Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

24 19 0
Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lưu trữ dữ liệu là việc ghi (lưu trữ) thông tin (dữ liệu) trong một phương tiện lưu trữ., chữ viết tay, đĩa than, băng từ và đĩa quang là các ví dụ về phương tiện lưu trữ. Ghi âm được thực hiện bởi hầu như bất kỳ dạng năng lượng. Lưu trữ dữ liệu điện tử đòi hỏi năng lượng điện để lưu trữ và truy xuất dữ liệu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thiết bị đầu cuối lưu trữ (Analog Digital) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Phương Hòa SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào LỚP : 112182.3 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào MỤC LỤC Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào DANH MỤC HÌNH ẢNH Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường lớp, chúng em học tiếp thu kiến thức thầy giáo, cô giáo môn Điện - Điện tử Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến với thầy giáo, cô giáo khoa giúp đỡ tận tình Và đặc biệt cảm ơn Nguyễn Phương Hịa tận tình giúp đỡ, hướng dẫn ,dạy học truyền đạt kiến thức lớp,cũng qua phương tiên truyền thơng internet thời gian qua nhiệt tình Chúng em xin cảm ơn sựgiúp đỡ thầy cô, bạn bè, suốt thờigian qua.Mặc dù cố gắng, song điều kiện thời gian kinh nghiệm thực tế thân cịn ít, đềt ài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Lưu trữ liệu việc ghi (lưu trữ) thông tin (dữ liệu) phương tiện lưu trữ., chữ viết tay, đĩa than, băng từ đĩa quang ví dụ phương tiện lưu trữ Ghi âm thực dạng lượng Lưu trữ liệu điện tử đòi hỏi lượng điện để lưu trữ truy xuất liệu Lưu trữ liệu phương tiện kỹ thuật số, đọc máy đơi gọi liệu kỹ thuật số Lưu trữ liệu máy tính chức cốt lõi máy tính có mục đích chung Tài liệu điện tử lưu trữ khơng gian nhiều so với tài liệu giấy Mã vạch nhận dạng ký tự mực từ (MICR) hai cách ghi liệu máy đọc Chính tính quan trọng lưu trữ liệu với kinh nghiệm thực tế, kiến thức học chúng em thực tiểu luận với đề tài là: “NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI LƯU TRỮ (ANALOG VÀ DIGITAL)” Trong trình thực đề tài nêu ,chúng em tận dụng kiến thức bảo tận tình Nguyễn Phương Hoà ,cùng với giúp đỡ thầy cô giáo khoa bạn bè chúng em hồn thành tiểu luận Tuy nhiên kiến thức, kinh nghiệm chúng em hạn chế nên tiểu luận không tránh sai sót Chúng em mong đánh giá quý thầy cô bạn bè, để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào CHƯƠNG II:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Thiết bị lưu trữ liệu ? Thiết bị lưu trữ liệu khái niệm thiết bị lưu trữ thông tin, liệu thời gian dài không bị tắt điện 2.2 Số hóa Ước tính năm 2002 khởi đầu kỷ nguyên số việc lưu trữ thông tin: thời đại lưu trữ nhiều thông tin thiết bị lưu trữ kỹ thuật số thiết bị lưu trữ analog Năm 1986, khoảng 1% khả lưu trữ thông tin giới định dạng kỹ thuật số; số tăng lên 3% vào năm 1993, lên 25% vào năm 2000 lên 97% vào năm 2007 Những số tương ứng với ba exabyte nén vào năm 1986 295 exabyte nén vào năm 2007 Số lượng thông tin lưu trữ kỹ thuật số tăng gấp đôi khoảng ba năm lần 2.3 Lịch sử thiết bị lưu trữ(Analog Digital) Bản chất âm tự nhiên tín hiệu tương tự (analog) mang giá trị điện áp biến thiên liên tục Những âm nghe trực tiếp từ nguồn phát Nhưng người muốn lưu giũ chế biến theo ý cơng nghệ analog đời Năm 1796 đánh dấu năm bắt đầu công nghệ âm analog Lúc người thợ sản xuất đồng hồ có tên Antonine Favre trình bày ý tưởng dụng cụ chơi nhạc giống máy hát Thiết bị phát mà ghi lại âm sống Đến năm 1877, năm đời máy ghi âm Emile Berliner phát minh dựa phát minh trước Edison Và sau việc xử lý âm không ngừng phát triển Lúc việc xử lý âm bao gồm việc thu, phát, truyền dẫn lưu trữ âm dạng tương tự (analog) ứng dụng phổ biến Do tiến đáng kể khoa học kỹ thuật âm digital xuất để khắc phục nhược điểm âm analog Những năm 1970 biết đến dần trở nên phổ biến Trong nhiều lĩnh vực ghi âm sản xuất âm công nghệ digital sử dụng nhiều tiêu biểu việc in phát hành băng đĩa thay ghi âm kỹ thuật số Năm 1990 2000 âm digital dùng nhiều viễn thông Công nghệ âm kỹ thuật số sử dụng vào việc ghi âm, sản xuất phân phối âm nhạc phổ biến vào năm 2010 Từ việc phân phối sản phẩm âm nhạc trở nên dễ dàng rẻ nhiều so với âm analog Và âm kỹ thuật nói riêng cơng nghệ Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào kỹ thuật số nói chung số trở nên phổ biến ứng dụng nhiều lĩnh vực không âm nhạc giải trí 2.3 Một số thiết bị lưu trữ(Analog Digital) - Băng Cassette - Băng cối - Đĩa than - Đĩa CD-VCD-DVD - Ổ cứng HDD Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào CHƯƠNG III:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan số thiết bị lưu trữ 3.1.1 Đĩa CD - VCD - DVD Đĩa compact phẳng trịn có đường kính 12 cm cấu tạo từ PolyCarbonat Phần tâm đĩa lỗ trịn có đường kính 15 mm, phần suốt bên ngồi có đường kính 26 - 33 mm gọi vùng kẹp đĩa (Clamping area) dùng để giữ đĩa cố định bàn xoay (Turn table) nhờ vào cần kẹp đĩa máy CD Lớp bao phủ (bốc bề mặt kim loại nhơm) có bề rộng từ 46mm * 117 mm phản chiếu tia laser - Đĩa compact disc gồm phần: Phần trong, phần ngoài, phần giới hạn - Phần phần "Read in" (dẫn nhập) Đây nơi chứa bảng nội dung (Table of contents) đĩa Bảng nội dung dùng để chứa thông tin bao gồm tổng số thời gian phát, số nhạc, thời gian dành cho nhạc - Phần ngồi đĩa có bề rộng khoảng mm gọi "Read out” (Dẫn xuất), nơi dùng để chứa thông tin kết thúc chế độ phát (End of play) - Phần giới hạn “Read in’ 'Read out' vùng chương trình (programe area) dùng để chứa thông tin, chẳng hạn thông tin âm nhạc thời gian phát - Tín hiệu vào đổi thành dạng EFM ghi đĩa theo chuỗi vệt hố (pit) với chiều dài khác nhau, có loại vệt hố khác với chiều dài biến đổi từ 0,87 + 3,18 µm với bể rộng lỗ 0,5 µm, pit ngắn có chiều dài 0,87 µm gọi pit 3T pit dài 3,18 µm gọi 11T Các hố (pit) xếp cách liên tục để hình thành nên track, với khoảng cách track 1,6 µm Dùng tia laser để đọc liệu hố này, tia sáng laser có tính chất ánh sáng đơn sắc (Mono Chromaticity) định hướng mạnh chùm tia song song Các tia sáng phản xạ biên hố khơng quay trở theo hướng ban đầu, điều gây nên tượng giảm số lượng tia sáng quay ngược theo hướng Bằng cách đo số lượng ánh sáng quay trở đổi chúng thành tín hiệu điện, ta đọc liệu (data) đĩa Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào Hình 3.1:Cấu trúc đĩa CD Các tín hiệu ghi đĩa dạng hộ (Pit) có chiều dài khác nhau: + Pit ngắn có chiều dài 0,87µm ( 3T) + Pit dài có chiều dài 3,18 µm ( 11T) + Bề rộng Pit 0,5 µm + Khoảng cách track 1,6 µm + Tốc độ quay đĩa: Từ 500 vòng/ phút đến 200 vòng/ phút đầu đọc đọc từ ngồi 3.1.2 Xử lý tín hiệu lưu trữ đĩa CD-VCD - DVD: Tín hiệu âm tồn đĩa Compact dạng bit 0/1 thông qua pit plat Tín hiệu âm trước ghi lên đĩa tín hiệu thơng tin Analog, phải thực biến đổi sang tín hiệu số Digital hệ thống CD Tín hiệu sau đóng khung thực đan chéo liệu Việc