy đại phân tử sinh học protein - enzyme, khiến tế bào không thực chức năng, công phân tử di truyền DNA gây nên tượng đột biến Ngoài hàm lượng gốc tự tế bào tăng cao, gốc tự cịn kích hoạt đường kappaB (NF-kB) khởi phát q trình viêm Sự stress oxy hóa kéo dài với q trình viêm mãn tính tiền nhiều loại bệnh tật nguy hiểm ung thư, xơ vữa động mạch, loãng xương, đái tháo đường, viêm khớp bệnh thối hóa thần kinh (Tsao, 2010; Cicerale cộng sự, 2012) Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung nghiên cứu hợp chất phenolic lợi ích cho sức khỏe người mà nhóm hợp chất mang lại, cụ thể như: Giảm tỷ lệ mắc bệnh thoái hóa, ung thư, đái tháo đường (Conforti cộng sự, 2009; Kim cộng sự, 159 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 2009); Loại yếu tố gây bệnh tim mạch (Jiménez cộng sự, 2008; Kris-Etherton cộng sự, 2002); Kháng oxy hóa, giảm đột biến, chống dị ứng, kháng viêm, kháng vi sinh vật (Balasundram cộng sự, 2006; Ham cộng sự, 2009; Parvathy cộng sự, 2009), v.v Những lợi ích tiềm ảnh hưởng sức khỏe hợp chất phenolic kết tính chất sinh học chúng, bao gồm khả chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư, hoạt động kháng khuẩn (Cicerale et al., 2012) Tất hoạt tính sinh học hợp chất phenolic phụ thuộc nhiều vào cấu trúc hóa học chúng (D’Archivio et al., 2010) Với lợi ích tốt cho sức khỏe người, nhiều nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu hợp chất phenolic acid từ nhiều nguồn thực vật thực phẩm khác Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) loại bụi thuộc họ Myratceae có nguồn gốc Đơng Nam Á Tại Phú Quốc sim mọc dại nhiều thành rừng vùng Hàm Ninh, Dương tơ, Cửa Cạn, Bãi Thơm Trong số phận sim, có vị chát, chín có màu tím sẫm, loại rừng người dân địa phương ưa chuộng, sim người dân địa phương sử dụng tạo sản phẩm rượu vang sim có giá trị chất lượng không thua rượu vang nho (Nguyễn Minh Thủy, 2009) Ngoài sim sử dụng để trị bệnh liên quan đến đường ruột để tăng sức đề kháng Các tính chất cảm quan cách sử dụng sim đông y học gợi ý có mặt hợp chất phenolic (tannin anthocyanin) (Lại Thị Ngọc Hà, 2015) Vì đánh giá lợi ích tiềm sức khỏe hợp chất phenolic sim có ý nghĩa xác định, chứng minh sim nguồn thực phẩm có lợi cho sức khỏe, nguồn nguyên liệu thực phẩm có tiềm phát triển thành sản phẩm thực phẩm chức năng, dược phẩm phục vụ sức khỏe cộng đồng KHÁI QUÁT VỀ CÂY SIM Sim (tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa (Aition ) Hassk), gọi Hồng Sim, Đào Kim Nương, Cương Nhẫm, Dương Lê Tại Anh, Mỹ Ceylon Hill Cherry, Hill gooseberry, Downy Myrtle Tên tiếng Pháp: Myrtle – groseille, Feijoarte – groseille, Feijoa, (Đỗ Huy Bích, 2004) Cây Sim mọc tự nhiên phổ biến vùng Nhiệt đới Cận nhiệt đới châu Á từ Ấn Độ, Nam Trung Quốc đến nước Đông Nam Á: Indonexia, Philippine, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam Từ vùng trung du tới vùng núi cao 1000 m Quả Sim có vị ngọt, chát, mùi thơm, tính bình Đơng y cho rằng: tươi ủ thành rượu rượu Sim xem vị thuốc chữa bệnh suy nhược thần kinh, thiếu máu, kiết lỵ, bổ huyết số chứng bệnh đường ruột… Rượu Sim tốt với người mắc bệnh sỏi thận (Đỗ Huy Bích, 2004) Các loại có màu tím, xanh, trắng chứa nhiều chất flavonoid, đặc biệt loại chứa nhiều sắc tố proanthocyanidin anthocyandin mang lại màu xanh tím đặc trưng Sim chất có hoạt tính cao tăng cường tính bền cho hệ thống