Giáo án Tiếng việt - Lớp 3 - Tuần 9

9 6.8K 45
Giáo án Tiếng việt - Lớp 3 - Tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng việt - Lớp 3

Tuần 9Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006Tập đọc Đọc thêm các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến tuần 8I. Mục tiêu- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc thông các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến 8 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài II. Đồ dùngGV : SGKHS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )B. Bài mớia. HĐ1 : Luyện đọc* Bài : Đơn xin vào Đội+ GV đọc mẫu- Đọc từng câu trong bài- Đọc từng đoạn trớc lớp- Đọc nhóm- GV hỏi HS ND câu hỏi trong SGK* Tơng tự các bài : Khi mẹ vắng nhà ( tuần 2 ), Chú sẻ và bông hoa bằng lăng ( tuần 3 ), Mẹ vắng nhà ngày bão ( tuần 4 ) Mùa thu của em ( tuần 5 ), Ngày khai trờng ( tuần 6 ), Lừa và ngựa ( tuần 7 ), Những chiếc chuông reo ( tuần 8 ) GV HD nh bài Đơn xin vào Đội b. HĐ2 : Luyện đọc lại- Đọc phân vai- HS theo dõi SGK- HS nối nhau đọc từng câu rong bài- HS đọc từng đoạn trớc lớp- HS đọc theo nhóm đôi- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm- Đại diện nhóm thi đọc- HS trả lời- HS luyện đọc theo HD của GV- HS chia nhóm tự phân vai luyện đọc lại từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốtIV. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học- Về nhà ôn lại bàiKể chuyệnÔn tập : Kể chuyệnI. Mục tiêu- HS nhớ và kể lại lu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu- Luyện kĩ năng kể chuyện , biết nhập vai một nhân vật, kể lại chuyện II. Đồ dùngGV : Ghi tên các chuyện trong 8 tuần đầuHS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )2. Bài mớia. HĐ1 : Kể lại tên chuyện+ Em hãy kể tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu ?+ GV đa ra bảng viết sẵn tên chuyện- Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Ngời mẹ, Ngời lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dới lòng đờng, Lừa và ngựa, các em nhỏ và cụ già, Dạ gì mà đổi, Không nỡ nhìn.b. HĐ2 : Kể chuyện- GV nhận xét- HS kể- Nhận xét bạn trả lời - 2, 3 HS đọc lại tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu- HS suy nghĩ tự chọn nội dung ( Kể chuyện nào )- HS kể chuyện- Bình chọn, nhận xét bạn kể chuyệnIV. Củng cố, dặn dò- GV khen ngợi biểu dơng những HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn- GV nhận xét giờ học- Dặn HS về nhà ôn bàiTiếng việt +Ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã họcI. Mục tiêu- Luyện cho HS kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu- Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từII. Đồ dùngGV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của tiết học2. Bài mới- GV đa ra các phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc- GV nhận xét- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc- Sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng 2 phút- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu- Lớp theo dõi đọc thầm theo- Nhận xét bạn đọc bài- HS trả lời- Nhận xét câu trả lời của bạn Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 IV. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà ôn bàiHoạt động tập thể +Thi đua học tập chăm ngoan, chào mừng các thầy cô giáoI. Mục tiêu- Phát động thi đua mừng thầy cô giáo nhân ngày 20 tháng 11- Thực hiện tốt đợt thi đuaII. Tiến hànhHoạt động của thầy Hoạt động của tròa. HĐ1 : Phát động thi đua- GV nêu ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11+ GV phát động- Em phải làm gì để mừng các thầy cô ngày 20 tháng 11- Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm 9 điểm 10, kết hoa dâng tặng thầy cô nhân ngày 20 tháng 11- Chăm ngoan làm nhiều điều tốt- Đạt thành tích cao trong đợt kiểm tra định kì giữa HKIb. HĐ2 : Vui văn nghệ- HS nghe- HS trả lời- HS hát múa những bài hát về nhà giáoIV. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học- Về nhà ôn bàiThứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006Chính tảÔn tập về chính tảI. Mục tiêu- HS nghe - viết chính xác đoạn Gió heo may- Làm bài tập chính tả, điền đúng l/n vào chỗ trống, hiểu nghĩa từ gió heo mayII. Đồ dùngGV : Bảng phụ viết nội dung BT1, BT2HS : Vở chính tảIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Giới thiệu bài- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học2. Bài mớia. HĐ1 : chính tả Viết- GV đọc đoạn viết 1 lần- Đoạn viết có mấy câu ?- Những tiếng nào trong bài phải viết hoa ?- HS nghe- 2, 3 HS đọc lại- 3 câu Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp3 - GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa tra, gay gắt, .- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu- GV chấm, chữa bài- Nhận xét bài viết của HSb. HĐ2 : Làm bài tập* Bài tập 1- GV treo bảng phụ- HS đọc yêu cầu BT+ Gió heo may là : - Gió nhẹ- Gió hơi nhẹ- Gió lạnh và khô- Gió nhẹ hơi lạnh thờng thổi vào mùa thu* Bài tập 2+ Điền l/n vào chỗ chấm- Quả a, quả .ê, tia ắng, quả .ựu- GV nhận xét bài làm của HS- Tiếng đầu câu- HS viết bảng con- HS viết bài vào vở- HS đọc- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn- Lời giải : Gió heo may là : Gió nhẹ hơi lạnh thờng thổi vào mùa thu- 1 em lên bảng- Cả lớp làm bài vào vở- 4, 5 HS đọc bài làm của mìnhIV. Củng cố, dặn dò- GV nhắc lại những lỗi chính tả HS thờng mắc để HS sửa trong các tiết khác- GV nhận xét tiết họcThứ t ngày 1 tháng 11 năm 2006Tập đọcÔn : Luyện từ và câuI. Mục tiêu- HS tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau tong các câu đã cho- Đặt đợc câu theo mẫu Ai làm gì ?- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức )II. Đồ dùngGV : Bảng phụ viết BT3, BT1HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Giới thiệu bài- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học2. Bài mới* Bài tập 2 ( 69 ) - tiết 1- Nêu yêu cầu bài tập- Ghi lại tên các sự vật đợc so sánh với nhau trong những câu sau- 1 HS đọc 3 câu trong SGK- 1 HS làm mẫu câu 1- Nhận xét bạn Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp4 - GV nhận xét bài làm của HS* Bài tập 3 ( 71 ) - Tiết 5- Nêu yêu cầu BT- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu kém- GV nhận xét* Bài tập 3 ( 71 ) - Tiết 6- Nêu yêu cầu BT- GV nhận xét bài làm của HS- 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở+ Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ nh một chiếc g ơng bầu dục khổng lồ , sáng long lanh+ Cầu Thê Húc màu son, cong cong nh con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.- Ngời ta thấy có con rùa lớn, đầu to nh trái b ởi , nhô lên khỏi mặt nớc.- 4, 5 HS phát biểu ý kiến+ Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì ?- HS làm việc cá nhân, viết ra nháp- 3 em lên bảng- 4, 5 em đọc bài làm của mình+ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau.- HS làm bài vào vở- 3 HS lên bảng làm bài- Lớp nhận xét sửa sai nếu có+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trờng lại khai giảng năm học mới.+ Sau ba tháng hè tạm xa trờng, chúng em lại náo nức tới trờng gặp thầy, gặp bạn.+ Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng đợc kéo lên ngọn cột cờ.IV. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét chung giờ học- Về nhà ôn bàiLuyện từ và câuÔn tập về tập làm vănI. Mục tiêu- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một ngời hàng xóm- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. Diễn đạt thành câu rõ ràngII. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về ngời hàng xóm HS : Vở viếtIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn- Nói về tính khôi hài của câu chuyệnB. Bài mới1. Giới thiệu bài- GV nêu MĐ, YC của tiết học- 1, 2 HS kể- Nhận xét bạn kể Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp5 2. HD HS làm BT* Bài tập 1- Đọc yêu cầu BT- GV nhận xét, rút kinh nghiệm* Bài tập 2- Đọc yêu cầu BT- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật+ Kể về một ngời hàng xóm mà em quý mến- Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu- 3, 4 HS thi kể+ Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )- HS viết bài- 5, 7 em đọc bài viết- Nhận xét, bình chọn ngời viết tốtIV. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học- Về nhà đọc lại bài văn cho ngời thân nghe.Tiếng việt +Ôn về Tập làm vănI/ Mục tiêu- Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về tình cảm của bố mẹ hoặc ngời thân của em đối với em- Rèn kĩ năng viết : viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.II. Đồ dùngGV : Bảng phụ viết gợi ý bài tập làm vănHS : VởIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Giới thiệu bài- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học2. Bài mớia. HĐ1 : Kể về tình cảm của bố mẹ hoặc ng ời thân với em + GV có thể gợi ý- Ngời đó là ai ?- Năm nay bao nhiêu tuổi ?- Ngời thân có tính cảm nh thế nào với em ? Quan tâm đến em nh thế nào ?- Tình cảm của em với ngời thân đó nh thế nào ?- GV nhận xét rút kinh nghiệmb. HĐ2 : Viết thành đoạn văn- GV nhắc HS chú ý kể chân thật, giản dị những điều em vừa kể, có thể viết 5 đến 7 câu hoặc dài hơn 7 câu- Từng HS xem em kể về tình cảm của ai với em- 1 HS khá giỏi kể mẫu- 3, 4 HS thi kể.+ HS viết bài vào vở- 4, 5 em đọc bài viết của mình Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp6 IV. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học- Về nhà ôn lại bàiThứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006Tập viếtKiểm tra đọc thành tiếngI. Mục tiêu- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về ND bài đọcII. Đồ dùngGV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Giới thiệu bài- GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học2. Bài mới- GV để phiếu ra bàn- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc- GV nhận xét, cho điểm theo HD- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc- Về chỗ xem lại bài bài khoảng 2 phút- Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu- HS trả lờiIV. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét chung về giờ kiểm tra- Dặn HS về nhà ôn bàiTập làm vănKiểm tra đọc hiểu + Luyện từ và câuĐề bàiA. Đọc thầmMùa hoa sấuVào những ngày cuối xuân, đầu hạ khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròng trớc mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhng ít ai nắm đợc một chiếc lá đang rơi nh vậy. Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ nh những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lỡi, tởng nh vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu nh thế nào ? Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp7 a) Cây sấu ra hoab) Cây sấu thay lác) Cây sấu thay lá và ra hoa2. Hình dạng hoa sấu nh thế nào ?a) Hoa sấu nhỏ li ti.b) Hoa sấu trông nh những chiếc chuông nhỏ xíu.c) Hoa sấu thơm nhẹ.3. Mùi vị hoa sấu nh thế nào ?a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.b) Hoa sấu hăng hắc.c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh ?a) 1 hình ảnhb) 2 hình ảnhc) 3 hình ảnh5. Trong câu đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ?a) Tinh nghịchb) Bớng bỉnhc) Dại dộtChính tảKiểm tra viết. Tập làm vănĐề bàiA. Nghe - viếtNhớ bé ngoanĐi xa bố nhớ bé mìnhBên bàn cặm cụi tay xinh chép bàiBặm môi làm toán miệt màiKhó ghê mà chẳng chịu sai bao giờMải mê tập vẽ, đọc thơHát ru em ngủ ầu ơ ngọt ngàoXa con bố nhớ biết baoNhững mà chỉ nhớ việc nào bé ngoanB. Tập làm vănHãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc ngời thân của em đối với em.Hoạt động tập thểSinh hoạt lớpI. Mục tiêu- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần 9- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt độngII Nội dung sinh hoạt Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp8 1 GV nhận xét u điểm :- Giữ gìn vệ sinh chung, lao động vệ sinh sạch sẽ- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè- Trong lớp chú ý nghe giảng : Đăng, T. Tùng, Chi, Giang- Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Luân, .- Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Duy, Khuê, Đức2. Nhợc điểm :- Còn hiện tợng không xếp hàng : Sơn, Khuê, Đ Tùng- Cha chú ý nghe giảng : Long, Duy, Luân, Khuê, Dơng- Chữ viết cha đẹp, sai nhiều lối chính tả : Khuê, Đức, M. Tùng- Cần rèn thêm về đọc : Duy, M. Tùng, Đ. Tùng, Khuê, 3 HS bổ xung4 Vui văn nghệ5 Đề ra phơng hớng tuần sauHoạt động tập thể +Hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11I. Mục tiêu- HS nắm đợc ý nghĩa của ngày 20 - 11- Tham gia vui văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11II. Lên lớpHoạt động của thầy Hoạt động của tròa. HĐ1 : ý nghĩa ngày 20 - 11- Em hiểu gì về ngày 20 - 11 ?- Em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo.+ GV nói : Ngày 20 - 11 là ngày hiến ch-ơng các nhà giáo là ngày kỉ niệm để các em bày tỏ tấm lòng biết ơn những ngời đã dạy mình. Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo HS thi đua học hành tốt và làm nhiều điều tốt để dâng tặng thầy cô nhân ngày 20 - 11.b. HĐ2 : Văn nghệ chào mừng ngày 20-11- HS trả lời- Học giỏi dành nhiều điểm 9, 10 dâng tặng thầy cô giáo- HS hát những bài hát về thầy cô giáoIII. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học- Về nhà ôn bài Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp9 . Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp4 - GV nhận xét bài làm của HS* Bài tập 3 ( 71 ) - Tiết 5- Nêu yêu cầu BT- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu kém-. Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp3 - GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa tra, gay gắt, .. .- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu- GV chấm, chữa bài-

Ngày đăng: 16/11/2012, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan