1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ 9 BÀI 26 LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC

8 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 195,19 KB

Nội dung

KHTN 6 GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 9 BÀI 26 LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC, SOẠN CHI TIẾT THEO TỪNG TIẾT, ĐÚNG MẪU CÔNG VĂN 5512 PHỤC LỤC 4, THẦY CÔ TẢI VỀ CÓ THỂ KHÔNG CẦN CHỈNH SỬA. CÓ CẢ GIÁO ÁN PP THEO TỪNG TIẾT CHO THẦY CÔ.

Trường:THCS Ninh Dương Tổ: Tự nhiên Họ tên giáo viên: …………………… CHỦ ĐỀ 9: LỰC BÀI 26 - LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết ( từ tiết ….đến tiết……) - I MỤC TIÊU Kiến thức: - Lấy ví dụ chứng tỏ lực tác dụng đẩy kéo - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật - Đo lực lực kế lò xo, đơn vị lực Niu tơn(N), khơng u cầu giải thích ngun lý đo - Biểu diễn lực mũi tên mà điểm đặt vật chịu tác dụng lực, co độ dài theo hướng kéo đẩy Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề - Tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác b) Năng lực đặc thù ( riêng) + Năng lực khoa học tự nhiên: Đo lực lực kế lò xo, đơn vị lực Niu tơn(N), không yêu cầu giải thích nguyên lý đo Biểu diễn lực mũi tên mà điểm đặt vật chịu tác dụng lực, co độ dài theo hướng kéo đẩy + Năng lực tìm hiểu tự nhiên + Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học - Lấy ví dụ chứng tỏ lực tác dụng đẩy kéo - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật Phẩm chất: + Nhân ái: Thái độ nghiêm túc học tập + Trách nhiệm: Hợp tác hoạt động, tơn trọng thành viên nhóm + Trung thực: Đọc kết thí nghiệm + Chăm chỉ: Tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh, ảnh, máy tính cá nhân, máy chiếu ( BTT), lực kế, khúc gỗ mẫu vật - Phiếu học tập số1, phiếu học tập số 2, phiếu học tập số ( đính kèm) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a) b) c) - *Tiết 1: Hoạt động 1: Xác định vấn đề: Nêu tình xuất đẩy kéo vật (8phút) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết lực tác dụng đẩy kéo vật lên vật - Lấy ví dụ đẩy kéo vật thực tế đời sống Nội dung: Quan sát hình 26.1 a, b cho biết đẩy, kéo vật? Lấy ví dụ đẩy kéo vật thực tế đời sống mà em biết? Sản phẩm: Học sinh trả lời hình 26.1a người cơng nhân kéo vật, hình b đẩy vật Học sinh lấy ví dụ đẩy kéo vật lên vật đời sống d) Tổ chức thực hiện: *GV chuyển giao nhiệm vụ: + Quan sát hình 26.1 a, b cho biết đẩy, kéo vật? + Nêu ví dụ đẩy kéo vật thực tế đời sống mà em biết? *HS thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trả lời yêu cầu Qua hình ảnh quan sát 26.1 học dễ nhận thấy tư công nhân đẩy kéo: 26.1a công nhân kéo máy phát điện, 26.1b công nhân đẩy xe goòng chở đất *Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu học: tác dụng lực gây biến đổi vật? Đo độ lớn lực cách nào? Biểu diễn lực giấy nào? =>Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (37phút) HĐ 2.1 Tìm hiểu lực: a) Mục tiêu: - HS phát biểu tác dụng đẩy, kéo vật lên vật gọi lực - HS phát biểu có lực tác dụng lên vật gây biến đổi vật b) Nội dung: - Nêu biến đổi vật có lực tác dụng lên vật c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời lực tác động lên vật làm thay đổi tốc độ vật, làm thay đổi hướng chuyển động làm vật bị biến dạng d) Tổ chức thực hiện: *GV chuyển giao nhiệm vụ - Tác dụng đẩy kéo vật lên vật gọi gì? + Hãy tìm số ví dụ đẩy kéo vật thực tế? Gv yêu cầu nhóm hoạt động thời gian phút, quan sát hình 26.2, 26.3, 26.4, 26.5 ghép nối với nội dung tương ứng cột A với cột B cho + Cho biết lực tác dụng hình gây biến đổi vật A B a) Lực làm vật đứng yên chuyển động 6.2 b) Lực làm vật chuyển động dừng lại 26 c) Lực làm thay đổi hướng chuyển động vật 6.4 d) Lực làm vật biến dạng 26 *HS thực nhiệm vụ: + Đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV + Nêu thêm ví dụ khác tác dụng lực lên vật: Làm biến đổi vận tốc vật, làm thay đổi hường chuyển động, làm biến dạng vật, đồng thời làm thay đổi vận tốc biến dạng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: - Lực đẩy kéo - Lực tác dụng lên vật làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động vật làm biến dạng *HDVN: Yc học sinh tìm hiểu thêm ví dụ tác dụng lực sống, đọc mục II Đo lực a) b) c) d) *Tiết 2: HĐ 2.2: II Đo lực (45phút) Mục tiêu: - Học sinh nêu cấu tạo cách sử dụng lực kế để đo lực, biết đo lực lực kế Nội dung: Tìm hiểu cấu tạo lực kế - Cách sử dụng lực kế để đo lực Đo lực kéo theo phương ngang tác dụng lên vật Sản phẩm: Học sinh trả lời được: Cấu tạo lực kế, cách đo lực, biết đo lực lực kế Tổ chức thực hiện: • GV chuyển giao nhiệm vụ + Mỗi lực có độ manh, yếu khác nhau, ví dụ lực tay người ấn chuông cửa yếu nhiều so với lực đẩy thùng hàng chuyển động Độ mạnh yếu lực gọi độ lớn lực Để đo độ lớn lực người ta dùng lực kế, mời em tìm hiểu lực kế cách đo lực Các nhóm hồn thành phiếu học tập số thời gian phút * HS thực nhiệm vụ: - Học sinh: thực phiếu học tập số + Đo lực dụng cụ: Lực kế + Đơn vị lực là: Niu tơn, kí hiệu N + Đối chiếu ảnh 26.6 sgk với lực kế nhóm phận cấu tạo lực kế gồm có: Lị xo, vạch, vạch chia, móc, giá đỡ, tay cầm + Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ lực kế nhóm trang bị: GHĐ 5N, ĐCNN 0,1N + Nếu cách đo lực lực kế: Một đầu móc lực kế vào vật, đầu cầm kéo vật di chuyển cho lực kế song song với mặt bàn Đọc ghi kết đo vào ghi - Giáo viên: + Điều khiển nhóm thảo luận, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc học sinh + Hướng dẫn học sin cách sử dụng lực kế để đo lực, lưu ý học sinh vạch không trùng với số lực kế, cách điều chỉnh Cách cầm kéo lực kế ( lưu ý cho hs vị trí tay cầm móc lực kế) *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: - Đo lực lực kế, đơn vị lực Niu tơn, kí hiệu N *HDVN: ôn tập lại Cấu tạo lực kế, cách đo lực, biết đo lực lực kế Đọc mục III Biểu diễn lực * Tiết 3: HĐ 3: III Biểu diễn lực (45phút) • GV chuyển giao nhiệm vụ Người ta biểu diễn lực mũi tên Gốc mũi tên đặt vào vật chịu tác dụng lực, hướng mũi tên theo hướng kéo đẩy Độ lớn lực biểu diễn qua độ dài mũi tên ghi số bên cạnh mũi tên Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số thời gian phút - Học sinh tiếp nhận: * HS thực nhiệm vụ: - Học sinh: Hoàn thành phiếu học tập số + Phân tích lực tác dụng lên vật hình 26.8a b ( Nêu điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực) - Giáo viên: + Điều khiển nhóm thảo luận * Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: - Lực biểu diễn mũi tên đặt vào vật chịu lực tác dụng theo hướng kéo đẩy Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Dùng kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: Hoàn thành tập phần Luyện tập c) Sản phẩm: HS hoàn thiện câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành tập mục luyện tập vào ghi * HS thực nhiệm vụ +Hãy biểu diễn lực sau: a, Một người đẩy hộp với lực 1N người đẩy hộp với lực 2N( theo phương nằm ngang, hướng đẩy từ trái sang phải) A 1N B 2N b, Một xe đầu kéo kéo thùng hàng với lực 500N ( theo phương nằm ngang, hướng kéo từ phải sang trái) 500N C - Giáo viên: + Lưu ý: hs cách vẽ mũi tên, chia đoạn, điểm đặt vào vật, phương lực *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện học sinh lên bảng biểu diễn lực * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung *HDVN: ơn lại tồn kiến thức học 26 lực tác dụng lực * Tiết 4: Hoạt động 4: Vận dụng (45phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: Vận dụng làm tập c) Sản phẩm: Bài làm HS câu 1,2,3 d) Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực phiếu tập số 3, làm việc cá nhân hoàn thành thời gian 15 phút GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học thực yêu cầu sau: 1, Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn 5N có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải A 5N 2, Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn 10N có phương thẳng đứng, chiều từ lên B 10N 3, Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn 5N có phương xiên, hợp với phương nằm ngang góc 30o, chiều từ lên 5N D *HS thực nhiệm vụ học tập Hoạt động cá nhân, hoàn thiện câu 1, - Giáo viên: + Lưu ý học sinh phương xiên ( nghiêng) *Báo cáo kết thảo luận Đại diện HS lên bảng hoàn thành câu 2, *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung lớp * HDVN: Ôn lại nội dung học PHỤ LỤC: NHÓM LỚP PHIẾU HỌC TẬP SỐ + Đo lực dụng cụ gì? ……………………………………………………………………………………… + Đơn vị lực gì? ……………………………………………………………………………………… + Đối chiếu ảnh 26.6 sgk với lực kế nhóm phận cấu tạo lực kế? ……………………………………………………………………………………… + Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ lực kế nhóm em? ……………………………………………………………………………………… + Nếu cách đo lực lực kế? ……………………………………………………………………………………… NHÓM .LỚP PHIẾU HỌC TẬP SỐ - - + Nêu cách biểu diễn lực? ……………………………………………………………………………… + Phân tích lực tác dụng lên vật hình 26.8a: - Điểm đặt: Phương: Chiều: Độ lớn: + Phân tích lực tác dụng lên vật hình 26.8b: - Điểm đặt: Phương: Chiều: Độ lớn: HỌ VÀ TÊN LỚP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1, Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn 5N có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải 2, Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn 10N có phương thẳng đứng, chiều từ lên 3, Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn 5N có phương xiên, hợp với phương nằm ngang góc 30o, chiều từ lên

Ngày đăng: 03/09/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w