mạch máu Sử dụng loại giảm nguy nhiễm trùng đường tiết niệu cải thiện độ (Đỗ Huy Bích, 2004) 160 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 Các chất có màu tím (thuộc nhóm phytochemical) cịn làm giảm cholesterol, triglyceride thromboxane (là thành phần tham gia vào phát triển bệnh tim mạch) máu, ngăn ngừa bệnh tim mạch, đột quỵ cịn có khả chống lão hóa, già nua tế bào (Đỗ Huy Bích, 2004) Nhiều phân tích chi tiết phytochemical dinh dư�ng R tomentosa thực Theo (Lại Thị Ngọc Hà & cộng sự, 2015) 150 g sim có chứa lượng chất xơ cao (69,9487,43% lượng tham chiếu hàng ngày [RDI]), α-tocopherol (38,90-51,87% RDI), mangan (> 100% RDI) đồng (44,44% RDI), chứa hàm lượng protein thấp (2,63% RDI), lipid (1,59-3,5% RDI) đường (5,65% RDI) Acid béo chiếm ưu mẫu sim acid linoleic (75,36% tổng axit béo) (Lại Thị Ngọc Hà & cộng sự, 2015) Chiết từ sim Rhodomyrtus tomentosa Aiton Hassk cho thấy tổng mức phenolic 49,21 ± 0,35 mg acid galic tương đương / g trọng lượng khô (Lại Thị Ngọc Hà & cộng sự, 2015) So với loại trái khác, kết chứng minh Rhodomyrtus tomentosa Aiton Hassk có tổng hàm lượng phenolic tương tự mọng khác (Wo cộng sự, 2004) Những khám phá báo cáo nghiên cứu nhấn mạnh tiềm Rhodomyrtus tomentosa Aiton Hassk nguồn hợp chất thúc đẩy sức khỏe chất xơ, acid béo thiết yếu hợp chất phenolic Điều chứng minh thành phần sim tốt sức khoẻ người, chất màu, chất chát sim xác định có thành phần phenolic, nhiên nghiên cứu sim khả triển khai thực tiễn chưa thực GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỢP CHẤT PHENOLIC Thuật ngữ “hợp chất phenolic” dùng để nhóm hợp chất có cấu trúc vịng benzen, mang nhiều nhóm hydroxyl gắn trực tiếp vào vòng thơm (Manach cộng sự, 2004) Các nhóm hyrdoxyl dạng tự do, tạo thành liên kết glycoside kết hợp với gốc saccharide, tạo thành liên kết ester kết hợp với gốc acid carboxylic, acid béo (Bravo, 1998) Chúng phân bố hầu hết loại trái cây, rau sản phẩm trao đổi chất bậc hai thực vật Hơn 10.000 cấu trúc phenolic tìm thấy, từ phân tử đơn giản acid phenolic đến chất polyme tannin (Kennedy Wightman, 2011) Các hợp chất phenolic coi chất chống oxy hóa tự nhiên phổ biến phân bố rộng rãi loài thực vật, trở thành hợp chất chống oxy hóa quan trọng chế độ ăn hàng ngày người (Mudgal et al., 2010), đóng góp tới 90% tổng hiệu suất chống oxy hóa (Manach cộng sự, 2004) Thông qua nghiên cứu dịch tễ học khẳng định mạnh mẽ vai trò hợp chất phenolic việc phịng ngừa bệnh có liên quan đến stress oxy hóa viêm mãn tính, chẳng hạn bệnh tim mạch, ung thư, loãng xương, đái tháo đường, viêm khớp bệnh thối hóa thần kinh (Tsao, 2010; Cicerale et al., 2012) 161 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 Ngồi ra, hợp chất phenolic cịn có hoạt tính sinh học khác có lợi đến sức khỏe người như: hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính chống viêm, hoạt tính chống ung thư, hoạt tính kháng khuẩn (Cicerale et al., 2012) Tất hoạt tính sinh học hợp chất phenolic phụ thuộc mạnh vào cấu trúc chúng (D’Archivio et al., 2010) Phân loại hợp chất phenolic Các hợp chất phenolic chia thành lớp khác (hình 2) theo số vịng phenolic mà chúng có yếu tố cấu trúc liên kết vòng này, bao gồm acid phenolic, flavonoid, stilben, tannin lignans (Manach cộng sự, 2004) Hình 1: Phân loại hợp chất phenolic (Han et al., 2007) Tổng quan q trình oxy hóa Các gốc tự hay nói