đan chéo liệu có tác dụng phát sửa lỗi, mã sửa lỗi mã hóa theo thuật toán Reed - Solomon xử lý theo cách xếp đan xen Tín hiệu 10 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào đưa qua tầng biến điệu EFM (biến đổi mã bít thành 14 bit), cộng thêm tín hiệu đồng kiểu EFM sau ghi lên đĩa rãnh phân đoạn gọi hố (pit) liệu * Sơ đồ khối việc xử lý âm trước ghi lên đĩa: Hình 3.2:Quá trình xử lý âm trước ghi lên đĩa 3.1.3 Quá trình ghi CD-VCD - DVD Tia Laser điều khiển theo cường độ sáng biến điệu quang đến lớp phủ cảm quang (Photo resist coating), với cường độ sáng phụ thuộc vào mức tín hiệu Sau việc phủ cảm quang thực cho phần lồi phần lõm lưu lại track tín hiệu đĩa gốc Các thấu kính phải ln điều chỉnh để hội tụ tia Laser lên lớp phủ cảm quang tương ứng với chuyển động lên xuống đĩa gốc Việc cắt CD u cầu có độ xác cao nhiều so với đĩa thường Thêm vào đó, trình tạo đĩa compact sau đĩa gốc phủ lớp cảm quang, tạo khn, đĩa chủ (master disc) tạo ra, đĩa mẹ tạo từ đĩa chủ Trong trình chế tạo có khác biệt đĩa Digital Analog 11 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào Hình 3.3: Sơ đồ khối ghi tín hiệu lên đĩa compact Cuối cùng, đĩa compact tạo từ đĩa cách ép chặt pit có bề rộng 0,4 µm chiều dài lớn 3,3µm, khó chép chúng cách ép, nén Thêm vào đó, sau nén ép, người ta bao phủ phản xạ bảo vệ Trên phản xạ người ta phủ lên lớp nhân theo phương pháp bốc chân không 3.1.4 Quá trình đọc CD - VCD – DVD 12 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào Hình 3.4: Sơ đồ khối máy hát đĩa compact phát Đĩa CD sử dụng công nghệ quang học để đọc ghi liệu: Một cách đơn giản chúng dùng tia laser chiếu vào bề mặt đĩa để nhận lại phản xạ ánh sáng (hoặc không) tương ứng với dạng tín hiệu nhị phân (0 1) Trên đĩa CD người ta ghi lại tín hiệu âm nhạc, liệu máy tính hay thơng tin khác theo dạng kỹ thuật số Đĩa CD chứa nhạc ghi theo dạng âm Loại gọi đĩa audio CD mở máy nghe CD Vì đĩa CD có mặt phủ lớp kim loại mỏng có mặt phát âm mà thơi Khi ghi âm micrơ chuyển sóng âm thành tín hiệu điện tử Một thiết bị gọi Bộ biến đổi kỹ thuật số chia tín hiệu thành 44.100 phân đoạn giây âm Khi đĩa CD quay máy nghe CD chùm tia laser chiếu lên toàn lớp chất dẻo (plastic) mặt đĩa theo rãnh vòng tròn Lớp áo kim loại phản chiếu tia laser Một thiết bị sau chuyển ánh sáng phản chiếu thành tín hiệu điện tử, tạo âm 3.2.1 Băng Cassette Còn gọi đơn giản băng nhạc Một băng Cassette cấu tạo từ cuộn băng có mang từ trường vỏ băng nhựa, thường ghi rãnh âm cho mặt Cuộn băng từ trường rộng 3,81 mm, độ dài cuộn băng độ dày băng tùy thuộc vào thời gian chạy băng, có nhiều chuẩn thơng dụng C60 (30 phút âm mặt, băng dài 90 m), C90 (45 phút mặt, băng dài khoảng 130 m)[3] Cuộn băng từ trường lúc đầu làm từ hỗn hợp ferric oxide (Fe2O3) (có hạn chế tín hiệu 15 kHz nhiều tạp âm - điều thường làm nhiều người lầm tưởng ghi âm băng từ khó có chất lượng tốt sánh với CD), sau có loại tráng thêm chromium dioxide (CrO2) (năm 1970, hệ thống Dolby B áp dụng cho loại băng từ này, giúp cho cải thiện đặc tuyến tần số tín hiệu dải 15 kHz đồng thời cải thiện đáng kể tạp âm, từ tin tưởng âm giữ nguyên dạng nhiều so với âm số nén, số khía cạnh âm thật so với âm số không nén CD), hợp chất FeCr loại 3, băng từ loại Metal (loại có chất lượng tốt nhất) để tăng cường chất lượng âm 13 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào Hình 3.5: Băng cassette Tháng năm 1963, hãng Philips Hà Lan cho mắt băng Compact