1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945) TT

27 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 868,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀNH THỊ HẰNG TÂM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ (1862-1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số:62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Minh Oanh, TS Lê Hữu Phước Phản biện 1: PGS.TS Trần Thuận Phản biện 2: PGS.TS Đinh Quang Hải Phản biện 3: TS Lê Văn Đạt Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: vào hồi…………giờ……….ngày……….tháng………năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: (ghi tên thư viên nộp luận án) PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khoa học Hệ thống giao thông – sở hạ tầng kỹ thuật phần quan trọng cấu trúc sở hạ tầng, trước, đồng hành hình thành, tồn phát triển kinh tế - xã hội vùng, khu vực quốc gia Nghiên cứu giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp nghiên cứu hình thành, phát triển hệ thống trình xâm lược khai thác thuộc địa thực dân Pháp, tác động đến sở hạ tầng, kinh tế - xã hội Nam Kỳ Việt Nam thời cận đại Nghiên cứu giao thơng Nam Kỳ thời thuộc Pháp góp góc nhìn, so sánh thực trạng giao thông hôm nay, gợi cách nhìn, suy nghĩ định hướng phát triển hệ thống giao thông Nam Bộ Việc nghiên cứu làm rõ chất việc thực dân Pháp xây dựng phát triển hệ thống giao thơng Nam Kỳ, phần sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Nam Kỳ Việt Nam Kết nghiên cứu luận án sở khoa học để đánh giá, nhận xét tác động hệ thống giao thông làm biến đổi diện mạo Nam Kỳ thời thuộc Pháp (1862 – 1945) Cũng từ kết nghiên cứu, luận án mong muốn cung cấp nguồn tư liệu, cách tiếp cận nội dung khoa học đề tài 1.2 Lý thực tiễn Việc hình thành, phát triển giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp để lại số kinh nghiệm lịch sử cho việc xây dựng, phát triển hồn thiện hệ thống giao thơng vùng Nam Bộ Một số toán cần tham khảo cách giải từ thực tiễn xây dựng hệ thống giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp Với lý trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài Quá trình hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ (1862 – 1945) làm đề tài nghiên cứu luận án ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu góc độ sử học gồm nội dung: - Bối cảnh lịch sử yếu tố tác động đến trình hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ; - Quá trình hình thành phát triển loại hình giao đường thủy, đường bộ, đường sắt đường hàng không Nam Kỳ; - Những thành tựu hạn chế hệ thống giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp giai đoạn 1862 - 1945; - Tác động hệ thống giao thông đời sống kinh tế, xã hội Nam Kỳ giai đoạn 1862 - 1945 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án xác định cụ thể sau: - Phạm vi không gian: Nam Kỳ thời thuộc Pháp; - Nội dung nghiên cứu cụ thể: Sự hình thành xây dựng giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt đường hàng không thực dân Pháp thực Nam Kỳ giai đoạn từ 1862 – 1945; - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 1862 đến năm 1945 + Mốc mở đầu: năm 1862, thời điểm thực dân Pháp chiếm 03 tỉnh miền Đông Nam Kỳ bước đầu cải tạo, xây dựng hệ thống giao thông; + Mốc kết thúc: năm 1945, thời điểm chấm dứt chế độ cai trị 80 năm thực dân Pháp Nam Kỳ Việt Nam Thời gian nghiên cứu Luận án chia hai giai đoạn: - Giai đoạn 1862 – 1918: Hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ I thực dân Pháp; - Giai đoạn 1919 – 1945: Thực Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ II (1919 - 1929) thực dân Pháp Từ năm 1940 - 3/1945, Nhật - Pháp thực chế độ “cộng trị” ảnh hưởng đến phát triển hệ thống giao thơng Nam Kỳ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ (1862 – 1945) nhằm phục dựng lịch sử hình thành, phát triển giao thơng Nam Kỳ; đưa đánh giá, nhận xét khách quan, xác định tác động hệ thống giao thông phát triển kinh tế, xã hội Nam Kỳ thời thuộc Pháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ sách khai thác thuộc địa gắn với việc phát triển hệ thống giao thông thực dân Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1862 - 1945; - Phục dựng trình hình thanh, phát triển giao thơng Nam Kỳ phục vụ hoạt động khai thác thuộc địa thực dân Pháp Nam Kỳ, Đông Dương; - Đánh giá tác động hệ thống giao thông Nam Kỳ phát triển kinh tế - xã hội Nam Kỳ, Việt Nam Đông Dương; - Xác định mặt tích cực, hạn chế, rút số kinh nghiệm lịch sử cho xây dựng, phát triển giao thông cho vùng Nam Bộ Việt Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý luận Phương pháp luận nghiên cứu phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế1 sở trình nghiên cứu hệ thống giao thông Nam Kỳ từ năm 1862 đến 1945 4.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử nhằm xác định bối cảnh hình thành, chủ trương sách, q trình xây dựng, quản lý, khai thác giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp; - Phương pháp phân tích tổng hợp xử lý tài liệu lưu trữ xác định hoạt động chất việc xây dựng phát triển giao thông Nam Kỳ; Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế phận hợp thành tư tưởng Hồ Chí Minh tạo thành thể thống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đạo đức người Nguồn: https://kinhtetrunguong.vn/web/guest/ ; https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-leninho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-phat-trien-kinh-te-khong-ngung-nang-cao-doi-song-cua-nhandan-2091 - Phương pháp lôgic nhằm rút quy luật, chất trình hình thành phát triển giao thông Nam Kỳ sách xâm lược Pháp Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Kinh tế kinh tế phát triển Phương pháp xã hội học – kinh tế học để làm rõ mối quan hệ sản xuất với lưu thơng hàng hóa, tác động giao thơng đến sản xuất – phân phối – lưu thơng hàng hóa đời sống xã hội Nam Kỳ thời thuộc Pháp NGUỒN TƯ LIỆU 5.1 Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia - Tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Hà Nội): Bulletin official de la Cochinchine (BOC), Journai official de l’Indochine, Journal officiel de lIndochine franỗaise (JOIF), Phụng S ti chớnh ụng Dng, Niên giám Đông Dương; - Tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia II (Tp HCM): Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Công báo Nam Kỳ, Sách bổ trợ, Bộ sưu tập hình ảnh, phơng Phủ Thống đốc Nam Kỳ Bộ sưu tập Bản đồ thời kỳ Pháp Mỹ ngụy 5.2 Các cơng trình nghiên cứu Để thực luận án, nghiên cứu sinh cần tiếp cận, tiếp thu kết nghiên cứu từ cơng trình như: Các luận án, luận văn, tham luận khoa học nghiên cứu Nam Kỳ, giao thông Nam Kỳ thời Pháp thuộc; Lịch sử hình thành phát triển hội hay hiệp hội nghề nghiệp: Hàng không, Kỹ thuật cầu đường, Ơ tơ…; Các cơng trình nghiên cứu chun ngành lịch sử, xã hội học, kinh tế phát triển…; Sách chuyên khảo lịch sử, địa lý, trị, kinh tế - xã hội có nội dung liên quan đến Nam Kỳ xuất ngồi nước ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Thực đề tài Quá trình hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ (1862 – 1945), với mong muốn đạt số kết cụ thể sau: - Làm rõ sách đầu tư xây dựng, quản lý phát triển giao thông mà thực dân Pháp thực Nam Kỳ vai trò, ảnh hưởng q trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp Nam Kỳ; - Xem xét, đánh giá hệ rút ưu, nhược điểm hệ thống giao thông kinh tế - xã hội Nam Kỳ thời thuộc Pháp; - Góp phần hệ thống hóa cung cấp nguồn tài liệu trình xây dựng phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án trình bày 04 chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương Quá trình hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ giai đoạn 1862-1945 Chương Hệ thống giao thông Nam Kỳ giai đoạn 1919 – 1945 Chương Đặc điểm, tác động hệ thống giao thông đến đời sống kinh tế - xã hội Nam Kỳ (1862 - 1945) Kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục cơng trình nghiên cứu luận án Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TRONG NƯỚC VỀ VÙNG ĐẤT NAM KỲ VÀ GIAO THƠNG NAM KỲ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu vùng đất Nam Kỳ - Hoàng Việt thống dư địa Chí” (1806) Lê Quang Định ghi chép tường tận hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy nước ta vào đầu kỷ XIX; - Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (1765-1825) mơ tả sông núi xứ Gia Định, phong tục tập quán, tính cách, sinh hoạt dân cư vùng đất này; - Lịch sử khẩn hoang miền Nam Sơn Nam khảo cứu giao thông thủy Tây Nam Kỳ với số liệu thống kê phát triển khu dân cư, hệ thống thủy nơng…; - Nạn đói năm 1945 Việt Nam – chứng tích lịch sử GS Văn Tạo GS Furuta Motoo (2011) ảnh hưởng sách “cộng trị” mà thực dân Pháp phát xít Nhật thực Nam Kỳ Việt Nam từ năm 1940 – 1945; - Sài Gịn năm xưa Vương Hồng Sển (1991) mơ tả Sài Gịn với qua hình ảnh đường sắt, đường bộ, cầu bê tông,… qua thể loại truyện kể; - Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918 Dương Kinh Quốc ghi chép lĩnh vực: trị, quân sự,… hoạt động xây dựng hệ thống giao thông; - Nam Bộ Xưa Nay nhiều tác giả giới thiệu địa danh, kiện… liên quan đến phát triển sở hạ tầng hệ thống giao thông Nam Kỳ; - Sách Sài Gịn – Chợ Lớn – ký ức thị người (2016) Sài Gòn – Chợ Lớn qua tư liệu quý trước năm 1945 (2016) Nguyễn Đức Hiệp Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu như: Lịch sử cận đại Việt Nam tập 1,2 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1960); Lịch sử Việt Nam 18971918 (1977) Bộ Lịch sử Việt Nam, tập 6,7,8,9 (2017) Viện Sử học; Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, tập Phan Huy Lê - chủ biên (2016); Vùng đất Nam Bộ Đoàn Minh Huấn - chủ biên (2016) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói cung cấp đầy đủ thơng tin Nam Kỳ trước sau thời thuộc Pháp giúp ích nhiều thực luận án 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu giao thông Nam Kỳ - Việt Nam thời Pháp đô hộ (1970) Nguyễn Thế Anh dành 10 trang giao thông đường sắt, đường bộ, hải cảng, cơng trình thủy nơng; - Giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1858-1957 (1988) Phan Văn Liên phác họa có nhận xét giao thông Việt Nam thời Pháp thuộc; - Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam (1999) phản ánh văn hóa, lịch sử thực tiễn ngành giao thông giao thông thời thuộc Pháp không nhiều; - Lịch sử kinh tế Việt Nam (2002), tập Đặng Phong đề cập đến việc phát xít Nhật (1940 – 1945) khơng đầu tư xây dựng sở hạ tầng Nam Kỳ, Việt Nam; - Lịch sử kinh tế Việt Nam Phạm Văn Chiến có trình bày tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn Pháp – Nhật cai trị (1939 – 1945); - Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam cận đại Cần Thơ (2008) tiêu biểu như: Yếu tố phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ tác động sách Pháp (Lê Huỳnh Hoa, Phan Văn Hoàng; Một số đặc điểm kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ trước xâm lược thực dân Pháp (Trần Thị Mai); Chế độ cai trị Nhật – Pháp đất Nam Kỳ tác động xã hội Việt Nam 1940 – 1945 (Phạm Hồng Tung); - Hạ tầng thị Sài Gịn buổi đầu (2012) Trần Hữu Quang cung cấp thông tin hạ tầng thị Sài Gịn giai đoạn đầu thời kỳ Pháp thuộc; - Hồ sơ Đường sắt khu đầu mối Tp Hồ Chí Minh Cục Đường sắt (2013)2 có phần xây dựng hệ thống đường sắt Nam Kỳ thời Pháp thuộc; - Bài Giao thông Mỹ Tho thời Pháp thuộc (1858 - 1945) Nguyễn Thanh Lợi thông tin giao thông thủy, đường sắt Mỹ Tho thời thuộc Pháp; - Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ (1859 – 1954) Nguyễn Đình Tư (2016) khơng có nội dung riêng giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp; - Lịch sử 60 năm hàng không dân dụng Việt Nam Cục Hàng không (2016) thông tin Hàng không thời Pháp thuộc Nam Kỳ không nhiều; - Luận án tiến sĩ sử học (2002) TS Lê Huỳnh Hoa: Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 – 1939) phân tích chủ trương Pháp lập Cảng Sài Gòn để thực khai thác thuộc địa Nam Kỳ; - Luận án tiến sĩ sử học (2002) Trần Hữu Thắng: Thủy nông Tây Nam Bộ 18021945 việc đào kênh, rạch làm thủy lợi Nam Kỳ giai đoạn 1862 – 1945; - Các luận án tiến sĩ sử học kinh tế Nam Kỳ: Trần Thị Mai (1998), Kinh tế Sóc Trăng thời Pháp thuộc (1867 - 1939); Võ Thị Hồng (1998), Kinh tế An Giang thời Pháp thuộc (1867 – 1939); Nguyễn Thùy Dương (1998), Kinh tế Hà Tiên – Rạch Giá thời Pháp thuộc (1867 – 1939) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói có giá trị để nghiên cứu Nam Kỳ thời Pháp thuộc, giúp cho nghiên cứu giao thông Nam Kỳ 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ NƯỚC NGỒI VỀ VÙNG ĐẤT NAM KỲ VÀ GIAO THÔNG NAM KỲ 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu vùng đất Nam Kỳ - La Cochinchine et ses habitants, provinces de I’Ouest (1899) Baurac J.-C cung cấp thông tin chung Nam Kỳ thời kỳ đầu trở thành thuộc địa Pháp; - Histoire de la Cochinchine franỗaise: des origines 1883 Prosper Cultru (1862 – 1917) cho thấy hiểu biết Nam Kỳ người phương Tây phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội Nam Kỳ nửa cuối kỷ XIX; - Documents pour servir l’Histoire de Saigon 1859 -1865 (1927) Jean Bouchot tập hợp tư liệu lịch sử Sài Gòn, sở hạ tầng kỹ thuật; Thực theo Quyết định số 101/QĐ-TTg, ngày 22/01/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 - Guide historique des rues de Sai Gon (1943) viết Sài Gịn q trình xây dựng, khai thác Nam Kỳ; sở hạ tầng Nam Kỳ, Sài Gòn - Chợ Lớn; - 23 chuyên khảo tiếng Pháp tỉnh Nam Kỳ tác giả người Pháp người Việt Monographie de la province de: Ha Tien; Gia Dinh; My Tho… nhằm hỗ trợ máy công quyền việc cai trị thuộc địa; - Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1859 - 1939) Jean – Pierre Aumiphin (1994) làm rõ tác động lớn đến kinh tế Nam Kỳ; - L’Indo - Chine francaise” (Souvernir) - Xứ Đông Dương (Hồi ký) Paul Doumer ghi lại lịch sử năm cai quản Đơng Dương (1897-1902) 1.2.2 Cơng trình nghiên cứu giao thông Nam Kỳ - Histoire de l'expédition de Cochinchinese en 1861 Léopold Pallu de Baririère (1864) giá trị kết nối “chiến lược” Sài Gòn - Mỹ Tho thủy vận; - Les travaux publics de L’indochine A.A Pouyanne (1926) cung cấp sử liệu hệ thống giao thông phục vụ khai thác thuộc địa Pháp Đông Dương; - Dragages de Cochinchine Canal RachGia – HaTien (1930) A A Pouyanne thông tin chuyên ngành cơng trình thủy lợi Tây Nam Kỳ; - The Road Less Traveled Automobiles in French Colonial Indochina Ryan S Mayfield (2003) phát triển giao thông Đông Dương (1918 – 1937); - Histoire de l'Aviation website hội nghề nghiệp hàng không cung cấp nhiều thông tin liên quan hàng không Nam Kỳ Đơng Dương 1.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG NAM KỲ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu 1) Các cơng trình nhà khoa học Việt Nam nước cung cấp hiểu biết địa lý, kinh tế, xã hội… giúp hiểu trình hình thành, phát triển giao thông, quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng Nam Kỳ; 2) Các cơng trình nghiên cứu cho thấy dấu ấn vai trị hệ thống giao thơng khai thác thuộc địa thực dân Pháp thực Nam Kỳ; 3) Các cơng trình tái thay đổi diện mạo Nam Kỳ nghiên cứu địa phương, loại hình giao thông cách đơn lẻ Những kết nghiên cứu nói có giá trị, để luận án làm rõ vai trò hệ thống giao thơng với kinh tế Nam Kỳ từ nhiều góc nhìn khoa học 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Làm rõ chủ trương, sách đầu tư, xây dựng, quản lý khai thác giao thơng Nam Kỳ Từ xác định vai trị giao thơng khai thác thuộc địa mà thực dân Pháp thực Nam Kỳ Đơng Dương; - Nghiên cứu tồn diện hình thanh, phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ nhằm phục dựng lịch sử giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp; - Làm rõ tác động giao thông với kinh tế Nam Kỳ; rút ưu, nhược điểm hệ thống với trình phát triển kinh tế - xã hội Nam Kỳ thời thuộc Pháp CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 – 1918 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM KỲ VÀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1862 2.1.1 Điều kiện tự nhiên đơn vị hành Nam Kỳ 1) Về địa danh “Nam Kỳ” Địa danh “Nam Kỳ” (Cochinchina/Basse Cochinchine) sử dụng từ năm 1832 đến hết thời thuộc Pháp (1945) Để đảm bảo tính lịch sử, luận án xin sử dụng thống địa danh “Nam Kỳ” cho tất vấn đề, kiện có liên quan 2) Về điều kiện tự nhiên: Nam Kỳ vùng châu thổ sông Đồng Nai Mekong nên mật độ sông rạch cao, thuận lợi để dẫn thuỷ nhập điền, giao thương 3) Về kinh tế: sản xuất chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp Kinh tế phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, thương mại xuất thời pháp thuộc 2.1.2 Hệ thống giao thông Nam Kỳ trước năm 1862 2.1.2.1 Giao thông đường 1) Các tuyến đường hình thành từ thời nhà Nguyễn Đường “xuyên Việt” từ Gia Định tới Huế đường đất liên huyện, liên tỉnh (Lê Quốc Sử, 1994) Nhìn chung, đường Nam Kỳ thời nhà Nguyễn đường đất, nhỏ hẹp phù hợp phương tiện thô sơ (Lê Huỳnh Hoa, 2009) 2) Phương tiện giao thông đường Phương tiện đường Nam Kỳ xe ngựa kéo (thổ mộ chở khách) hay xe bị chở hàng Một cặp bị kéo khoảng 50km/ngày 2.1.2.2 Giao thông đường thủy Sơng ngịi, kênh rạch tự nhiên kênh đào tạo thành mạng lưới thủy vận, thủy lợi hiệu Các kênh đào như: Bảo Định (1819), Ruột Ngựa (1772); Thoại Hà (1818) Vĩnh Tế (1819 – 1824); Long An (1843 – 1844) Đặc biệt, số kênh đào biên giới Tây Nam cịn có chức hoạch định, bảo vệ biên giới 2.2 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 -1918 2.2.1 Thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ Năm 1859, Pháp chiếm Gia Định, Năm 1862, chiếm 03 tỉnh miền Đông, năm 1867 chiếm 03 tỉnh miền Tây, trực thuộc thuộc Bộ Hải quân thuộc địa (Ministère de la Marine et des Colonies) Từ 1887, Nam Kỳ thuộc Liên bang Đông Dương (Journal officiel de la cochinchine Franỗaise, 1887 TTLTQG II) 2.2.2 Thit lp máy hành Nam Kỳ giai đoạn 1862 – 1918 Bộ máy cai trị Pháp Nam Kỳ máy điển hình chế độ thuộc địa với sách cai trị trực chế địa phương phân quyền thể chế Liên bang Đông Dương Chịu trách nhiệm dân sự, quân Tổng huy quân đội viễn chinh, Đô đốc (sau Thống đốc), Tổng Biện lý, Chánh chủ trì, Giám đốc Nha Nội chinh (BOC, 1862 J TTLTQG I) Hội đồng phụ tá: Hội đồng tư mật, Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ, Hội đồng tiểu khu Hội đồng hàng tỉnh; quan chức cấp xã: xã trưởng, phó lý (BOC, 1869 J , 1880 J 37 TTLTQG I) 2.2.3 Các chủ trương thực sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Nam Kỳ 2.2.3.1 Chủ trương phát triển kinh tế thực dân Pháp Nam Kỳ Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp là: thuộc địa Đông Dương phải đặc biệt dành riêng cho thị trường Pháp Chính sách áp dụng hầu hết với hoạt động kinh tế Nam Kỳ Lần lương thực trở thành hàng hoá xuất chủ yếu Lượng gạo nông sản xuất ngày tăng 2.2.3.2 Các chủ trương phát triển xã hội thực dân Pháp Nam Kỳ 1) Trong lĩnh vực giáo dục: Đó sách ngu dân giáo dục để hỗ trợ đắc lực, hữu hiệu cho công khai thác thuộc địa Pháp Nam Kỳ Việt Nam 2) Trong lĩnh vực văn hóa: Tăng cường thực sách đầu độc, trụy lạc hoá người dân, đặc biệt niên 3) Về tổ chức đời sống xã hội: Thực sách chia để trị, giữ nguyên cấu làng xã nhằm sử dụng máy kỳ hào giúp việc cho quyền thuộc địa Tóm lại, sách áp tàn bạo trị, ngu dân giáo dục, nơ dịch văn hóa, bóc lột nặng nề kinh tế Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến trở nên gay gắt 2.2.4 Chính sách xây dựng hệ thống giao thơng Pháp Nam Kỳ Nam Kỳ thực quản lý theo chế độ thuộc địa3 Việc đầu tư phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật Nam Kỳ quan hệ thuộc địa cung cấp tài nguyên quốc Ngày 22/3/1897, chương trình Paul Doumer khởi xướng đời Một nội dung chương trình xây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ,… phục vụ cho công khai thác Nam Kỳ (BOC, 1862 J TTLTQG I; Paul Doumer, 1905) 2.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THƠNG NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 – 1918 2.3.1 Giao thông đường thủy 2.3.1.1 Cải tạo, đào kênh, rạch Nam Kỳ Trước tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ I, thực dân Pháp tiến hành đào mới, cải tạo kênh rạch Nam Kỳ 04 khu vực: (1) Ở Sài Gịn; (2) Khu vực sơng Tiền sông Hậu; (3) Vùng Đồng Tháp Mười; (4) Vùng Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Rạch Giá, Cà Mau Số liệu thống kê từ Biểu đồ 2.1 Kết đào mới, nạo vét hệ thống kênh, rạch Nam Kỳ giai đoạn 1880 – 1929 năm 1880 - 1929 thể cụ Khi hình thành Liên bang Đơng Dương Đơng Dương (1887), theo quy chế trị chung, tồn Liên bang Đơng Dương đất thuộc địa, lãnh thổ hải ngoại Pháp Các xứ Liên bang Đông Dương gồm: Lào, Campuchia Trung Kỳ theo quy chế “bảo hộ” ; Quảng Châu Loan theo quy chế “lãnh địa thuê” ; Bắc Kỳ theo quy chế “nửa bảo hộ” ; Nam Kỳ theo quy chế “thuộc địa” 11 hoàn thành tháng 7/1885, chiều dài: 70.827 km Năm 1880, dự kiến kéo dài đến Vĩnh Long, Phnom Penh không chấp nhận Xây dựng, khai thác tuyến đường CCGCF SGTVC thực Tổng kinh phí 11.600.000fr Lãi thu từ tuyến đường 3,22 triệu francs (1896), triệu francs (1911) 2.3.3.3 Xây dựng tuyến đường sắt Sài Gòn – Biên Hòa Theo hồ sơ số 09, 61, 5374, phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ (TTLTQG II), tuyến Sài Gòn – Biên Hịa (tuyến xun Việt), khởi cơng năm 1898, hồn thành khai thác năm 1913, dài: 89km, Chemin de fer de l’Indochine (CFI) xây dựng Tóm lại, tồn hệ thống đường sắt nội đô liên tỉnh miền Tây miền Đông Nam Kỳ xây dựng hoàn chỉnh với tổng số 178 km thể qua Biểu đồ 2.4 Thông qua biểu đồ này, nhận xét sau: (1) Hệ thống tuyến đường sắt nội vùng chủ yếu xây dựng Sài Gòn – Chợ Biểu đồ 2.4 Hệ thống đường sắt Nam Kỳ giai Lớn – Gia Định tỉnh lân cận; (2) đoạn 1880 – 1918 Các tuyến đường sắt liên tỉnh xây (HS 5374 phơng Phủ Thống đốc Nam Kỳ dựng có số km cao góp phần TTLTQG II) thực chức kết nối vùng; (3) Tuy số km tuyến đường sắt nội đô thấp so với đường sắt liên tỉnh song lượt khách đông, mang lại hiệu kinh tế cao 2.3.4 Giao thông hàng không Theo hồ sơ JOIF, 1917 J 1091 DFI 8489, phơng Sở Tài Đơng Dương (TTLTQG I), ngày 13/7/1917, Tồn quyền Đơng Dương ký nghị định thành lập Cục Hàng không Đông Dương (Service de I’Aviation de I’Indochine) nhằm phục vụ cho khai thác thuộc địa họ Nam Kỳ, Đông Dương Trong giai đoạn này, thực dân Pháp Nam Kỳ tập trung xây dựng 03 loại hình giao thơng với tổng cộng 7.211km Biểu đồ 2.5 thể hiện: (1) Khơng có giao thơng hàng khơng năm 1929 có chuyến bay đầu tiên; (2) Số lượng km/tỉ lệ % loại hình biểu lực vận tải giao thông Nam Kỳ; (3)Đường thủy nội Biểu đồ 2.5 Số lượng km tỉ lệ giao thông địa (16%), đường (82%) cho thấy vai Nam Kỳ (1862 – 1918) (HS 09, 5374 phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ TTLTQG II) trò “trụ cột” loại hình TIỂU KẾT CHƯƠNG Nam Kỳ (1862 – 1918) hình thành hệ thống giao thơng với 03 loại hình: Đường bộ, đường sắt đường thủy Hệ là: (1) Hình thành phát triển vùng chuyên canh sản xuất lúa gạo Tây Nam Kỳ, cao su Đông Nam Kỳ theo dạng sản xuất hàng hóa cho thương mại xuất khẩu; (2) Kinh tế Nam Kỳ thành kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, mang dáng dấp kinh tế hàng hóa; (3) Khai thác thuộc địa 12 Nam Kỳ trở nên hiệu cho hệ thống giao thơng CHƯƠNG HỆ THỐNG GIAO THƠNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 3.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CỦA PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 3.1.1 Bối cảnh lịch sử Đây thời kỳ Chiến tranh giới lần II nổ Ở Đông Dương, Nhật buộc Pháp ký hiệp định đầu hàng, bất bình đẳng thực chế độ “cộng trị”: - Hiệp định ngày 30/8/1940 đưa 25.000 quân Nhật chiếm đóng Đơng Dương, cho phép người Nhật sử dụng sân bay, bến cảng, đường sắt Đông Dương; - Hiệp định ngày 22/9/1940 quy định thể thức quân Nhật chiếm Đông Dương; - Hiệp định ngày 20/1/1941 cung cấp gạo cho Nhật Bản qua cảng Sài Gòn; - Hiệp định ngày 06/5/1941 tái tổ chức kinh tế Đông Dương để phục vụ mục tiêu chiến tranh Nhật; - Hiệp ước ngày 29/7/1941 việc phòng thủ chung quy định việc thực dân Pháp cống nạp tiền, lúa gạo, xăng dầu cho quân Nhật; - Hiệp định ngày 5/1/1944 việc xuất gạo sang Nhật Cũng thời gian này, Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) thực với tốc độ quy mô lớn gấp nhiều lần so với thời kỳ trước Để đáp ứng yêu sách Phát xít Nhật yêu cầu quốc, sách “kinh tế huy” thực Chính yếu tố có tác động lớn đến lịch sử Việt Nam Nam Kỳ, đến việc xây dựng hệ thống giao thông Nam Kỳ (Albert Pierre Sarraut, 1923; Phạm Hồng Tung, 2004) 3.1.2 Chính sách xây dựng, phát triển giao thơng Nam Kỳ (1919 – 1945) Chính sách xây dựng phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng phụ thuộc vào quyền lực máy cai trị, nhu cầu, mục đích khai thác hệ thống giao thơng Có 03 yếu tố tác động đến sách là: (1) Quyền định chủ trương, sách; (2) Tác động cấu vốn đầu tư tiềm lực tài chính; (3) Khó khăn kỹ thuật xây dựng Do vậy, sách xây dựng, phát triển giao thông Nam Kỳ (1919 – 1945) là: (1) Khơng xây dựng cơng trình giao thông cần nhiều vốn đầu tư kỹ thuật cao; (2) Tập trung mở rộng, nâng cấp hệ thống đường để phát triển phương tiện giao thông mới, có lực vận chuyển cao (ơ tơ); (3) Khai thác hiệu hệ thống giao thông xây dựng phục vụ cho Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ II phục vụ cho phát xít Nhật 3.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ (1919-1945) 3.2.1 Giao thông đường 3.2.1.1 Xây dựng, quản lý khai thác tuyến giao thông đường Theo Nghị định ngày 18/6/1918 Tồn quyền Đơng Dương có đường thuộc địa thuộc xứ, Nam Kỳ gọi đường hàng tỉnh hàng xã (A.A Pouyanne, 1926) Đường thuộc địa nối Sài Gòn với Vũng Tàu, Đà Lạt, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bạc Liêu 13 Cà Mau cho phép tỉnh lỵ liên kết với trung tâm đô thị quan trọng Đường hàng tỉnh Nam Kỳ gồm: Đường số 13 Sài Gòn - Viêng Chăn (504 km); Đường số 14 Sài Gòn - Trung Kỳ ̣̣̣(646 km); Đường số 15 Sài Gòn - Vũng Tàu (97,8 km); Đường số 16 Sài Gòn - Cà Mau (342 km) (Chương Thâu, 1999) Trong giai đoạn này, thực dân Pháp có chủ trương xây dựng mạng lưới đường Nam Kỳ kết nối với Đông Dương, kết nối cảng sông, biển đường sắt địa phương với trung tâm Sài Gòn – Chợ Lớn nhằm kích thích việc khai thác lúa gạo quy mô lớn (A.A.Pouyanne, 1926 ; Trần Văn Giàu, 1993) 3.2.1.2 Phương tiện giao thông đường Gồm 02 loại: (1) Phương tiện giao thông truyền thống (xe kéo tay, xe đạp, xe xích lơ, xe Thổ mộ ngựa kéo, xe trâu, bò kéo), hiệu kinh tế thấp; (2) Phương tiện giao thông mới, đại, hiệu kinh tế cao (xe ô tô - omnibus automobile) Xe ô tô phương tiện mới, đại làm thay đổi diện mạo giao thông đường Nam Kỳ Theo nghiên cứu Ryan S Mayfield, số lượng, chủng loại ô tô Nam Kỳ cao Đông Dương (Bảng 3.2.), nhiều gấp lần so với xứ khác, phân nửa tập trung khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn Gia định (Statistique Générale, Moyens de Transport et de Communication, 1994) Sự xuất tơ phát triển nhanh chóng phương tiện Nam Kỳ Đông Dương phần quan trọng tạo diện mạo giao thơng đường Nam Kỳ Loại hình giao thông đại xuất hiện, phát triển giai đoạn thực dân Pháp thực Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ II (1919– 1929) làm cho tốc độ, cường độ vơ vét tài nguyên xứ thuộc địa trở nên khốc liệt 3.2.2 Giao thông đường thủy 3.2.2.1 Nâng cấp, cải tạo cảng Sài Gòn Bước vào khai thác thuộc địa lần thứ II, Cảng Sài Gòn cải tạo để tiếp nhận lúc 40 tàu biển tàu hàng từ tỉnh Campuchia Nghị định ngày 28/6/1922 Toàn quyền Đông Dương nhập cảng sông Chợ Lớn vào Cảng Sài Gòn Việc mở rộng cảng, nâng cấp sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật tiến hành (Nguyễn Đình Tư, 2016) 3.2.2.2 Nâng cấp, cải tạo hệ thơng kênh, rạch Trong thập niên 20 kỷ XIX, nạo vét khoảng 7.233.000 m3 đất Kênh Rạch Giá - Hà Tiên (1926 - 1930) cơng trình quy mơ thời gian Các tuyến giao thông thủy (nội địa) Nam Kỳ gồm: Sài Gịn – Mỹ Tho (84km); Mỹ Tho - Cần Thơ (107 km), Mỹ Tho – Sa Đéc (83 km), Mỹ Tho – Phú Vinh Đường thuộc địa số 16 sau quốc lộ thời VNCH quốc lộ 1A 14 (184 km) đến hết Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, Nam Kỳ có tổng chiều dài tuyến đường thủy: 1.378 km, tuyến nội vùng: 412 km Từ số liệu cho phép khẳng định: (1) Đường thủy liên vùng phát triển mạnh, loại hình giao thơng chủ yếu Tây Nam Kỳ; (2) Các tuyến nội vùng khai thác hiệu vị trí địa lý Sài Gịn – Chợ Lớn với Mỹ Tho - đầu mối giao thương với tỉnh 3.2.3 Giao thông đường sắt Năm 1927, khởi công tuyến Sài Gòn – Thủ Dầu Một – Bendongso – Lộc Ninh, khai thác năm 1933 Công ty xe điện Bến Cát – Crachie bỏ vốn xây dựng Tuyến đường dài 86 km, chủ yếu dùng để vận chuyển mủ cao su, lương thực, thực phẩm, công nhân từ đồn điền miền Đơng Nam Kỳ Sài Gịn Năm 1937 nhập vào hệ thống hỏa xa Đông Dương (Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2012) 3.2.4 Giao thông hàng không 3.2.4.1 Sự đời Hàng không Nam Kỳ Theo entreprises-coloniales ̣̣̣(1929) JOIF 1944 J1244 (TTLTQG I), Hàng không Nam Kỳ hình thành hoạt động cụ thể sau: - Ngày 25/3/1929, lập thủy phi Nhà Bè, xây dựng lộ trình tuyến Sài Gịn - Phnom Penh thủy phi Scheck thực hiện; - Ngày 13/4/1929, thực tuyến bay Sài Gòn – Pnom Penh; - Ngày 18/5/1929, tuyến Hà Nội - Sài Gòn thực thủy phi cơ; - Từ ngày 23/9/1929 - 21/12/1933 xây dựng sân bay Tân Sơn Nhất; - Ngày 23/4/1930, Đốc lý Sài Gòn ban hành Nghị định số 152 hoạt động thiết bị bay phía vùng trời thành phố; - Ngày 28/12/1933, Air France thực chuyến bay tuyến Paris – Sài Gòn – Paris Ngày 02/12/1938 khai thơng tuyến Sài Gịn - Hà Nội; - Ngày 09/8/1940, Nhật thiết lập tuyến hàng không với Sài Gòn 3.2.4.2 Các quy định tổ chức ngành hàng không Nam Kỳ Đông Dương (1919 – 1939) Cục Hàng không Đông Dương (Service de l'Aviation de l'Indochine) tổ chức hoạt động theo Nghị định ngày 13/7/1917 Tồn quyền Đơng Dương Theo văn đề nghị Nha Qn sự, Bộ Thuộc địa gửi Tồn quyền Đơng Dương ngày 26/5/1922: điều kiện để hàng không dân hoạt động đồng thời với hàng không quân sự; phải áp dụng cách nghiêm túc quy tắc sử dụng Pháp; tuyến đường hàng không Đông Dương thuộc quyền quản lý xứ thuộc địa, phục vụ miễn phí cho Quốc gia (như lĩnh vực hàng không quân sự) (HS 3503, phông Thống đốc Nam Kỳ TTLTQG II) Mạng lưới sở hàng không Đông Dương gồm: (1) Các khu đất cứu hộ, sân bay phụ; (2) Về nguyên tắc, sân bay chung cho quân dân sự; (3) Các thiết bị đặc biệt sân ga cho phép mượn thuê Các hãng không tự ý lắp đặt thiết bị khơng có ý kiến Chỉ huy hàng không (HS 3503, phông Thống đốc Nam Kỳ TTLTQG II) 3.2.4.3 Hệ thống sân bay sở phục vụ hàng không Nam Kỳ Theo hồ sơ số 3503, 5436, phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ (TTLTQG II), DFI 8489, phơng Sở Tài Đơng Dương (TTLTQG I), hệ thống sân bay sở phục 15 vụ Hàng không Nam Kỳ Đông Dương gồm: (1) Sân bay Tân Sơn Nhất sân bay khác có đường cất – hạ cánh, nhà ga sân bay cơng trình khác (kể sân bay cứu trợ) Sài Gòn tỉnh.; (2) Các sở hỗ trợ, thiết bị đặc biệt dùng cho máy bay (kho nhiên liệu, trạm vô tuyến điện…) 3.2.4.4 Quy chế tổ chức hoạt động hàng không Theo HS 5451, phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ (TTLTQG II), quy định gồm: - Nghị định số 261, ngày 5/9/1933 Nghị định số 514, ngày 6/9/1933 Công sứ tối cao Đơng Dương cai trị vùng Sài Gịn – Chợ Lớn quy định độ cao hoạt động máy bay vùng Sài Gòn – Chợ Lớn; - Công ước ngày 13/10/1919 ban hành quy định vận tải hàng không quốc tế Luật ngày 31/5/1924 vận tải hàng không, đặc biệt điều 60 áp dụng vùng lãnh thổ thuộc quốc kể từ ngày 01/6/1928; - Nghị định Thống đốc Nam Kỳ quy định: 1) Quy tắc bay tuyến đường nội địa; 2) Trường hợp hạ, cất cánh xuống biển; 3) Tổ chức cảnh biển; 4) Quy tắc lưu thơng phía khu dân cư 3.2.4.5.Tổ chức tuyến bay Ngày 25/1/1932, Tồn quyền Đơng Dương ban hành Công văn số 292n.a việc tổ chức đoạn tuyến Bangkok – Hà Nội Bangkok – Sài Gịn Tuyến thuộc tuyến Pháp – Đơng Dương Năm 1932, Hàng không Pháp - Đông Dương mượn lộ trình tuyến Marseille – Rangoon – Pitsanoulok – Vientiane – Vinh – Hà Nội để thực (HS 3503, phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ TTLTQG II) 3.2.4.6 Cải tạo, nâng cấp sân bay Tân Sơn Nhất Do phát triển nhanh mạnh, hàng không Nam Kỳ phải cải tạo mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất tập trung vào lĩnh vực cụ thể sau: (1) Kéo dài, mở rộng đường băng có, xây dựng cơng trình phụ trợ (nhà ga, trải nhựa cho đường cất, hạ cánh,…), xây dựng đường băng số 2, mở đường vào phi trường; (2) Lắp mới, nâng cấp trang thiết bị chuyên ngành (thống tín hiệu điện tín khơng dây); Xây dựng hệ thống tín hiệu để nâng cao lực hoạt động sân bay Các công việc thể qua đề nghị, trao đổi, phê chuẩn văn bản: Công văn số 28-AC, ngày 12/7/1929, Trưởng Phịng Hàng khơng Dân dụng Gửi Tồn quyền Đơng Dương; Cơng văn số 3239na, ngày 6/8/1931 Phủ Tồn quyền Đơng Dương gửi Thống đốc Nam Kỳ; Cơng văn số 2529, ngày 29/9/1934 Văn phịng Chánh Tham biện Tỉnh Gia Định; Công văn số 277 DEA/6-B, ngày 25/2/1937 Nha Kinh tế Hành chánh Phủ tồn quyền… (HS 5453, 5462, 5465, 5476, phơng Phủ Thống đốc Nam Kỳ TTLTQG II) Như vậy, hoạt động khẳng định diện vai trị giao thơng hàng khơng góp phần tạo diện mạo giao thông Nam Kỳ 3.3 DIỆN MẠO GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 3.3.1 Diện mạo giao thông đường Năm 1903, xe xuất lần đầu Nam Kỳ Năm 1914, xe sử dụng để vận chuyển người hàng hóa (“xe đị”) Số liệu thống kê tình hình phát triển xe tơ đường Nam Kỳ Đông Dương cụ thể 03 bảng (Bảng 3.3, 3.4, 3.5) cho 16 phát triển vượt trội giao thông đường Nam Kỳ tăng 100 %, tỉ lệ tăng cao Đông Dương Điều làm thay đổi hồn tồn mặt giao thơng đường Nam Kỳ giai đoạn 1919 - 1945 Đó yếu tố quan trọng làm nên diện mạo loại hình giao thơng mới, đại, lực vận chuyển cao, góp phần hồn chỉnh diện mạo giao thông đường đại Nam Kỳ Đông Dương giai đoạn 1919 – 1945 3.3.2 Ra đời ngành vận tải – vận tải hàng không Diện mạo giao thông hàng không Nam Kỳ thể cụ thể sau: (1) Một tổ chức giao thơng hồn chỉnh cấu tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động sách phát triển ; (2) Có hệ thống đường bay xun Việt, xun Đơng Dương, kết nối Nam Kỳ với Đông Nam Á quốc; (3) Một hệ thống sở hạ tầng phục vụ bay đại, góp phần đại hóa sở hạ tầng kỹ thuật Đó hệ thống giao thơng hồn chỉnh loại hình thủy, bộ, đường sắt hàng không Biểu Biểu đồ 3.2 Chiều dài hệ thống giao thông Nam Kỳ (1919 – 1945) đồ 3.2 cho thấy phần diện mạo hệ thống giao thông Nam Kỳ (HS 3503, phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ TTLTQG II; Ryan S Mayfield, 2003) giai đoạn 1919 – 1945 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu nói trên, hoạt động hệ thống giao thông Nam Kỳ giai đoạn 1919 – 1945 có điểm bật Cụ thể như: (1) Do nhiều biến cố lớn chi phối, Nam Kỳ cơng trình xây dựng phát triển giao thơng lớn; (2) Ưu tiên đầu tư có tính trọng tâm, trọng điểm nhằm phát triển đại hóa giao thông Nam Kỳ; (3) Xuất phương tiện giao thông mới, đại: ô tô, tàu bay – phương tiện vận tải đại; (4) Năng lực vận chuyển loại hình giao thơng Nam Kỳ nâng cao, sở hạ tầng kỹ thuật đại hóa tạo chuyển biến quan trọng giai đoạn 1919 – 1945 CHƯƠNG 17 ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NAM KỲ (1862 - 1945) 4.1 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ (1862 - 1945) 4.1.1 Hệ thống giao thơng tương đối đồng bộ, hồn chỉnh, khai thác hiệu yếu tố tự nhiên để phát triển bền vững Tính đồng bộ, hồn chỉnh, khai thác hiệu thể qua nội dung sau: - Hệ thống giao thông thủy xây dựng đồng khai thác hiệu Do đặc điểm địa hình điều kiện tự nhiên, đường thủy ln trọng khai thác yếu tố thiên nhiên cách hợp lý Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch Nam Kỳ vừa thủy lộ, vừa dẫn thủy nhập điền hình thành vùng chuyên canh lúa nước - Hệ thống giao thơng hồn chỉnh tất loại hình, khai thác hiệu Đường sắt xây dựng từ đầu để hệ thống giao thơng có 03 loại hình Đến giai đoạn 1919 – 1945, hàng khơng diện vào hoạt động, hệ thống giao thông đủ 04 loại hình: đường thủy, bộ, đường sắt hàng không Lần lịch sử giao thông Việt Nam hình thành hệ thống giao thơng hồn chỉnh cấu hệ thống giao thông đại, công cụ trợ lực quan trọng công khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đông Dương, Nam Kỳ 4.1.2 Hệ thống giao thơng có tốc độ đại hóa nhanh 4.1.2.1 Tốc độ đại hóa nhờ tính vượt trội 1) Hiện đại hóa xây dựng phát triển giao thơng đường thủy Sử dụng phương tiện đại: tàu vận tải, tàu cuốc, xáng cạp, thiết bị kỹ thuật cao bến bãi, xưởng sửa chữa… Một hệ thống đường thủy có mạng lưới rộng khắp, quy hoạch, xây dựng hồn chỉnh với cơng kép khai thác nhiều lợi tự nhiên (nhất cảng biển, cảng sông, chế độ thủy triều ) để tạo nên hệ thống giao thông thủy liên vùng vượt trội Đông Dương 2) Sự vượt trội kỹ thuật xây dựng Xây dựng phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ thách thức nhiều mặt kỹ thuật xây dựng giao thông: sử dụng công cụ đào đắp đại (xáng, cạp), khắc phục địa hình địa chất vùng nhiều song, rạch để xây dựng hệ thống cầu, phà, sân bay, bến cảng với trang thiết bị kỹ thuật cao 3) Sự vượt trội công sử dụng Nổi bật 02 loại hình giao thơng tiêu biểu khai thác tối đa cơng năng: - Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch có cơng kép giao thương thủy lợi vừa tưới tiêu vừa giao thương kết nối với Sài Gòn - Chợ Lớn, trung tâm chế biến nơng sản có Cảng Sài Gòn - đầu mối xuất – nhập góp phần làm thay đổi cán cân ngoại thương, góp phần làm biến đổi kinh tế Nam Kỳ; - Đưa vào sử dụng xe ô tô giao thông đường làm phương tiện vận chuyển yếu làm động lực tạo nên diện mạo giao thông Nam Kỳ 4.1.2.2 Hệ thống giao thơng có tốc độ đại hóa nhanh Cơ sở để giao thơng Nam Kỳ tạo nên diện mạo mới, góp phần làm biến đổi kinh tế yếu tố đại hóa nhanh, mạnh, trọng tâm trọng điểm Có thể xác định 18 yếu tố loại hình giao thơng thời kỳ cụ thể sau: - Hàng không với tàu bay sở kỹ thuật phục vụ đại hóa cao; - Giao thơng đường thủy sử dụng xáng, cạp để đào mới, cải tạo kênh rạch; Tàu chạy máy nước vận chuyển hàng hóa nhanh, nhiều; Sử dụng thiết bị hàng hải bốc xếp đại hóa nhằm nâng cao lực xuất – nhập Cảng Sài Gòn; - Áp dụng biện pháp, phương tiện kỹ thuật giao thông xây dựng cầu, đường đường sắt, đường vùng đất yếu, nhiều sơng, rạch Có thể nói, yếu tố đại hóa nói có mặt tất loại hình hệ thống giao thơng Nam Kỳ Đó yếu tố đặc trưng Nam Kỳ nói chung 4.1.3 Hệ thống giao thơng liên kết nội vùng, với tồn lãnh thổ Việt Nam Liên bang Đông Dương Giao thông Nam Kỳ hệ thống kết nối nội vùng, liên vùng, với xứ Liên bang Đông Dương, với khu vực với quốc Cụ thể: - Bằng đường bộ, quốc lộ từ – 13 – 16 kết nối nội vùng từ Sài Gòn khắp tỉnh miền Đông miền Tây Nam Kỳ, kết nối với Trung Kỳ qua tuyến Sài Gòn – Lộc Ninh Ngoài ra, đường tỉnh lộ, hương lộ… kết nối tỉnh… (A.A.Pouyanne, 1926); - Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch sau cải tạo, đào có 03 hướng tuyến kết nối nội vùng, liên vùng với xứ khác liên bang hay nước ngoài: (1) Hướng tuyến từ Sài Gòn tỉnh miền Đông, Tây Nam Kỳ ngược lại; (2) Hướng từ tỉnh Nam Kỳ, xứ Đông Dương Sài Gòn – Chợ Lớn để qua cảng Sài Gịn để xuất nước ngồi; (3) Hướng từ Đơng Nam Kỳ, Sài Gịn – Chợ Lớn theo sơng Mekong Camphuchia (A.A.Pouyanne, 1926) - Về đường hàng không, tuyến bay Nam Kỳ Sài Gòn – PnomPenh Sài Gòn - Hà Nội (1929), Bangkok – Hà Nội Bangkok – Sài Gòn (1932), Paris – Sài Gòn – Paris (1933) kết nối Sài Gòn với trung tâm lớn Đông Dương với quốc (entreprises-coloniales, 1929; - Với đường sắt, kết nối nội vùng (Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định); Kết nối liên vùng (Sài Gòn - Mỹ Tho, Sài Gòn – Biên Hòa Sài Gòn – Lộc Ninh); Kết nối xuyên Việt phạm vi 03 xứ Việt Nam (Sài Gòn – Hà Nội) Sự kết nối 04 loại hình giao thơng tác động lớn đến lĩnh vực kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phịng - đối ngoại, khơng Nam Kỳ mà phạm vi toàn quốc thời Pháp thuộc ngày 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NAM KỲ 4.2.1 Tác động hệ thống giao thông phát triển kinh tế 4.2.1.1 Xây dựng cơng trình giao thơng lớn, có tác dụng phát triển kinh tế xã hội Các cơng trình giao thơng động lực phát triển kinh tế - xã hội gồm: - Xây dựng cảng Sài Gịn (1860) hệ thống cảng ven sơng rạch; cải tạo, đào tạo nên mạng lưới 1790 km đường thủy Nhờ vậy, lực vận chuyển phục vụ canh tác lúa nước nâng cao tạo cách mạng kinh tế (Ngân Hàng Đông 19 Dương, 2010), tạo thặng dư vốn đem lại cho đất ba lần chi phí bỏ lợi tức hàng năm lên tới 167% chi phí (A.A Pouyanne, 1926); - Hình thành mạng lưới đường sắt nội vùng, liên vùng phục vụ giao thương với 275 km toàn Nam Kỳ (30 km đường sắt Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định (1880 – 1913), liên tỉnh Sài Gòn - Mỹ Tho 70,5km (1880 - 1883); tuyến Sài Gòn – Lộc Ninh (1927- 1933) dài 86 km; Tuyến Sài Gòn – Biên Hòa 89 km); - Nâng cấp, làm 07 quốc lộ khắp lục tỉnh Nam Kỳ, chiều dài 7233 km, có 423km rải đá lại đổ đất đất tự nhiên Những cơng trình làm biến đổi cấu kinh tế Nam Kỳ thời kỳ 4.2.1.2 Tác động từ sản xuất nông nghiệp Năm 1894, thực dân Pháp đẩy mạnh chủ trương biến Nam Kỳ thành vùng sản xuất lúa gạo, mặt hàng chủ yếu kinh tế thương mại xuất – nhập phục vụ nhu cầu kiếm lời Đông Dương (Cahier des colons de lndochine, 1907) - Đối với Nông nghiệp lúa nước Nam Kỳ sản xuất nửa tổng sản lượng lúa tồn Liên bang Đơng Dương Năm 1900, sản lượng lúa Nam Kỳ 1.500.000/4.300.000 Đông Dương (35%), năm 1913 1.993.000 tấn/4.718.000 (42%) Trong số liệu trên, tỉnh Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh giữ vai trị quan trọng tạo nên vựa lúa Nam Kỳ (Jean – Pierre Aumiphin, 1994) - Phát triển cao su Đường sắt, đường cảng Sài Gịn có vai trị quan trọng phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ Hoạt động vận chuyển nhân công, mủ cao su đồn điền vùng sử dụng đến hệ thống giao thông (ô tô, đường sắt tuyến Sài Gòn – Lộc Ninh cảng Sài Gòn) Giá trị xuất ngành cao su năm 1929 11.000.000 Francs đến năm 1939 tăng lên 96.000.000 Francs (Tập san cao su Việt Nam, số 58-59, tháng 9/10/1997) 4.2.1.3 Tác động từ sản xuất công nghiệp Một nội dung sách khai thác thuộc địa Đơng Dương theo chương trình Paul Doumer tập trung tổ chức sản xuất (công nghiệp, nông lâm nghiệp) thuộc địa nhằm cung ứng nguyên liệu cho quốc mà khơng phương hại đến cơng nghiệp quốc Ở Nam Kỳ, sản xuất cơng nghiệp tập trung vào lĩnh vực: Duy tu, bảo trì, sửa chữa phương tiện, sở hạ tầng đường sắt cảng biển, giao thông phục vụ hoạt động vận chuyển hàng hóa kinh tế thương mại xuất - nhập khẩu; Các sở chế biến nông hải sản: xay xát lúa, sơ chế cao su, tiêu… phục vụ xuất khẩu; Các sở phục vụ như: nhà máy điện (thắp sáng, vận hành tàu điện, sơ chế nông hải sản…) Thống kê theo Niên giám Đông Pháp, vào năm 1914 có 09 nhà máy xay lúa chạy hi nc (Annuaire gộnộral de l'Indo-Chine franỗaise, 1918) Cụng nghip phục vụ sản xuất, chế biến như: cung cấp điện cho nhà máy xay xát lúa gạo, sơ chế mủ cao su… hoạt động liên quan đến xuất cao su, tiêu…; Các sở phục vụ nhu cầu vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện giao thông tàu hỏa, ô tô, tàu thuyền… Hầu hết sở công nghiệp quy mô nhỏ lẻ, sản xuất dạng tiểu thủ công nghiệp, khả cạnh tranh với 20 hàng hóa loại nhập từ quốc 4.2.1.4 Tác động từ kinh tế thương mại xuất – nhập Công cụ chủ yếu thể rõ chất diện thực dân Pháp Nam Kỳ Việt Nam hoạt động vơ vét tài nguyên thuộc địa mang quốc Đó hoạt động kinh tế thương mại xuất – nhập Hoạt động thực phải nhờ đến hệ thống giao thông, sở hạ tầng kỹ thuật Biểu trực tiếp làm thay đổi cấu kinh tế Nam Kỳ cụ thể sau: - Làm thay đổi cán cân ngoại thương Nam Kỳ nghiêng phía xuất khẩu, chủ yếu sản phẩm lúa, gạo, ngô, hạt tiêu cao su; - Lưu thơng hàng hóa hịa nhập vào thị trường giới, riêng Nam Kỳ trở thành nơi xuất gạo vào hàng nhì giới lúc giờ6; - Thu hút mạnh ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp vào phục vụ nhu cầu xuất cho thị trường bên ngồi quốc Thơng qua hệ thống giao thơng với lực vận chuyển cao, hoạt động kinh tế thương mại xuất – nhập khẩu, hoạt động đầu tư, khai thác thực dân Pháp thời kỳ mang yếu tố tư chủ nghĩa bước đầu du nhập vào Nam Kỳ, gắn kinh tế vùng đất vào quỹ đạo sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa 4.2.2 Tác động hệ thống giao thông đến xã hội Nam Kỳ Hệ thống giao thông có tác động gián tiếp tới xã hội Nam Kỳ cụ thể là: 1) Sự phát triển hệ thống giao thơng với loại hình, phương tiện đại rút ngắn khoảng cách vùng miền, tạo điều kiện quản lý xã hội cách hiệu quả, tạo điều kiện kết nối, giao lưu văn hóa vùng miền, tạo nên gần gũi, hiểu biết phong tục nhau, tạo nên gắn kết vùng, miền; 2) Việc phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ sử dụng đội ngũ cơng nhân có trình độ kỹ thuật để xây dựng, vận hành, phục vụ, quản lý bảo dưỡng phương tiện giao thơng Chính đội ngũ lao động góp phần hình thành nên đội ngũ cơng nhân Việt Nam – thành phần có trình độ góp phần làm biến đổi cấu giai cấp, xã hội Việt Nam; 3) Sự hình thành phát triển hệ thống hệ thống giao thơng có tác động gián tiếp đến văn hóa, giáo dục Nam Kỳ Mục đích giáo dục thực dân Pháp Nam Kỳ nhằm tạo nên tầng lớp trí thức có học vấn Tây học sử dụng tiếng Pháp chữ quốc ngữ Đó tầng lớp “vong quốc nô”, tay sai, công cụ phục vụ quốc Song, ngồi mong muốn đó, mặt tích cực khách quan, giáo dục tạo tầng lớp trí thức có trình độ khoa học không quên cội nguồn; phát triển mạnh mẽ chữ quốc ngữ Latin giáo dục hành Từ học vấn đó, nhiều trí thức trở thành chiến sĩ cách mạng ưu tú Phạm Hùng, Huỳnh Tấn Phát, Trần Đại Nghĩa Sau Cách mạng tháng 8/1945, họ trở thành khách, nhà khoa học có nhiều đóng góp cho hình thành, tồn phát triển mạnh mẽ nước Việt Nam độc lập, tự Đó hệ mà nhà tư thực dân không mong muốn Đây có lẽ điểm bật nhất, có tính tích cực nhất, mang tính khách quan hình thành từ tác động gián Địa vị Việt Nam xuất thóc gạo (chủ yếu Nam Kỳ) đứng hàng thứ nhì giới, sau Miến Điện Thái Lan 21 tiếp, dự liệu nhà thực dân xây dựng phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ 4.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CÓ THỂ THAM KHẢO QUA VIỆC XÂY DỰNG GIAO THƠNG NAM KỲ THỜI THUỘC PHÁP Từ q trình hình thành, xây dựng giao thơng Nam Kỳ thời Pháp thuộc rút số kinh nghiệm cho phát triển vùng Nam Bộ sau: 1) Bài học xây dựng hệ thống giao thơng gắn với phát triển kinh tế có tính định hướng thúc đẩy phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp thương mại xuất nhập khẩu; 2) Bài học xây dựng hệ thống giao thông vận tải gắn với điều kiện tự nhiên, phát huy yếu tố tự nhiên Một thành công việc xây dựng phát triển hệ thống giao thông thời Pháp thuộc Nam Kỳ, giao thông đường thủy khi: - Sử dụng hiệu kênh rạch, sơng ngịi làm mạng lưới giao thơng thay đường bộ, đường sắt nơi chưa làm thuộc vùng đất yếu; - Tận dụng dịng chảy tự nhiên chế độ nhật triều để nâng cao lực hiệu vận chuyển, tiết kiệm thời gian chi phí sức kéo, nhân cơng…; - Sử dụng hợp lý phương tiện vận tải truyền thống (ghe, thuyền…) phương tiện đại: tàu chạy máy nước… để nâng cao hiệu vận chuyển 3) Tận dụng khai thác yếu tố từ thiên nhiên vùng châu thổ nhiều sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt để hình thành hệ thống giao thơng thủy có tác dụng kép: giao thương dẫn thủy nhập điền Những kinh nghiệm nói trên, việc khai thác yếu tố thuận thiên để phát triển yếu tố góp phần phát triển bền vững khơng hệ thống giao thông mà tồn phát triển động vùng đất TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ nghiên cứu trình bày, rút số điểm bật sau: 1) Triệt để khai thác ưu thế, thuận lợi mà điều kiện thiên nhiên mang lại Thực dân Pháp tận dụng hệ thống sơng ngịi, kênh rạch với mục đích giao thương vận tải, thương mại tưới tiêu sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam nay, việc khai thác có hiệu ưu thiên nhiên mang lại biện pháp để phát triển bền vững 2) Nhanh chóng áp dụng tiến kỹ thuật để đại hóa - Sử dụng cơng cụ phương tiện xây dựng đại Để có hệ thống giao thông mới, loại công cụ thi cơng vận tải có hiêu xuất cao nhanh chóng đưa vào Nam Kỳ như: (1) Sử dụng xáng, cạp để cải tạo kênh rạch; áp dụng kỹ thuật tiến tiến xây dựng đường sắt, cầu cống nơi nhiều kênh rạch,vùng đất yếu…; (2) Sử dụng loại hình giao thông đại, kỹ thuật cao: tàu chạy máy nước (hay chạy điện), xe ô tô, tàu bay để nâng cao lực vận chuyển - Tận dụng tối đa lợi địa - trị Nằm phía Nam Đơng Dương, tiếp giáp với biển Đơng nơi có tuyến giao 22 thơng viễn dương kết nối với giới; vị trí gần tiếp cận với nước khu vực Đơng Nam Á Đó lợi để Nam Kỳ trở thành trung tâm giao thương phát triển kinh tế Việt Nam Đơng Dương Những thơng tin kinh nghiệm nói hữu ích cho việc hoạch định phát triển vùng Nam Bộ tương lai KẾT LUẬN Nam Kỳ có vị trí quan trọng công xâm lược khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam Với mục đích dùng lợi nhuận từ Nam Kỳ để tài trợ kinh phí cai trị Bắc Trung Kỳ thay quốc nên việc hình thành phát triển giao thơng Nam Kỳ (1862 – 1945) tất yếu Xét góc độ kinh tế phát triển, thực dân Pháp xây dựng thành công hệ thống giao thông đủ thành phần, có lực vận chuyển, khai thác yếu tố tự nhiên vị trí địa trị để phát triển bền vững Đó hệ thống giao thơng đại hóa nhanh nhất, tốc độ tăng trưởng cao nhất, tác động đến kinh tế - xã hội Nam Kỳ, biến Sài Gòn – Chợ Lớn thành trung tâm phát triển kinh tế - thương mại Nam Kỳ, biến Nam Kỳ thành trung tâm phát triển Đông Dương Hệ thống giao thông Nam Kỳ thời thuộc pháp có số đặc điểm sau: 1) Hệ thống giao thông tương đối đồng bộ, hoàn chỉnh, khai thác hiệu yếu tố tự nhiên để phát triển bền vững; 2) Hệ thống giao thông có tốc độ đại hóa nhanh; 3) Hệ thống giao thơng liên kết nội vùng, với tồn lãnh thổ Việt Nam Liên bang Đông Dương Từ kết đặc điểm nói trên, xác định hệ “tích cực” hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ thuộc Pháp trước năm 1945:  Hệ thống giao thông mới, phần chủ yếu sở hạ tầng kỹ thuật đại thiết lập góp phần làm thay đổi cấu kinh tế Nam Kỳ;  Các tuyến đường sắt với đầu máy nước, hệ thống đường với xuất xe ô tô, hệ thống kênh rạch với tàu chạy máy nước, vận tải hàng khơng hình thành góp phần phát triển sản xuất công – nông nghiệp thương mại xuất nhập khẩu;  Hoạt động giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp cho thấy khởi sắc kinh tế thương mại xuất – nhập Đó biểu kinh tế hàng hóa theo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa;  Hệ thống giao thông với khả vận chuyển hiệu quả, yếu tố làm thay đổi tư giao thông người Việt từ cuối kỷ XIX Tác động hệ thống giao thông đến kinh tế - xã hội Nam Kỳ cụ thể: 1) Tạo mối quan hệ hạ tầng kinh tế – kỹ thuật với hình thành phát triển kinh tế - xã hội Nam Kỳ; 2) Sự đời số ngành kinh tế từ phát triển giao thông Nam Kỳ xuất lực lượng sản xuất giai cấp mới, góp phần tạo nên cấu giai cấp xã hội thuộc địa; 23 3) Hệ thống giao thông thúc đẩy phát triển kinh tế cách làm gia tăng giá trị sản phẩm, kích thích hoạt động sản xuất, tạo thị trường trao đổi hàng hóa, mở rộng thị trường nội vùng giao thương quốc tế; 4) Hệ thống giao thống giao thông với hiệu kinh tế cao góp phần tạo nên cân đối kinh doanh phục vụ cấu trúc hạ tầng; 5) Việc áp dụng phương pháp, tiêu chuẩn kỹ thuật… theo tiêu chuẩn châu Âu, nhà quản lý chuyên môn ngành giao thông xác lập chuẩn mực kỹ thuật, quản lý điều hành hệ thống giao thơng đại Từ kết nghiên cứu, khẳng định: Thứ nhất, Nam Kỳ chiếm vị trí quan trọng cơng khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam; Thứ hai, thực dân Pháp tiến hành xây dựng hệ thống giao thơng Nam Kỳ thể tiến trình đại hóa hoạt động giao thông mạnh mẽ, mang đến diện mạo mới, lực cho giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp; Thứ ba, việc hình thành phát triển hệ thống giao thông đại, lực cao công cụ đắc lực để hình thành sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực khai thác thuộc địa thực dân Pháp Nam Kỳ; Thứ tư, việc tận dụng khai thác yếu tố từ thiên nhiên vùng nhiều sơng ngịi, kênh rạch để hình thành hệ thống giao thơng thủy có tác dụng giao thương thủy lợi góp phần để Nam Kỳ thành nơi sản xuất hàng hóa, Sài Gịn – Chợ Lớn thành trung tâm chế biến nông hải sản, đầu mối xuất – nhập để phát triển kinh tế thương mại Thứ năm, tác động hệ phát triển hệ thống giao thông làm biến đổi cấu kinh tế - xã hội Nam Kỳ thuộc địa, hoạt động ngoại thương làm cán cân thương mại Nam Kỳ nghiêng xuất khẩu, chủ yếu nông sản Thứ sáu, xác định vai trò sở hạng tầng kỹ thuật mà hệ thống giao thông trọng tâm, then chốt, động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế Thứ bảy, góp phần thay đổi nhận thức việc xác định hạ tầng sở phải trước bước, đó, việc phát triển sở hạ tầng kỹ thuật có tính định Tuy nhiên, mặt trái hình thành phát triển hệ thống giao thông tác động vào đời sống kinh tế - xã hội Nam Kỳ không nhỏ, cụ thể như: 1) Hệ thống giao thông thúc đẩy phát triển thương mại xuất làm cho tài nguyên Nam Kỳ Việt Nam cạn kiệt Thương mại xuất Nam Kỳ đòi hỏi vùng sản xuất cung cấp hàng hóa tăng cao Điều này làm cho tư Pháp, giới điền chủ, thương nhân ngày giàu, người nơng dân ruộng đất, bị bóc lột cực ngày nghèo đói Phân hóa giai cấp xã hội ngày sâu sắc, mâu thuẫn nông dân điền chủ ngày trở nên gay gắt; 2) Việc sử dụng loại phương tiện đại hệ thống giao thông tàu hỏa, xe tơ, xe máy thải khói đốt phần làm ô nhiễm môi trường Cũng từ trình hình thành xây dựng hệ thống giao thơng Nam Kỳ thời Pháp thuộc, rút số kinh nghiệm cho phát triển vùng Nam Bộ sau: 1) Xây dựng hệ thống giao thông vận tải gắn với việc phát triển kinh tế; 24 2) Xây dựng hệ thống giao thông vận tải gắn với điều kiện tự nhiên phát huy yếu tố tự nhiên; 3) Tận dụng khai thác yếu tố đến từ thiên nhiên vùng châu thổ nhiều sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt để hình thành hệ thống giao thơng thủy có tác dụng kép Tóm lại, từ kết nghiên cứu nói khẳng, thực dân Pháp xây dựng thành cơng hệ thống giao thơng đại, có ưu lực vượt trội Đó cơng cụ đắc lực thực dân Pháp công khai thác thuộc địa Nam Kỳ Đông Dương Lịch sử ghi nhận tồn phát triển khu vực kinh tế Nam Kỳ với hệ thống giao thông thời Pháp thuộc làm cầu nối cho hoạt động kinh tế, xã hội gắn kết với trình phát triển hội nhập vùng đất này./ 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ “HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1860-1945) Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Chỉ số ISN 18593100 Số 10 (76) - 2015;F “HỆ THỐNG KÊNH ĐÀO Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1867-1945)” Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam (Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) Chỉ số ISSN-0866-7365 Số 9/2016, số 10/2016; “QUAN HỆ GIAO LƯU VỚI NƯỚC NGOÀI VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA VÙNG ĐẤT NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1860-1945” Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam (Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) Chỉ số ISSN-0866-7365 Số 5/2017, số 6/2017; “QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THƠNG Ở NAM KỲ TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 -1918) Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam (Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) Chỉ số ISSN-0866-7365 Số 7/2018, số 8/2018, số 9/2018, số 10/2018; “GIAO THÔNG NAM KỲ (1862 – 1945) - MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HIỆN NAY” Hội thảo Quốc tế Viễn cảnh Đông Nam Bộ - lần 2, năm 2020, chủ đề “Liên kết phát triển vùng đô thị động lực thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai: Lý luận thực tiễn” Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển, Viện Qụy hoạch Đô thị Nông thôn Quốc gia, Trường Đại học Binh Đông - Đài Loan tổ chức / ... Nam Kỳ; rút ưu, nhược điểm hệ thống với trình phát triển kinh tế - xã hội Nam Kỳ thời thuộc Pháp 7 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 – 1918... Nam Kỳ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ (1862 – 1945) nhằm phục dựng lịch sử hình thành, phát triển giao. .. địa 12 Nam Kỳ trở nên hiệu cho hệ thống giao thông CHƯƠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 3.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THƠNG CỦA PHÁP Ở NAM KỲ GIAI

Ngày đăng: 22/10/2021, 07:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 – 1918  - Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945) TT
2.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 – 1918 (Trang 10)
Kết quả xây dựng hệ thống đường bộ ở Nam Kỳ giai đoạn đầu thể hiện qua Bảng 2.4. và Biểu đồ 2.2 (A.A - Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945) TT
t quả xây dựng hệ thống đường bộ ở Nam Kỳ giai đoạn đầu thể hiện qua Bảng 2.4. và Biểu đồ 2.2 (A.A (Trang 11)
Bảng 2.4. Số lượng đường, cầu ở Nam Kỳ - Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945) TT
Bảng 2.4. Số lượng đường, cầu ở Nam Kỳ (Trang 11)
Biểu đồ và bảng dữ liệu trên cho thấy: (1) Đường quốc lộ, tỉnh lộ được xây dựng nhiều, chiếm gần 46% (1.282 km/3.396 km) đã thông thương, kết nối các địa phương;  (2) Đường hàng xã chiếm 21% (1.139km/3.396 km) cho thấy nhu cầu của giao thương  nội vùng; ( - Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945) TT
i ểu đồ và bảng dữ liệu trên cho thấy: (1) Đường quốc lộ, tỉnh lộ được xây dựng nhiều, chiếm gần 46% (1.282 km/3.396 km) đã thông thương, kết nối các địa phương; (2) Đường hàng xã chiếm 21% (1.139km/3.396 km) cho thấy nhu cầu của giao thương nội vùng; ( (Trang 12)
Nam Kỳ (1862 – 1918) đã hình thành hệ thống giao thông với 03 loại hình: Đường bộ,  đường  sắt  và  đường  thủy - Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945) TT
am Kỳ (1862 – 1918) đã hình thành hệ thống giao thông với 03 loại hình: Đường bộ, đường sắt và đường thủy (Trang 13)
bộ ở Nam Kỳ. Loại hình giao thông hiện đại này xuất hiện, phát triển trong  giai  đoạn  thực  dân  Pháp  thực  hiện  Chương  trình  khai  thác  thuộc  địa  lần  thứ II (1919– 1929) càng làm cho tốc  độ,  cường  độ  vơ  vét  tài  nguyên  ở  xứ  thuộc địa n - Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945) TT
b ộ ở Nam Kỳ. Loại hình giao thông hiện đại này xuất hiện, phát triển trong giai đoạn thực dân Pháp thực hiện Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ II (1919– 1929) càng làm cho tốc độ, cường độ vơ vét tài nguyên ở xứ thuộc địa n (Trang 15)
Đó là một yếu tố quan trọng làm nên diện mạo của loại hình giao thông mới, hiện đại, năng lực vận chuyển cao, góp phần hoàn chỉnh diện mạo của giao thông đường bộ  hiện đại của Nam Kỳ và Đông Dương giai đoạn 1919 – 1945 - Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945) TT
l à một yếu tố quan trọng làm nên diện mạo của loại hình giao thông mới, hiện đại, năng lực vận chuyển cao, góp phần hoàn chỉnh diện mạo của giao thông đường bộ hiện đại của Nam Kỳ và Đông Dương giai đoạn 1919 – 1945 (Trang 18)
3.3.2. Ra đời một ngành vận tải mới – vận tải hàng không - Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945) TT
3.3.2. Ra đời một ngành vận tải mới – vận tải hàng không (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w