xác gốc hoạt động chứa nitơ oxy: RNS (reactive nitrogen species) ROS (reactive oxygen species) dẫn xuất dạng khử nitơ oxy phân tử Chúng chia thành hai nhóm lớn gốc tự dẫn xuất gốc tự Các gốc tự nguyên tử phân tử có nhiều điện từ độc thân Các dẫn xuất gốc tự oxy đơn, hydroperoxyde, nitroperoxyde tiền chất gốc tự Các ROS RNS phản ứng nhanh với phân tử xung quanh chúng, gây tổ thương làm thay đổi giá trị sinh học đại phân tử sinh học DNA, protein, lipid (Proctor, 1989; Favier, 2003; Pincemail cộng sự., 1998; Minn, 2005; Fouad, 2006) Các ROS RNS tạo tất yếu trình trao đổi chất tùy thuộc vào nồng độ mà chúng có tác động tốt xấu đến thể, Ở nồng độ thấp, ROS RNS làm nhiệm vụ: điều hịa phân ly tế bào (apoptosis); kích hoạt yếu tố phiên mã (NF-kB, p38-MAP, kinase, ) cho gen tham gia trình miễn dịch, kháng viêm; điều hịa biểu gen mã hóa cho enzyme chống ơxy hóa (Favier, 2003; Pincemail cộng sự., 1998; Pincemail, 2006) Ở nồng độ 162 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 cao ROS RNS oxy hóa phân tử sinh học gây nên: đột biến DNA, biến tính protein oxy hóa lipid (Favier, 2003; Pincemail cộng sự., 1998) Sự phá hủy đại phân tử ROS RNS nguyên nhân nhiều bệnh nguy hiểm Sự oxy hóa Low Density Lipoprotein (LDL) dẫn đến hình thành vạch lipid thành mạch máu, giai đoạn bệnh huyết áp cao nhiều bệnh tim mạch Các ROS RNS công phospholipid màng tế bào, làm thay đổi tính mềm dẻo màng, thay đổi chức nhiều thụ thể màng, ảnh hưởng đến tính thẩm thấu màng việc trao đổi thông tin màng môi trường Sự oxy hóa DNA ROS RNS gây nên biến dị di truyền nguy phát triển ung thư Nhiều enzyme protein vận chuyển bị ơxy hóa vơ hoạt ROS RNS (Favier, 2003; GardèsAlbert cọng sự., 2003; Pincemail cộng sự, 1998; Fouad, 2006) Sự tích lũy sản phẩm oxy hóa cấu tử tế bào gây nên tượng lão hóa sớm (Minn, 2005; Pincemail, 2006) Các ROS RNS tham gia vào trình gây bệnh suy giảm hệ thần kinh Alzheimer, tượng chết tế bào thần kinh gắn liền với tượng phân ly tế bào gây nên bới ROS RNS (GardèsAlbert cộng sự, 2003) Để bảo vệ thể khỏi tác động xấu ROS RNS, tế bào trang bị hệ thống bảo vệ bao gồm chất chống oxy hóa Các chất chống oxy hóa hợp chất có khả làm chậm, ngăn cản đảo ngược q trình oxy hóa hợp chất có tế bào thể (Jovanovic Simic, 2000; Lachman cộng sự, 2000; Singh Rajini, 2004) Dựa nguyên tắc hoạt động, chất chống oxy hóa phân làm hai loại: chất chống oxy hóa bậc chất chống oxy hóa bậc hai Các chất chống oxy hóa bậc khử kết hợp với gốc tự do, kìm hãm pha khởi phát bẻ gẫy dây chuyền phản ứng trình oxy hóa Các chất chống oxy hóa bậc hai kìm hãm tạo thành gốc tự (hấp thụ tia cực tím, tạo phức với kim loại kích thích tạo gốc tự Fe, Cu, vơ hoạt oxy đơn) (Singh Rajini, 2004; Rolland, 2004) Hệ thống chất chống oxy hóa thể người cung cấp hai nguồn: bên bên ngồi Các chất chống oxy hóa bên gồm protein (ferritine, transferrine, albumine) enzyme chống oxy hóa (superoxyde dismutase SOD, glutathion peroxydase, catalase) Các chất chống oxy hóa bên ngồi cấu tử nhỏ đưa vào thể thông qua đường thức ăn bao gồm vitamine E, vitamin C, carotenoic, hợp chất phenolic (Niki cộng sự, 1995; Lachman cộng sự, 2000; Pincemail cộng sự, 1998; Vansant cộng sự, 2004) Các chất có nhiều rau quả, chúng coi chất chống oxy hóa tự nhiên Hoạt tính chống oxy hóa hợp chất phenolic nghiên cứu nhiều Chất chống oxy hóa nói chung hầu hết hợp chất