Cassette máy nghe Cassette (được giới thiệu lần đầu Hội chợ Triển lãm Phát sóng Funkausstellung Berlin), với cách vận hành gần băng cối, hai cuộn băng nhỏ nằm vỏ nhựa Từ năm 1965, băng nhạc Cassette thông dụng bắt đầu bán thị trường, lúc đầu phát chất lượng âm mono (âm đơn kênh, đơn loa), từ năm 1966 có băng Cassette stereo (đa kênh) Cho đến năm 1988, riêng hãng Philips, nhà sản xuất thiết bị điện tử khổng lồ Hà Lan, bán khoảng tỷ băng Cassette Những hãng sản xuất băng Cassette tiếng khác kể TDK, Maxell, BASF, Sony, JVC, Nakamichi, 3.3.1 Băng cối Reel-to-re-reel(băng cối) gọi ghi âm cuộn mở, dạng ghi âm từ phương tiện ghi giữ cuộn không gắn cố định băng cassette Đang sử dụng, cuộn cung cấp chứa băng đặt trục xoay trục quay; phần cuối băng kéo theo cách thủ công khỏi trục quay, luồn qua dẫn khí đầu băng lắp ráp gắn ma sát với trung tâm thứ hai, ban đầu rỗng cuộn lấy 14 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào Hệ thống cuộn dây sử dụng băng 1⁄4, 1⁄2, Rộng inch (6,35, 12,70, 25,40 50,80 mm), thường di chuyển 3⁄4, 1⁄2, 15 30 inch giây (9,5, 19,1, 38,1 76,2 cm / s) Tất tốc độ băng tiêu chuẩn tính dạng bội số nhị phân 30 inch / giây Băng băng cassette nhỏ gọn rộng 0,15 inch (3,8 mm) thường di chuyển 7⁄8 inch giây (4,8 cm / s) Bằng cách ghi tín hiệu âm qua nhiều băng hơn, hệ thống reel-to-reel cho hiệu suất lớn nhiều chung thủy, với chi phí băng lớn nhiều Bất chấp loại băng lớn hơn, tiện lợi nói chung phương tiện đắt tiền hơn, hệ thống cuộn dây, lần bắt đầu vào đầu năm 1940, phổ biến người đam mê âm vào năm 1980 thiết lập lại thị trường chuyên biệt kỷ 21 Tốc độ băng: Nói chung, tốc độ nhanh, chất lượng tái tạo tốt Tốc độ băng cao lan truyền tín hiệu theo chiều dọc nhiều khu vực băng hơn, giảm tác động việc bỏ học nghe từ môi trường cải thiện đáng kể đáp ứng tần số cao Tốc độ băng chậm bảo tồn băng hữu ích ứng dụng chất lượng âm khơng quan trọng 15 ⁄16 inch giây (2,38 cm /s): sử dụng cho ghi âm dài (ví dụ: ghi lại toàn đầu đài phát thanhtrong trường hợp có khiếu nại, cịn gọi "ghi nhật ký") 17 ⁄8+ in/s (4,76 cm/s): thường tốc độ nước chậm nhất, tốt cho ghi âm giọng nói thời gian dài Băng cassette nhỏ gọn thường hoạt động tốc độ 33⁄4+ in/s (9,53 cm/s): tốc độ nội địa phổ biến, sử dụng hầu hết máy nước tốc độ đơn, chất lượng hợp lý cho ghi âm giọng nói radio ngồi trời 71⁄2+ in/s (19,05 cm/s): tốc độ nước cao nhất, chậm chuyên nghiệp; sử dụng hầu hết đài phát cho "bản lồng tiếng", thông báo thương mại Từ đầu đến năm 1990, nhiều trạm xử lý 15 IPS 15 in/s (38,1 cm/s): ghi âm nhạc chuyên nghiệp lập trình radio 30 in/s (76,2 cm/giât): sử dụng yêu cầu phản ứng treble tốt sàn tiếng ồn thấp nhất, phản ứng âm trầm bị ảnh hưởng 15 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào Hình3.6: Băng cối 3.4.1 Đĩa than Đĩa than (tiếng Anh gramophone, phonograph, vinyl, chí cịn gọi tắt record) hình thức đồng tín hiệu âm vào lưu trữ dạng đĩa chất liệu Polyvinyl chloride (trước sơn cánh kiến) ghi theo rãnh với độ dập khác Các đường rãnh đọc từ vòng lớn tâm đĩa Đĩa than thường phân loại theo đường kính, đo đơn vị inch (12", 10", 7"), tốc độ quay (16⅔, 33⅓, 45, 78 vòng/phút) độ dài tương ứng dung lượng (LP – long playing 33⅓ vòng/phút, SP – 78 vòng/phút, EP – 12" đĩa đơn extended play, 33 45 vịng/phút); ngồi cịn theo chất lượng âm (highfidelity, orthophonic, full-range, v.v.) số lượng kênh âm (momo, stereo, quad, v.v.) 16 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào Hình3.7:Đĩa than Đĩa than lưu trữ âm yếu tận cuối kỷ 20, thay cho lưu trữ âm dạng ống kể từ năm 1920 Cho tới thập niên 1980, Lưu trữ kỹ thuật số, đặc biệt với đời CD, chiếm ưu thị trường, đĩa than bớt xuất kể từ năm 1991 Tuy nhiên, sản xuất đặn kỷ 21 Năm 2009, 3,5 triệu đĩa than tiêu thụ Mỹ, bao gồm 3,2 triệu album – số kỷ lục tính từ năm 1998 chứng tỏ định dạng có chỗ đứng thị trường Đĩa than chủ yếu sử dụng DJ đài phát cho nhiều thể loại nhạc khác 17 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào 3.5.1 Ổ cứng HDD Nguyên lý hoạt động: Nguyên lý hoạt động có đĩa trịn làm nhơm (hoặc thủy tinh, gốm) phủ vật liệu từ tính Giữa ổ đĩa có động quay để để đọc/ghi liệu, kết hợp với thiết bị bo mạch điện tử nhằm điều khiển đầu đọc/ghi vào vị trí đĩa từ lúc quay để giải mã thơng tin Vì mà thao tác bạn chép nhạc, phim hay liều (Cài đặt phần mềm, game) từ máy tính thiết bị khác (USB, Ổ cứng) nhanh hay chậm phụ thuộc vào phần này, chất liệu linh kiện ổ cứng tốt liệu bạn lưu an toàn HDD có tốc độ quay 5400 rpm cao 7200 rpm (Round per minute: Số vòng quay phút), ngồi HDD có nhiều hệ để đánh giá khả xử lý trước có SATA 1, cao có SATA (tốc độ đọc/ghi 200 MB/s), SATA (tốc độ đọc/ghi Gbp/s) Cấu tạo HDD: Hình3.8:Ổ cứng HDD CỤM ĐĨA: BAO GỒM TOÀN BỘ CÁC ĐĨA, TRỤC QUAY VÀ ĐỘNG CƠ Đĩa từ Trục quay: truyền chuyển động đĩa từ Động cơ: Được gắn đồng trục với trục quay đĩa 18 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào CỤM ĐẦU ĐỌC Đầu đọc (head): Đầu đọc/ghi liệu Cần di chuyển đầu đọc (head arm actuator arm) CỤM MẠCH ĐIỆN Mạch điều khiển: có nhiệm vụ điều khiển động đồng trục, điều khiển di chuyển cần di chuyển đầu đọc để đảm bảo đến vị trí bề mặt đĩa Mạch xử lý liệu: dùng để xử lý liệu đọc/ghi ổ đĩa cứng Bộ nhớ đệm (cache buffer): nơi tạm lưu liệu trình đọc/ghi liệu Dữ liệu nhớ đệm ổ đĩa cứng ngừng cấp điện Đầu cắm nguồn cung cấp điện cho ổ đĩa cứng Đầu kết nối giao tiếp với máy tính Các cầu đấu thiết đặt (jumper) thiết đặt chế độ làm việc ổ đĩa cứng: Lựa chọn chế độ làm việc ổ đĩa cứng (SATA 150 SATA 300) hay thứ tự kênh giao tiếp IDE (master hay slave tự lựa chọn), lựa chọn thông số làm việc khác… VỎ ĐĨA CỨNG Vỏ ổ đĩa cứng gồm phần: Phần đế chứa linh kiện gắn nó, phần nắp đậy lại để bảo vệ linh kiện bên Vỏ ổ đĩa cứng có chức nhằm định vị linh kiện đảm bảo độ kín khít để khơng cho phép bụi lọt vào bên ổ đĩa cứng Ngồi ra, vỏ đĩa cứng cịn có tác dụng chịu đựng va chạm (ở mức độ thấp) để bảo vệ ổ đĩa cứng Do đầu từ chuyển động sát mặt đĩa nên có bụi lọt vào ổ đĩa cứng làm xước bề mặt, lớp từ hư hỏng phần (xuất khối hư hỏng (bad block)… Thành phần bên ổ đĩa cứng khơng khí có độ cao, để đảm bảo áp suất cân mơi trường bên bên ngồi, vỏ bảo vệ có hệ lỗ thống đảm bảo cản bụi cân áp suất ĐĨA TỪ Đĩa từ (platter): Đĩa thường cấu tạo nhôm thuỷ tinh, bề mặt phủ lớp vật liệu từ tính nơi chứa liệu Tuỳ theo hãng sản xuất mà đĩa sử dụng 19 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào hai mặt Số lượng đĩa nhiều một, phụ thuộc vào dung lượng công nghệ hãng sản xuất khác Mỗi đĩa từ sử dụng hai mặt, đĩa cứng có nhiều đĩa từ, chúng gắn song song, quay đồng trục, tốc độ với hoạt động Track Trên mặt làm việc đĩa từ chia nhiều vòng tròn đồng tâm thành track Track hiểu đơn giản giống rãnh ghi liệu giống đĩa nhựa (ghi âm nhạc trước đây) cách biệt rãnh ghi khơng có gờ phân biệt chúng vịng trịn đồng tâm khơng nối tiếp thành dạng xoắn trôn ốc đĩa nhựa Track ổ đĩa cứng không cố định từ sản xuất, chúng thay đổi vị trí định dạng cấp thấp ổ đĩa (low format) Khi ổ đĩa cứng hoạt động nhiều năm liên tục, kết kiểm tra phần mềm cho thấy xuất nhiều khối hư hỏng (bad block) có nghĩa phần rơ rão làm việc khơng xác sản xuất, lúc thích hợp format cấp thấp cho để tương thích với chế độ làm việc phần SECTOR Trên track chia thành phần nhỏ đoạn hướng tâm thành sector Các sector phần nhỏ cuối chia để chứa liệu Theo chuẩn thơng thường sector chứa dung lượng 512 byte Số sector track khác từ phần rìa đĩa vào đến vùng tâm đĩa, ổ đĩa cứng chia 10 vùng mà vùng có số sector/track Bảng sau cho thấy khu vực với thông số khác ảnh hưởng chúng đến tốc độ truyền liệu ổ cứng Các khu vực ghi liệu ổ đĩa cứng Hitachi Travelstar 7K60 2,5″ CYLINDER Tập hợp track bán kính (cùng số hiệu trên) mặt đĩa khác thành cylinder Nói cách xác thì: đầu đọc/ghi làm việc track tập hợp tồn track bề mặt đĩa lại mà đầu đọc cịn lại làm việc gọi cylinder (cách giải thích xác xảy thường hợp đầu đọc khác có khoảng cách đến tâm quay đĩa khác trình chế tạo) Trên ổ đĩa cứng có nhiều cylinder có nhiều track mặt đĩa từ TRỤC QUAY 20 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào Trục quay trục để gắn đĩa từ lên nó, chúng nối trực tiếp với động quay đĩa cứng Trục quay có nhiệm vụ truyền chuyển động quay từ động đến đĩa từ Trục quay thường chế tạo vật liệu nhẹ (như hợp kim nhôm) chế tạo tuyệt đối xác để đảm bảo trọng tâm chúng không sai lệch – sai lệch nhỏ gây nên rung lắc toàn đĩa cứng làm việc tốc độ cao, dẫn đến q trình đọc/ghi khơng xác Đầu đọc/ghi Đầu đọc đơn giản cấu tạo gồm lõi ferit (trước lõi sắt) cuộn dây (giống nam châm điện) Gần công nghệ giúp cho ổ đĩa cứng hoạt động với mật độ xít chặt như: chuyển hạt từ xếp theo phương vng góc với bề mặt đĩa nên đầu đọc thiết kế nhỏ gọn phát triển theo ứng dụng công nghệ Đầu đọc đĩa cứng có cơng dụng đọc liệu dạng từ hoá bề mặt đĩa từ từ hoá lên mặt đĩa ghi liệu Số đầu đọc ghi số mặt hoạt động đĩa cứng, có nghĩa chúng nhỏ hai lần số đĩa (nhỏ trường hợp ví dụ hai đĩa sử dụng mặt) CẦN DI CHUYỂN ĐẦU ĐỌC/GHI Cần di chuyển đầu đọc/ghi thiết bị mà đầu đọc/ghi gắn vào Cần có nhiệm vụ di chuyển theo phương song song với đĩa từ khoảng cách định, dịch chuyển định vị xác đầu đọc vị trí từ mép đĩa đến vùng phía đĩa (phía trục quay) Các cần di chuyển đầu đọc di chuyển đồng thời với chúng gắn chung trục quay (đồng trục), có nghĩa việc đọc/ghi liệu bề mặt (trên loại hai mặt) vị trí chúng hoạt động vị trí tương ứng bề mặt đĩa cịn lại Sự di chuyển cần thực theo hai phương thức: Sử dụng động bước để truyền chuyển động Sử dụng cuộn cảm để di chuyển cần lực từ 21 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào CHƯƠNG IV: PHẦN TỔNG KẾT 4.1 Ưu nhược điểm Analog Digital Ngày nay, dạng lưu trữ có ưu nhược điểm khác Analog Ưu điểm: Chất lượng tín hiệu chuẩn kỹ thuật lưu trữ dạng hình sin chuỗi thay đổi liên tục Âm có độ phân giải cao, chất lượng âm tốt chiều lòng đơi tai khó tính âm nhạc Hệ thống máy móc cồng kềnh lại đơn giản giúp tiết kiệm nhiều chi phí đầu tư máy móc Với băng đĩa ghi âm analog cắt nối Analog chủ yếu để truyền tải thơng tin xa Chúng ta tìm thấy ứng dụng cơng nghệ tín hiệu truyền hình,vệ tinh,di động,cáp quang Nhược điểm: Âm analog thường lẫn nhiều tạp âm không cần thiết tiếng gió… Bị giảm chất lượng thường bị giới hạn số lần chép sang thiết bị, chép nhiều lần ảnh hưởng đến chất lượng âm Tín hiệu