Chức năng của pháp luật hình sự trong hệ thống pháp luật việt nam hiện nay

19 61 0
Chức năng của pháp luật hình sự trong hệ thống pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Họ tên:Trần Cơng Vinh - 2051060223- 005106 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Chức pháp luật hình hệ thống pháp luật Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Phạm Duy Phượng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ .4 1.1 Khái niệm Luật Hình 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hình 1.3 Nhiệm vụ Luật Hình 1.4 Phương pháp điều chỉnh Luật Hình .6 1.5 Chức luật hình : CHƯƠNG II: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam .13 2.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam 13 2.3 Hiện trạng hệ thống pháp luật Việt Nam 14 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VỚI XÃ HỘI VÀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 16 3.1 Những tác động pháp luật xã hội .16 3.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 MỞ ĐẦU Như biết, thuật ngữ “chức năng” pháp luật nói chung thường hiểu “những phương diện hoạt động chủ yếu, hình thức tác động đặc thù pháp luật đường Nhà nước lên quan hệ xã hội…” Theo tinh thần này, chức luật hình hiểu phương diện hoạt động chủ yếu, hình thức tác động đặc thù luật hình lên quan hệ xã hội.Với tính cách phương diện hoạt động chủ yếu, hình thức tác động đặc thù luật hình lên quan hệ xã hội, chức luật hình thể chất giá trị xã hội Ngược lại, chất Nhà nước, chế độ định chất luật hình nói chung, số lượng, tính chất mối liên hệ chức luật hình nói riêng Xét chất, chế độ ta chế độ XHCN, Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Do đó, luật hình Nhà nước ta thể ý chí nguyện vọng nhân dân Vì vậy, việc nhìn nhận chức luật hình phải xuất phát từ quan điểm, ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân Là phận hệ thống pháp luật Nhà nước, với tính cách “một cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phịng chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ quan hệ xã hội lợi ích quan trọng… Bộ Luật hình thể tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh chống tội phạm thơng qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hóa, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua đó, bồi dưỡng cho công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phịng ngừa chống tội phạm CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Thực nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm – loại vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cao hẳn so với loại vi phạm pháp luật khác cho xã hội Nhà nước sử dụng nhiều hình thức biện pháp khác nhau, có biện pháp pháp luật hình Biện pháp Nhà nước sử dụng thể trước hết qua hoạt động xây dựng pháp luật mà kết văn quy phạm PLHS quy định tội phạm hình phạt đời 1.1 Khái niệm Luật Hình Hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều ngành luật hợp thành Mỗi ngành luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội định nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, cơng dân, bảo đảm pháp chế, phịng chống vi phạm pháp luật Trong đó, quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ quan hệ hình thành Nhà nước người phạm tội người thực hành vi Nhà nước quy định tội phạm Như Luật Hình ngành luật không điều chỉnh quan hệ xã hội, mà điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến tội phạm hình phạt Từ phân tích trên, khái niệm Luật Hình xác định sau: “Luật Hình ngành luật hệ thống pháp luật quy định tội phạm, xác định hình phạt với tội phạm nhằm đấu tranh chống tội phạm, loại trừ hành vi nguy hiểm cho xã hội Luật Hình bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm ấy.” Luật Hình có đặc trưng sau đây: – Luật Hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; – Luật Hình bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến Nhà nước người phạm tội; – Luật Hình ngành luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định tội phạm hình phạt 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hình Luật Hình xem ngành luật độc lập hệ thống pháp luật có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng biệt Đối tượng điều chỉnh ngành luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh Các quan hệ xã hội quy phạm pháp luật Hình tác động tới đối tượng điều chỉnh luật hình Luật Hình điều chỉnh quan hệ xã hội có tội phạm xảy – quan hệ PLHS Đối tượng điều chỉnh luật hình quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước người phạm tội người thực tội phạm Đây để phân biệt Luật Hình với ngành luật khác hệ thống pháp luật 1.3 Nhiệm vụ Luật Hình Nhiệm vụ Luật Hình quy định Điều Bộ luật Hình 1999, thể tập trung với nhóm cụ thể sau: - Luật hình có nhiệm vụ bảo vệ quan hệ xã hội quan trọng đời sống xã hội Đó là, bảo vệ chế độ xã hội, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, Nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN - Với vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nước ta, Bộ luật hình công cụ hữu hiệu sắc bén Nhà nước đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm - Luật hình cịn có nhiệm vụ giáo dục người nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm 1.4 Phương pháp điều chỉnh Luật Hình Luật hình có phương pháp điều chỉnh riêng biệt quan hệ xã hội Luật Hình điều chỉnh quan hệ hình thành Nhà nước người phạm tội Nhà nước dùng uy quyền để quy định tội phạm ấy, ấn định hình phạt buộc người phạm tội chịu hình phạt Tính uy quyền phương pháp điều chỉnh Luật Hình là: – Nhà nước tự quy định hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm; – Nhà nước giao nhiệm vụ xử lý tội phạm cho quan tư pháp Những quan có quyền nhân danh Nhà nước điều tra, truy tố, xét xử, xác định hình phạt, buộc người phạm tội phải chấp hành hình phạt 1.5 Chức luật hình : Như biết, thuật ngữ “chức năng” pháp luật nói chung thường hiểu “những phương diện hoạt động chủ yếu, hình thức tác động đặc thù pháp luật đường Nhà nước lên quan hệ xã hội…” Chức Luật Hình (LHS) vấn đề lý luận khoa học LHS Nhận thức đầy đủ, thống chức LHS có ý nghĩa lớn khơng mặt khoa học, mà với hoạt động thực tiễn nhà lập pháp, người làm công tác bảo vệ pháp luật Vì vậy, nghiên cứu làm sáng tỏ chức LHS việc làm cần thiết Theo tinh thần này, chức LHS hiểu phương diện hoạt động chủ yếu, hình thức tác động đặc thù LHS lên quan hệ xã hội Với tính cách phương diện hoạt động chủ yếu, hình thức tác động đặc thù LHS lên quan hệ xã hội, chức LHS thể chất giá trị xã hội Ngược lại, chất Nhà nước, chế độ định chất LHS nói chung, số lượng, tính chất mối liên hệ chức LHS nói riêng Xét chất, chế độ ta chế độ XHCN, Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Do đó, LHS Nhà nước ta thể ý chí nguyện vọng nhân dân Vì vậy, việc nhìn nhận chức LHS phải xuất phát từ quan điểm, ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân Là phận hệ thống pháp luật Nhà nước, với tính cách “một cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ quan hệ xã hội lợi ích quan trọng… Bộ Luật hình (BLHS) thể tinh thần chủ động phịng ngừa kiên đấu tranh chống tội phạm thơng qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hóa, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua đó, bồi dưỡng cho cơng dân tinh thần, ý thức làm Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 312 chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa chống tội phạm”2 Như vậy, Lời nói đầu BLHS, nhà làm luật xác định rõ chức sau LHS: - Các chức phòng chống tội phạm; - Chức bảo vệ; - Chức giáo dục; Xuất phát từ chất nhân dân LHS, để thực tốt vai trị xã hội mình, ngồi chức trên, LHS cịn có chức sau: - Chức điều chỉnh; - Chức nhận thức; - Chức thông tin; * Nội dung chức nêu hiểu sau: - Chức phòng chống tội phạm: + Chức phòng chống tội phạm LHS thể chỗ, chế tài hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội lợi ích bảo vệ, LHS có tác dụng ngăn ngừa không để hành vi xâm hại đến lợi ích xảy Mặt khác, tội phạm thực thực tế, LHS đóng vai trị cơng cụ pháp lý cần thiết để quan tiến hành tố tụng tiến hành điều tra, truy tố, xét xử buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Lẽ dĩ nhiên, việc áp dụng với người phạm tội biện pháp tư pháp hình phạt cịn nhằm ngăn ngừa họ phạm tội mới, đồng thời nhằm răn đe người khác Khác với BLHS – 1985, BLHS – 1999 đề cao tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh chống tội phạm theo phương châm “xét xử tốt Lời nói đầu Bộ luật hình 1999 khơng phải xét xử tốt hơn”3 Do đó, nhìn vào quy định Bộ luật tội phạm, dễ nhận thấy loại tội phạm nguy hiểm, cấu thành tội phạm thường xây dựng theo mơ hình “đã bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật hành vi bị kết án chưa xóa án mà cịn vi phạm…” Về biện pháp xử lý hình sự, BLHS ý nhiều việc áp dụng biện pháp tư pháp nhằm thay cho hình phạt việc áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù Mặt khác, loại tội phạm gây nguy hại lớn, lớn đặc biệt lớn cho xã hội, kiên xử lý với chế tài nghiêm khắc nhiều so với BLHS – 1985 Với tinh thần “phòng bệnh chữa bệnh”, nay, hoạt động quan chức phải tổ chức lại theo hướng chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm, tránh tình trạng thụ động chờ tội phạm xảy chí có xu hướng để hoạt động tội phạm dấn sâu vào đường tội lỗi, gây thiệt hại lớn cho xã hội “phá án” trước - Chức bảo vệ: + LHS bảo vệ quan hệ xã hội lợi ích chủ yếu cách quy định hình phạt hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội lợi ích Trong 14 nhóm quan hệ lợi ích (khách thể loại) LHS bảo vệ, quyền tự dân tộc đặt lên hàng đầu Bên cạnh đó, LHS cịn bảo vệ lợi ích khác Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, góp phần trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho người sống môi trường xã hội sinh thái an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao Đồng thời, LHS cịn góp phần tích cực loại bỏ yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh - Chức giáo dục: Hội Luật gia Việt Nam (1985), Hồ Chí Minh pháp chế, Tp Hồ Chí Minh, tr 87 + Bằng việc quy định trách nhiệm hình tội phạm thông qua hoạt động điều tra, truy tố, xét xử buộc người phạm tội phải chấp hành biện pháp cưỡng chế hình sự, LHS khơng nhằm răn đe, giáo dục, cảm hóa cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện (giáo dục riêng), mà tác động lên ý thức thành viên xã hội (giáo dục chung) để bồi dưỡng cho công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật tinh thần chủ động tham gia phòng chống tội phạm Kết hai hướng giáo dục phụ thuộc vào Người phạm tội thực thấm thía, hối cải yên tâm cải tạo chung quanh công dân gương mẫu Ngược lại, ý thức làm chủ xã hội, tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa chống tội phạm người dân nâng cao, họ thấy người phạm tội răn đe, giáo dục, cảm hóa cải tạo tốt - Chức điều chỉnh: + Xuất phát từ cách hiểu hẹp chế điều chỉnh pháp luật, từ trước đến đối tượng điều chỉnh LHS thường hiểu phạm vi hạn chế “những quan hệ phát sinh Nhà nước người phạm tội” Tuy nhiên, hiểu chức LHS hình thức tác động, phương diện hoạt động nó, thấy LHS cịn có tác động lên quan hệ xã hội thông qua tự điều chỉnh thành viên xã hội Lẽ dĩ nhiên, thành viên xã hội tự điều chỉnh xử theo mơ hình khơng trái với quy định LHS, họ chịu tác động LHS có mức độ ý thức pháp luật định Do đó, khẳng định rằng, ngồi quan hệ Nhà nước người phạm tội ra, LHS cịn có chức điều chỉnh xử thường ngày thành viên xã hội Xuất phát từ cách hiểu hẹp đối tượng điều chỉnh LHS trên, phương pháp điều chỉnh LHS thường hiểu mức độ hạn hẹp “quyền uy” Tuy nhiên, phương diện lý luận thực tế, thấy ngồi phương pháp quyền uy ra, tham gia điều chỉnh đối tượng điều chỉnh nó, LHS cịn sử dụng số phương pháp khác “cho phép” công dân thực hành vi có ích (như phịng vệ đáng bắt người phạm tội chẳng hạn), phương pháp “tùy nghi” cho phép quan người tiến hành tố tụng lựa chọn hành vi tố tụng biện pháp xử lý thích hợp Hiểu nhận thức đối tượng phương pháp điều chỉnh LHS bình diện rộng thấy rõ chất nhân dân giá trị xã hội nó, đồng thời tránh xu hướng “cứng hóa” quan hệ PLHS hạn chế tệ quan liêu hách dịch phận quan người tiến hành tố tụng - Chức nhận thức: + Chức nhận thức LHS thể chỗ phải kết trình nhận thức thực khách quan, tình hình tội phạm nhà làm luật Chức cịn thể chỗ LHS phải đóng vai trò phương tiện nhận thức người làm công tác điều tra, truy tố, xét xử người dân thực xã hội Tất nhiên, chức nhận thức LHS đảm bảo tốt, nhà làm luật xuất phát từ ý chí nguyện vọng nhân dân theo phương châm “pháp luật đạo đức nhân dân – đạo đức có tính chất Nhà nước” 4(4 ) mà cứ, đánh giá dự đoán thay đổi kinh tế, trị, pháp luật, đạo đức, văn hóa pháp lý, điều ước thông lệ quốc tế… lấy tư tưởng pháp chế, nhân đạo, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, tư tưởng kết hợp truyền thống hội nhập làm kim nam để đánh giá quy định tội phạm xác định biện pháp xử lý phù hợp BLHS Có vậy, LHS thực vào đời sống, khơng bị khn sáo ý chí - Chức thơng tin: + Chức thông tin LHS thể chỗ thơng báo cho cơng dân giới hạn xử họ Có thực tế đau lịng nhiều người phạm tội thiếu hiểu biết LHS, khơng biết mơ hình xử bị luật hình cấm Phải nhìn nhận John Backer (5/1989), phát biểu đài CNN một cách công rằng, phương diện Nhà nước phải gánh phần trách nhiệm Để khắc phục tình trạng này, việc tiếp tục tuyên truyền, phổ biến cách sâu, rộng thường xuyên BLHS, việc dân chủ hóa cơng khai hóa hoạt động tố tụng theo phương châm “cán tư pháp không giới hạn hoạt động khung Tịa án”5 việc làm thiết thực có ý nghĩa to lớn Hội Luật gia Việt Nam (1985), Hồ Chí Minh pháp chế, Tp Hồ Chí Minh, tr 90 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam Có thể hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam tồn văn quy phạm pháp luật, quy tắc xử chung Hệ thống pháp luật Việt Nam phân định thành ngành luật, chế định pháp luật thể dạng văn quan nhà nước ban hành theo hình thức, thủ tục theo quy định Trên thực tế, có nhiều quan điểm khác tên gọi hệ thống pháp luật Việt Nam Đa số ý kiến cho hệ thống pháp luật bao gồm hai phận phận cơng pháp phận tư pháp Có ý kiến khác lại cho cần phải phân biệt hai khái niệm: Hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật thực định Theo quan điểm này, hệ thống pháp luật có nội dung rộng, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật hành nguồn khác pháp luật tồn thực tế mà dựa sở tính thực pháp luật bảo đảm pháp luật phát huy hiệu lực 2.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm cấu trúc bên cấu + Cấu trúc bên hay gọi Hệ thống ngành luật quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống Phối hợp với phân chia thành chế định pháp luật ngành luật Quy phạm pháp pháp luật quy tắc xử chung mang tính bắt buộc, nhà nước ban hành để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Quy phạm pháp luật đảm bảo thi hành cưỡng chế nhà nước Chế định pháp luật nhóm quy định pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội loại có quan hệ mật thiết với Ngành luật tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định đời sống + Cấu trúc bên hệ thống pháp luật Việt Nam Cấu trúc bên hệ thống pháp luật Việt Nam văn quy phạm pháp luật bao gồm văn Luật văn luật ban hành xếp theo trật tự định 2.3 Hiện trạng hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam nay gắn liền với đời sống lịch sử dấu tranh giành độc lập dân tộc Theo phát triển đất nước qua thời kỳ, hệ thống pháp luật nước ta có phát triển ngày hoàn thiện Giai đoạn từ 1945 đến 1954: Việt Nam có Hiến pháp 1946 Hiến pháp lịch sử dân tộc văn Pháp luật hạn chế, chưa hình thành đầy đủ ngành luật Giai đoạn từ 1954 đến 1986: Nhà nước xây dựng phát triển hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa nước ta Tính ưu việt Pháp luật xã hội chủ nghĩa phát huy Tuy nhiên giai đoạn hạn chế chế tập trung, bao cấp làm chậm phát triển kinh tế đất nước Giai đoạn từ 1986 đến nay: Quan điểm đổi khắc phục nhược điểm trước đó, hệ thống pháp luật có đầy đủ ngành luật điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội Văn quy phạm pháp luật ban hành kịp thời phù hợp với phát triển kinh tế đất nước Hệ thống pháp luật nước ta giai đoạn coi hệ thứ hai hệ thống pháp luật thời kỳ đổi hệ thứ hai hệ thống pháp luật chuyển đổi Dịng phát triển hệ thống pháp luật giai đoạn tiếp tục mang dấu ấn thời kỳ chuyển đổi trọng nhiều đến hội nhập quốc tế Theo đó, hệ thống pháp luật thời kỳ tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để chuyển đổi, xóa bỏ tàn tích chế quản lý cũ, xác lập đồng chế quản lý mới, đặc biệt hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bước tiệm cận đến thông lệ quốc tế CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VỚI XÃ HỘI VÀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những tác động pháp luật xã hội Pháp luật tác động mạnh mẽ đến mặt xã hội, cụ thể sau: – Pháp luật xem thước đo mối quan hệ thiết chế quyền lực Pháp luật bảo đảm cho chủ thể ngang quyền với thực nhu cầu quyền lựa chọn hành vi trách nhiệm thơng qua phạm trù pháp lý – Pháp luật công cụ sở để nhận thức xã hội Xuất phát từ tính quy phạm pháp luật hình thành phát triển lịch sử, hình dung quan hệ xã hội xã hội loài người từ phân chia thành giai cấp đến Nó trì trật tự xã hội mà giai cấp nhóm xã hội có lợi ích khác nhau, đấu tranh với tồn tại, tạo tiền đề cần thiết cho phát triển xã hội – Pháp luật thức ban hành có giá trị đăng tải thơng tin, định hướng hành vi xã hội, tác động mạnh mẽ vào ý thức tâm lý xã hội 3.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam Chức điều chỉnh pháp luật: Phạm vi điều chỉnh pháp luật ngày mở rộng Trong thời kỳ đổi mới, nhà nước ta xây dựng khung pháp lý lĩnh vực quan hệ xã hội Nguyên tắc quản lý xã hội pháp luật tăng cường pháp chế thể thực – Trong thời gian tới, công tác xây dựng pháp luật cầ tập trung vào lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng như: xây dựng khung pháp lý cần thiết cho hình thành đồng thiết chế thị trường, đơn giản hóa thủ tục hành chính: xóa bỏ chế “xin – cho”… – Chức bảo vệ: Trong nghiệp đổi đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đảm bảo, bảo vệ quyền người hệ thống pháp luật chế pháp lý – xã hội thực Pháp luật ghi nhận có chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tất lĩnh vực đời sống xã hội Các quy định pháp luật quyền khiếu nại, tố cáo, quyền lĩnh vực giáo dục, học tập, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần, quyền tự cá nhân: bất khả xâm phạm thư tín, điện thoại, chỗ ở, bí mật đời tư…được tâm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Nhà nước ta cần quan tâm để hoàn thiện văn pháp luật hình thức, thủ tục chế thực quyền người – Chức giáo dục pháp luật nước ta thực nhiều hình thức, phương pháp khác phổ biến pháp luật, tư vấn trợ giúp pháp luật, thông qua hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền… Để có hiệu giáo dục, cần đổi hình thức, phương pháp, nội dung giáo dục pháp luật phù hợp với trình độ, điều kiện nhu cầu đối tượng giáo dục pháp luật.Xây dựng mơi trường văn hóa pháp luật, tuân thủ pháp luật từ phía quan công quyền nhân viên họ, đảm bảo tính đắn định áp dụng pháp luật KẾT LUẬN Pháp luật xuất mặt đời sống công cụ quan trọng để Nhà nước thực việc tổ chức quản lí xã hội Thơng qua pháp luật, người sống làm việc mơi trường an tồn có kỷ luật Vai trị pháp luật xem xét nhiều góc độ, mức độ, nhiều khía cạnh nhiều chiều khác Bất quốc gia cần ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật để nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ người phát triển đất nước Do với tính chất ý chí nguyện vọng nhân dân, LHS Nhà nước ta có vai trị xã hội lớn lao Để thực tốt vai trò mình, LHS phải xây dựng áp dụng theo định hướng phát huy chức xã hội vốn có LHS phải vừa làm tốt chức bảo vệ quan hệ xã hội lợi ích tiến bộ, vừa đấu tranh phịng chống tội phạm cách hữu hiệu, vừa góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Bên cạnh đó, với việc điều chỉnh quan hệ pháp luật hình có tội phạm thực hiện, LHS cịn phải có tác động lên hành vi xử thường ngày thành viên xã hội, thơng tin xác cho họ biết giới hạn xử vừa phương tiện đáng tin cậy người dân hoạt động nhận thức thực xã hội pháp luật họ Do với tính chất ý chí nguyện vọng nhân dân, LHS Nhà nước ta có vai trị xã hội lớn lao Để thực tốt vai trị mình, LHS phải xây dựng áp dụng theo định hướng phát huy chức xã hội vốn có LHS phải vừa làm tốt chức bảo vệ quan hệ xã hội lợi ích tiến bộ, vừa đấu tranh phịng chống tội phạm cách hữu hiệu, vừa góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Bên cạnh đó, với việc điều chỉnh quan hệ pháp luật hình có tội phạm thực hiện, LHS cịn phải có tác động lên hành vi xử thường ngày thành viên xã hội, thơng tin xác cho họ biết giới hạn xử vừa phương tiện đáng tin cậy người dân hoạt động nhận thức thực xã hội pháp luật họ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Điều 26 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015  Những vướng mắc thực quy định bổ nhiệm lại giám định viên kỹ thuật hình theo khoản điều 10 thông tư 33/2014/TT-BCA  Một số quy định người đại diện tố tụng hình  Các quy định pháp luật biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt  Tồ án hình quốc tế - thiết chế pháp lý bảo vệ quyền người ... THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam .13 2.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam 13 2.3 Hiện trạng hệ thống pháp luật Việt Nam 14 CHƯƠNG III:... gia Việt Nam (1985), Hồ Chí Minh pháp chế, Tp Hồ Chí Minh, tr 90 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam Có thể hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam toàn... ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VỚI XÃ HỘI VÀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 16 3.1 Những tác động pháp luật xã hội .16 3.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU

Ngày đăng: 25/10/2021, 06:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

    • 1.1 Khái niệm Luật Hình sự

    • 1.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự

    • 1.3 Nhiệm vụ của Luật Hình sự

    • 1.4 Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự

    • 1.5. Chức năng của luật hình sự :

    • CHƯƠNG II: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

      • 2.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam

      • 2.2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Việt Nam

      • 2.3 Hiện trạng của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay

      • CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VỚI XÃ HỘI VÀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY

        • 3.1 Những tác động của pháp luật đối với xã hội

        • 3.2 Liên hệ thực tiễn Việt Nam

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan