1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vấn đề thực thi các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ của Việt Nam trong khuôn khổ WTO

91 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn là về những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực thi cam kết mở cửa thị trường bán lẻ trong khuôn khổ WTO của Việt Nam, thông qua đó đánh giá những ưu điểm, hạn chế của việc thực thi các cam kết trên và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ trong khuôn khổ WTO.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN T T VấN Đề THựC THI CáC CAM KếT Mở CửA THị TRƯờNG BáN Lẻ CủA VIệT NAM TRONG KHUÔN KHổ WTO LUẬN VĂN T ẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRN T T VấN Đề THựC THI CáC CAM KếT Mở CửA THị TRƯờNG BáN Lẻ CủA VIệT NAM TRONG KHUÔN KHổ WTO Chuyờn ngnh: Lut Qu Mó s: 60 38 01 08 t LUẬN VĂN T ẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS N U ỄN L N N U HÀ NỘI - 2016 N LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN TRẦN T T MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: N ỮN VẤN Đ L LUẬN V VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT MỞ CỬA TH TRƢỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ WTO 1.1 Tổng quan thị trƣờng bán lẻ 1.1.1 i ni m v n 1.1.2 Đ c m t 1.1.3 P n o it 1.2 V i tr v tr ờng tr ờng n n 11 11 u t ảnh hƣởng iều iện h i nhập qu 1.2.1 Vai tr c vụ 1.2.2 C c yếu tố ản n ị h v ph n ph i n ẻ t 12 n 12 ởng đến t tr ờng n u i n ội n p quốc tế 14 1.3 Nguyên tắc thực thi, vai trò thực thi cam k t mở cửa thị trƣờng bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 19 1.3.1 Nguyên tắc thực thi cam kết mở cửa th tr ờng bán l Vi t Nam khuôn khổ WTO 19 1.3.2 Vai trò vi c thực thi cam kết mở cửa th tr ờng bán l Vi t Nam khuôn khổ WTO 23 Chƣơng 2: C C C M ẾT MỞ CỬ VIỆT N M TRON C CC M 2.1 U N T TRƢỜN Ổ WTO V N LẺ CỦ SỰ T ỰC T I ẾT 26 Tổng qu n Tổ thƣơng mại Th giới WTO 26 2.2 Các cam k t mở cửa thị trƣờng bán lẻ thực trạng mở cửa thị trƣờng bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 29 2.2.1 Các cam kết mở cửa th tr ờng bán l Vi t Nam khuôn khổ WTO 29 2.2.2 Các cam kết quốc tế khác v mở cửa th tr ờng bán l 34 2.2.3 Thực tr ng phát tri n th tr ờng bán l Vi t Nam sách khung N n ớc phát tri n d ch vụ phân phối l Vi t Nam thời kỳ hội nh p 38 2.2.4 N ng tồn t i, ất c p nguy n n n 54 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN MỘT SỐ NƢỚC 61 3.1 C ịnh hƣớng ph t triển thị trƣờng n ẻ ủ Việt Nam thời kỳ h i nhập 61 3.2 o n thiện hệ th ng ph p uật nh m ph t triển thị trƣờng ph h p với m n ẻ t WTO mở thị trƣờng 63 3.2.1 V p a c c quan quản n n ớc 63 3.2.2 V p a c c oan ng i p n 3.3 Bài học kinh nghiệm thực tiễn m t s nƣớc mở cửa thị trƣờng n ớc 69 bán lẻ 72 KẾT LUẬN 81 N MỤC T I LIỆU T M ẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DVBL : D c vụ n DVBB : D ch vụ bán buôn DVPP : D c vụ p n p ối DVPPBL : D c vụ p n p ối ĐTNN : Đầu t n ớc ENT : i m tra n u cầu in tế n (Economic Needs Test) HTPPBL : H thống phân phối bán l PPBL : P n p ối TNDN : Thu nh p doanh nghi p WTO : Tổ c ct n ơng m i t ế giới (Worl Trade Organization) XHCN : Xã hội chủ ng ĩa DANH CÁC MỤC BẢN , SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng, sơ đồ Trang Bảng 2.1 Quy mô tốc độ tăng tr ởng tổng m c t ời ỳ 2011 - 2015 n Bảng 2.2 Số ơng m i Bảng 3.1 Tỷ trọng oan t u n qua t ống truy n t ống T i Lan năm 2006 Bảng 3.2 ợng c c sở n t eo mơ ìn t Tóm tắt c c quy đ n c n s c sở n àng óa 38 n i nđ i 72 p ụng c c n ớc t i In onesia, Ma aysia, T i Lan (2004) Sơ đồ 1.1 C c 40 80 n p n p ối sản p ẩm từ n sản xuất tới ng ời ti u ùng cuối Sơ đồ 1.2 C c yếu tố ản ởng đến p t tri n p ối n àng o c vụ p n 15 MỞ ĐẦU T nh ấp thi t ủ việ nghi n ứu Trong n n kinh tế th tr ờng hi n đ i u ki n hội nh p quốc tế, ĩn vực phân phối kết nối sống gi a nhà sản xuất ng ời tiêu dùng Nó đóng vai tr nh ng “trung gian” đ xâu chuỗi khâu tồn q trình tái sản xuất mở rộng ngành sản phẩm nông - công nghi p, từ cung ng đầu vào đến tiêu thụ đầu th tr ờng, góp phần phát tri n chuỗi giá tr ngành sản phẩm n ớc, kết nối với chuỗi giá tr toàn cầu Ho t động phân phối mang chất ho t động d ch vụ Theo phân lo i Tổ ch c t ơng m i giới (WTO), d ch vụ phân phối (DVPP) số 11 ngành d ch vụ chính, gồm phân ngành: dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ (DVBL), dịch vụ đại lý hoa hồng nhượng quyền kinh doanh Trong đó, ch vụ nhà bán buôn nhà bán l thực hi n Bán l nói chung bán l hàng hóa nói riêng nh ng ngành có tốc độ tăng tr ởng liên tục ấn t ợng nhi u năm qua Vi t Nam Trong mắt c c n đầu t n ớc ngoài, th tr ờng bán l Vi t Nam nằm nhóm nh ng th tr ờng hấp dẫn Đi u cho thấy đ y t ực ngành d ch vụ nhi u ti m p t tri n, mang l i lợi c đ ng cho n n kinh tế Trên thực tế, đóng góp ngành bán l n n kinh tế không dừng l i lợi nhu n số ợng công ăn vi c làm mà ngành t o Với vai trò khâu kết nối không th thiếu gi a sản xuất với tiêu dùng, v n hành ho t động bán l có ng ĩa quan trọng ngành sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng góc độ sản phẩm đầu ra, yếu tố đầu vào tỷ suất lợi nhu n Nói cách khác, phát tri n ngành bán l khơng có ng ĩa với riêng ngành mà kéo theo phát tri n hầu hết ngành sản xuất n n kinh tế Trong bối cảnh hội nh p sâu rộng, đ c bi t với vi c Vi t Nam thành viên Tổ ch c T ơng m i giới WTO, Vi t Nam với t c c khối ASEAN, t am gia c c i p đin t n ớc thành viên ơng m i tự (FTA) với c c đối t cn Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nh t Bản, Úc, New Zealand gần đ y Chile, tham gia Hi p đ n Đối t c Xuy n T i Bìn D ơng (TPP) Hi p đn t ơng m i tự với EU (EVFTA) – hai Hi p đ nh có cam kết m nh mở cửa th tr ờng bán l n xóa ỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa, ngành bán l Vi t Nam đ ng tr ớc nhi u ội n ng nhi u thách th c lớn Sự có m t liên tục mở rộng quy mô nhà bán l lớn giới Nam ngày iến c n tran ĩn vực nhà bán l Vi t ó nh ng m yếu v ăn C nh tranh ao động, tính chuyên nghi p, ực quản lý, công ngh ki m so t quy trìn …N đ ng iến nhà bán l Vi t Nam bộc lộ ng h đầu ti n đ ợc nh n di n, với số doanh nghi p bán l rời khỏi th tr ờng n nhà sản xuất nội vi c đ a àng óa vào c c n ng ó ợng ăn thống bán l n ớc ngồi Đ v ợt qua tình tr ng này, m t, nhà bán l Vi t Nam cần có àn động cụ th đ cải thi n ản ực c nh tranh mình, m t khác cần có sách hỗ trợ hợp lý từ p a N n ớc nhằm giúp ngành khắc phục nh ng tồn t i mang tính h thống mà doanh nghi p khơng th giải đ ợc ho c khó có th giải hi u Nghiên c u “Vấn đ thực thi cam kết mở cửa th tr ờng bán l Vi t Nam khuôn khổ WTO” đ ợc thực hi n nhằm đ n giá hi n tr ng vấn đ tồn t i, cản trở phát tri n ngành bán l Vi t Nam, từ đ xuất sách cụ th nhằm hỗ trợ, t úc đẩy ngành bán l phát tri n b n v ng, qua đóng góp vào phát tri n ngành sản xuất n gia tăng ợi c c o ng ời tiêu dùng C n v y, ng i n c u v t ực t i cam ết mở cửa t tr ờng n uôn ổ WTO Vi t Nam y u cầu cấp t iết giai đo n i n Đ y o t c giả đ n c ọn vấn đ àm đ tài ng i n c u t c sĩ mìn T nh h nh nghi n ứu ề t i Ng i n c u v t mở cửa t tr ờng n tr ờng n nói c ung c c cam ết Vi t Nam v nói ri ng có n i u n ng i n c u oa ọc t p trung Đến nay, giới có d ch vụ bán l n n i u cơng trình nghiên c u i n quan đến ng có cơng trình nghiên c u i n quan đến sách phát tri n d ch vụ phân phối bán l Một số cơng trình tiêu bi u là: - Francis Kwong (2002) A retail – Led distribution Model (Mơ hình bán l àng đầu), China Resourcer Enterprise Ltd - AT Kearney, “Những cánh cửa hy vọng cho bán lẻ toàn cầu – số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009” AT earney 2009 - Fe s, A an “Quản lý bán lẻ - học từ quốc gia phát triển”, Asia Pacific Business Review, quy n 15, số năm 2009 - Mute i, A ex M “Những thay đổi quản lý bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn thành phố Đông Nam Á”, Nghiên c u đô t , số 44 kỳ năm 2007 - Nguyễn T an Bìn (2009), “Giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa nội địa xu hội nhập Việt Nam”, T p chí Khoa học Đào t o Ngân hang, (84), Hà Nội - Từ Thanh Thủy (chủ biên) (2010), “Hồn thiện mơi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam”, đ tài cấp Bộ, Vi n nghiên c u T ơng m i chủ trì, Hà Nội - L Dan Vĩn t p th tác giả (2009), “Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh, thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, đ tài cấp Bộ Vi n nghiên c u t ơng m i chủ trì, Hà Nội - Đ tài Khoa học cấp Bộ “Các loại hình kinh doanh văn minh đại, định hướng quản lý nhà nước siêu thị Việt Nam” o Vụ sách th tr ờng n ớc (Bộ T ơng m i) chủ trì thực hi n năm 2001 Trong đó, c ỉ t p trung nghiên c u sâu v lo i hình kinh doanh bán l văn , i n đ i đ đ nh ớng quản n n ớc lo i ìn này, c a đ c p đến quàn n n ớc toàn ĩn vực d ch vụ phân phối bán l - Đ tài cấp Bộ “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” o Vi n Nghiên c u t ơng m i chủ trì năm 2002 (PGS.TS Lê Tr nh Minh Châu làm chủ nhi m) Trong đó, ng i n c u kỹ sở lý - nh n iên, n ng ình đ nhân lực Hi n doanh nghi p bán l nội đ a v ớng mắc vần đ không nhỏ nội t i thân doanh nghi p đội ngũ n n ực ngành vừa thiếu v số ợng vừa yếu v trìn độ Trong đội ngũ n n ực, có khoảng 4-5% đ ợc đào t o bản, ơn 50% n n ực c a qua đào t o, tâm lý bán hàng mang n ng tính ban phát, ngo i ng yếu Doanh nghi p nội đ a n n p t uy m m nh am hi u văn o ng ời Vi t Nam từ có c c ng xử gần gũi t o thân thi n vi c quản lý nhân sự, gi ng ời tài Ngoài ra, doanh nghi p nội đ a có th đầu t đào t o n n vi n Đ tiết ki m chi phí, có th tổ ch c c c n n vi n trìn độ cao đào t o c o c c n n vi n trìn độ thấp ơn, đồng thời khuyến khích tinh thần học hỏi n n vi n, đ t tiêu cần đ t đ ợc đ nâng cao dần trìn độ đội ngũ ao động Các vấn đ ản mà doanh nghi p bán l Vi t Nam cần đào t o nhân viên đ c bi t c c m n : T ay đổi t hàng cần có t i độ mực với Kỹ uy c n àng t eo xu mở cửa – ng ời bán àng, đ l i ấn t ợng tốt đ có lần g p l i sau; n àng c uy n ng i p ơn, am i u v sản phẩm có th t vấn c o ng ời mua giúp họ có c i n ìn đắn v sản phẩm tin t ởng doanh nghi p; Nâng cao khả ngo i ng phục vụ khả tự tìm hi u tài li u liên quan phục vụ v c n ớc thời đ i tồn cầu óa n i n nay; Khơng ngừng đào t o trìn độ quản lý nhân b c trung cao cấp đ c bi t khả p n t c số li u dự báo th tr ờng x ng đ ng n chiến ợc cho doanh nghi p có ớc đắn tr n t ng ng ời đ n ơng tr ờng c nh tranh; Có chế độ u đãi p ù ợp đ t o đ ợc nguồn cung cấp nhân lực chất thiết phải nâng cao m c ơng mà có t ớng ợng ổn đ nh không c n môi tr ờng làm vi c - Áp d ng công nghệ phù hợp vào quản , u hành doanh nghiệp Áp dụng cơng ngh phù hợp góp phần giúp cho quản , u hành doanh nghi p trở n n trơn tru c n x c, thu n ti n ơn.Hi n nay, phần m m đ ợc biết đến n “c y đũa t ần nhà bán l nội đ a” ERP ERP (Enterprise Resource Planning) h thống quản lý tổng th doanh nghi p với quy trình hi n 70 đ i theo chuẩn quốc tế, nhằm nâng cao khả quản lý u hành doanh nghi p c o ãn đ o n c c t c ng i p nhân viên - Nâng cao chấ ượng d ch v hă só h h hàng Bán l ngành đ c thù hỗn hợp sản phẩm d ch vụ Do v y, đ làm hài lòng khách hàng, ngồi yếu tố sản phẩm, chất có tầm ản ợng phục vụ ởng lớn Song song với trình bán hàng, doanh nghi p hi n n n th c đ ợc vai trò d ch vụ nh ng yếu tố đ nh thành b i in c àng coi oan Trong mơi tr ờng c nh tranh ngày khốc li t, bên c nh vi c đảm bảo hàng hoá phong phú v chủng lo i, mẫu mã, chất ợng, giá hợp lý, doanh nghi p có d ch vụ khách hàng tốt ơn t ì khả t àn công cao ơn Đôi i c ỉ ánh mắt thiếu thi n cảm nhân viên bảo v , thờ nhân viên phục vụ, tác phong ch m ch p nhân viên tính ti n, vô ý nhân viên giao nh n ho c g p cố mà khiến c o c àng “một ơng có giúp đỡ ông trở l i” - T o liên minh, liên k t phát huy vai trò c a lự ượng hiệp h i bán l Một nh ng m yếu h thống bán l Vi t Nam thiếu liên kết Sự th t ông đ ng xảy ngồi hi p hội, tất bàn b c trí giá sau khỏi phòng l i đ a m c giá khác với t ông o “gi thấp ơn gi i p hội đ a ra” i mở cửa th tr ờng với tham gia m nh mẽ c c n đầu t n ớc ngoài, nhà phân phối nhỏ l n ớc m nh àm n v y k ch n Trung Quốc có nguy l p l i t i Vi t Nam Do đó, liên kết sát nh p ớc cần thiết đ nhà bán l nội đ a tăng ti m lực tài chính, m ng ới, nhân lực chủ động đ ợc nguồn hàng - Liên k t với nhà bán l nhà sản xuất Với p ơng c m n có lợi, doanh nghi p phân phối nên trọng đến vi c liên kết với nhà sản xuất, nhà cung cấp nhằm t o nên nguồn hàng ổn đ nh, đảm bảo chất ợng Ng ợc l i, v phía nhà cung cấp nhà sản xuất có th tr ờng tiêu thụ lâu dài, khơng cịn nỗi lo v hàng hóa ơng có nơi ti u t ụ nên họ khơng làm khó cho doanh nghi p Vi c phân phối sản phẩm thủ công làng 71 ngh c n t eo ớng tự phát Do v y, vi c bắt tay gi a nhà sản xuất ng ời phân phối thời m đ ợc đ n gi cần thiết; góp phần vào vi c nâng cao s c c nh tranh sản phẩm truy n thống làng ngh Vi t Nam n oan ng i p bán l Từ đó, đ t yêu cầu doanh nghi p bán l cần xây dựng chiến ợc liên minh với nhà sản xuất, ng ời ni trồng đ có giá sản phẩm t n gốc, đồng thời nâng cao chất ợng sản phẩm từ khâu tổ ch c sản xuất đến khâu chế biến bảo quản Các doanh nghi p bán l cần phải có sách linh ho t với nhà cung cấp nhà bán l n ớc ngồi gia nh p tiếp c n nhà cung cấp gây khó ăn c o doanh nghi p nội đ a 33 i họ inh nghiệm thự tiễn m t s nƣớ mở thị trƣờng n ẻ  Kinh nghiệm c a Thái Lan Lĩn vực DVPPBL Thái Lan bắt đầu hội nh p quốc tế từ cuối nh ng năm 1980 Hi n h thống bán l hi n đ i Thái Lan có tốc độ tăng tr ởng nhanh ơn tốc độ tăng tr ởng h thống bán l truy n thống th phần h thống bán l hi n đ i năm 2006 54% so với h thống bán l truy n thống 46% Th phần h thống bán l hi n đ i tiếp tục tăng t ời gian tới nhi u t p đoàn bán l quốc tế mở thêm siêu th đ i siêu th Thái Lan Bảng 3.1 Tỷ trọng doanh thu bán l qua hệ thống bán l đ i truy n thống c STT Loại cửa hàng S Th i L n nă ƣ ng 2006 Tỷ lệ Doanh thu (%) (Triệu bạt) 1,62 288.905 0,04 126.000 0.08 97.400 0,08 2.785 1,21 34.175 0,22 8.545 Tỷ lệ (%) 54 24 18 I Hệ th ng bán lẻ ại Cửa hàng giảm giá Cửa hàng bách hoá Siêu th Cửa hàng ti n lợi Cửa hàng chuyên dụng II Hệ th ng bán lẻ truyền th ng 297.405 98,38 246.645 46 Tổng c ng: ((I) + (II) 301.830 100,00 535.550 100,00 4.897 114 236 247 3.650 650 (Nguồn: Bộ Thương mại Thái Lan 2006) 72 T ơng m i bán l T i Lan đ ợc tự hoá dần từ cuối năm 1980 Là phần thành phần t ơng m i, tự o o t ơng m i/d ch vụ bán l đ ợc thực hi n khuôn khổ khung sách mở rộng Chính phủ đ thu hút FDI Đầu t n ớc ngàn t ơng m i tăng m nh k từ cuối nh ng năm 1980, với m c đóng góp n i u ơn ngàn t Các số thống FDI c o t t ơng m i bán l nói riêng ơng m i ngành chủ chốt mà FDI đổ vốn đầu t suốt vài th p kỷ qua T eo Ban Đầu t Ng n àng T i Lan, 19,8% FDI đầu t vào T i Lan từ năm 1970 đến năm 2001 vào ngàn t ơng m i Chỉ có ĩn vực sản xuất máy móc thiết b n n n đ ợc nhi u FDI ơn - m c 29% Tuy n i n, có n ng phát tri n nhà bán l truy n thống, c c n ông ờng tr ớc đ ợc t c động đến n uôn, c c trung gian t ơng m i độc quy n gia tăng ẫn đến nh ng phản đối tr gay gắt chống l i vi c tự hoá d ch vụ bán l t i Thái Lan - Kinh nghiệm điều chỉnh sách Chính phủ Thái Lan để giải bất cập thương mại bán lẻ có hiệu ứng khơng mong muốn tự hoá thương mại bán lẻ, thể nội dung điều chỉnh cụ thể sau: + Kiểm soát việc mở điểm bán lẻ Tr ớc nh ng hi u ng tiêu cực ông ờng tr ớc đ ợc từ phát tri n h thống phân phối bán l hi n đ i, nhà bán l nhỏ T i Lan g y s c ép Chính phủ nhằm thực thi bi n pháp ch t chẽ ơn nhà phân phối lớn Nh ng bi n p p t ực thi bao gồm: 1) Ki m soát v khu vực mở siêu th ; 2) Ki m soát thời gian mở cửa; 3) Các nhà bán l lớn muốn mở siêu th t i thành phố phải xin giấy phép đ ợc phép xây dựng + Điều tiết hình thành chuỗi liên kết Đã có t ời gian, 80% th phần bán buôn bán l Thái Lan nằm tay t p đồn n ớc ngồi Chính phủ n ớc p ải u tiết cách cho t p đoàn n ớc đ ợc mở siêu th riêng l , không cho hình thành chuỗi liên kết đ chi phối th tr ờng + Áp dụng sách thương mại bán lẻ cơng Chính phủ an 73 àn qui đ nh v t ơng m i công siêu th nhằm ngăn c n tình tr ng h giá nhi u đ chiếm ĩn t tr ờng sử dụng s c m nh th tr ờng đ gây s c ép nhà cung cấp + Khuyến khích liên kết nhà bán lẻ truyền thống đại Chính phủ T i Lan uyến khích thành l p “Li n n ” đ giúp siêu th nhỏ cửa hàng truy n thống n ớc làm quen với hình th c bán l hi n đ i, liên kết với nhà phân phối n ớc ngồi Liên giúp siêu th nhỏ n ớc có đ ợc quy n lực th tr ờng t ơng đ ơng với siêu th lớn n ớc + Hỗ trợ nhà phân phối bán lẻ truyền thống tăng lực cạnh tranh thị trường bán lẻ Chính phủ T i Lan t ực hi n số bi n pháp nhằm tăng nội lực s c c nh tranh cửa hàng bán l vừa nhỏ, đ c bi t hình th c kinh doanh truy n thống, n : (i) Tổ ch c hội thảo toàn quốc cho chủ cửa hàng bán l truy n thống nhỏ đ tăng n n th c v đe o từ phổ biến cửa àng u đãi gi (cửa hàng bán giá r doanh nghi p n ớc ngoài), t ay đổi đối xử với nh ng t ay đổi khoa học (hành vi tiêu dùng, mua hàng, sau bán hàng) (ii) Tổ ch c đào t o toàn quốc đ tăng i u biết chủ cửa hàng nhỏ bán l truy n thống v quản lý tham gia bán l hi n đ i phù hợp với thực tế phát tri n ho t động kinh doanh bán l (iii) Hi n đ i hoá cửa hàng bán l truy n thống thơng qua vi c cử c c đồn c uy n gia n đến nâng cấp cửa hàng bán l truy n thống t eo mơ ìn c c “cửa hàng ti n lợi” (iv) Trợ giúp cửa hàng bán l vừa nhỏ công tác quản đ nâng cao hi u kinh doanh - Kinh nghiệm Thái Lan điều chỉnh sách phát triển HTPPBL đại quy định sách sở lẻ nước ngồi quy mơ lớn hoạt động kinh doanh Thái Lan + Hồn thiện sách thương mại bán lẻ sở phân phối bán lẻ quy mô lớn Thông qua dự Lu t liên quan tới vi c qui ho c p n vùng t (vào t ng 3/2003) T eo đó, vi c mở siêu th có di n t c 74 ơn 1.000 m2 phải cách trung tâm thành phố 15 m c c nơi đ ờng giao 500 m, đồng thời, p a tr ớc siêu th phải xây thụt vào 70 m, bên c nh siêu th thụt vào 20 m; phải dành 30% di n t c đất đ trồng xanh Vi c thành l p siêu th phải đ ợc tán thành Hội đồng gồm đ i di n nh ng ng ời kinh doanh quy n đ a p c ơng Đi u y vọng h n chế bành ớng siêu th thuộc quy n ki m sốt t p đồn n n ớc T i Lan C c qui đ nh đ ợc áp dụng 73 số 75 tỉnh n ớc không áp dụng Bang o Tuy n i n, tr ớc đó, đ đ phịng với nh ng h n chế mà Chính phủ Thái Lan đ a n tr n, năm 2001 - 2002, t p đoàn bán l T i Lan gia tăng vi c mở rộng ph m vi ho t động.] Nhằm tăng c ờng vai trị Chính phủ u tiết quản lý th tr ờng bán l , Chính phủ tổ ch c xây dựng Lu t bán l đ tăng c ờng quản lý N n ớc th tr ờng bán l Trong ic a p xây dựng ban hành lu t v quản lý th tr ờng bán l , đ đ p ng yêu cầu đ ợc bảo v nhà bán l n ớc tr ớc nguy tr ờng n ớc, Bộ T T t p đoàn n n ớc lấn át - chiếm th ơng m i T i Lan đ nh thành l p Công ty ơng m i liên minh bán l (ART: A ie Retai Tra e Co Lt ) đóng vai tr n “cơ quan trung ơng” giúp c c n n qui mô nhỏ (n c c cửa hàng hộ gia đìn - mom & pop shop) vi c môi giới đ t hàng phân phối hàng hoá với giá c n tran ART đ ợc N n ớc hỗ trợ 395 tri u Baht (lấy từ quĩ Chính phủ) làm vốn ho t động c n t c ho t động từ tháng 12/2002 Bên c n đó, N n ớc cịn hỗ trợ vi c thành l p Hi p hội bán buôn bán l Thái Lan với thành viên nh ng nhà bán buôn qui mô nhỏ nhằm giảm chi phí cho thành viên thơng qua vi c phối hợp n au đ t nh ng lô hàng lớn + Hồn thiện sách cạnh tranh lĩnh vực DVPPBL Ở T i Lan, ĩn vực bán l ch u u chỉnh lu t chủ yếu: Lu t v giá hàng hoá d ch vụ năm 1999, Lu t C n tran năm 1999, Lu t Buôn bán hàng nông sản giao sau năm 1999, Lu t Đo ờng năm 1999, Lu t ki m so t kinh doanh kho, hầm ch a kho l n năm 1992 Đồng thời, theo dự thảo lu t bán l 75 Thái Lan, nhà bán l ngồi n ớc, k nhà bán bn có th phải có giấy phép quy n đ a p Do có nhi u t p đoàn n ơng đ ợc xây dựng sở n ớc ho t động ĩn vực bán l Thái Lan khai thác kẽ hở lu t p p đ c nh tranh không lành m nh nhằm chiếm th phần đa số th tr ờng phân phối hàng hoá Thái Lan nên doanh nghi p ho t động ĩn vực phân phối n ớc yêu cầu Chính phủ phải u chỉnh sách c n tran đ bảo v doanh nghi p bán l n ớc Chính phủ Thái Lan ln qn tri t quan m sách c nh tranh cơng đ gi cho mơi tr ờng kinh doanh nói chung bán l nói riêng phát tri n cân đ thành phần tham gia, từ nhà sản xuất/nh p đến nhà bán buôn, nhà bán l thuộc lo i hình phân phối hàng hố hi n đ i hay truy n thống đ u có th chung sống n au có đ ợc v trí kinh doanh riêng mình, t o l p cân cấu trúc t ơng m i nội đ a công cho nh ng ng ời kinh doanh môi tr ờng c nh tranh công ớng tới ng ời tiêu dùng  Kinh nghiệm c a Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ, quản m i Hoa Kỳ, Uỷ an T N n ớc ĩn vực d ch vụ bán l có Bộ T ơng ơng m i quốc tế Hoa Kỳ, Bộ Lao động Hoa Kỳ, Cục Quản lý Thực phẩm D ợc phẩm (FDA) trực thuộc Bộ Y tế Hoa Kỳ T i Hoa Kỳ, h thống d ch vụ bán l kết hợp c c mơ ìn t m i truy n thống hi n đ i Bên c nh nh ng nỗ lực đầu t vào tầng t ơng m i, sách v cấp p ép in ơng thống kết cấu h oan , đầu t , vay vốn tín dụng, n dụng ao động nhằm phục vụ ho t động d ch vụ, bán l phát tri n, vi c hồn thi n mơi tr ờng kinh doanh nhằm phát tri n d ch vụ c n đ ợc th hi n rõ nét qua h thống c ế, sách kinh doanh ngày ch t chẽ, dễ thực hi n Bộ Lu t Hoa Kỳ (US Co e) đ ợc so n thảo phát hành Văn p ng T vấn rà soát lu t thuộc H vi n Hoa Kỳ, dựa vi c t p hợp toàn nh ng lu t ngh đ ợc Ngh vi n Hoa Kỳ thông qua t i kỳ họp Ngh vi n Bộ Lu t đ ợc chia thành 50 chủ đ lớn đ ợc xuất theo thời h n năm Gi a c c năm xuất phụ tr ơng àng năm, c p nh t thơng tin, tình 76 ìn đ đảm bảo Bộ Lu t ln mang tính thời Trong Bộ Lu t Hoa Kỳ hi n hành (có hi u lực từ 03/01/2009), chủ đ 15 “T u, gồm nh ng qui đ n u ơng m i” gồm 105 c ĩn vực t ơng, tr n 7000 ơng m i rộng lớn theo quan ni m Hoa Kỳ Ngoài Bộ Lu t Hoa Kỳ, d ch vụ bán l ch u u đầy đủ nhi u đ o lu t cụ th có liên quan khác Chẳng h n, ĩn vực bán l hàng thực phẩm, ợc phẩm mỹ phẩm ch u u chỉnh “Đ o lu t Liên bang v Thực phẩm, D ợc phẩm Mỹ phẩm” c ỉnh sửa ban hành ngày 31/12/2004 Các ho t động bán buôn Sở Giao d c đ u u chỉnh Đ o lu t v Sở Giao d ch, i n quan đến thuế có đ o lu t v thuế, i n quan đến cơng ty có c c đ o lu t v công ty, i n quan đến vấn đ ao động ho t động d ch vụ bán l có c c qui đ nh Bộ Lao động Hoa Kỳ Có th thấy, vi c hồn thi n môi tr ờng in oan d ch vụ bán l thông qua h thống pháp lu t Hoa Kỳ nói chung h thống chế đ nh pháp lý v d ch vụ bán buôn, bán l nói riêng hồn , đầy đủ cụ th nên hi u lực thực thi cao Hơn n a, Hoa Kỳ, t chủ yếu thông qua h thống t ơng m i bán buôn, bán l đ ợc thực hi n ơng m i hi n đ i, qui mô lớn n n n ớc không thiết phải an àn c c đ o lu t riêng v bán buôn, bán l mà d ch vụ đ ợc u chỉnh c c qui đ nh nằm rải rác tất c c đ o lu t cụ th liên quan Trách nhi m c c t ơng n n n uôn, bán l phải am hi u đầy đủ qui đ nh pháp lu t i n quan đến ĩn vực hàng hoá kinh doanh công ty mà chấp hành pháp lu t  Kinh nghiệm c a Nh t Bản Nh t Bản n ớc tiêu thụ hàng hoá lớn th hai giới với đ c m b t có h thống d ch vụ bán l với m t độ ày đ c cửa hàng qui mơ nhỏ, có m t nhi u cấp trung gian, mang tính truy n thống cao độ ài ngo i Đ y c n khác bi t ản gi a Nh t Bản với th tr ờng p T y ĩn vực d ch vụ bán l Cũng giống n ơng c c n ớc khác, d ch vụ phân phối Nh t Bản phải ch u u chỉnh h thống pháp lu t kinh 77 oan c ung, có c c u t quan trọng Bộ Lu t T ơng m i Nh t Bản, Lu t Công ty, Lu t C nh tranh, Pháp lu t v v sinh an toàn thực phẩm, Lu t v bao gói, ghi nhãn, Lu t T ơng m i n tử, Lu t Th tr ờng bán buôn, Lu t Cửa hàng bán l qui mô lớn Theo Lu t Th tr ờng bán buôn chỉnh sửa năm 2004, N t Bản t ông qua bi n pháp cho phép bên th ba bán hàng trực tiếp Trong vi c bán hàng bên th ba, nhà bán bn có th bán hàng trực tiếp cho nhà bán l mà không cần thông qua nhà bán buôn trung gian n a Trong h thống mua trực tiếp, nhà bán bn trung gian có th mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất nh ng hàng mau hỏng mà không cần phải t ông qua c c n gi đ ợc chất n uôn c đ tiết ki m thời gian đảm bảo ợng hàng Từ năm 1956, đ có th u tiết đ ợc tăng tr ởng h thống cửa hàng tổng hợp bán l , Lu t Cửa hàng bách hóa lớn bắt đầu có hi u lực Sau đó, o đời siêu th lớn, cửa hàng giảm giá h thống cửa hàng bán l hi n đ i nên dẫn đến đời Lu t Cửa hàng bán l qui mô lớn năm 1974 t ay t ế cho Lu t Cửa hàng bách hoá Lu t Cửa hàng bán l qui mô lớn đ ợc sửa đổi vào năm 1979 đ ợc áp dụng ngày m c dù đ ợc chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn t ơng m i bán l Nh t Bản Th tr ờng bán l Nh t Bản th tr ờng “ Ng ời tiêu dùng Nh t Bản có yêu cầu cao v chất ó t n ” n ất giới ợng hàng hoá v v sinh an toàn thực phẩm Nh t Bản n ớc công nghi p phát tri n trìn độ cao giới, c uy n từ quản lý sản phẩm àng o u t ông sang quản lý trình sản xuất, áp dụng mơ hình quản lý phân tán quản lý N n ớc v chất tu t chất T ợng hàng hố, v v sinh an tồn thực phẩm v sở h u trí ơng m i mang màu sắc Nh t Bản Trong đó, quản ợng àng o t N n ớc v ơng m i Cục phụ trách vùng thuộc Bộ Kinh tế, ơng m i Công nghi p Nh t Bản (METI) thực hi n; quản N n ớc v v sinh an toàn thực phẩm cục D ợc phẩm Thực phẩm trực thuộc Bộ Y tế, Lao động phúc lợi Nh t Bản thực hi n, quản N n ớc v sở h u trí tu Cơ quan S ng c ế Nh t Bản thuộc METI thực hi n 78  Kinh nghiệm c a Malaysia v ho h đ nh sách quản lý nhà bán l xuyên quốc gia Malaysia th tr ờng Đông Nam Á C c n o c đ nh sách Ma aysia đ t đ ợc số thành công vi c u chỉnh sách sở sử dụng nhi u p ơng t c n au đ đối phó với phát tri n nhanh c quản chóng chuỗi bán l xuyên quốc gia Malaysia có nh ng quy đ nh sách nghiêm ng t nhà bán l xuyên quốc gia, gồm: - Quy đ nh v cấp phép: Các doanh nghi p n ớc ngồi muốn l p sở bán bn ho c bán l , l p hay di chuy n chi nhánh phải đ ợc phê t Ủy ban bán buôn bán l (MDTCA – thành l p năm 1995) - C c quy đ n c n s c nhà bán l xuyên quốc gia quy mô lớn gia nh p th tr ờng bán l Ma aysia n : C c quy đ nh h n chế v vốn góp, quy đ nh v yêu cầu vốn tối thi u, quy đ nh v thủ tục l p sở bán l mới; quy đ nh v nghiên c u t c động kinh tế xã hội mở sở bán l , quy đ nh v quy ho ch phân vùng, quy đ nh v yêu cầu quy mô dân số phục vụ l p sở bán l mới, quy đ nh v tiêu chuẩn xây dựng di n t c sở bán l , quy đ nh v yêu cầu d ch vụ hỗ trợ, quy đ nh v yêu cầu quản lý marketing - C c quy đ nh sách v mua l i, sáp nh p hay tiếp quản sở bán l n ớc  Kinh nghiệm c a Indonesia Ở In onesia, c c àn vi độc quy n c c àn vi i n quan c ĩn vực bán l thuộc ph m vi u chỉnh Lu t cấm độc quy n c n tran t ơng m i không lành m nh (1999) Vi c giám sát thực t i c c quy đ n c n s c đ ợc đ Lu t thuộc ch c Ủy ban Giám sát c n tran t ơng m i (BCSC) Các sách hi n àn nhà bán l xuyên quốc gia quy mô lớn chủ yếu đ ợc quy đ nh t i c c văn ản ới Lu t Một số lo i quy đ nh sách cụ th , gồm: - Quy đ nh v ng ỡng vốn góp đ ợc phép nắm gi nhà bán l xuyên quốc gia muốn gia nh p th tr ờng Indonesia 79 - Quy đ nh v yêu cầu vốn tối thi u nhà bán l n ớc muốn tham gia th tr ờng bán l Indonesia - Quy đ nh v yêu cầu o ãi nhà bán l n ớc mở sở bán l Indonesia - Quy đ nh v yêu cầu quản , mar eting nh ng nhà bán l n ớc gia nh p th tr ờng, mở sở bán l Indonesia Bảng 3.2 Tóm tắ qu đ nh sách áp d ng s bán l nước t i Indonesia, Malaysia, Thái Lan (2004) Qu ịnh sách Loại v n ản qu ịnh Indonesia Malaysia Thái Lan -C n s c ung nhà đầu t n ớc + Lu t đất đai tài sản Lu t + Lu t c nh tranh Lu t X X X Quy đ n ới Lu t + H n chế v vốn góp Quy đ n ới Lu t + Yêu cầu vốn tối thi u Quy đ n ới Lu t + Thủ tục l p sở Quy đ n ới Lu t X + Nghiên c u t c động KT – XH Quy đ n ới Lu t X Quy đ n ới Lu t X + Yêu cầu v quy mô dân số phục vụ Quy đ n ới Lu t X + Tiêu chuẩn xây dựng di n tích Quy đ n ới Lu t X + Yêu cầu v d ch vụ bổ trợ Quy đ n ới Lu t X + Yêu cầu v kho bãi Quy đ n ới Lu t X + Yêu cầu v quản lý, Marketing Quy đ n ới Lu t X + Quy đ nh thời gian mở cửa ới Lu t + Chính sách FDI X X X X X X X X X - C n s c các TNCs quy mô lớn + Quy ho ch phân vùng Quy đ n X (Nguồn: Mutebi, Alex (2007)” Các biện pháp quản lý nhà bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn thành phố Đông Nam Á”, Nghiên cứu đô thị số 44, kỳ 2, trang 357 – 379) 80 ẾT LUẬN Có th thấy Vi t Nam hi n t ực hi n tự hóa th tr ờng d ch vụ bán l theo lộ trình tự hóa t ơng m i n cam ết với WTO Hòa với xu ớng tự hóa tồn cầu, mở cửa th tr ờng đ c đón c c oan ng i p n ớc ngoài, th tr ờng bán l Vi t Nam ngày trở n n sôi động, thu hút nhi u n đầu t n ớc ngồi, có góp m t nhi u đ i gia bán l giới Thực hi n tự hóa th tr ờng bán l , Vi t Nam cam kết gia nh p WTO, xóa bỏ dần rào cản t ớc thực hi n ơng m i,.Đi u đem i nhi u lợi ích cho doanh nghi p bán l ng ời tiêu dùng Vi t Nam.Các doanh nghi p n ớc có nhi u ội học hỏi kinh nghi m quản n c c t c phân phối d ch vụ t p đồn ớn giới, t o mơi tr ờng c nh tranh cho doanh nghi p Vi t Nam.Bên c n c c ch vụ, sản phẩm đa ng, đem đến nhi u ội lựa chọn c o ng ời tiêu dùng.Tuy nhiên khơng th khơng k đến nh ng ó ăn mà c c oan ng i p bán l Vi t Nam phải đối m t C c đ i gia bán l n ớc ngồi khơng m nh v vốn, trìn độ quản lý mà cịn chun nghi p, c u đ o cung cách phục vụ d ch vụ h u Các doanh nghi p Vi t Nam muốn tồn t i phát tri n phải n an c óng t ay đổi p ơng t c kinh oan đ thích ng với tình hình M c dù th tr ờng bán l Vi t Nam ngày phát tri n n động c ng số a t ực hi u quả, c ợng n đầu t n ớc c a p t uy ết nh ng lợi sẵn có Vì v y phủ cần có bi n pháp nâng cao hi u th tr ờng bán l n hay sách khuyến Vi c mở cửa t cần có c iến ợc ài a n i u ho t cải cách hành c c c n đầu t n ớc tr ờng đ i ỏi c n tran ìn đẳng p t tri n n c o ngàn p n p ối- n n v ng, từ p a N n ớc, cộng đồng oan ng i p, t o u i n c o c c oan ng i p n ớc đầu t p t tri n t ống p n p ối n C c n o c đ n c n s c Vi t Nam cần n ng cao ợi t ế c n tran c c oan ng i p n ớc, n c n c c oan ng i p cần x y ựng ni m tin ng ời ti u ùng n ớc với sản p ẩm, 81 c vụ mìn N MỤC T I LIỆU T M ẢO Nguyễn T an Bìn (2009), “Giải pháp phát tri n h thống phân phối hàng hóa nội đ a xu hội nh p Vi t Nam”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, (84), Hà Nội Bộ Công T ơng – MUTRAP (2009), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO – Bình luận người cuộc, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ T ơng M i - GTZ (2005), Dự án: Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối, Hà Nội Bộ T ơng m i (2004), Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM Bộ trường Bộ Thương Mại ban hành quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP nhượng quyền thương mại, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/QĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 23/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 06/2008/NĐ-CP xử lý vi phạm hành hoạt động thương mại, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Vi t Nam (2007), Nghị số 08/NQ-TW số chủ trương sách lớn đề kinh tế phát triển nhanh bền vững sau Việt Nam thành viên tổ chức thương mại Thế giới, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Vi t Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần lần thứ XI, Nxb Chính tr quốc gia - Sự th t, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hà t p th tác giả (2009), “ in Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 82 oan n m ng”, 13 Hi p Hội bán l Vi t Nam - Ủy ban quốc gia v hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Tập tài liệu hội thảo quốc gia “Việt Nam – WTO: Mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ phân phối – bán lẻ”, Hà Nội 14 Nguyễn Văn L ch t p th tác giả (2009), “Đ n gi c iến quy ho ch tổng th phát tri n t ợc ơng m i Vi t Nam giai đo n 2009-2015 đ nh ớng đến 2025”, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 15 Nguyễn Th Nhiễu (chủ nhi m đ tài) (2005), Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta nay, Vi n nghiên c u t ơng m i chủ trì 16 Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Quốc ội (1997), Luật thương mại, Hà Nội 18 Quốc ội (2005), Luật cạnh tranh, Hà Nội 19 Quốc ội (2005), Luật đầu tư, Hà Nội 20 Quốc ội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 21 Quốc ội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 22 Quốc ội (2014), Luật đầu tư, Hà Nội 23 Quốc ội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 24 Đin Văn Thành (chủ nhi m đ tài) (2006), Đánh giá thực trạng định hướng tổ chức kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu nước ta, Vi n nghiên c u T ơng m i chủ trì thực hi n 25 Thủ t ớng phủ (2003), Quyết định 311/QĐ-TTg phê duyệt đề án tiếp tục tổ chức thị trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010, Hà Nội 26 Thủ t ớng phủ (2004), Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg thực số giải pháp chung nhằm phát triển thị trường nội địa, Hà Nội 27 Thủ t ớng phủ (2004), Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg phân loại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 28 Thủ t ớng phủ (2004), Quyết định số 559/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển chợ đến năm 2010, Hà Nội 83 29 Từ Thanh Thủy (chủ i n) (2010), “Hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam”, đ tài cấp Bộ, Vi n nghiên c u T ơng m i chủ trì, Hà Nội 30 Từ Thanh Thủy (c ủ i n) (2010), Hồn thiện mơi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại chủ trì, Hà Nội 31 Tr ờng cán T ơng m i Trung ơng (2005), Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi Việt Nam đến năm 2010 32 Tr ờng Đ i ọc Lu t Hà Nội (2012), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Công an nhân n, Hà Nội 33 Tr ờng Đ i ọc Lu t Hà Nội (2013), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nx Công an n n n, Hà Nội 34 Ủy ban quốc gia v hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Việt Nam, Nxb tr quốc gia, Hà Nội 35 Ủy ban quốc gia v hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Hỏi đáp tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb Tài chính, Hà Nội 36 Ủy ban quốc gia v hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 37 Ủy ban quốc gia v hợp tác kinh tế quốc tế (2009), Những chân trời thương mại tự do, Nx Đ i học kinh tế quốc dân, Hà Nội 38 Ủy ban quốc tế v hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Văn kiện gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 39 L Dan Vĩn t p th tác giả (2009), “Hoàn t i n th chế môi tr ờng kinh doanh, thực thi cam kết hội nh p kinh tế quốc tế Vi t Nam”, đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu thương mại chủ trì, Hà Nội 40 Nguyễn N Ý (1995), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 84 ... Th giới WTO 26 2.2 Các cam k t mở cửa thị trƣờng bán lẻ thực trạng mở cửa thị trƣờng bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 29 2.2.1 Các cam kết mở cửa th tr ờng bán l Vi t Nam khuôn khổ WTO ... LUẬT TRẦN T T VấN Đề THựC THI CáC CAM KếT Mở CửA THị TRƯờNG BáN Lẻ CủA VIệT NAM TRONG KHUÔN KHổ WTO Chuyên ngành: Luật Qu Mã số: 60 38 01 08 t LUẬN VĂN T ẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:. .. 1.3 Nguyên tắc thực thi, vai trò thực thi cam k t mở cửa thị trƣờng bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 19 1.3.1 Nguyên tắc thực thi cam kết mở cửa th tr ờng bán l Vi t Nam khuôn khổ WTO

Ngày đăng: 22/10/2021, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w