âm bị tác động dao động điện áp bị biến dạng Khi ghi hình thường phức tạp nhiều mức băng từ tính băng cassette hay băng video Trong phát truyền hình cơng nghệ phải xử lý tín hiệu nhiều mức gây nhiễu, nghẹt tiếng Digital Ưu điểm: So với tín hiệu analog tín hiệu số có nhiều ưu điểm tiêu biểu như: 22 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Cơng Hậu Hàn Ngọc Hào Có thể lưu giữ xử lý thơng tin dễ dàng Khi ghi âm hát tiến hành sửa đổi, xử lý lỗi để hay hơn, hợp với người nghe Việc lưu trữ âm đa dạng đĩa Cd, máy nghe nhạc, ổ đĩa, usb thiết bị lưu trữ liệu kỹ thuật số Người ta nén âm để làm giảm kích thước tập tin xem, nghe trực tiếp thiết bị điện thoại, máy tính… Việc chép thơng tin dễ dàng không bị giới hạn số lần thao tác không ảnh hưởng chất lượng âm Nhờ việc lưu giữ dễ dàng gọn nhẹ nên việc phân phối âm nói chung âm nhạc nói riêng dễ dàng tiết kiệm chi phí qua internet Trước người ta phân phối âm nhạc cách bán bản vật lý băng đĩa… Âm kỹ thuật số giữ nguyên gốc Âm digital loại bỏ tất tạp âm Âm digital khơng bị biến dạng Nhược điểm: Âm thanh, tín hiệu dễ bị tổn thất dạng số Tín hiệu âm bị ảnh hưởng dù vài byte Hệ thống xử lý âm digital đại phức tạp tốn kinh phí đầu tư Âm digital kết bước tiến công nghệ thể lợi trội việc lưu giữ, xử lý chép thông tin Nhiều người thắc mắc liệu tương lai âm digital có thay cho âm analog hay khơng Tuy nhiên loại có ưu nhược điểm riêng nên song song tồn Các bạn thưởng thức âm nhạc theo cách khác tùy thuộc vào sở thích Xét độ phổ biến: Về độ phổ biến tiện lợi nhạc số kể từ thời điểm mắt nhạc số vượt trội nhiều so với nhạc analog Khoảng thời gian nhạc số bắt đầu xuất với đĩa CD sau nhạc MP3 khiến định dạng nhạc Analog gần rơi vào quên lãng, bắt đầu phục hồi nhờ phong trào chơi đĩa than năm gần 23 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào Xét thông số kỹ thuật: Nếu xét thông số kỹ thuật nhạc kỹ thuật số hẳn độ động (dynamic range) mức nhiễu (noise floor) thấp nhiều Tuy nhiên nhiều người cho âm analog qua bước xử lý nên chân thật digital Trên thực tế, chất lượng âm phụ thuộc nhiều vào chất lượng thu âm mastering định dạng lưu trữ Ngoài chất lượng thiết bị giải mã ảnh hưởng đến chất lượng âm Điều quan trọng thể loại nhạc nhu cầu nghe nhạc bạn hay định đến việc có nên chơi analog hay khơng Như hay nghe nhạc Nhật, Hàn có thêm nhạc Trung VPOP khó nghe đĩa than rồi, so với AudioPsycho hay nghe nhiều thể loại Jazz, Blues, Classical, Rock chơi đĩa than hợp lý 4.2 Kết luận Sau hoang thiện đề tài “Nghiên cứu thiết bị đầu cuối(Analog Digital)” nhóm chúng em hình thành kỹ hoàn thiện đề tài nghiên cứu tìm hiểu chọn lọc thơng tin học lớp mạng để hoàn thành đề tài Tìm hiều thiết bị đầu cuối lưu trữ sống Tìm hiểu đươc ứng dụng thiết bị lưu trữ 24 Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Công Hậu Hàn Ngọc Hào ... THUYẾT 2.1 Thiết bị lưu trữ liệu ? Thiết bị lưu trữ liệu khái niệm thiết bị lưu trữ thông tin, liệu thời gian dài không bị tắt điện 2.2 Số hóa Ước tính năm 2002 khởi đầu kỷ nguyên số việc lưu trữ... đại lưu trữ nhiều thông tin thiết bị lưu trữ kỹ thuật số thiết bị lưu trữ analog Năm 1986, khoảng 1% khả lưu trữ thông tin giới định dạng kỹ thuật số; số tăng lên 3% vào năm 1993, lên 25% vào... “Nghiên cứu thiết bị đầu cuối( Analog Digital)? ?? nhóm chúng em hình thành kỹ hồn thiện đề tài nghiên cứu tìm hiểu chọn lọc thông tin học lớp mạng để hồn thành đề tài Tìm hiều thiết bị đầu cuối lưu trữ

Ngày đăng: 24/10/2021, 21:06

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1:Cấu trúc đĩa CD - Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

Hình 3.1.

Cấu trúc đĩa CD Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.2:Quá trình xử lý âm thanh trước khi ghi lên đĩa 3.1.3 Quá trình ghi CD-VCD - DVD - Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

Hình 3.2.

Quá trình xử lý âm thanh trước khi ghi lên đĩa 3.1.3 Quá trình ghi CD-VCD - DVD Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ khối ghi tín hiệu lên đĩa compact - Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

Hình 3.3.

Sơ đồ khối ghi tín hiệu lên đĩa compact Xem tại trang 12 của tài liệu.
3.1.4. Quá trình đọc CD-VCD – DVD - Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

3.1.4..

Quá trình đọc CD-VCD – DVD Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.5: Băng cassette - Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

Hình 3.5.

Băng cassette Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình3.6: Băng cối 3.4.1. Đĩa than - Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

Hình 3.6.

Băng cối 3.4.1. Đĩa than Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình3.7:Đĩa than - Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

Hình 3.7.

Đĩa than Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình3.8:Ổ cứng HDD - Thiết bị đầu cuối lưu trữ(analog và digital)

Hình 3.8.

Ổ cứng HDD Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

  • CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG II:CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1. Thiết bị lưu trữ dữ liệu là gì ?

    • 2.3. Lịch sử thiết bị lưu trữ(Analog và Digital)

    • 2.3. Một số thiết bị lưu trữ(Analog và Digital)

    • CHƯƠNG III:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Tổng quan về 1 số thiết bị lưu trữ

        • 3.1.1 Đĩa CD - VCD - DVD

          • Hình 3.1:Cấu trúc đĩa CD

          • 3.1.2 Xử lý tín hiệu lưu trữ trên đĩa CD-VCD - DVD:

            • Hình 3.2:Quá trình xử lý âm thanh trước khi ghi lên đĩa

            • 3.1.3 Quá trình ghi CD-VCD - DVD

              • Hình 3.3: Sơ đồ khối ghi tín hiệu lên đĩa compact

              • 3.1.4. Quá trình đọc CD - VCD – DVD

                • Hình 3.4: Sơ đồ khối máy hát đĩa compact khi phát

                • CHƯƠNG IV: PHẦN TỔNG KẾT

                  • 4.1 Ưu và nhược điểm của Analog và Digital

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan