Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)

166 28 0
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về giải phẫu – sinh lý; Giải phẫu hệ xương khớp; Giải phẫu vùng đầu mặt cổ; Giải phẫu da, cơ, mạch máu, thần kinh chi trên và chi dưới; Giải phẫu học vùng thân mình;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Tài liệu tham khảo (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng) Lưu hành nội NĂM 2020 MỤC LỤC BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ GIẢI PHẪU – SINH LÝ BÀI 2: GIẢI PHẪU HỆ XƢƠNG KHỚP BÀI 3: GIẢI PHẪU VÙNG ĐẦU MẶT CỔ 23 Bài 4: GIẢI PHẪU DA, CƠ, MẠCH MÁU, THẦN KINH CHI TRÊN VÀ CHI DƢỚI 31 Bài 5: GIẢI PHẪU HỌC VÙNG THÂN MÌNH 47 Bài 6: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ THẦN KINH 52 BÀI 7: GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ HÔ HẤP 64 BÀI 8: GIẢI PHẪU SINH LÝ TUẦN HOÀN 75 BÀI 9: GIẢI PHẪU - SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA 85 BÀI 10: GIẢI PHẪU – SINH LÝ TIẾT NIỆU 103 Bài 11: GIẢI PHẪU-SINH LÝ SINH DỤC NAM 111 Bài 12: GIẢI PHẪU-SINH LÝ SINH DỤC NỮ 118 Bài 13: SINH LÝ MÁU 127 Bài 14: SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT 134 Bài 15: ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT 141 Bài 16: CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT 145 Bài 17: ĐỊNH NHÓM MÁU …………………………………… 148 Bài 18: GIỚI THIỆU KÍNH HIỂN VI - NHẬN DẠNG HÌNH DÁNG HC, BC 153 ĐÁP ÁN ………………………………………………………… 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………….…… 164 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - BÀI ĐẠI CƢƠNG VỀ GIẢI PHẪU – SINH LÝ MỤC TIÊU: Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày phương thức mơ tả giải phẫu Mô tả mặt phẳng không gian giải phẫu học Trình bày tư giải phẩu học Trình bày cấu tạo tế bào Trình bày phân chia tế bào NỘI DUNG PHẦN I GIỚI THIỆU MÔN GIẢI PHẪU HỌC NGƢỜI Định nghĩa: Giải phẫu học môn khoa học nghiên cứu hình thái cấu trúc thể, mối liên quan phận thể với nhau, nhƣ tƣơng quan tồn thể với mơi trƣờng Các phƣơng thức mô tả giải phẫu 2.1 Giải phẫu hệ thống: Là cách mơ tả cấu trúc hệ quan đƣợc trình bày riêng biệt nhƣ: Hệ da, hệ xƣơng, hệ khớp, hệ cơ, hệ thần kinh, hệ tuần hồn, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tiết niệu, hệ sinh dục, hệ nội tiết Các giác quan phần hệ thần kinh 2.2 Giải phẫu vùng:( giải phẫu định khu) Là nghiên cứu mô tả giải phẫu tất cấu trúc vùng Cơ thể đƣợc chia đƣợc chia thành vùng lớn nhƣ sau : Đầu cổ, ngực, bụng, lƣng, đáy chậu, chậu hông, chi trên, chi dƣới, vùng đƣợc chia thành vùng nhỏ 2.3 Giải phẫu bề mặt: Là mơ tả hình dáng bề mặt thể ngƣời, đặc biệt liên quan bề mặt thể với cấu trúc sâu nhƣ xƣơng Mục đích giải phẫu bề mặt giúp ngƣời học hình dung cấu trúc nằm dƣới da Vị trí mơn giải phẫu học y học: Trong y học giải phẫu học đóng vai trị mơn học sở Kiến thức giải phẫu học ngƣời kiến thức tảng, giúp ta hiểu đƣợc hoạt động thể ngƣời Fernel nói “Giải phẫu học cần cho sinh lý học giống nhƣ môn địa lý cần cho môn lịch sử” Giải phẫu học tảng kiến thức tất ngành lâm sàng Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - Hình Vai trị giải phẫu học y học Tƣ giải phẫu: Tất mơ tả giải phẫu đƣợc trình bày mối quan hệ với tƣ giải phẫu để đảm bảo mơ tả đƣợc rõ ràng xác Một ngƣời tƣ giải phẫu ngƣời đứng thẳng với đầu, mắt ngón chân hƣớng trƣớc, gót chân ngón chân áp sát nhau, hai tay bng thõng hai bên gan bàn tay hƣớng trƣớc Hình Tƣ giải phẫu Nguyên tắc đặt tên giải phẫu học: Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - - Lấy tên vật có tự nhiên: Xƣơng thuyền, xƣơng ghe, xƣơng bƣớm, phế quản Đặt tên theo dạng hình học: Tam giác đùi, tứ giác cánh tay, ống cánh tay,… Đặt tên theo chức năng: Cơ dạng, khép, sấp, ngữa, co gấp, duỗi, quay… Theo nguyên tắc nông sâu: Cơ gấp chung ngón nơng, gấp sâu, TK quay nơng… Theo vị trí tƣơng quan với mặt phẳng không gian: MP đứng dọc, MP đứng ngang, MP ngang Các mặt phẳng giải phẫu: Theo vị trí tƣơng quan với mặt phẳng không gian - Mặt phẳng đứng dọc (mặt phẳng dọc giữa): Nằm theo chiều trƣớc sau, có mặt phẳng nằm phân chia thể thành nửa: Nửa phải nửa trái Phần nằm gần mặt phẳng dọc gọi trong, xa gọi (bên) - Mặt phẳng đứng ngang (mặt phẳng trán): Chia thể thành phần phía trƣớc (bụng) phía sau (lƣng) - Mặt phẳng nằm ngang ( mặt phẳng ngang): Là mặt phẳng cắt ngang qua thể, chia thể thành phần dƣới Hình Các mặt phẳng giải phẫu học 7.Các từ mối quan hệ vị trí so sánh: - Trên: Là nằm gần phía đầu - Dƣới: Là nằm gần phía chân - Trƣớc: Là nằm gần mặt trƣớc thể (phía bụng) - Sau: Là nằm gần sau trƣớc thể (phía lƣng) - Giữa: Là nằm gần mặt phẳng dọc - Xa: Là nằm xa mặt phẳng dọc Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - - Nông: Là nằm gần bề mặt - Sâu: Là nằm xa bề mặt - Bên trong: Là gần phía trung tâm - Bên ngồi: Là xa phía trung tâm PHẦN II GIỚI THIỆU MÔN SINH LÝ HỌC Định nghĩa Sinh lý học ngành sinh học, nghiên cứu hoạt động chức thể sống Nghiên cứu sinh lý học giúp cho nghiên cứu hoạt động thể ngƣời, sở môn: sinh lý bệnh, dƣợc lý, mơn nội khoa, ngoại khoa, sản nhi,… Vì sinh lý học môn khoa học nhiều môn học khác Đại cƣơng đặc điểm thể sống 2.1 Chuyển hóa Đặc điểm chuyển hóa gồm có q trình: Hình Sơ đồ chuyển hóa 2.1.1.Q trình đồng hóa: Là q trình thể thu nhận lƣợng từ mơi trƣờng bên ngồi để tổng hợp lên chất cho thể tồn phát triển 2.1.2.Q trình dị hóa: Là q trình oxy hoá vật chất thể để lấy lƣợng dùng cho hoạt động thể thải chất cặn bã bên thể Quá trình cần lấy O2 từ mơi trƣờng bên ngồi thể - Hai q trình đồng hóa dị hóa hai mặt đối lập vấn đề tồn thể, nhƣng lại luôn thống với - Nếu rối loạn hai trình gây bệnh rối loạn chuyển hóa 2.2.Đặc điểm chịu kích thích Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - Là khả thể đáp ứng lại với kích thích từ mơi trƣờng bên ngồi hay mơi trƣờng bên thể Các tác nhân kích thích vật lý, hóa học , hay sinh học… - Cƣờng độ kích thích nhỏ gây đáp ứng gọi ngƣỡn kích thích (cịn gọi hƣng phấn) Nếu cƣờng độ kích thích dƣới ngƣỡng khơng gây đƣợc đáp ứng - Ngƣợc lại cƣờng độ kích thích q lớn gây q trình tƣơng phản với hƣng phấn gọi ức chế - Một số tế bào có khả tự hƣng phấn nhƣ trung tâm hô hấp, hệ thống nút tim số tế bào thần kinh khác - Hai trình hƣng phấn ức chế hai mặt đối lập nhƣng phối hợp với làm cho thể thích nghi với mơi trƣờng để tồn 2.3.Sự sinh sản - Sinh sản giống đặc điểm sinh vật để tồn phát triển nòi giống - Từ tế bào sinh hai tế bào có tác dụng phát triển thể, thay tế bào già cỗi, tế bào tổn thƣơng - Đại cƣơng tế bào 3.1.Đại cƣơng -Tế bào đơn vị cấu trúc đơn vị chức thể Trong thể có nhiều loại tế bào khác nhau, tế bào có đặc tính riêng 3.2.Kích thƣớc tế bào Tế bào có kích thƣớc nhỏ từ 5-200 micromet 3.3.Hình dáng chức - Có nhiều dạng khác nhƣ hình trịn (tế bào máu), hình trụ (tế bào biểu mơ dày ruột), hình vng (tế bào tuyến giáp), hình tháp, hình (tế bào thần kinh)… - Các tế bào cấu tạo gồm màng tế bào, nhân tế bào, bào tƣơng, có bào quan để thực chức nhƣ tiêu thụ O2 nhả CO2 , khả tổng hợp Protein,…Đặc biệt có số tế bào thực chức thực bào ( bạch cầu) 3.4.Cấu tạo tế bào 3.4.1.Cấu tạo hóa học Mỗi thể có khoảng tỷ tế bào, tế bào có bào tƣơng nhân Tế bào cấu tạo chủ yếu chất: - Nước: Là thành phần dịch tế bào, chiếm từ khoảng 75-85% Nƣớc kết hợp với chất hữu khác làm cho tế bào có tính chất khối dung dịch keo - Chất điện giải: Có vai trị quan trọng việc trì áp suất thẩm thấu tế bào Các chất điện giải quan trọng tế bào kali, mague, photphat, sulfat, cacbonat số lƣợng nhỏ chất nhƣ natri, clo, canxi - Protid: Chiếm từ 10-20% khối tế bào, tạo nên cấu trúc tế bào - Lipid: Tham gia cấu tạo màng tế bào, màng nhân, hệ tiểu vật nguồn dự trữ lƣợng tế bào - Glucid: Là nguồn lƣợng tế bào trình sống, đồng thời tham gia cấu tạo mem tế bào Glucid chiếm 1% khối tế bào, tăng 3% tế bào cơ, tăng 6% tế bào gan 3.4.2.Các phận tế bào Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - Mỗi tế bào cấu tạo gồm phần màng tế bào, bào tƣơng nhân tế bào  Màng tế bào - Là màng kép bao quanh tế bào, liên tiếp với lƣới nội nguyên sinh màng nhân Màng tế bào đƣợc tạo nên từ lớp phospholipid có xen lẫn phân tử protid - Màng tế bào có khả cho phân tử nhỏ thấm qua cách có chọn lọc Màng tế bào có chức sau: + Ngăn cách với tế bào khác mơi trƣờng ngồi tế bào + Trao đổi chất tế bào với môi trƣờng ngồi tế bào (ẩm thực, thực bào) + Thơng tin từ vào tế bào từ tế bào + Bài tiết chất cặn bã, xuất tiết chất tế bào chế tiết + Dẫn truyền hƣng phấn từ điểm bị kích thích tế bào  Bào tƣơng Là dịch keo suốt có chứa thành phần nhƣ: Lƣới nội nguyên sinh hệ thống ống túi nhỏ thông với thông với nhân tế bào trong, thông với môi trƣờng ngồi tế bào Đóng vai trị quan trọng việc dẫn lƣu chuyển hóa tế bào - Ribosom: Là bào quan nhỏ chứa nhiều loại acid ribonucleic (ARN) có tác dụng tổng hợp protein - Hệ tiểu vật: Là vật nhỏ, hình hạt hay dây, có nhiều vách ngăn, làm nhiệm vụ hô hấp cung cấp lƣợng cho hoạt động tế bào - Lƣới Golgi: Có chức chế tiết chất - Lisosome: Hình trứng, chứa nhiều men làm tiêu hủy thành phần chất sống, tiêu hóa chất hữu lạ xâm nhập vào tế bào - Bào tâm: hay hạt nhỏ nằm gần nhân, có vai trò quan trọng phân bào chi phối vận động tế bào Hình Cấu tạo tế bào  Nhân tế bào: Nằm tế bào, hình cầu hay bầu dục Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - - Màng nhân: Là màng kép bọc quanh nhân có lỗ thủng để chất ngun sinh thơng với qua lỗ tạo nên mối liên hệ chặt chẽ nhân bào tƣơng Chất nhân: Là chất lỏng nhân có chứa hạt nhân thể nhiễm sắc Hạt nhân: Là khối cầu tạo ARN ADN Các nhiễm sắc thể: Là thể nhỏ hình dây cấu tạo chất ADN gắn với protid Chúng xuất rõ ràng tế bào bắt đầu phân chia Chính phân tử ADN nhiễm sắc thể giữ mã thơng tin di truyền lồi sinh vật Số nhiễm sắc thể tế bào loài động vật số cố định 2n (của ngƣời 23 đôi) Số nhiễm sắc thể tế bào nửa n 3.5 Sự phân chia tế bào Tế bào phân chia theo cách trực phân gián phân 3.5.1 Trực phân: - Nhân tế bào mẹ thắt lại thành thùy - Hai thùy rời thành nhân - Khối bào tƣơng thắt lại phân đơi 3.5.2 Gián phân: Có kỳ  Kỳ trƣớc: - Các nhiễm sắc thể xuất rõ rang hình chữ V hay chữ U - Bào tâm chia đôi chạy cực tế bào - Màng nhân biến  Biến kỳ: - Các nhiễm sắc thể xếp thành vòng mặt phẳng xích đạo tế bào - Mỗi nhiễm sắc thể tách dọc thành nhiễm sắc thể  Kỳ sau: - Hai nhóm thể nhiễm sắc tiến cực tế bào - Thể nhiễm sắc vây quanh bào tâm - Tế bào thắt lại  Kỳ cuối: - Hai nhân hình thành cực - Tế bào cắt hẳn thành tế bào Hình Sự phân chia tế bào Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Hãy chọn câu Câu Có phƣơng thức mô tả giải phẫu? A B C D Câu Có nguyên tắc đặt tên giải phẫu? A B C D Câu Cấu tạo hóa học tế bào gồm chất? A B C D Câu Mỗi tế bào có kích thƣớc A 4-200 micromet B 5-200 micromet C 4-300 micromet D 5- 300 micromet Câu Tế bào phân chia theo cách gián phân có kỳ A B C D Trả lời câu hỏi ngắn sau Câu Kể đƣợc mặt phẳng giải phẫu? A…………………………………………… B…………………………………………… C…………………………………………… Câu Liệt kê đặc điểm thể sống? A…………………………………………… B…………………………………………… C…………………………………………… Câu Mỗi tế bào cấu tạo gồm phần là? A…………………………………………… B…………………………………………… C…………………………………………… D…………………………………………… Câu Liệt kê cách phân chia tế bào? A…………………………………………… B…………………………………………… Câu 10 Tế bào phân chia theo cách gián phân có kỳ là? A…………………………………………… B…………………………………………… C…………………………………………… D…………………………………………… Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - Khi hồng cầu có chứa yếu tố Rh truyền vào ngƣời máu Rh-, anti-D hình thành chậm, nồng độ tối đa xảy sau 2-4 tháng Khi tiếp xúc nhiều lần với yếu tố Rh, ngƣời máu Rh- nhạy cảm mạnh với Rh tạo lƣợng lớn anti-D Anti-D gắn vào hồng cầu Rh+ gây ngƣng kết Ngƣời mẹ máu Rh- có Rh+, thƣờng không thành lập đủ lƣợng kháng thể chống Rh cao gây hại Nhƣng từ đứa thứ có Rh+, thƣờng phát triển nhanh anti-D nhạy cảm, có khoảng 3% đứa thứ mắc bệnh tiểu huyết (erythroblastosis fetalis) gây thiếu máu trầm trọng trẻ sinh Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần đứa Phản ứng anti-D nhẹ thời gian hai thời kỳ có thai dài II TRUYỀN MÁU Chỉ định, nguyên tắc truyền máu 1.1 Chỉ định Ngƣời ta tiến hành truyền máu trƣờng hợp: Giảm thể tích máu, điều trị thiếu máu, cung cấp vài thành phần máu hồng cầu, truyền huyết tƣơng cho bệnh nhân huyết hữu… 1.2 Nguyên tắc truyền máu Ngun tắc chung ngƣời có nhóm máu truyền cho nhóm máu Thí dụ: A truyền cho A, B cho B…Nhƣng nhiều khơng có máu loại, nên ngƣời ta truyền khác nhóm theo nguyên tắc sau: Kháng nguyên màng hồng cầu ngƣời cho không bị ngƣng kết kháng thể tƣơng ứng có huyết tƣơng ngƣời nhận Nhƣ có hai trƣờng hợp đáng lƣu ý: - Nhóm O: Khơng có kháng ngun màng hồng cầu, nên khơng bị kháng thể huyết tƣơng ngƣời nhận làm ngƣng kết Do nhóm O cho nhóm, cho - Nhóm AB: Khơng có kháng thể huyết tƣơng, nên ngƣng kết hồng cầu ngƣời cho Do nhóm AB nhận máu nhóm, nhận 150 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - 1.3 Phản ứng chéo Là phƣơng pháp cần thiết áp dụng trƣớc truyền máu Lấy giọt hồng cầu máu ngƣời cho huyết máu ngƣời nhận trộn với nhau, quan sát kỹ xem tƣợng ngƣng kết khơng Nếu khơng có tƣơng ngƣng kết xảy ra, xem nhƣ máu nhóm, truyền an tồn dù khơng rõ nhóm máu Nếu thấy ngƣng kết loại máu tƣơng kỵ không truyền đƣợc Phƣơng pháp tránh nhầm lẫn truyền máu, phát kháng thể bất thƣờng khác Phản ứng truyền máu 2.1 Những phản ứng không gây tán huyết Những biến cố loại gồm phản ứng sốt, rét run, dị ứng, gây miễn dịch cho thể nhận máu, lây truyền bệnh máu truyền đƣa mầm bệnh vào 2.2 Những phản ứng gây tán huyết Phản ứng gây tán huyết truyền máu nguyên nhân: Nguyên nhân miễn dịch: Khơng hịa hợp kháng ngun kháng thể thuộc hệ nhóm hồng cầu, gây phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể tƣơng ứng máu tuần hoàn ngƣời nhận, dẫn tới tiêu hủy hồng cầu (hemolysis) Nguyên nhân miễn dịch + Điều kiện giữ máu không bảo đảm t0=40C + Dung dịch giữ máu không đủ nồng độ đƣờng dextroz + Dung dịch chống đông pha chế không nồng độ pH quy định + Máu bị áp lực truyền cao Thí dụ: Khi truyền máu qua kim nhỏ với tốc độ nhanh Máu bị hủy máu ngƣời nhận bị bệnh thiếu men (thiếu G6-PD) bị trạng thái có myoglobin máu, myoglo-bin niệu từ trƣớc CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Chọn câu Câu 1: Trong nhóm máu hệ ABO gen mang tạo kháng nguyên (Geno-type trội) cho nhóm máu? A A,O B B C O D A,B Câu 2: Ngƣời mang nhóm máu A là? 151 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - A Có anti A B Có anti B C Có kháng nguyên A, anti B D Có kháng nguyên B, anti A Câu 3: Kháng thể đƣợc hình thành nào? A Dƣới tháng tuổi B 2-8 tháng tuổi C 8-10 tháng tuổi D Trên 10 tháng tuổi Câu 4: Nguyên tắc chung truyền máu là? A B C D Giảm thể tích máu Ngƣời có nhóm máu truyền cho nhóm máu Điều trị thiếu máu, cung cấp vài thành phần máu hồng cầu Kháng nguyên màng hồng cầu ngƣời cho không bị ngƣng kết kháng thể tƣơng ứng có huyết tƣơng ngƣời nhận Câu 5: Nhóm máu O là? A B C D Khơng có kháng ngun Khơng có kháng thể Có kháng ngun, khơng có kháng thể Có kháng thể, khơng có kháng ngun Câu 6: Hãy vẽ sơ đồ truyền máu? 152 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - Bài 18 GIỚI THIỆU KÍNH HIỂN VI – NHẬN DẠNG HÌNH DÁNG HC, BC MỤC TIÊU Mô tả cấu tạo hoạt động kính hiển vi Trình bày cách nhận dạng hình dáng hồng cầu, bạch cầu A GIỚI THIỆU KÍNH HIỂN VI Kính hiển vi quang học loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh vật thể nhỏ đƣợc phóng đại nhờ hệ thống thấu kính thủy tinh Kính hiển vi quang học dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời phổ biến Các kính hiển vi quang học cũ thƣờng phải quan sát hình ảnh trực tiếp mắt nhìn qua thị kính, nhƣng kính đại đƣợc gắn thêm CCD camera phim ảnh quang học để chụp ảnh Cấu tạo hoạt động Nhƣ hình ảnh bên, phần (theo đánh số) đƣợc mơ tả nhƣ sau: Thị kính: Có thể từ đến thấu kính thủy tinh cho phép tạo ảnh cuối vật qua hệ quang học Độ phóng đại thị kính nhỏ, thƣờng dƣới 10x, đƣợc lắp đặt ống trụ, cho phép thay đổi dễ dàng Giá điều chỉnh vật kính Vật kính: Là thấu kính quan trọng hệ tạo ảnh nhờ thấu kính, (hoặc hệ nhiều thấu kính) có tiêu cự ngắn, cho phép phóng đại vật với độ phóng đại lớn Nhờ có giá điều chỉnh, vật kính khác xoay để thay đổi trị số phóng đại Trên vật kính ghi trị số phóng đại 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x hay 100x Trong số vật kính đặc biệt, ngƣời ta sử dụng dầu nhằm tăng độ phân giải hệ thống 153 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - 4, Giá vi chỉnh: Cho phép điều chỉnh độ cao mẫu vật để lấy nét trình tạo ảnh Giá đặt mẫu vật Hệ thống đèn, gƣơng tạo ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật Hệ thống độ, thấu kính hội tụ để hội tụ tạo chùm sáng song song chiếu qua mẫu vật Vi chỉnh cho phép dịch chuyển mẫu vật theo chiều ngang để quan sát phần