1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA BIÊN DỊCH

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƢƠNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA BIÊN DỊCH 2.1 Định nghĩa biên dịch “Biên dịch giống tình u Tơi khơng thể biết thực chất mà thực chất khơng cả” Newmark so sánh biên dịch với tình yêu Tức chất biên dịch dù mang nhiều tình cảm hay lí luận khó tìm hiểu cách dễ dàng Cho đến bây giờ, học giả đưa quan điểm tranh luận định nghĩa chất biên dịch, trước hết xem xét ý nghĩa Biên dịch, theo tiếng hán hiểu là: „sự dịch chuyển‟, „sự thông dịch‟, „sự giải nghĩa‟ Theo định nghĩa ghi chép từ điển : “là dịch chuyển viết từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ đó” hay “sự chuyển đổi lời nói viết từ tiếng quốc gia sang tiếng quốc gia đó” Mặt khác, động từ mượn “biên dịch” (traduice) phát sinh từ động từ gốc la tinh (traducere), giải nghĩa „về phương diện đó, dịch chuyển từ điểm đến điểm khác”, vậy, biên dịch định nghĩa truyền đạt ý nghĩa từ ngữ đơn mà mở rộng đến mặt tư tưởng mặt phi ngôn ngữ Sau định nghĩa đa dạng học giả:  Nida & Taber: Bản chất biên dịch hành vi tái “ngơn ngữ nguồn dạng ngơn ngữ đích cách gần ý nghĩa gia tăng tự nhiên”  Gloria Anzilotti: Biên dịch thao tác phân tích ý đồ tác giả quan trọng yếu tố mang tính giao tiếp  Gogol: Biên dịch lý tưởng nhìn chăm vào thứ giống nhìn qua kính mờ khơng biết thứ tầm mắt  Niranjana: Biên dịch vật trung gian cầu nối văn hóa  Catford: Biên dịch hốn đổi ngơn ngữ sang ngôn ngữ khác mà gia tăng yếu tố sử dụng văn  Delisle: Biên dịch tái kí hiệu mà tái khái niệm ý nghĩa  Lawendowsky: Biên dịch tổ hợp ngơn ngữ chuyển thành tổ hợp ngôn ngữ khác  Nord: Biên dịch tạo văn đích có chức liên quan đến đặc tính văn nguồn mà chọn lọc tùy theo mục đích sử dụng hay yêu cầu văn đích  Sager: Biên dịch hoạt động cơng nghiệp bị phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, nhận hỗ trợ công nghệ thông tin nên đa dạng tùy vào yêu cầu đặc thù nhằm mục đích giao tiếp Vào năm 1959, Roman Jakobson phân loại phiên dịch thành loại sau: Biên dịch nội ngôn ngữ: biên dịch chuyển kí hiệu ngơn ngữ thành kí hiệu khác ngôn ngữ Biên dịch ngơn ngữ: biên dịch chuyển kí hiệu ngơn ngữ thành kí hiệu ngơn ngữ khác Biên dịch kí hiệu: biên dịch chuyển kí hiệu ngơn ngữ thành kí hiệu mang tính phi ngôn ngữ âm nhạc, hội họa, điện ảnh Cách phân loại Jakobson tức kí hiệu ngôn ngữ xuất nhiều trạng thái tồn truyền đạt thơng qua các kí hiệu ngơn ngữ khác thuộc ngơn ngữ, kí hiệu ngơn ngữ khác kí hiệu phi ngơn ngữ Từ suy biên dịch khiến hệ thống kí hiệu khác liên kết quan hệ với nhau, có khả gia tăng tính đồng phương thức, chức thể ý nghĩa Cái mà thường gọi “biên dịch” với nghĩa giao hoán ngơn ngữ khác Jalobson lại cho dịch nói Ngồi ra, để nắm bắt trọng tâm phương hướng cần đưa định nghĩa biên dịch, Etienne Dolet xem xét nguyên lí qui định sau: (1) Người biên dịch phải linh hoạt để làm mạch lạc thứ không rõ ràng hiểu đẹp ý nghĩa nguyên tác (2) Người biên dịch phải am hiểu hồn tồn ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích (3) Người biên dịch phải tránh dịch từ sang từ (4) Người biên dịch phải sử dụng từ ngữ thông dụng ngôn ngữ thường ngày (5) Người biên dịch phải lựa chọn dùng từ hợp lí nhằm tạo nên ngữ điệu xác Dolet (1509-46) biên dịch viên người Pháp bị xử phạt biên dịch sai thư Plato, nói “ngơn ngữ biên dịch phải làm thỏa mãn linh hồn đôi tai”, nhấn mạnh yếu tố thấu hiểu ngôn ngữ gốc hồn chỉnh ngơn ngữ đích F.G Konigs sử dụng yếu tố lí luận thực tiễn để định nghĩa biên dịch sau: Biên dịch trình giữ nguyên qui phạm từ vựng, thể văn ngơn ngữ đích hốn đổi cách hợp lí tài liệu ngơn ngữ nguồn thành ngơn ngữ khác, tính thích hợp hoán đổi định lực người biên dịch viên chịu ảnh hưởng trình tiến hành dịch, trình cấu tạo mang tính tâm lí, kinh nghiệm người biên dịch yếu tố tình khác Dựa theo F.G Konigs việc tiến hành dịch kết hợp với điều kiện tình chi phối thể lực Cùng biên dịch viên dịch văn nữa, lần dịch khác khái niệm việc tiến hành dịch Trong vài định nghĩa xem xét phía trước có tồn đối tượng, ngôn ngữ lĩnh vực vấn đề đa dạng biên dịch khơng thể khẳng định định nghĩa hồn hảo Nhưng xem xét tổng hợp định nghĩa nhiều học giả rút kết luận sau Thứ nhất, biên dịch q trình diễn ngơn ngữ khác Thứ 2, biên dịch hướng tới mục tiêu tái hình ảnh gần với nguyên mẫu Tái hình ảnh cách hiệu mở rộng từ lời nói cá biệt phần toàn văn Thứ 3, người biên dịch bên cạnh yếu tố mang tính ngơn ngữ học phải quan tâm đến yếu tố ngồi ngơn ngữ thói quen sinh hoạt, giá trị quan, văn hóa nhằm tạo tính bổ sung cho văn 2.2 Cấu thành biên dịch học (1) Đƣờng lối biên dịch Holmes Nghiên cứu để phát triển biên dịch học thành hệ thống rõ ràng, cần phải tham khảo “Tên gọi đặc tính biên dịch” James S Holmes Cuốn sách vào năm 1972 bổ sung vào luận văn phát biểu phận biên dịch hội nghị ngôn ngữ học ứng dụng quốc tế lần thứ diễn Copenhagen Đan Mạch Trong số trường phái nghiên cứu biên dịch lâu năm, phận biên dịch dần hình thành Holmes dẫn đầu phạm vi biên dịch học Ngồi ra, ơng đóng góp lí luận biên dịch mang tính định hướng cho học giả nghiên cứu lĩnh vực không liên quan đến tảng học vấn nhấn mạnh tính cần thiết „khuynh hướng giao tiếp đa dạng” Holmes mô tả lĩnh vực bao hàm biên dịch học đề xuất sở mang tính phổ quát Đường lối đưa dựa theo Gideon Toury- học giả biên dịch tiếng Israen 2.1 Phân loại biên dịch học Holmes (Toury 1995: 10) Biên dịch học Phần đơn Tiếp cận lí luận Lý luận thơng thường Khu vực truyền thông đặc biệt Phần ứng dụng Đánh giá biên dịch Tiếp cận mô tả Giáo dục biên dịch Lý luận phận Trọng tâm dịch Khu vực đặc biệt Tầng lớp đặc biệt Công cụ hỗ trợ biên dịch Trọng tâm trình Loại hình văn đặc biệt Thời kì đặc biệt Trọng tâm chức Thể văn đặc biệt Ở sơ đồ giải thích đối tượng “phần đơn thuần”, Mô tả tượng biên dịch- lí luận biên dịch mơ tả Giải thích tượng này, thành lập nguyên lí mang tính đốn- lí luận biên dịch Phần lí luận chia thành lí luận thơng thường lí luận phận Về“lí luận thơng thường”, Holmes giải thích, mơ tả tồn hình thái đa dạng biên dịch tác phẩm liên quan „Lí luận phận” giới hạn loại hình vẽ Đường lối Holmes mang tính mơ tả dạng khác phần đơn Phương pháp tiếp cận mô tả chia làm loại: (1) trọng tâm dịch (2) trọng tâm trình biên dịch (3) trọng tâm chức Lĩnh vực biên dịch học ứng dụng, khác với biên dịch học đơn bao gồm lĩnh vực hỗ trợ rèn luyện biên dịch viên, phát triển từ điển, ngân hàng ngơn ngữ, sách biên dịch đánh giá biên dịch Holmes đề xuất vài phương hướng nghiên cứu biên dịch học Trước hết nhấn mạnh tính quan trọng loại hình nghiên cứu nhằm mục đích (1) nghiên cứu chất lí luận biên dịch (2) lí luận phương pháp nghiên cứu biên dịch mẫu phát triển Ơng khẳng định nghiên cứu mang tính lí luận, mô tả, ứng dụng biên dịch học không độc lập mà kết hợp trì mối quan hệ biện chứng phát triển theo chu kì Đường lối biên dịch học Holmes giải hỗn loạn lĩnh vực biên dịch trước đó, có ý nghĩa nhấn mạnh vào tính kết hợp tính minh bạch chúng (2) Đƣờng lối biên dịch học chi tiết Toury Đường lối biên dịch Holmes Toury có khác biệt vài mặt Holmes nhấn mạnh quan hệ biện chứng kết hợp lĩnh vực lí ln- mơ tảứng dụng Nhưng Toury lại khơng nhìn vào yếu tố trọng tâm nghiên cứu biên dịch học hoạt động lĩnh vực ứng dụng rèn luyện biên dịch viên hay đánh giá biên dịch Thay vào trọng mở rộng biên dịch học Ơng khẳng định tiếp cận lí luận tiếp cận mô tả trạng thái độc lập phát triển thêm gọi thứ phát triển thêm “lĩnh vực ứng dụng mở rộng biên dịch học” 2.3 Dịch thuật truyền thơng Truyền thơng biểu thị q trình trao đổi thơng tin người tham gia vào trình hiểu biết lẫn cách thống ý Lúc hình thức việc trao đổi thơng tin bao gồm cung cấp tri thức kinh nghiệm, khuyên nhủ, mệnh lệnh, hỏi đáp… Truyền thông cấu thành hoàn cảnh giao tiếp, người tham gia giao tiếp (người nói/ người nghe tác giả/ người đọc) thông điệp, tin nhắn Nếu xem xét kĩ khái niệm cách đơn giản đầu tiên, người tham gia giao tiếp hồn cảnh phiên dịch thấy cần thiết chia làm cấp bậc Đầu tiên, chia theo quan hệ tác giả với người phiên dịch, chia theo quan hệ người phiên dịch với người đọc Trong hoàn cảnh giao tiếp mà sử dụng ngôn ngữ khác lực trung gian người phiên dịch yếu tố quan trọng Người phiên dịch phải truyền tải ý nghĩa thông điệp gốc cách tổng thể mà khơng thay đổi điều không bao gồm cảm xúc cá nhân Thứ hai, người phiên dịch trở thành người đưa thông điệp, truyền tải đến người đọc nội dung mà thân hiểu Tiếp theo, đối tượng trực tiếp giao tiếp thơng điệp Khi nói tới thơng tin tổng thể bao gồm thái độ, mệnh lệnh, kinh nghiệm tri thức người bắt đầu giao tiếp hình thành nội dung hình thức Trong hồn cảnh phiên dịch truyền đạt sau thu hẹp phạm vi văn viết Cuối cùng, số hoàn cảnh tổng thể xung quanh giao tiếp mà đặc biệt phiên dịch giao tiếp hồn cảnh mạch văn yếu tố quan trọng Cho dù truyền tải thơng điệp có hình thức đồng người tạo thông điệp người tiếp nhận tùy vào hồn cảnh phiên dịch đem lại cho người đọc phản ứng cách phân tích khác Trên trang Wikipedia có định nghĩa phiên dịch là: Phân tích ý nghĩa văn sử dụng ngôn ngữ sau sử dụng ngơn ngữ khác tạo văn mang lại thơng điệp tương đương Thêm vào đó, Wordnet định nghĩa phiên dịch là: Câu văn giao tiếp hình thành ngơn ngữ thứ với câu văn giao tiếp sử dụng ngôn ngữ thứ hai mang ý nghĩa thống Trong hai định nghĩa này, nhìn thấy điều hành vi giao tiếp phiên dịch hành vi giúp cho việc hiểu ý tạo thành sử dụng ngôn ngữ 2.4 Dịch theo giá trị tƣơng đƣơng tổng thể [1] Khái niệm tính tương đương Tính tương đương từ ngữ chun mơn bắt nguồn từ tốn học lý luận hình thái học, có ý nghĩa để xếp yếu tố phương trình có khả thay đổi vị trí cho Snell- Hornby bàn luận điểm khác ý nghĩa tính tương đương từ equivalence tiếng Anh với từ Aquivalenz tiếng Đức Theo đó, từ equivalence tiếng Anh từ chuyên môn học thuật sử dụng để đưa trạng q trình mang tính khoa học khoa học xác, cụ thể cịn Aquivalenz sử dụng theo ý nghĩa từ chuyên môn “ cung cấp bồi thường, đền bù” cho từ mang nghĩa so sánh Ông Leipzig Đức nghiên cứu quan hệ tương đương trình phiên dịch Jacobson sử dụng lần đầu năm 1959 phiên dịch học Tính tương đương khái niệm quan trọng phiên dịch nhiên khách quan mà nói khó để đưa định nghĩa cách xác Lý thân khái niệm tính tương đương tùy vào việc liên quan đến đặc tính người đọc, văn bản, phiên dịch tiêu chuẩn điều kiện hình thành tính tương đương đa dạng, khác Đầu tiên, thấy học giả khác đưa khái niệm tính tương đương khác - Catford: Với cương vị nguời chủ xuớng khái niệm tính tương đương thời kì đầu tiên, mục tiêu đạt tính tương đương thay đổi cấp bậc quan điểm mang tính ngơn ngữ Tính tương đương hiểu yếu tố văn SL thay yếu tố văn TL - Nida: Trong khái niệm tính tương đương quan điểm mang tính ngơn ngữ vốn có, tính tương đương hốn đổi trọng tâm qua văn hóa sang ngơn ngữ đích người đọc Tính tương đương động lực, nghĩa quan hệ điểm khác biệt thông điệp ngơn ngữ đích người đọc quan hệ tồn thông điệp văn gốc cách biệt người đọc phải đồng Mục đích tính tương đương động lực định nghĩa việc tìm tính tương đương cách tự nhiên, gần thông điệp ngôn ngữ gốc - Larson: Tính tương đương có nghĩa trì “tính động lực” “ý nghĩa giống nhau” ý nghĩa mang thái độ tác giả văn - Lévy: Đưa tính tương đương nhấn mạnh tồn nội dung chung - Neubert: Tính tương đương văn bản, đặc trưng văn nói trường hợp liên quan hình thức ban đầu tính tương đương chức năng, vai trị, hồn cảnh - Farghal: Đưa tính tương đương mang tính ý tưởng Coi đối đáp ý tưởng đối đáp hiệu Trong ý nghĩa chuẩn, phiên dịch học bắt đầu thai nghén vào năm 1960, năm 1970 tính tương đương mang tính ngơn ngữ trở thành yếu tố trọng tâm bàn luận Tuy nhiên, kể từ phiên dịch học bước phát triển phạm vi yếu tố mang tính cấu thành nên tính tương đương trở nên lớn hơn, ngày tính tương đương bao quát bao gồm tất mục vai trị, chức năng, tình giao tiếp, ý nghĩa; nói cách khác cho biết văn giá trị bình đẳng tổng thể văn bản, tính tương đương văn Như gọi tổng hợp lý luận lý luận giải thích cách bao quát tất trình liên quan phạm vi phiên dịch Theo Baker, Holmes giải thích chia lý luận phiên dịch thành phần lớn, lý luận chia nhỏ hai lý luận tổng hợp gọi lý luận chia nhỏ yếu tố can thiệp vào phiên dịch, thêm mặt khác điều khiền lý luận giải thích cho phần q trình khoảng cách văn hữu hình, trạng văn hóa, ngơn ngữ cá nhân, lý luận giải thích cách bao quát cho tất phạm vi trình liên quan gọi lý luận tổng hợp Lý luận tổng hợp gọi biểu tượng “ Mơ hình thơng điệp” Eugene A.Nida Charles R.Taber Lý luận thắt chặt tính chất mơ hình tổng hợp thừa nhận tính cần thiết văn hóa trung gian, trạng phiên dịch nhấn mạnh việc phiên dịch yạo hiệu giao tiếp việc phiên dịch, đặc biệt phiên dịch mà trọng tâm người đọc hiệu quâ văn nguyên gốc, hiệu tương đương Nếu phiên dịch việc tái lại từ ngôn ngữ tiếp nhận tương đương cách tự nhiên, gần gũi với thơng điệp ngơn ngữ gốc lúc từ tương đương ngơn ngữ tiếp nhận phải truyền tải cách gần gũi tự nhiên ý nghĩa thông điệp Nghĩa so với tính thống hình thức ngữ pháp tính tương đương mặt ý nghĩa quan trọng Điều phương thức nhấn mạnh việc tái ý nghĩa giữ gìn hình thức văn gốc Xem xét tiền lệ tiếng trích dẫn điều này, Tin lành Mark Kinh thánh 2:1 cụm từ en oiko tiếng Hi Lạp, giải nghĩa từ phân tích “ nhà, in house” thực tế ý nghĩa nhiều dịch “trong nhà, at home” Nida hình thành nên khái niệm tính tương đương nhìn thấy tính tương đương ý nghĩa cho dù văn bản, câu văn, cấu trúc ngữ pháp hay từ ngữ khác Và với bao hàm đối tượng người tiếp nhận chia tương đương động lực tương đương hình thái bao gồm tính tương đương Đặc biệt điều giải thích cho việc người phiên dịch kinh thánh nơi làm việc dù khơng có cừu nơi họ không tồn từ phiên dịch xác Nếu giải thích tương đương mang tính nội dung Tin Lành thánh John 1:29 lấy ví dụ “ Chú cừu non chúa trời” cụm “ Chú cừu non chúa trời vật lấy tội lỗi giới”, cừu non lồi động vật có ý nghĩa hi sinh, tế thần, dùng với ý nghĩa tồn khiết Tuy nhiên trạng văn hóa khác nên tương đương hình thức từ “cừu” so với dê không khiết hơn, khơng phải lồi gia súc nên mang lại vấn đề việc truyền tải ý nghĩa tương đương Trái lại, địa điểm người dân nhận thức so với cừu dê loài vật khiết Trong trường hợp này, việc phiên dịch ý nghĩa nội dung “Chú cừu non chúa trời” mà trở thành “Chú dê non chúa trời” Cũng hoàn cảnh tương tự, người Eskimo, cừu khơng phải lồi động vật biết đến nhiều Vì trường hợp họ giải thích cho việc biểu thị “Chú linh cẩu chúa trời” [2] Tính tương đương đối đáp lý luận phân tích Lý luận phân tích dự định điều khiển cách tỉ mỉ phần lý luận biên phiên dịch đây,trong vị trí lý luận phân tích khái niệm đối đáp tính tương đương Những học giả xuất thân ESIT Paris mà bắt nguồn từ Seleskovitch Lederer vào năm 20 tiếp cận vị trí phiên dịch mang tính đàm luận dựa vào thơng dịch hội nghị Đối tượng phiên dịch quan điểm mang tính lý luận phân tích vị trí hiểu ý cách tổng quát, văn từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác mà vị trí phiên dịch hiểu văn biểu ngôn ngữ khác tái cách tất yếu tính tương đương, tính chất, mục đích, quan hệ mặt văn hóa hai ngôn ngữ sử dụng hai văn quan hệ hàm số phong thổ mang tính tinh thần, tính tri thức hai văn bản, đặc trưng giống vị trí, thời kì từ gốc từ dùng để dịch Lýluận phân tích lý luận ý nghĩa phiên dịch để tương đương Seleskovitch, học giả làm nên lý luận phân tích (Lý thuyết diễn giải phiên dịch) ngôn ngữ từ vựng sử dụng hay phiên dịch có biểu ngơn ngữ khác phân loại từ vựng thành hai nhóm lớn theo từ đối đáp biểu tương đương mang tính mạch văn hay từ mang mạch văn Từ đối đáp: Hốn đổi vị trí cách đơn giản từ mặt khác việc biểu thị chức năng, vị trí từ ngữ, biểu tương đương mang tính mạch văn, thêm vào từ mang mạch văn dù từ đối đáp không tồn tùy theo mạch văn từ ngữ tìm để khơng ngừng biểu thị tính tương đương Phiên dịch: Sử dụng ngôn ngữ khác tạo thành tính tương đương từ vựng, biểu mang tính ngơn ngữ Seleskovitch chia tính tương đương tồn từ vựng thành nhóm Tính tương đương mang nguồn gốc từ: Quan hệ đồng chuyển từ định nghĩa từ điển từ vựng văn sang từ đích Tính tương đương mang mạch văn: Trong trường hợp tạo tính tương đương mang nguồn gốc từ, tìm tính tương đương ý nghĩa hợp lý mạch văn để phiên dịch Tính tương đương thơng thường: Quan hệ tương đương hình thành từ quan hệ từ đối đáp theo cách sử dụng mang tính xã hội, văn mạch Lederer chia tính tương đương thành tính tương đương mang tính nhận thức tính tương đương mang tính cảm xúc Điểm chung ngơn ngữ dịch sau vào công việc biên dịch văn khó biểu đáp ứng quan hệ mặt từ vựng hay cú pháp câu, cần sử dụng linh hoạt kiến thức thân dịch để nội dung văn dịch không bị sai lệch, hư cấu mà cần xác Phương pháp đáp ứng ( correspondence) văn gốc văn dịch cho thấy mối quan hệ mang tính ngôn ngữ dịch thống nội dung, ý nghĩa Delisle quan hệ thống hình thành ngơn ngữ với ngơn ngữ khác hội thoại, định nghĩa đặc trưng công việc chuyển đổi đoạn code Ví dụ từ literature tiếng anh chuyển đổi thành littérature, documentation, documents………… Của tiếng Pháp Cần hiểu rõ, biết trước mạch văn, ý đồ tác giả để chọn lựa xác yếu tố liên kết, từ từ có tính kĩ thuật rõ ràng, số hay từ ngữ cần sử dụng Phương pháp Seleskovitch, người trừ học giả, nét tương đồng tính thống nội dung ý nghĩa, tương đồng hiệu đạt Nhưng người theo chủ nghĩa phân tích ln cho khơng cần thiết phải tách bạch cách hiểu phương pháp đáp ứng đồng Các giai đoạn văn mạch cần có liền mạch với không gian, thời gian, thứ tự xuất cần liền mạch 2.5 Bối cảnh tri thức mang tính văn hóa Dịch việc giao tiếp thơng qua thơng điệp hình thành văn hóa khác Lúc này, để độc giả ngữ đích hiểu thơng điệp văn dịch tri thức ngơn ngữ, văn hóa cần phải sử dụng Kể vấn đề ngơn ngữ có giải mức độ mà khái niệm văn hóa xuất hai ngơn ngữ khơng xử lý ổn thỏa khơng thể coi việc dịch trọn vẹn Bởi ngơn ngữ vừa mang quan niệm cố định thống nhất, đặc điểm đời sống tập quán sinh hoạt cố định lại vừa thể vừa trực tiếp lẫn gián tiếp phong tục tập quán Vì nên người dịch cần phải hiểu biết đầy đủ văn hóa ngữ gốc ngữ đích mà định dịch Hành động gọi dịch thân định phải mang tính văn hóa chuẩn đương nhiên phải hiểu rõ ràng văn hóa Kể phạm trù từ vựng đơn thuần, việc tìm khác biệt biểu thực khó tưởng tượng nhiều việc dịch văn hóa thật khác biệt biểu ẩn dụ hay hốn dụ cịn phải cân nhắc tới khác biệt bối cảnh văn hóa ngơn ngữ Nếu truyền đạt biểu chứa nhiều yếu tố văn hóa tới độc giả ngữ đích cách thẳng tuột có trường hợp người đọc hiểu sai lệch hồn tồn khơng hiểu Bởi độc giả ngữ đích khơng có kiến thức thơng tin mang tính văn hóa độc giả tác giả văn nguồn (được gọi “mutual knowledge”) nên dù có hiểu xuất khơng khó khăn Khi độc giả đọc biểu ẩn dụ hay hốn dụ mang tính văn hóa văn nguồn mà có nhiều thơng tin họ khơng biết khả đọc hiểu tụt giảm thiếu kiến thức văn hóa áp lực thơng tin Snell-Hormby giải thích điều sau Trong việc dịch ví von văn hóa vấn đề lớn tồn văn hóa khác nhau, tức ngơn ngữ khác lại thể biểu tượng khái niệm theo cách khác Vì nên trường hợp ẩn dụ có liên quan mật thiết với đặc trưng văn hóa Newmark nói có trường hợp làm xuất ý nghĩa xấu tính chất bạo, lấy ví dụ trường hợp ẩn dụ liên quan tới động vật “She is a cat” Tuy nhiên tiếng Đức “Katze” lại khơng làm xuất ý nghĩa xấu tính chất bạo mà lmf xuất nghi ngờ, không rõ ràng Cho nên truyền tải biểu tiếng Anh nguyên xi sang tiếng Đức ý nghĩa thật ẩn dụ khơng truyền đạt đầy đủ cách (1995: 56) Gutt khẳng định khơng thể truyền đạt thơng tin văn hóa mà không liên quan tới độc giả cách cứng nhắc Chúng ta xem ví dụ hay sử dụng Cụm danh từ “Children of the bridechamber” chữ Latin thường hay xuất kể người khơng quen với biểu hốn dụng cụm từ nảy sinh khó khăn đáng kể Nếu dịch cách dễ hiểu ý nghĩa biểu theo tiếng Anh dịch “The friends of the bridegroom” hay “Wedding guest”, “Bạn bè rể” hay “Các khách khứa tham dự lễ” coi hợp lý Thêm nữa, cụm từ chữ Latin “Heap coals of the fire on his head” dịch sang tiếng Hàn “Lửa dồn đầu anh ấy” Tuy nhiên biểu chứa đựng nghĩa “Một người xấu hổ hành động mình” Nếu khơng biết bối cảnh văn hóa mà dịch, cho dù có truyền tải xác hình thức thơng điệp kết không truyền tải chút nội dung Việc dịch việc dịch không hợp lý Ví dụ hình ảnh động vật phải vất vả tìm ý tưởng cần thiết để độc giả Hàn Quốc dù không quen hiểu, đồng thời chấp nhận mặt nghĩa khác phải truyền tải cách giải thích hình ảnh đổi thành thành ngữ thuộc ngữ đích Có điều trường hợp mà biến đổi biểu ẩn dụ ngữ đích nhấn mạnh vào mặt ngữ nghĩa làm bối cảnh văn hóa đặc trưng thú vị ngữ gốc Về cách bổ sung giải thích tình văn hóa giải thích câu thêm vào thích hay phụ lục So với việc giải thích dài dịng câu việc giải thích thích mang lại ý nghĩa mẻ Người dịch phải hiểu cách thấu đáo bối cảnh văn hóa ngữ nguồn, nắm rõ biểu văn nguồn phải truyền tải cách hợp lý cho độc giả văn đích Những trường hợp truyền đạt ngôn ngữ tốt mà không nắm rõ bỏ qua cụm thông ngữ, thành ngữ có xuất bối cảnh văn hóa, lịch sử nhiều nên cần phải ý Người dịch thông qua hiểu biết đắn hai văn hóa vị trí “Văn hóa trung gian”, để hạn chế tối đa chướng ngại khó khăn nếp nghĩ ảnh hưởng đến hai văn hóa việc dịch sai gây ra, cần phải thể vai trò người làm trung gian văn hóa 2.6 Năng lực biên dịch cần có cơng việc biên dịch Trong xã hội đại, biên dịch khái niệm thể quan trọng việc đánh giá dịch, thêm vào xã hội đại ví với câu nói sức mạnh dân tộc nên khả chứa đựng nội dung dịch quan trọng Chúng ta tìm hiểu nhiều góc độ trong sách lấy tiêu chuẩn đánh giá việc biên dịch văn học làm tiêu chuẩn từ phương diện ngôn ngữ, ý nghĩa văn học, văn hóa để tìm xem lực biên dịch mà người biên dịch phải có Trong sách này, phương hướng biên dịch làm rõ việc lấy trọng tâm công việc biên dịch Anh – Hàn từ ngôn ngữ B( tiếng anh) sang ngôn ngữ A( ngôn ngữ Hàn chuẩn) Đầu tiên, phương diện ngôn ngữ, việc ý thức công việc phiên dịch cần mang tính đầy đủ, trung thực ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích quan trọng Tính xác thực ngơn ngữ nguồn khái niệm vô quan trọng việc biên dịch văn học Về tính xác thực mặt cú pháp, ý nghĩa, khả sử dụng, tất phải cân nhắc, lựa chọn ngôn ngữ biên dịch phù hợp Rydning công việc phiên dịch từ A( ngôn ngữ Hàn chuẩn) sang B( ngoại ngữ khác) vấn đề giới hạn mà công việc biên dịch gặp phải nói vấn đề lên mặt ngôn ngữ nhiều Khả biểu thể loại văn tác phẩm văn học nằm việc biểu vấn đề lên sau : nhịp vần, giai điệu, ẩn dụ, biện pháp nghệ thuật sử dụng vô đa dạng Tổng hợp giải vấn đề hiểu vấn đề đặc trưng ngơn ngữ dịch để dịch giả có hiệu tốt mặt tình cảm, tái lại để truyền lại đến với người đọc Thành cơng cơng việc khó khăn dựa vào mức độ khéo léo, sếp chặt chẽ việc, yêu cầu am hiểu văn học dịch giả, khả cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Giá trị chất lượng việc biên dịch thể thống hai yếu tố hữu hình tính thống thơng tin thấy mắt đồng hiệu mặt cảm xúc Để tạo tính thực tế giá trị chất lượng cần phải hiểu rõ văn gốc, có tri thức đầy đủ đề tài cần biên dịch đặt bối cảnh văn học nước Phương pháp biên dịch hợp lý, biểu chuẩn mực ngôn ngữ yêu cầu với công việc biên dịch Một mặt tác giả nắm bắt nội dung, ý đồ văn gì, qua lời văn chuyển tải đến độc giả phải đạt hiệu Theo Nord dung chủ trương thống tất mức độ độc giả, thật người tiếp nhận văn ý đồ tác giả có khác biệt Người biên dịch cần phải dịch nắm bắt ý đồ thật tác giả, biểu đa dạng văn gốc cần phân biệt phép ẩn dụ ẩn chứa văn viết ý đồ tác giả hay ngơn ngữ mang tính chất đời thường Những điều sau giải thích vai trị việc phiên dịch : Thứ nhất, cơng việc phiên dịch cần phân tích cách xác ý đồ tác giả Thứ hai, Cơng việc phiên dịch cần chuyển tải ngôn ngữ đến mức người độc giả tiếp nhận ngơn ngữ đích phân tích điểm mà dịch giả phân tích từ văn gốc Thứ ba, Nến tảng tri thức kì vọng độc giả đọc văn gốc độc giả tiếp nhận văn dịch cần giống để trì cách thống cách hiểu văn Thêm vào cần cân nhắc yếu tố cần thiết mặt tâm lý, xã hội, ngôn ngữ học từ quan điểm đối tượng tiếp nhận văn bản, khiến độc giả tiếp nhận ngơn ngữ đích đọc cách tự nhiên Trong văn hoá, cách thức biên dịch cần lấy điểm bật phù hợp với nội dung Đối tượng tíêp nhận văn giải vấn đề cách hợp lý để tiếp nhận văn Đôi gặp phải biểu khó rào cản nhỏ nhặt yếu tố làm mạch văn không liền mạch nên dịch ngơn ngữ phương diện văn hố ngữ pháp cần chọn cách biểu phù hợp Từ quan điểm cao mặt văn học, tính hàm chứa, đa nghĩa, tính lạ ngơn ngữ văn học, việc biên dịch cần làm tái Đứng lập trường, chức công việc biên dịch, cần hiểu rõ tác dụng suy nghĩ, âm thạn, tiếng khóc, dư âm vọng lại văn gốc để tạo nên tác phẩm dịch Những ý nghĩa ẩn chứa ngôn ngữ cần hiểu, tình huống, chất thơ văn mạch cần tái thành công, y nghĩa hàm chứa dù khơng thống cách hồn tồn cần đảm bảo đầy đủ Một mặt mặt tác phẩm, mặt mặt ngôn ngữ, chí ngơn ngữ khó để chuyển tải nội dung giống hoàn toàn, số trường hợp dịch lại làm điều Trường hợp độc giả đọc tác phẩm thơ viết ngôn ngữ quy phạm Dù tác phẩm viết ngôn ngữ quy phạm ngơn ngữ khơng thể chuyển tải phản ánh cách giống hệt toàn nội dung tác phẩm khác Từ ngôn ngữ thân, viết thành ngôn ngữ thơ lại dịch đọc Văn học có chức đặc biệt hóa ngơn ngữ biên dịch có chức đặc biệt hóa văn học yếu tố sáng tạo văn học quan trọng Thử lấy ví dụ trường hợp biên dịch sách Kim Ok, nhận nhiều quan tâm người lĩnh vực biên dịch Việc khơng thể biên dịch ý nghĩa tác phẩm xác hồn tồn thật Nhưng có điều cần phải hoàn thành, cần nỗ lực sáng tạo tác phẩm Vậy nên ngành cơng nghiệp nghèo nàn, khơng thể tồn thiếu cố gắng, không chờ đợi tố chất tích cực khả diễn đạt cần phát huy trông chờ vào việc nhận quan tâm từ phía độc giả Văn gốc văn dịch phân chia rõ ràng Mỗi có tồn độc lập, từ giá trị văn gốc chuyển sang nội dung văn dịch trọng vào sáng tác cho văn dịch Nếu lỡ từ văn dịch khó thể phân biệt với văn gốc tồn độc lập mang tính nghệ thuật văn gốc giá trị cơng nhận nội dung biên dịch cần phải đạt Để hiểu văn bản, kiến thức văn hóa cần thiết Những kiến thức cụ thể , xác văn hóa hai ngơn ngữ vô quan trọng Nếu không ý thức khác biệt hai văn hóa gây hậu không mong muốn Công việc biên dịch địi hỏi dù nắm bắt xác kiến thức quan mang tính quy chuẩn nét truyền thống văn hóa địa việc không dễ để hiểu đặc trưng khu biệt văn hóa nước ngồi nghĩa ẩn, nghĩa bao hàm Trong biên dịch văn hóa, dù sử dụng phương pháp biên dịch nào, có nhiều cách để làm tính xác thực với văn gốc đặt lên hàng đầu, đồng thời quan tâm nhóm đối tượng ngơn ngữ có tính sinh hoạt thực tế vực riêng việc đặt lên hàng đầu dịch tính sát thực, đầy đủ Trong trường hợp biên dịch cụ thể cần cân nhắc thể loại văn lựa chọn phương pháp dịch phù hợp Về việc biên dịch tiếng Anh từ chữa quốc ngữ công việc cần không ngừng mở rộng Việc biên dịch góp phần việc tao từ ngữ mới, cấu tạo mặt ý nghĩa, ngữ pháp chữ quốc ngữ, có ảnh hưởng làm phong phú, đầy đủ khái niệm ngôn ngữ ... tâm đến yếu tố ngơn ngữ thói quen sinh hoạt, giá trị quan, văn hóa nhằm tạo tính bổ sung cho văn 2. 2 Cấu thành biên dịch học (1) Đƣờng lối biên dịch Holmes Nghiên cứu để phát triển biên dịch học... biên dịch” James S Holmes Cuốn sách vào năm 19 72 bổ sung vào luận văn phát biểu phận biên dịch hội nghị ngôn ngữ học ứng dụng quốc tế lần thứ diễn Copenhagen Đan Mạch Trong số trường phái nghiên... trưng văn nói trường hợp liên quan hình thức ban đầu tính tương đương chức năng, vai trị, hồn cảnh - Farghal: Đưa tính tương đương mang tính ý tưởng Coi đối đáp ý tưởng đối đáp hiệu Trong ý nghĩa

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đặc biệt Loại hình văn bản  đặc biệt  - NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA BIÊN DỊCH
c biệt Loại hình văn bản đặc biệt (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w