CHỦ ĐỀ 9 BÀI 27 LỰC TIẾP XÚC LỰC KHÔNG TIẾP XÚCNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN CHỦ ĐỀ 9 BÀI 27 LỰC TIẾP XÚC LỰC KHÔNG TIẾP XÚCNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN CHỦ ĐỀ 9 BÀI 27 LỰC TIẾP XÚC LỰC KHÔNG TIẾP XÚCNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN CHỦ ĐỀ 9 BÀI 27 LỰC TIẾP XÚC LỰC KHÔNG TIẾP
BÀI 27: LỰC TIẾP XÚC VÀ KHƠNG TIẾP XÚC Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu lực tiếp xúc xuất vật gây lực có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực; lấy ví dụ lực tiếp xúc - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật gây lực khơng có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực; lấy ví dụ lực không tiếp xúc Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát video, thí nghiệm tìm hiểu lực tiếp xúc, khơng tiếp xúc sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, trao đổi ý kiến tôn trọng ý kiến bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tích cực tham gia vào hoạt động để giải vấn đề, nhiệm vụ mà giáo viên đề Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề tách sắt thép khỏi nhôm phân loại rác thải 2.2 Năng lực đặc thù - Lấy ví dụ lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc - Nêu khái niệm lực tiếp xúc, lực khơng tiếp xúc - Trình bày khái niệm ví dụ lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc sau tự nghiên cứu SGK trao đổi ý kiến bạn - Phân biệt lực tiếp xúc lực không tiếp xúc - Thực thí nghiệm nam châm, thiết kế phương án phân loại rác kim loại Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó khai thác thơng tin SGK để tìm hiểu kiến thức lực tiếp xúc lực không tiếp xúc - Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm - Trung thực, cẩn thận việc tham gia trị chơi nhóm, thiết kế phương án phân loại rác thải kim loại II Thiết bị dạy học học liệu - Video: va chạm giao thơng, tập thể dụng với bóng - Hình ảnh rác thải kim loại - Phiếu học tập - Thí nghiệm: giá thí nghiệm, nặng, nam châm - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: bút viết bảng, giấy A3 III Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động (7 phút) a) Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú dẫn dắt HS vào học b) Nội dung: Học sinh quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Qua thí nghiệm HS phát có lực tác dụng vào vật cần chạm vào vật có lực tác dụng tác dụng vào vật khơng cần chạm vào vật d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tiến hành thí nghiệm sau: Treo nặng sắt vào giá đỡ Sau đó, dùng tay kéo nhẹ vật để dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng - GV đặt câu hỏi: + Tay cô tác dụng lực vào vật? Tay có chạm vào vật khơng? + Ngồi cách cịn cách làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng mà không chạm vào vật khơng? Giải thích cách làm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày kết (Kết dự kiến) + Tay cô tác dụng lực kéo vào vật Tay có chạm vào vật + Ngồi cách dùng nam châm Vì nam châm hút sắt chưa cần chạm nam châm vào sắt Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt: Lực kéo tay cô tác dụng vào sắt gọi lực tiếp xúc, lực nam châm tác dụng vào sắt gọi lực không tiếp xúc Vậy lực tiếp xúc gì? Lực khơng tiếp xúc gì? Những lực gọi lực tiếp xúc lực không tiếp xúc? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu lực tiếp xúc lực không tiếp xúc (38 phút) a) Mục tiêu: Nêu lực tiếp xúc xuất vật gây lực có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực; lấy ví dụ lực tiếp xúc - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật gây lực khơng có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực; lấy ví dụ lực khơng tiếp xúc b) Nội dung: - HS đọc thông tin SGK - HS trao đổi thông tin đọc với bạn qua kĩ thuật “lẩu băng chuyền” c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - HS phát biểu khái niệm lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc lấy ví dụ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK phút trả lời câu hỏi GV chia lớp thành nhóm + Nhóm (Các bàn lẻ ): Trả lời câu hỏi: Lực tiếp xúc gì? Lấy ví dụ + Nhóm (Các bàn chẵn): Trả lời câu hỏi: Lực không tiếp xúc gì? Lấy ví dụ - GV tổ chức học sinh hoạt động nhóm sau: + HS trao đổi thơng tin vừa tìm hiểu với bạn đối diện ghi lại kết vào phiếu học tập + Khi nghe tiếng nhạc “tinh tinh” HS chuyển sang vị trí bên cạnh theo sơ đồ sau: Bàn HS B HS A Bàn HS C HS D + Mỗi nhóm có HS nên có lần di chuyển Thời gian thảo luận lần phút loại lực không tiếp xúc) - GV yêu cầu HS làm tập quan sát hình ảnh phân biệt lực tiếp xúc lực không tiếp xúc? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin sgk, hoạt động nhóm thực tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày thơng tin tìm hiểu thông qua hoạt động - HS nhận xét phần trình bày bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt: + Những lực xuất hai vật chúng tiếp xúc gọi lực tiếp xúc + Những lực xuất hai vật không tiếp xúc nhau, lực gọi lực không tiếp xúc Tiết Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) a) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức lực tiếp xúc không tiếp xúc vừa học b) Nội dung: HS tham gia trị chơi tiếp sức c) Sản phẩm: Các ví dụ lực tiếp xúc d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Phân biệt lực tiếp xúc lực khơng tiếp xúc Cho ví dụ - GV chia lớp thành nhóm xếp thành hàng ngang HS kể tên ví dụ lực tiếp xúc Sau HS trước viết xong quay cuối hàng đứng HS lên viết Nhóm kể nhiều ví dụ nhóm giành chiến thắng (HS thực liên tục vòng phút) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe GV hướng dẫn, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện hai nhóm báo cáo kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét đánh giá kết nhóm Hoạt động 4: Vận dụng (25 phút) a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Tìm hiểu lực tiếp xúc khơng tiếp xúc sống c) Sản phẩm: - HS thấy lợi ích tác hại lực tiếp xúc không tiếp xúc sống - HS giáo dục an tồn tham gia giao thơng, tình yêu thương người với người, giáo dục sức khỏe, bảo vệ môi trường d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: - GV làm thí nghiệm nam châm: Có hai nam châm Mỗi có cực bắc đánh dấu N, cực nam đánh dấu S Đưa hai cực tên nam châm, hai cực khác tên nam châm lại gần quan sát tượng xảy Nhiệm vụ 2: - GV đưa tình sau đây: Cho HS quan sát video va chạm giao thơng, video tập thể dục với trái bóng đặt câu hỏi: + Hai xe có tác dụng lực vào khơng? Nếu có tác dụng nào? Vì em biết? + Khi người nằm đè lên bóng tượng xảy ra? Khi khơng đè lên bóng tượng xảy ra? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe GV hướng dẫn, thực nhiệm vụ 1, Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện hai nhóm báo cáo kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt lại - GV thông báo: Khi vật va chạm với vật khác vật tác dụng lực va chạm vào vật cịn lại Độ lớn lực va chạm lớn + Những vật bóng biến dạng trở lại hình dạng ban đầu gọi vật đàn hồi Khi vật đàn hồi bị biến dạng xuất lực đàn hồi chống lại lực gây biến dạng Bài học ý nghĩa thông qua video: - Qua đoạn video va chạm giao thơng GV giáo dục HS an tồn tham gia giao thơng hướng dẫn xử lí xảy va chạm giao thơng Ngồi ra, qua video giáo dục HS tình yêu thương người thể thông qua hành động bác lái xe tơ người xe máy thay la mắng, bắt đền bác lái xe ân cần hỏi thăm tặng xe biết hoàn cảnh người xe máy - Qua đoạn video tập thể dục, GV giáo dục HS tập thể dục để có sức khỏe tốt, sức đề kháng tốt *Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức lực tiếp xúc lực không tiếp xúc Lấy ví dụ - Đọc trước 28: Lực ma sát ... hiểu lực tiếp xúc lực khơng tiếp xúc (3 8 phút) a) Mục tiêu: Nêu lực tiếp xúc xuất vật gây lực có tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực; lấy ví dụ lực tiếp xúc - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật gây lực. .. tác dụng vào sắt gọi lực tiếp xúc, lực nam châm tác dụng vào sắt gọi lực khơng tiếp xúc Vậy lực tiếp xúc gì? Lực khơng tiếp xúc gì? Những lực gọi lực tiếp xúc lực không tiếp xúc? Hoạt động 2: Hình... định - GV chốt: + Những lực xuất hai vật chúng tiếp xúc gọi lực tiếp xúc + Những lực xuất hai vật không tiếp xúc nhau, lực gọi lực không tiếp xúc Tiết Hoạt động 3: Luyện tập (1 5 phút) a) Mục tiêu: