1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LÃNH ĐẠO BÀI GIẢNG CAO HỌC LÃNH ĐẠO HỌC

79 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Lãnh đạo là quá trình hành động gây ảnh hưởng đến người khác nhằm khơi dậy những cảm xúc, động lực tích cực và cam kết cùng hành động vì mục tiêu chung Mục đích tối thượng: phục vụ nhân dân. “Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác công việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LÃNH ĐẠO Người giảng GS, TS MẠCH QUANG THẮNG machquangthang2@gmail.com ĐT: 0913081935 MỤC TIÊU Về Kiến thức: học viên có hiểu biết bản, cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh chất hoạt động lãnh đạo cách lãnh đạo  Về kỹ năng: có kỹ phân tích, tư vấn đề lãnh đạo, biết cách thực hành lãnh đạo theo tư tưởng Hồ Chí Minh  Về thái độ: mong muốn học làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo NỘI DUNG Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh chất, chức lãnh đạo Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân cách người lãnh đạo Chương Tư tưởng HCM vai trò nhân dân văn hóa lãnh đạo Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh cách lãnh đạo phong cách lãnh đạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chương V Cách lãnh đạo Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh: Giá trị nhân văn phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2004): Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Đình Phong (2001), Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Thế Thắng (2011), “Tư tưởng Hồ Chí Minh phong cách lãnh đạo”, Tạp chí Lý luận trị, số 9-2011 Nguyễn Thị Thanh Tâm (Chủ biên) (2018), Tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo so sánh với tiếp cận, lý thuyết đại lãnh đạo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh - Con người sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Mạch Quang Thắng (Chủ biên) (2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Mạch Quang Thắng (2019 ), Góp phần tìm hiểu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 12 Mạch Quang Thắng (2017), Hồ Chí Minh đồng hành dân tộc, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 13 Mạch Quang Thắng (Chủ biên) (2017), Xây dựng người Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 14 Mạch Quang Thắng (2020), Một số vấn đề xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA LÃNH ĐẠO 1.1 Khái quát lãnh đạo 1.1.1 Khái niệm lãnh đạo 1.1.2 Chức lãnh đạo 1.1 Khái quát lãnh đạo 1.1.1 Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo trình hành động gây ảnh hưởng đến người khác nhằm khơi dậy cảm xúc, động lực tích cực cam kết hành động mục tiêu chung (1) 1.1.2 Chức lãnh đạo - Kiến tạo tầm nhìn - Xây dựng văn hóa tổ chức - Động viên, thúc đẩy cộng - Đổi thích nghi 4.1.3 Cách động viên, khích lệ, tạo động lực cho cán bộ, nhân viên + Khéo động viên khích lệ, khéo dùng cán Coi trọng nhân tài, dựa vào sức dân để gây dựng nhân tài + “Biết mình, biết người”, biết điểm mạnh, điểm yếu người + “Dụng nhân dụng mộc”, tìm người tài để đặt vị trí, thời điểm, bố trí cơng việc phù hợp tạo động lực để phát huy sở trường người tài “Tài to ta dùng làm việc to, tài nhỏ ta cắt dùng việc nhỏ, có lực việc gì, ta đặt vào việc Như khơng lo thiếu cán bộ” (Sđd, t.4, tr.42) 4.1.4 Cách lãnh đạo dân chủ, đoàn kết + Hiểu đối tượng lãnh đạo + Giảm tối mệnh lệnh + Cán ta phải rèn luyện cho phong cách làm việc dân chủ + Dân chủ đưa định phải dựa tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân, không tự theo ý chí chủ quan “Việc hỏi ý kiến dân chúng, dân chúng bàn bạc Giải thích cho dân chúng hiểu rõ Được dân chúng đồng ý Do dân chúng vui lòng sức làm” (Sđd, t.5, tr.294) 4.1.4 Cách lãnh đạo dân chủ, đồn kết + Dân chủ khơng có nghĩa chung chung, mà phải sâu sát, tỉ mỉ, phải dựa ý kiến tập thể + Phải trung thực, thẳng, không giả dối, ba hoa, phô trương, hình thức + Phải sâu sát, gần gũi, cởi mở chân thật, có chí tiến thủ, khơng giấu dốt, bao che khuyết điểm… “Lãnh đạo không tập thể, đến tệ bao biện, độc đốn, chủ quan Kết hỏng việc” (Sđd, t.5, tr.505) 4.1.5 Cách lãnh đạo gương mẫu, tính kỷ luật nghiêm minh + Phải nắm vững quan điểm giai cấp, tiên phong, gương mẫu, thật thà, thẳng + Kỷ luật nghiêm minh, tạo sức mạnh to lớn kết hợp chặt chẽ với dân chủ “Các phải ý vấn đề dân chủ kỷ luật Kỷ luật dân chủ, dân chủ phải có kỷ luật” (Sđd, t.5, tr.466) 4.1.6 Thực nguyên tắc lãnh đạo + Nguyên tắc thứ nhất, bàn bạc, trao đổi, học hỏi quần chúng, giải thích cho quần chúng + Nguyên tắc thứ hai, tin vào quần chúng, tin sức mạnh quần chúng + Nguyên tắc thứ ba, không giữ theo sáo cũ, thường xuyên phát triển đổi mới, lãnh đạo luôn phải đổi + Nguyên tắc thứ tư, không theo đuôi quần chúng + Nguyên tắc thứ năm, đưa trị vào dân gian Trước việc từ dội xuống, việc từ nhoi lên 4.2 Phong cách lãnh đạo HCM – Tấm gương lãnh đạo mẫu mực 4.2.2 Phong cách lãnh đạo độc lập, linh hoạt, sáng tạo + Độc lập: Không phụ thuộc, lệ thuộc, không bắt chước, tự làm chủ suy nghĩ mình, làm chủ thân công việc + Linh hoạt: Nhạy bén trước mới, đề xuất sáng kiến phù hợp với quy luật khách quan, đồng thời, sàng lọc, từ bỏ lạc hậu, lỗi thời + Sáng tạo: Tìm vận dụng tư tưởng, học thuyết có phù hợp với bối cảnh cách mạng Việt Nam Xây dựng tầm nhìn cho đất nước Việt Nam 4.2.3 Phong cách lãnh đạo hết lịng dân, tơn trọng nhân dân + Khoan dung, độ lượng, ân cần, niềm nở, vừa thân vừa nhiệt tình + Gắn bó với nhân dân, tôn trọng nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân + Yêu thương, quý mến tôn trọng nhân dân + Tạo khơng khí chan hịa, ấm cúng tiếp xúc với nhân dân 4.2.4 Phong cách dân chủ, chấp hành triệt để nguyên tắc “Tập trung dân chủ” + Phát huy dân chủ, phát huy tinh thần làm chủ tập thể + Bàn bạc, trao đổi tập thể công việc Đảng Nhà nước + Chú ý lắng nghe ý kiến cán bộ, đảng viên người dân, gợi cho họ nói ý kiến + Tạo khơng khí làm việc vui vẻ, hăng hái đầy sáng tạo “Bác muốn bàn luận dân chủ, có ý kiến trái với Bác cãi, trí tốt được” (Sđd, t.10, tr.191) 4.2.5 Phong cách lãnh đạo khoa học, “Lý luận gắn với thực tiễn” + Tỉnh táo, sáng suốt, khách quan nhìn thẳng vấn đề So sánh, đối chiếu ý kiến khác để lựa chọn ý kiến + Đi sâu, sát, điều tra nghiên cứu tình hình cụ thể, nắm chắc, thấu hiểu vấn đề đến định + Làm việc phải có mục đích rõ ràng, chương trình, kế hoạch đặt sát hợp, khả thi + Kiểm tra sâu sát thực công việc cấp để rút kinh nghiệm thất bại thành công 4.2.6 Phong cách lãnh đạo “Lời nói đơi với việc làm”, kết hợp hài hịa “lý tình” + Thống suy nghĩ với hành động + Nói phải chủ trương, sách Đảng Nhà nước + Nói có lý, có tình, chống “nói nhiều làm ít, nói hay làm dở” + Chống “bệnh” nói ba hoa, khốc lốc, nói khơng có chủ đích, nói để người khác làm cịn tìm cách tránh việc + Tránh bệnh “Chỉ biết nói nói, nói qua khác, ngày qua ngày khác Nhưng việc thiết thực không làm được” 4.2.7 Sử dụng người, xây dựng máy lãnh đạo (6) 4.2.8 Về huấn luyện cán lãnh đạo (7) CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ VÌ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE CHÚC SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG! ... lãnh đạo theo tư tưởng Hồ Chí Minh  Về thái độ: mong muốn học làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo NỘI DUNG Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh chất, chức lãnh đạo Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân cách... Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA LÃNH ĐẠO 1.1 Khái quát lãnh đạo 1.1.1 Khái niệm lãnh đạo 1.1.2 Chức lãnh đạo 1.1... điểm Hồ Chí Minh chất, chức lãnh đạo 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh chất hoạt động lãnh đạo 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chức hoạt động lãnh đạo 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chất, chức lãnh đạo 1.2.1 Tư

Ngày đăng: 25/10/2021, 20:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Đi sâu, đi sát, điều tra nghiên cứu tình hình cụ thể, nắm chắc, thấu hiểu vấn đề mới đi đến quyết  định. - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LÃNH ĐẠO  BÀI GIẢNG CAO HỌC LÃNH ĐẠO HỌC
i sâu, đi sát, điều tra nghiên cứu tình hình cụ thể, nắm chắc, thấu hiểu vấn đề mới đi đến quyết định (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w