phenolic nói riêng làm chậm ức chế trình oxy hóa tạo gốc tự ROS (reactive oxigen species) RNS (reactive nitrogen species) Hoạt tính kháng oxy hóa hợp chất phenolic phụ thuộc nhiều vào cấu trúc chúng Cơ chế chống oxy hóa hợp chất phenolic sau: khử vô hoạt gốc tự do oxy hóa khử thấp; tạo phức với ion Fe 2+, Cu 2+; kìm hãm hoạt động enzyme có khả tạo gốc tự xanhthine oxidase 163 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 Do oxy hóa khử thấp, hợp chất phenolic khử gốc tự cách nhường nguyên tử hydro, gốc phenolic tự sau lại kết hợp với gốc tự khác để tạo thành chất bền Sắt đồng hai ion kim loại đảm nhận vai trò sinh lý định thể tham gia vận chuyển oxy (hemoglobin), cofactor nhiều enzyme, nhiên kim loại tham gia phản ứng Fenton Haberweiss để tạo gốc tự (Favier, 2003; Gardès - Albert cộng sự., 2003), hợp chất phenolic có khả tạo phức với hai kim loại hạn chế tác dụng xấu chúng Các phenolic có cấu tạo vịng A giống vòng purine xanthine coi chất kìm hãm cạnh tranh xanthine oxidase ngăn ngừa tạo ion superperoxide (Nicole, 2001) Tổng quan trình kháng viêm Viêm trình đáp ứng báo vệ thể hệ miễn dịch khởi phát chấn thương học, bỏng, nhiễm khuẩn, kích thích độc hại khác (Shah cộng sự, 2011) Quá trình viêm thường kèm theo triệu chứng sưng, nóng, đỏ đau, mạch máu giãn nở, đưa nhiều máu đến nơi tổn thương Một số lượng lớn chất trung gian gây viêm, bao gồm kinin, yếu tố kích hoạt tiểu cầu, prostaglandin, leukotrienes, amine, purine, cytokine, chemokines, thụ thể khác, tìm thấy nhằm thực mục tiêu cụ thể, dẫn đến giải phóng cục chất trung gian khác dẫn dụ bạch cầu đến vị trí viêm Ở điều kiện bình thường, thay đổi mô bị viêm nhằm mục đích lập ảnh hưởng xấu tác nhân gây viêm, hạn chế mối đe dọa thể Tuy nhiên, q trình viêm khơng lành trở thành viêm mãn tính, viêm mãn tính xem tiền quan trọng nhiều bệnh lý ung thư, béo phì, tiểu đường loại II, bệnh tim mạch, thối hóa thần kinh lão hóa sớm (Santangelo et al., 2007) Hợp chất phenolic chứng minh hoạt tính kháng viêm rõ rệt điều kiện invitro in vivo thông qua chế kháng viêm sau: ức chế đường acid arachidonic, kiểm soát yếu tố tổng hợp NO, kiểm soát hệ thống cytokine, nhân tố nhân kappaB (NF-kB) đường mitogen-activated protein kinase (MAPK) (Santangelo et al., 2007) Ức chế đường acid arachidonic Acid arachidonic đóng vai trị quan trọng q trình viêm Acid arachidonic giải phóng từ màng phosphoglycerid hoạt tính xúc tác enzyme phospholipase A2 chuyển hóa thông qua đường cyclooxygenase (COX) thành prostaglandin thromboxanes A2 đường lipoxygenase đến eukotrienes (Santangelo et al., 2007), tất chất trung gian gây viêm Flavonoid, bao gồm quercetin, kaempferol, galangin dẫn xuất chúng, thể hoạt tính ức chế tốt phospholipase A2 (Lättig et al., 2007) Các hợp chất phenolic chiết xuất từ mọng ức chế hoạt động COX1 COX2 (Bowen-Forbes cộng sự, 2010) Lipoxigenase bị ức chế chiết xuất phenolic từ mọng chín Ziziphus mistol (Cardozo et al., 2011) Sự ức chế enzyme dẫn đến giảm nồng độ eicosanoid trình viêm (hình 3) 164 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 Kiểm soát enzyme tổng hợp Nitric oxide (NO) Nitric oxyde (NO) chất trung gian quan trọng trình viêm NO tổng hợp từ L-arginine enzyme nitric oxyde synthetase (NOS), bao gồm endothelial nitric oxyde synthetase (eNOS), neuronal nitric oxyde synthetase (nNOS), inducible nitric oxyde synthetase (iNOS) eNOS nNOS tiết lượng nhỏ NO để trì hoạt động bình thường thể iNOS lại tiết lượng lớn NO lượng NO trực tiếp tham gia vào trình viêm, hoạt động phối hợp với chất trung gian gây viêm khác (Santangelo et al., 2007) Các hợp chất phenolic chiết xuất từ rễ Ulmus macrocarpa (Kwon cộng sự, 2011) vỏ trái có múi (Choi cộng sự, 2007), có tác động trực tiếp ức chế sản xuất NO Chuột bị viêm gan tiêm lipopolysaccharide, nồng độ NO gan tăng rõ rệt, nhiên sản sinh NO có giảm cho chuột uống phenolic chiết xuất từ hoa trà (Camellia sinensis) (Chen et al., 2012) Sự ức chế hình thành NO gây ức chế biểu gen iNOS chứng minh qua nhiều nghiên cứu như: acid chlorogenic anthocyanins việt quất (Lau cộng sự, 2009); kaempferol (Kim cộng sự, 2015); catechin 7-O-β-D-apiofuranoside, (+) - catechin taxifolin 6-C-glucopyranoside từ rễ Ulmus macrocarpa (Kwons cộng sự, 2011) (Hình 3) Kiểm sốt hệ thống cytokine, nhân tố nhân kappa B (NF- κB) đường mitogen-activated protein kinase (MAPK) Các yếu tố phiên mã NF-κB đóng vai trị quan trọng q trình viêm mãn tính cấp tính Trong tế bào khơng kích thích, yếu tố NF-κB tìm thấy tế bào chất dạng không liên kết DNA không hoạt động, kết hợp với protein ức chế κB (IκBs) Khi kích thích tế bào, protein IκB nhanh chóng bị phosphoryl hóa IκB kinase tách khỏi NF-κB NF-κB giải phóng sau dịch chuyển vào nhân tạo biểu gen mã hóa cytokine gây viêm (ví dụ IL-1, IL-2, IL-6 TNF-α), chemokine (ví dụ, IL- MCP-1), enzym cảm ứng COX2 iNOS (Santangelo et al., 2007) Các hợp chất phenolic chứng minh có hoạt tính chống viêm cách kiểm sốt hoạt hóa NF-κB nhiều bước q trình (Hình 3) 100 μmol kaempferol chặn hoạt hóa tyrosine kinases (Syk Src kinases) ức chế hoạt hóa yếu tố NF-κB tế bào RAW264.7 bị viêm lipopolysaccharide (LPS) (Kim cộng sự, 2015) Bằng cách khác, ethyl caffeate chiết xuất từ thực vật có tên Bidens pilosa ức chế hoạt hóa NF-kB thơng qua ức chế hình thành phức hợp NF-κB-DNA in vitro in vivo (ở da chuột) (Chiang cộng sự, 2005) Sự giảm biểu mức độ phiên mã TNF-α IL-1β chuột gây chiết xuất hoa trà (Chen cộng sự, 2012) gây ức chế yếu tố NF-κB MAPK enzyme thuộc nhóm Serin/thr kinase thực nhiều vai trị quan trọng tế bào bao gồm phát triển tế bào, tăng sinh, chết biệt hóa, cách điều chỉnh phiên mã gen để đáp ứng với thay đổi môi trường tế bào Trong số thành viên gia đình MAPK, mitogen yếu tố tăng trưởng hoạt hóa đường extracellular signal-regulated kinase (ERK), stress ơxy hóa viêm tạo thành tác nhân tạo c-Jun N-terminal kinase (JNK) p38 cascade (Santangelo et al., 2007) Kaempferol ức chế phosphoryl hố 165 Hội nghị Khoa học An tồn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 MKK3 MKK4 kinase tế bào RAW264.7 LPS gây ức chế kích hoạt protein hoạt hóa (AP-1) Sự ức chế góp phần làm giảm sản xuất prostaglandin E2 (Kim cộng sự, 2015) Hình 2: Cơ chế hoạt động hợp chất phenolic phản ứng kháng viêm (Santangelo et al., 2007) Chú thích: IKB, inhibitor kB; Ub, ubiquitin; IKK, IkB-kinase; IL-1β, interleukin-1β; IL-6, interleukin-6; IL-8, interleukin-8; IFNγ, interferon-γ; AA, arachidonic acid; LOX, lipoxygenase; COX, cyclooxygenase; PLA2, phospholipase A2; ERK, extracellular signal-related kinase; JNK, c-Jun amino-terminal kinase; MEK (or MKK), MAPK-kinase; MAPKKK, MAPK kinase kinase; TNF-α, tumour necrosis factor-α; iNOS, inducible nitric oxyde synthase; p38 (or p38-MAPK), p38-mitogen-activated protein kinase Từ khái quát trình viêm, trình oxy hóa cho thấy hợp chất phenolic có khả bắt gốc tự do, làm giảm trình oxy hóa giảm q trình viêm qua hạn chế loại bệnh tật gây trình oxy hóa Cũng từ khái qt Sim, cho thấy phận từ Sim, đặc biệt sim có đặc tính cảm quan chứa nhiều hợp chất phenolic, lượng rừng Sim Việt Nam phân bố kéo dài từ Bắc vào Nam, nhiên loại chưa khai thác sử dụng hợp lý, đưa vào nghiên cứu tách chiết phenolic, nguồn nguyên liệu cung cấp phenolic bổ sung vào loại dược liệu, mỹ phẩm, thực phẩm nhằn hạn chế trình viêm, trình oxy hóa qua làm giảm bớt loại bệnh tật hai trình gây 166 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Đoàn, Viện dược liệu (2004), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, tập II, Nxb Khoa học Kỹ Thuật [2] Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Na, Lê Thị Trang (2012) “Mơ hình hóa q trình chiết polyphenol từ sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait, Hassk) thu hái Hịa Bình”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 6(3+4): 191-201 [3] Hồng Văn Lựu, “Tách xác định cấu trúc số hợp chất từ hoa sim”, (2012), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, 41(3A): 56-60 [4] Văn Đức Thịnh, Lê Thị Hồng Quý, Trần Công Luận (2012) “Bước đầu khảo sát tác dụng sinh học dược liệu tứ Bạch Long (BLEPHARIS MADERSPATENSIS (L.) ROTH)”, tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ Số [5] Nguyễn Minh Thủy (2009), “Định hướng phát triển sản phẩm từ Sim Hồ tiêu sau thu hoạch huyện đảo Phú Quốc”, Bảo tồn phát triển trồng, vật nuôi địa gắn với du lịch sinh thái, (1), tr 51 – 54 [6] Hoàng Thị Yến, Trịnh Thị Thuỳ Linh, Mai Chí Thành, Nguyễn Thị Thu Huyền, Lại Thị Ngọc Hà, Bùi Văn Ngọc ( 2015), “Tối ưu hoá điều kiện tách chiết hợp chất polyphenol có tính chống oxy hố cao từ sim (Rhodomytus tometosa) thu thập từ vùng núi Chí Linh- Hải Dương”, Tạp chí sinh học, 37(4): 509-519 [7] Alexopoulos N., C Vlachopoulos and C Stefanadis (2010), “Role of green tea in reduction of cardiovascular risk factors”, Nutrition and Dietary Supplements, 2: 85-95 [8] Amic D., D Davidovic-Amic, D Beslo and N Trinajstic (2003) “Structure-radical scavenging activity relationships of flavonoids”, Croatica Chemica Acta, 76(1): 55-61 [9] Bowen-Forbes C S., Y Zhang and M G Nai (2010) “Anthocyanin content, antioxydant, antiinflammatory and anticancer properties of blackberry and raspberry fruits” Journal of Food Composition and Analysis, 23(6): 554-560 [10] Bravo L (1998) “Polyphenols: Chemistry, dietary sources, metabolism, and nutritional significance” Nutrition Reviews, 56(11): 317-333 [11] Burton-Freeman B., A Linares, D Hyson and T.Kappagoda (2010) “Strawberry modulates LDL oxydation and postprandial lipemia in response to high-fat meal in overweight hyperlipidemic men and women” Journal of the American College of Nutrition, 29(1): 4654 [12] Cai Y.-Z., M Sun, J Xing, Q Luo and H Corke (2006) “Structure-radical scavenging activity relationships of phenolic compounds from traditional Chinese medicinal plants” Life Sciences, 78: 2872-2888 167 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 [13] Cicerale S., L J Lucas and R S J Keast (2012) “Antimicrobial, antioxydant and antiinflammatory phenolic activities in extra virgin olive oil” Current Opinion in Biotechnology, 23: 129-135 [14] Cowan M M (1999) “Plant products as antimicrobial agents” Clinical Microbiology Reviews, 12(4): 564-582 [15] Cunha W R., M L A e Silva, R C S Veneziani, S R Ambrósio and J K Bastos (2012) “Phytochemicals - A global perspective of their role in nutrition and health” In V Rao (Ed.), Chapter 10 Lignans: Chemical and biological properties (213-234) Rijeka, Croatia: In Tech [16] Cardozo M L., R M Ordoñez, M R Alberto, I C Zampini and M I Isla (2011) “Antioxydant and anti-inflammatory activity characterization and genotoxycity evaluation of Ziziphus mistol ripe berries, exotic Argentinean fruit” Food Research International, 44: 2063-2071 [17] Chen B.-T., W.-X Li, R.-R He, Y.-F Li, B Tsoi, Y.-J Zhai and H Kurihara (2012) “Anti-inflammatory effects of a polyphenols-rich extract from tea (Camellia sinensis) flowers in acute and chronic mice models” Oxydative Medicine and Cellular Longevity doi: 10.1155/2012/537923 [18] Choi S Y., H C Ko, S Y Ko, J H Hwang, J G Park, S H Kang, S H Han, S H Yun and S J Kim (2007) Correlation between flavonoid content and the NO production inhibitory activity of peel extracts from various citrus fruits Biological & Pharmaceutical Bulletin, 30(4): 772-778 [19] Chiang Y M., C P Lo, Y P Chen, S Y Wang, N S Yang, Y H Kuo and L F Shyur (2005) Ethyl caffeate suppresses NF-kappaB activation and its downstream inflammatory mediators, iNOS, COX-2, and PGE2 in vitro or in mouse skin British Journal of Pharmacology, 146: 352-363 [20] D’Archivio M., C Filesi, R Varì, B Scazzocchio and R Masella (2010) Bioavailability of the polyphenols: Status and controversies.International Journal of Molecular Sciences, 11: 1321-1342 168 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 RELATIONSHIP BETWEEN RHODOMYTUS TOMETOSA, PHENOLIC COMPOUND AND ANTIOXYDANT, INFLAMMATORY Nguyen Thuy Ha; Pham Hoang Khanh Thi; Le Truong Kieu My ABSTRACT Oxydative and prolonged inflammation are the main causes of many serious illnesses Phenolic compounds from plants have been studied and proven to have positive effects in improving and preventing pathogens due to oxydation and inflammation Sim (Rhodomytus tomentosa (Aiton) Hassk.) Is a shrub belonging to the Myratceae family, native to Southeast Asia The sensory properties as well as the simplicity of using simples in medicine suggest the presence of phenolic compounds The relationship between phenolic compounds and antioxydant, inflammatory processes as well as the ability to find, detect and extract phenolic compounds from Sim will be clarified in this paper Keywords: antioxydant, inflammatory processes, Phenolic, Rhodomyrtus tomentosa Classification number: 2.11 169 ... sự, 2004) Các chất có nhiều rau quả, chúng coi chất chống oxy hóa tự nhiên Hoạt tính chống oxy hóa hợp chất phenolic nghiên cứu nhiều Chất chống oxy hóa nói chung hầu hết hợp chất phenolic nói... trang bị hệ thống bảo vệ bao gồm chất chống oxy hóa Các chất chống oxy hóa hợp chất có khả làm chậm, ngăn cản đảo ngược trình oxy hóa hợp chất có tế bào thể (Jovanovic Simic, 2000; Lachman cộng sự,... trình oxy hóa tạo gốc tự ROS (reactive oxigen species) RNS (reactive nitrogen species) Hoạt tính kháng oxy hóa hợp chất phenolic phụ thuộc nhiều vào cấu trúc chúng Cơ chế chống oxy hóa hợp chất phenolic

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w