khác theo ý muốn Kính hiển vi quang học hoạt động hoàn toàn nguyên tắc khúc xạ ánh sáng qua hệ thấu kính thủy tinh Vật kính, loại thấu kính có tiêu cự ngắn, phận tạo nên phóng đại ảnh mẫu vật Ảnh tạo qua thấu kính ảnh thật, ngƣợc chiều so với vật mẫu ban đầu Ảnh đƣợc quan sát thị kính đƣợc lật chiều nhờ hệ thấu kính (hoặc lăng kính) trung gian đóng vai trị hệ lật ảnh Tùy theo cách thức quan sát, ghi nhận ảnh mà ảnh đƣợc tạo thị kính ảnh thật ảnh ảo Ảnh ảnh ảo hệ thị kính đƣợc thiết kế để quan sát trực tiếp mắt thƣờng, ảnh thật hệ thị kính đƣợc ghép vào thiết bị ghi nhận nhƣ phim quang học CCD camera 154 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - B NHẬN DẠNG HÌNH DÁNG HỒNG CẦU, BẠCH CẦU I HỒNG CẦU: Đặc điểm hình thái Dƣới kính hiển vi quang học, hồng cầu đƣợc thấy có hình trịn; nên thời trƣớc ngƣời ta cho tế bào hình cầu (hình cầu nhìn dƣới góc độ thấy trịn) - nguồn gốc tên gọi "hồng cầu" Dƣới kính hiển vi điện tử nhƣ hình bên, tế bào hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt với đƣờng kính khoảng 7,8 µm (1000.000µm = 1m), độ dày 2,5 µm chỗ dày khơng q 1µm trung tâm Thể tích trung bình hồng cầu vào khoảng 90-95 µm3 (có tác giả cho từ 76 - 96) Hồng cầu có khả biến dạng cao mà không bị vỡ, rách di chuyển qua mao mạch chật hẹp Đó nhờ màng tế bào hồng cầu vừa có tính dẻo dai lại có thừa khả chứa thành phần bên (ví nhƣ bao đựng cịn nhiều khoảng trống) Số lƣợng Bình thƣờng, lƣợng hồng cầu máu khoảng  Ở nam giới: 4,2 triệu ± 210.000/mm3  Ở nữ giới: 3,8 triệu ±200.000/mm3 II BẠCH CẦU: Bạch cầu tế bào có nhân đƣợc tạo thành tủy xƣơng Sau đƣợc tạo thành, bạch cầu đƣợc lƣu thông máu tuần hoàn để tham gia bảo vệ thể Số lƣợng công thức bạch cầu: Số lƣợng: Bạch cầu ngƣời trƣởng thành là: nam 7000-9000/mm3, nữ 6000-8000/mm3 Số lƣợng bạch cầu tăng bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đặc biệt bệnh bạch huyết cấp mạn Giảm nhiễm độc, nhiễm xạ, nhiễm siêu vi, suy tủy, nên có chức bảo vệ thể chống tác nhân lạ xâm nhập vào thể Công thức bạch cầu: Là tỉ lệ phần trăm trung bình loại bạch cầu máu Ở ngƣời Việt Nam trƣởng thành cơng thức bạch cầu bình thƣờng nhƣ sau: Bạch cầu trung tính: (Neutrophil): 60-66% Bạch cầu ƣa acid (Eosinophil): 9-11% Bạch cầu ƣa kiềm (Basophil): 0,5-1% Mono bào (Monocyte): 2-2,5% Lympho bào (Lymphocyte): 20-25% 155 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - Nhận dạng loại bạch cầu Hình bạch cầu A Basophil B Lymphocyte C Monocyte D Neutrophil E Eosinophil F Erythrocytes with several thrombocytes at lower right Về quan sát hình thái Bạch cầu chƣơng trình học phân chia nhóm lớn: - Tế bào bạch cầu trƣởng thành: Chia thành bạch cầu hạt (Neutrophil, Eosinophil, Basophil) bạch cầu không hạt (Lymphocyte, Monocyte) - Tế bào blast (đây tế bào bc non, chƣa biệt hóa hết thƣờng khơng có tiêu máu ngoại vi, nhƣng gặp bệnh nhân có bệnh máu) 2.1 Tế bào Bạch cầu đoạn Trung tính: - Đặc điểm nhân có thắt đoạn >2 đoạn , thƣờng từ 3- đoạn nhiều - Đặc điểm tế bào chất (bào tƣơng): Khi soi tiêu nhuộm giemsa (đúng kỹ thuật) có hạt bc trung tính thƣờng nhỏ, mịn dàn bào tƣơng làm cho quan sát thấy bào tƣơng màu hồng 2.2 Tế bào Bạch cầu đoạn ưa acid: - Đặc điểm nhân : Cũng chia nhiều đoạn, nhƣng thƣờng bc trung tính thƣờng khơng nhìn rõ đoạn (vì bị hạt chèn lên) - Đặc điểm hạt: Màu vàng pha nâu, màu cam nhƣ sica nói (trên thực tế thƣờng nghiêng nâu nhạt nhiều theo lý thuyết mô tả màu cam) Và hạt trông to hơn, thƣờng hạt BC đoạn ƣa acid thƣờng hay chen đè lên 156 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - nhân làm nhìn nhân khơng rõ nhƣ BC trung tính (vì màu hạt đậm hơn) 2.3 Bạch cầu đoạn ưa bazo: (rất gặp tiêu thực tập) khích thƣớc 10mcrm - Đặc điểm nhân: Thƣờng chia đoạn - Đặc điểm hạt : Hạt thƣờng có màu xanh đậm , đơi nhìn đen đen (BC khó thấy tiêu bản) 2.4 Bạch cầu lympho: Nhìn kính hiển vi khơng phân biệt đƣợc lym B lym T - Là tế bào tròn nhỏ (to hồng cầu chút) - Đặc điểm nhân: Thƣờng chiếm hết bào tƣơng, nhân cuộn mịn, nháy ốc vi cấp thấy cảm giác nhân có đoạn chờm lên khơng trịn - Chú ý, có tế bào lympho hoạt hóa tiêu có kích thƣớc to (thƣờng gấp rƣỡi đến gấp đôi tế bào lympho bình thƣờng), lúc cần quan sát kỹ nhân để không nhầm với tế bào mono 2.5 Bạch cầu Mono - Là tế bào to máu ngoại vi - Nhân dính lền với khơng tạo múi nhƣ neutrophil 157 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ: Câu 1: Cấu tạo kính hiển vi gồm phần A B C D phần phần phần 10 phần Câu 2: Số lƣợng hồng cầu ngƣời trƣởng thành nam là? A B C D 4,2 triệu ± 210.000/mm3 3,8 triệu ±200.000/mm3 4,2 triệu ± 100.000/mm3 3,8 triệu ±210.000/mm3 Câu 3: Có loại tế bào bạch cầu ? A B C D Câu 4: Đặc điểm nhân tế bào bạch cầu ƣa bazơ? A B C D Chia nhiều đoạn, thƣờng khơng nhìn rõ đoạn Thƣờng chia đoạn Thƣờng chia đoạn Thƣờng chiếm hết bào tƣơng, khơng trịn Câu 5: Đặc điểm nhân tế bào bạch cầu trung tính? A B C D Chia nhiều đoạn, thƣờng khơng nhìn rõ đoạn Thƣờng chia đoạn Thƣờng chia đoạn Thƣờng chiếm hết bào tƣơng, khơng trịn 158 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - ĐÁP ÁN D Tạo máu trao đổi chất BÀI Câu Đáp án C B C B C Câu 7: Hãy kể tên loại khớp: A Khớp bất động B Khớp bán động C Khớp động Câu 8: Hãy kể tên xƣơng cổ chân A B C D E Câu 6: A Mặt phẳng đứng dọc B Mặt phẳng đứng ngang C Mặt phẳng ngang Câu Xƣơng sên Xƣơng gót Xƣơng hộp Xƣơng ghe xƣơng chêm Câu 9: A Chuyển hóa B Chịu kích thích C Sự sinh sản A Thuyền, nguyệt, tháp, đậu B Thang, thê, cả, móc Câu 10: Câu A Xƣơng cánh chậu B Xƣơng ngồi C Xƣơng mu A Màng tế bào B Bào tƣơng C Nhân tế bào Câu BÀI A Trực phân B Gián phân Câu 10 A B C D Kỳ trƣớc Biến kỳ Kỳ sau Kỳ cuối Câu Đáp án B B A C C Câu 6: A B C D E BÀI Câu Đáp án C B D C A Các sọ Các tai Các mắt Các mũi Các miệng Câu 7: A B C D Câu 6: A Nâng đỡ B Bảo vệ C Vận động Câu 8: 159 Cơ thái dƣơng Cơ cắn Cơ chân bƣớm Cơ chân bƣớm Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - A B C D Động mạch não trƣớc Động mạch não Động mạch thông sau Động mạch mạc trƣớc A Cơ chéo bụng B Cơ chéo bụng C Cơ ngang bụng Câu 3: Câu 9: A Đóng vai trị quan trọng động tác hít vào B Cùng với thành bụng làm tăng áp lực ổ bụng đại tiện, sinh đẻ… C Đẩy máu gan ổ bụng tim D Đóng vai trị thắt thực quản A Động mạch thân tay đầu B Động mạch cảnh chung trái C Động mạch dƣới đòn trái Câu 10: A Dây thần kinh mắt (V1) B Dây thần kinh hàm (V2) C Dây thần kinh hàm dƣới (V3) BÀI Câu 1: Da có chức bảo vệ, tiết mồ điều hịa thân nhiệt, đặc biệt quan xúc giác Câu 2: Hãy kể vùng vai? A Cơ delta B Cơ gai C Cơ dƣới vai D Cơ dƣới gai E Cơ tròn bé F Cơ tròn lớn Câu Đáp án D C B BÀI Câu 1: Câu Đáp án B B A A B C A Tế bào thần kinh cảm giác (N1) B Tế bào thần kinh trung gian (N2) C Tế bào thần kinh vận động (N3) Câu 2: Đại não, gian não, trung não, gian não, tủy sống, màng não tủy BÀI 5: Câu 1: Câu 3: Tự kể 12 đôi dây thần kinh sọ A Cơ gian sƣờn B Cơ gian sƣờn C Cơ gian sƣờn cùng, dƣới sƣờn ngang ngực Câu 4: Điều hòa trƣơng lực (tiểu não làm tăng trƣơng lực cơ) Điều hòa thăng Câu 2: thể 160 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - Câu 5: Chức dẫn truyền BÀI Chức trung tâm phản xạ Câu 6: C Câu 7: C BÀI 7: Câu Đáp án C D A D B Câu Câu Đáp án D C C B C B B A Mặt ức sƣờn B Mặt hoành C Mặt trung thất Câu A B C D Tâm nhĩ phải Tâm thất phải Tâm nhĩ trái Tâm thất trái A B C D động mạch vành Động mạch thân tay đầu Động mạch cảnh chung trái Động mạch dƣới đòn trái Câu Câu A Xoang trán B Xoang sang C Xoang bƣớm Câu A Tính hƣng phấn B Tính trơ có chu kỳ C Tính nhịp điệu D Tính dẫn truyền Câu 10 A Tâm nhĩ thu B Tâm thất thu C Tâm trƣơng toàn D Xoang hàm Câu 9: A Hầu mũi B Hầu miệng C Hầu quản Câu 10: A Màng phổi thành B Màng phổi tạng BÀI 161 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - Câu Đáp án C C D B A B Chỗ bắt chéo với động mạch chậu C Đoạn cấm vào thành bàng quang Câu 10 Câu A B C D A Đoạn ngang mức cung động mạch chủ B Đoạn phế quản trái C Đoạn nối vào tâm vị Ống lƣợn gần Quay Henle Ống lƣợn xa Ống thu thập BÀI 11 Câu Cử động lắc lƣ A Cử động co rút đoạn B Cử động sóng Câu Đáp án A D D B D Câu A Thùy phải B Thùy trái C Thùy vuông D Thùy đuôi BÀI 12: Câu 1: Mạc treo buồng trứng: Câu A Chức tạo Glycogen B Chức tạo urê C Chức tạo mỡ tiêu mỡ D Chức tiết mật E Chức chống độc Dây chằng treo buồng trứng: Dây chằng riêng buồng trứng: Dây chằng vòi- buồng trứng: Câu 10 A Insulin B Glucagon Câu Đáp án D A B B BÀI 10 BÀI 13: Câu Câu 1: Đáp án D A B B D A B B A Huyết tƣơng B Huyết cầu Câu 2: Hãy kể chức máu? Câu A Khúc nối niệu quản bể thận A Chức hô hấp B Chức dinh dƣỡng 162 Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - C Chức đào thải D Chức bảo vệ thể E Chức thống điều hòa hoạt động thể Động Điện Câu 4: C Câu 5: CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: + Chuyển hóa sở Câu + Vận Đáp án D D B + Điều nhiệt + Tiêu hóa + Phát triển thể BÀI 14: Câu Đáp án A B B A A + Sinh sản BÀI 17 Câu 6: A Oxytoxin B Vasopressin Câu Đáp án D C A B D BÀI 15: Câu 6: Hãy vẽ sơ đồ truyền máu? Câu Đáp án C A A A C C BÀI 18 BÀI 16: Câu 1: A Câu 2: A Glucid B Protid C Lipid Câu 3: Nhiệt Hóa 163 Câu Đáp án C A C C B Bài giảng Giải Phẫu sinh lý - - TÀI LIỆU THAM KHẢO Allas Giải Phẫu ngƣời, Frak H Netter MD, NXB Y Học Bộ Y Tế, vụ khoa học đào tạo, giải phẫu - sinh lý, NXB Y Học Giản yếu giải phẫu ngƣời, GS Nguyễn Quang Quyền, NXB Y Học Sinh lý học TP Hồ Chí Minh, NXB Y Học 164 ... BÀI 10: GIẢI PHẪU – SINH LÝ TIẾT NIỆU 103 Bài 11: GIẢI PHẪU -SINH LÝ SINH DỤC NAM 111 Bài 12: GIẢI PHẪU -SINH LÝ SINH DỤC NỮ 118 Bài 13: SINH LÝ MÁU 127 Bài 14: SINH LÝ HỆ NỘI... GIẢI PHẪU HỌC VÙNG THÂN MÌNH 47 Bài 6: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ THẦN KINH 52 BÀI 7: GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ HÔ HẤP 64 BÀI 8: GIẢI PHẪU SINH LÝ TUẦN HOÀN 75 BÀI 9: GIẢI PHẪU - SINH LÝ... THIỆU MÔN SINH LÝ HỌC Định nghĩa Sinh lý học ngành sinh học, nghiên cứu hoạt động chức thể sống Nghiên cứu sinh lý học giúp cho nghiên cứu hoạt động thể ngƣời, sở môn: sinh lý bệnh, dƣợc lý, mơn

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan