Bài viết nghiên cứu mô hình hệ số nền Winkler được áp dụng để phân tích sự làm việc của bè và cọc trong móng bè cọc làm việc đồng thời dưới tác động của tải trọng của công trình Cống thứ Sáu tại tỉnh Kiên Giang.
PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Phân tích làm việc móng bè cọc theo mơ hình hệ số Analysis of piled-raft foundation by winkler model method > VÕ VĂN ĐẤU1, TRẦN VĂN TỶ1, ĐỖ ANH HÀO2, LÂM TẤN PHÁT3 Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Email: vvdau@ctu.edu.vn; tvty@ctu.edu.vn SV Bộ môn Kỹ thuật Thủy lợi, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Email: haob1606127@student.ctu.edu.vn HVCH, Bộ môn Kỹ thuật Thủy lợi, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Email: phatm4220016@gstudent.ctu.edu.vn TÓM TẮT: Bài báo nghiên cứu mơ hình hệ số Winkler áp dụng để phân tích làm việc bè cọc móng bè cọc làm việc đồng thời tác động tải trọng cơng trình Cống thứ Sáu tỉnh Kiên Giang Trong phương pháp tính tốn móng bè cọc chịu uốn có xét đến ứng xử đất nền, đất xem xét tương đồng với hệ vơ số lị xo đàn hồi tuyến tính Kết cho thấy phần bè chịu 16% phần cọc chịu 84% tổng tải trọng cơng trình truyền xuống móng Từ kết cho thấy tính tốn theo móng bè cọc, số lượng cọc giảm so với phương pháp thơng thường Từ khóa: Mơ hình Winkler; móng bè cọc; tải trọng ABSTRACT: In this study, Winkler model was applied to analyze the simultaneous working of raft and piles in the piled-raft foundations under the impact of structural loads of Thu Sau sluice-gate in Kien Giang province In calculating the flexural pileraft foundation where the behavior of the soil was taken into account, the soil was considered as an infinite system of linear elastic springs The results show that the total structural loads were carried by raft and piled system, respectively, of 16% and 84% From this result, it can be indicated that when the piled-raft foundation method is analyzed, the number of piles would be reduced compared to common methods Keywords: Winkler model; piled-raft foundations; loads 130 10.2021 ISSN 2734-9888 GIỚI THIỆU Móng bè - cọc phương án móng cọc hay cịn gọi móng bè cọc, cho phép bè cọc phát huy khả chịu lực tận dụng phần sức chịu tải đất đáy bè Hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn thiết kế móng bè - cọc Phương pháp thiết kế móng đơn giản cọc chịu bè chịu Các phương pháp chưa với điều kiện làm việc thực tế cơng trình, chưa tận dụng hết khả chịu lực kết cấu đất Để thay đổi quan điểm chưa xác móng bè - cọc, chun gia đất tìm cách đưa lý thuyết tính tốn hệ thống móng này, bậc Poulos & Davis (1980), Fleming cộng (1992), Randolph (1994), Burland (1995), Katzenbach (1998) nghiên cứu gần Poulos (1994, 2001a, 2001b) Áp dụng phương trình Midlin bán khơng gian đàn hồi vào tốn móng bè - cọc thử nghiệm thực tế để phân tích tốn, Poulos đưa mơ hình gần với thực tế Mơ hình sử dụng rộng rãi để xây dựng nhiều cơng trình tiếp tục phát triển giới Ví dụ tính tốn móng bè cọc dùng phương pháp phần tử hữu hạn trình Hooper (1973), với mơ hình đối xứng trục dùng phần tử tám nút Trong phương pháp này, độ cứng nhóm cọc ước lượng cách gần Nền đất mô vật liệu đồng đàn hồi tuyến tính với module tăng tuyến tính theo độ sâu Hooper dùng phương pháp để phân tích móng bè cọc để phân tích cơng trình Hyde Park Barracks Năm 1975, Ottaviani ứng dụng phương pháp để phân tích bè tuyệt đối cứng đặt nhóm cọc khơng gian đồng Chow The (1991) dùng phương pháp số phân tích ứng xử móng bè cọc tuyệt đối cứng không đồng Bè rời rạc hóa thành phần tử hình vng Tác giả xem bè tiếp xúc hoàn toàn với đất mặt tiếp xúc bè tính tốn xác thơng qua vùng chia nhỏ hình vng (Chow, 1987a) Đất mơ vật liệu tuyến tính đàn hồi đẳng hướng module Young tăng tuyến tính theo độ sâu Cọc tiết diện hình trịn rời rạc thành hai phần tử nút mặt tiếp xúc đất cọc (Chow, 1987b) Tương tác bè, cọc đất kể đến vào q trình tính tốn Katzenbach Reul (1997) dùng phương pháp phần tử hữu hạn để mô tả ứng xử đất thành vật liệu đàn dẻo Cọc mơ hình phần tử khối, cịn bè mô phần tử Quan hệ ứng suất biến dạng đất mô mơ hình bao gồm hai phần mặt dẻo chính: mặt áp lực phụ thuộc hoàn toàn vào phá hoại cắt dẻo mặt dẻo nắp chịu nén Katzenbach cộng (2000) dùng mơ hình tương tự thực nghiên cứu phân tích ứng xử móng bè cọc đất sét Frankfurt Reul (1998) tinh chỉnh lại mơ hình cách dùng phân tử vơ biên để mơ hình đất thành bán khơng gian đàn hồi Prakoso and Kulhawy (2001) phân tích móng bè cọc phần tử hữu hạn biến dạng phẳng phi tuyến đàn hồi tuyến tính thơng qua mơ móng bè cọc ba chiều thành móng bè hai chiều Phân tích dựa phần mềm plaxis verson 6.1 phần tử tam giác sáu nút dùng để mơ móng bè cọc đất Theo quan điểm tính tốn móng cọc TCVN 10304:2014 tải trọng cơng trình bên bè tiếp nhận truyền xuống cọc Các nhà nghiên cứu giới quan niệm tải trọng công trình vừa phân phối lên đất xung quanh bè, vừa phân phối lên cọc Quan điểm nghiên cứu áp dụng từ lâu đến chưa phổ biến nước ta Hình 1: Hiệu ứng tương tác đất cấu trúc móng bè-cọc theo Katzenbach cộng sự, 2005 Tương tác cọc cọc; Tương tác cọc móng bè; Tương tác đất móng bè; 4,5 Tương tác đất cọc Hình 2: Mơ hình phân tích móng bè cọc theo Randolph, 1994 Phần tử cọc chiều; Liên kết lò xo nút cọc; Phần tử bè chiều; Liên kết lò xo nút bè; Tương tác cọc-đất-cọc; Tương tác bè-đất-bè; Tương tác bè-đất-cọc Các quan điểm thiết kế móng bè cọc Quan điểm thứ nhất: Ở tải trọng làm việc cọc chịu tải trọng từ 35 đến 50% sức chịu tải cực hạn (hệ số an toàn sức chịu tải đến 3), quan hệ tải trọng-độ lún cọc tuyến tính Gần tồn tải trọng tác dụng lên móng cọc tiếp nhận Bè tiếp nhận phần tải trọng nhỏ, phân phối lên đất đáy bè Quan điểm thứ hai: Bè thiết nhận phần đáng kể tải trọng lên móng, phần cịn lại cọc chịu Ở tải trọng làm việc sức chịu tải cọc huy động từ 70 đến 100% (hệ số an toàn sức chịu tải đến 1,5), quan hệ tải trọng-độ lún của cọc quan hệ phi tuyến cọc có chuyển dịch tương đối so với đất Số lượng cọc bố trí đủ nhằm giảm áp lực tiếp xúc thực bè đất xuống nhỏ áp lực tiền cố kết đất Cọc sử dụng với mục đích làm giảm độ lún trung bình bè Quan điểm thứ ba: Bè thiết kế để chịu phần lớn tải trọng lên móng Các cọc tiếp nhận phần nhỏ tổng tải trọng, bố trí hợp lý với mục đích giảm độ lún lệch (chứ khơng phải độ lún trung bình quan điểm thứ hai) Hình Biểu đồ quan hệ tải trọng - độ lún móng bè nguyên lý thiết kế khác theo Poulos, 2000 SCT: Sức chịu tải Đường cong 0: Bè chịu tải hoàn toàn (độ lún vượt độ lún cho phép) Đường cong 1: Nhóm cọc thiết kế chịu tải hồn tồn Đường cong 2: Bè nhóm cọc thiết kế với bè chịu tải phần Đường cong 3: Bè nhóm cọc thiết kế với cọc chịu tải trọng tối đa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp sau sử dụng nghiên cứu: (i) Thu thập tài liệu, số liệu tổng hợp số liệu; (ii) Xử lí số liệu lập mơ hình tính tốn; 2.1 Thu thập tài liệu, số liệu Trong phạm vi nghiên cứu tác giả áp dụng tính tốn móng cho cơng trình Cống thứ Sáu thuộc Tiểu dự án số 09: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phòng chống xói lở bờ biển hỗ trợ ni chồng thủy sản huyện An Minh, An Biên tỉnh Kiên Giang thuộc dự án “Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững ISSN 2734-9888 10.2021 131 PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Đồng sông Cửu Long (MD-ICRSL)” Địa điểm xây dựng: xã Nam Thái, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Sức chịu tải cọc theo vật liệu 𝐏𝐏𝐯𝐯𝐯𝐯 � ��𝐑𝐑 𝐬𝐬 � 𝐀𝐀𝐬𝐬 � �𝐀𝐀𝐛𝐛 � 𝐀𝐀𝐬𝐬 � � 𝐑𝐑 𝐛𝐛 � � 𝟑𝟑𝟒𝟒�� � ��, �𝟑𝟑 � ���� � ��, �𝟑𝟑 � �𝟒𝟒� � ���𝟒𝟒�� 𝐤𝐤� � ���, � 𝐓𝐓 Trong đó: ϕ = 1: hệ số ảnh hưởng đến độ mảnh cọc; Rs: cường độ chịu nén thép (kG/cm2); Rb: cường độ chịu nén bê tông (kG/cm2); As: diện tích cốt thép chịu lực cọc (cm2); Ab: diện tích cọc (cm2) Số cọc chọn sơ theo cơng thức: ���� Hình 4: Vị trí cơng trình Hình 5: Phối cảnh cơng trình cống thứ Sáu - Kiên Giang Bảng - Chỉ tiêu lý lớp đất STT Các thông số Lớp Lớp 2c Lớp Phân tích thành phần hạt Sét % 47 44 Bụi % 24 23 Cát % 29 26 33 Sỏi, sạn% 60 Cuội, dăm% Các tiêu lý Giới hạn chảy WL % 60,4 50,9 Giới hạn lăn % 32,8 26,7 Chỉ số dẻo Ip% 27,6 24,2 Độ sệt B 1,27 -0.05 Độ ẩm tự nhiên W % 67,8 25,5 25,6 1,58 1,97 1,99 Dung trọng ướt w kN/m3 0,94 1,57 1,58 Dung trọng khô d kN/m3 Tỷ trọng Gs 2,67 2,74 2,7 Độ kẽ hở n % 64,8 42,7 41,4 Tỷ lệ kẽ hở eo 1,842 0,746 0,706 10 Độ bão hòa Sr % 98,4 93,7 97,7 11 Lực dính kết c kG/cm2 0,03 0,31 12 Góc nội ma sát φo 2o07 13o27 13 Hệ số nén nún a cm /kG 0,441 0,039 14 Môđun TBD E kG/cm2 25,8 176,0 15 Hệ số thấm K cm/s 3,7x10-6 8,3x10-6 - Diện tích đáy móng : 37,7 m2 - Tổng tải trọng chuyền xuống đáy móng: 4880 T - Cốt đáy móng độ sâu -4 m so với mặt đất tự nhiên Mặt cơng trình rơng, tải trọng lại tương đối lớn nên sơ chọn phương án cọc ép với d = 0,3x0,3 m , chiều dài cọc dự kiến 11 m, cắm sâu vào lớp cát pha số đoạn m 2.2 Xử lí số liệu lập mơ hình tính tốn a) Sức chịu tải cọc theo vật liệu 132 10.2021 ISSN 2734-9888 ∑ 𝑷𝑷 𝑷𝑷 𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒� � �, � � ���,� � 𝟒𝟒𝟑𝟑 𝒄𝒄𝑐𝒄𝒄 Trong đó: = 1-1,5 : hệ số xét đến ảnh hưởng lực ngang momen; P: tổng lực đứng tác dụng lên cơng trình (T); P: sức chịu tải cọc (T) b) Sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất (theo độ sệt B) Cọc chịu nén: 𝑃𝑃��� � 0,7 � m � �α� � α� � ∑ 𝑢𝑢� 𝜏𝜏� 𝑙𝑙� � α� � R � � F� � Cọc chịu kéo: 𝑃𝑃��� � 0,4 � m � �α� � α� � ∑ 𝑢𝑢� 𝜏𝜏� 𝑙𝑙� � Trong đó: 1 = 2 = 3 = 1: hệ số xét đến ảnh hưởng phương pháp hạ cọc, ma sát cọc đất, mở rộng mũi cọc; m = 1: hệ số điều kiện làm việc; u: chu vi tiết diện cọc (m); li: chiều dài ma sát cọc nằm lớp thứ i (m); R: cường độ kháng mũi mũi cọc (T/m2); F: diện tích tiết diện ngang mũi cọc (m2); i: áp lực ma sát trung bình chung quanh thân cọc lớp thứ i (T/m2) c) Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (theo c, ) Sức chịu tải cọc cho phép: 𝑄𝑄� 𝑄𝑄� � 𝑄𝑄� � 𝐹𝐹𝐹𝐹� 𝐹𝐹𝐹𝐹� Trong đó: Qs = u.fsi.li: thành phần ma sát bên (T); Qp = qp.Ap: thành phần chịu mũi (T); u: chu vi tiết diện cọc (m); fsi: áp lực ma sát quanh thân cọc (T/m2); li: chiều dài ma sát cọc lớp đất thứ i (m); FSs=1,6; FSp=2: hệ số an toàn; qp: cường độ đất mũi cọc (T/m2); Lực ma sát xung quanh thân cọc: fsi = Ko.’vi.tan + ci Trong đó: Ko = - sin: hệ số áp lực ngang; : góc ma sát lớp đất thứ I; ’vi: áp lực hữu hiệu đất theo phương thẳng đứng (T/m2) Cường độ đất mũi cọc qp = .dp.N + ’vp.Nq + cNc Trong đó: trọng lượng riêng đất mũi cọc (T/m3); dp: cạnh đường kính cạnh (m); c: áp lực dính đất mũi cọc (T/m2); ’vp: áp lực đất cao trình mũi cọc (T/m2); N, Nq, Nc: hệ số sức kháng tải, theo góc ma sát đất mũi cọc; d) Mơ hình hệ số Winkler Trong mơ hình hệ số Winkler, cọc mơ gối lị xo có độ cứng hữu hạn Khi sử dụng móng cọc đài thấp, cọc chịu tải trọng dọc trục nên giả thiết độ cứng lò xo theo phương ngang vô lớn gán gối theo hai phương Phần tử lị so (độ cúng K) Đáy móng Hình 6: Mơ hình Winkler Tính tốn sức chịu tải cọc theo thí nghiệm nén tĩnh phương pháp cho kết có độ tin cậy cao Tuy nhiên, địi hỏi chi phí thực lớn thường dùng hiệu chỉnh phương án móng sau thi cơng cọc thí nghiệm Vì vậy, nhóm tác giả sử dụng giá trị dự báo sức chịu tải cho phép cho việc tính tốn độ cứng lị xo cọc mơ hình theo cơng thức: �P� K� � ∗ S Trong đó: [P] Sức chịu tải cọc; S* độ lún trung bình móng, lấy theo Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Phương pháp giải mơ hình hệ số có nhiều nhược điểm tốn phân tích nội lực móng bè - cọc, cho kết có độ xác cao Bên cạnh đó, ta sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn thông dụng SAP SAFE để giải γc: hệ số xét đến làm chặt đất hạ cọc lấy sau: γc=1 cọc đóng tiết diện đặc; γc=1 loại cọc cịn lạ; d: đường kính hay cạnh tiết diện ngang cọc 𝐫𝐫𝐢𝐢𝐢𝐢 � ��𝐱𝐱 𝐢𝐢 � 𝐱𝐱 𝐢𝐢 �𝟑𝟑 � ��𝐢𝐢 � �𝐢𝐢 �𝟑𝟑 xi , yi toạ độ tim cọc thứ “i” mặt bằng, lực ngang đặt theo hướng trục x; xj , yj toạ độ tim cọc thứ “j” mặt bằng, lực ngang đặt theo hướng trục x F diện tích lưới chia Ở biên, F’=F/2, góc đài, F’’ = F/4 Sơ đồ bố trí cọc đài Hình 7: Mơ hình tính phần mềm SAP2000 Bảng - Bảng tính tốn hệ số Độ sâu (m) Diệ n tích (m2) Lớp đất k (kN/ m4) Cz α γc (kN/m3 ) T/m 1669 42 3338 83 5007 125 6676 167 8344 209 3000 10013 0,25 0,56 46729 53405 1200 60080 10 66756 11 73432 Phản lực 23961 Hình 8: Sơ đồ bố trí đài móng Kết tính tốn phần mềm SAP2000: 250 116 133 150 166 183 599 Bè mơ hình phần tử tấm, liên kết với lò xo đặc trưng cho cọc đất Cọc thay liên kết lị xo có độ cứng phụ thuộc vào chuyển vị cọc tác dụng tải trọng làm việc Thay đất liên kết lò xo điểm cho phù hợp với thay đổi đất tính chất làm việc cọc Mơ hình máy tính mô tả tác dụng học tương hỗ trợ cọc đất bao quanh cọc xem môi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng hệ số Cz tăng dần theo chiều sâu 𝐤𝐤 𝛂𝛂 𝐙𝐙 𝐂𝐂𝐳𝐳 � 𝛄𝛄𝐜𝐜 Trong đó: k hệ số tỷ lệ, phụ thuộc loại đất bao quanh cọc theo bảng A.1 tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Z: đọ sâu tiết diện tính tốn hệ số α: Hệ số chiết giảm nhóm cọc 𝐱𝐱 𝐢𝐢 � 𝐱𝐱 𝐢𝐢 𝐱𝐱 𝐢𝐢 � 𝐱𝐱 𝐢𝐢 𝟑𝟑 𝐝𝐝 � �, ��� � �� 𝛂𝛂 � 𝛄𝛄𝐜𝐜 𝚷𝚷𝐢𝐢�𝐢𝐢 �� � ��, �� � �, 𝟑𝟑𝟑𝟑 𝐫𝐫𝐢𝐢𝐢𝐢 𝐫𝐫𝐢𝐢𝐢𝐢 𝐫𝐫𝐢𝐢𝐢𝐢 Hình 9: Phản lực gối tựa lị xo Kết phản lực gối tựa lò xo cọc: + Phản lực đầu cọc lớn nhất: Tại nút 567, Pmax = 39,81 Tấn + Phản lực đầu cọc nhỏ nhất: Tại nút 135, Pmin = 20,89 Tấn - Kết phản lực gối tựa lò xo đất: Giá trị phản lực lớn nhất: Tại nút 439, Rmax=1,226 T diện tích lưới 0,25 m2 Hay ứng suất đất đáy bè: σm = 1,226/0,25 = 4,9 T/m2 - Tải trọng phân chia cho bè cọc: + Tổng tải trọng móng phải chịu: Q = 4880 T + Tổng tải trọng bè chịu: Qb = 739 T, chiếm 16% tổng tải trọng + Tổng tải trọng cọc chịu: Qc = 4141 T, chiếm 84% tổng tải trọng Số cọc chọn sơ theo công thức: � � � � ���� 1,5 � ��,�� � 96 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 ISSN 2734-9888 ∑ ��� 10.2021 � � 133 PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Trong đó: = 1-1,5 : hệ số xét đến ảnh hưởng lực ngang momen; Qc: tổng tải trọng cọc phải chịu; P: sức chịu tải cọc (T) Cung trượt có Kat = 0,226 ứng với bán kính cung trượt R = 12,49 m qua hàng cọc hình vẽ Ta tính tốn sức lại chịu tải cọc KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng - So sánh sức chịu tải cọc Vật liệu Phương pháp Cơ lý đất Sức chịu tải cọc 157,5 30,43 Số lượng cọc 64 241 Kiểm tra sức kháng trượt cọc Cường độ đất Winkler theo hệ số Cz 36,44 114 43,13 96 Hình 10: Sơ đồ cung trượt cắt hệ thống cọc Bảng - Kết tính tốn lực kháng trượt cọc Hàng cọc hi (m) tn (m) t'z (m) 4.89 4.78 4.45 3.84 2.84 1.36 6.11 6.22 6.55 7.16 8.16 9.64 4.89 4.98 5.24 5.73 6.53 7.71 Pa (T/m2) 15.30 15.24 15.06 14.73 14.18 13.36 Tổng Tổng sức kháng trượt hệ thống cọc � � � ∑� � �𝟑𝟑 𝟑𝟑𝟑𝟑, �� � 𝟑𝟑��, 𝟒𝟒𝟑𝟑 𝐓𝐓 Hệ số an tồn cung trượt trịn sau gia cố cọc BTCT ∑P� cosα� tanφ� � ∑S� c� � Q 6,16 � 6,86 � 390,43 K �� � � N a 51,73 � 3,51 ∑P� sinα� � R � 7,3 ⇒ K � 7,3 � �K� � 1,2 �thỏa� Công trình ổn định gia cố cọc BTCT KẾT LUẬN Kết tính tốn theo mơ hình hệ số Winkler cho kết cần bố trí 96 cọc d30x30 cm dài 11 m, tiết kiệm so với cách tính truyền thống 18 cọc (96 cọc so với 114 cọc) tương đương với 17,8 m3 bê tơng Khi tính tốn theo phương pháp tiêu cường độ đất phương pháp truyền thống khác với mơ hình Winkler thỏa mãn sức chịu tải cọc đất bè Trong phương pháp theo tiêu cường độ đất phương pháp truyền thống khác, mơ hình tính xây dựng tương đối đơn giản, kết phân tích cho thấy tải trọng cực đại tác dụng lên cọc lớn mơ hình hệ số Winkler Trong đó, mơ hình hệ số mơ tả chi tiết tương tác cọc đất nền, cho kết tải trọng tác dụng lên cọc nhỏ Tuy nhiên chênh lệch kết hai trường hợp nhỏ Cả hai phương pháp cho phép tiết kiệm vật liệu so với trường hợp không kể đến làm việc bè Trong mơ hình hệ số Winkler, tỷ lệ tải trọng cơng trình truyền lên bè lớn chứng tỏ độ cứng cọc mơ hình hệ số tăng lên so với phương pháp truyền thống Khi kể đến làm việc bè, tải trọng cơng trình phân chia cho bè với tỷ lệ từ 10-20%, 134 10.2021 ISSN 2734-9888 Pp (T/m2) Mc1 (T.m) Mc2 (T.m) tz (m) Q (T) 18.89 18.82 18.61 18.23 17.60 16.66 9.66 9.99 10.98 12.94 16.41 22.06 3.79 3.79 3.79 3.79 3.79 3.79 3.06 3.07 3.08 3.10 3.14 3.20 5.50 5.49 5.47 5.43 5.37 5.27 32.54 tỷ lệ thay đổi tùy thuộc vào đất bè, chiều dày bè cách bố trí cọc Khi không xét đến làm việc bè, tải trọng cực đại tác dụng lên cọc Pmax tăng 16% so với mơ hình cũ Nếu huy động thêm sức chịu tải đất bè cách giảm số lượng cọc, mức độ tiết kiệm tăng thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng.Tiêu chuẩn Quốc gia: Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế, TCVN 10304:2014, 2014 H.G Poulos Piled raft foundations: Design and applications, 2001 Horikoshi, K & Randolph, M F (1997) On the definition of raft-soil stiffness ratio for rectangular rafts Geotechnique 47 (5): 1055-1061 Horikoshi, K & Randolph, M F (1998) A contribution to the optimum design of piled rafts Geotechnique 48, No 3, 301-317 M.F Randolph Design method for piled group and piled rafts, 1994 Nancy Aguirre, Abbasali TaghaviGhalesari and Cesar Carrasco A comparison of concrete pavement responses using finite element method with foundation springs and 3D solid elements, 2019 Katzenbach, G Bachmann, G Boled-mekasha, H Ramm Combined pile raft foundations (CPRF): An appropriate solution for the foundations of high-rise buildings, 2005 Katzenbach, R., Arslan, U., and Moormann, C (2000) Piled raft foundations projects in Germany Design applications of raft foundations Hemsley J A., editor, Thomas Telford, London, 323–392 Katzenbach R., Schmitt A., Turek J (2005) Assessing Settlement of High-Rise Structures by 3D Simulations Computer-Aided Civil and Infrastructure Engineering 20, 221–229 Reul O (2004) Numerical study of the bearing behavior of piled rafts Int J Geomech (ASCE) 4(2): 59–68 Reul O., Randolph M F (2004) Design strategies for piled rafts subjected to nonuniform vertical loading J Geotech Geoenviron Eng (ASCE) 130(1): 1–13 Võ Phán, Hồng Thế Thao Phân tích tính tốn móng cọc, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM, 2010 ... cọc; Tương tác cọc móng bè; Tương tác đất móng bè; 4,5 Tương tác đất cọc Hình 2: Mơ hình phân tích móng bè cọc theo Randolph, 1994 Phần tử cọc chiều; Liên kết lò xo nút cọc; Phần tử bè chiều; Liên... chiều; Liên kết lò xo nút bè; Tương tác cọc- đất -cọc; Tương tác bè- đất -bè; Tương tác bè- đất -cọc Các quan điểm thiết kế móng bè cọc Quan điểm thứ nhất: Ở tải trọng làm việc cọc chịu tải trọng từ 35... Prakoso and Kulhawy (2001) phân tích móng bè cọc phần tử hữu hạn biến dạng phẳng phi tuyến đàn hồi tuyến tính thơng qua mơ móng bè cọc ba chiều thành móng bè hai chiều Phân tích dựa phần mềm plaxis