CHUYÊN đề HIĐROCACBON

11 2.5K 2
CHUYÊN đề HIĐROCACBON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN đề HIĐROCACBON khó

CHUYấN : HIROCACBON Dng I: Lớ thuyt Cõu 1: Cho 13,8 gam cht hu c X cú cụng thc phõn t C 7 H 8 tỏc dng vi mt lng d dung dch AgNO 3 trong NH 3 , thu c 45,9 gam kt ta. X cú bao nhiờu ng phõn cu to tha món tớnh cht trờn? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. Cõu 2: Cho buta-1,3 - ien phn ng cng vi Br 2 theo t l mol 1:1. S dn xut ibrom (ng phõn cu to v ng phõn hỡnh hc) thu c l: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 . Cõu 3: Cho s phn ng: ựng ựng 2 2 ; ; HCN tr hop dong tr hop CH CH X X Y X CH CH CH CH Z + + = = Y v Z ln lt dựng ch to vt liu polime no sau õy? A.T capron v cao su buna. B. T nilon-6,6 v cao su cloropren. C. T olon v cao su buna-N.D. T nitron v cao su buna-S. Cõu 4: Cho dóy chuyn húa sau, trong ú X, Y, Z l sn phm chớnh 2 5 2 2 5 1:1 6 6 : C H Cl Br ti le KOH xuc tac xuc tac anh sang xuc tac C H OH C H X Y Z + + Tờn gi ca Y, Z ln lt l A. benzylbromua v toluen B. 1-brom-1-phenyletan v stiren C. 2-brom-1pheny1benzen v stiren D. 1-brom-2-phenyletan v stiren. Cõu 5: Cho cỏc phỏt biu sau: (a) Khi t chỏy hon ton mt hirocacbon X bt kỡ, nu thu c s mol CO2 bng s mol H2O thỡ X l anken. (b) Trong thnh phn hp cht hu c nht thit phi cú cacbon. (c) Liờn kt hoỏ hc ch yu trong hp cht hu c l liờn kt cng hoỏ tr. (d) Nhng hp cht hu c khỏc nhau cú cựng phõn t khi l ng phõn ca nhau. (e) Phn ng hu c thng xy ra nhanh v khụng theo mt hng nht nh. (g) Hp cht C9H14BrCl cú vũng benzen trong phõn t. S phỏt biu ỳng l A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Cõu 6: Cho phn ng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tng h s (nguyờn, ti gin) tt c cỏc cht trong phng trỡnh hoỏ hc ca phn ng trờn l A. 27. B. 24. C. 34. D. 31. Cõu 7: S ng phõn cu to ca C5H10 phn ng c vi dung dch brom l A. 8. B. 7. C. 9. D. Cõu 8: Khi cho ankan X ( trong phân tử có %C= 83,72) tác dụng với clo chỉ thu đợc 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 2- metylpropan. B. 2,3 - đimetylbutan. C. n hexan. D. iso pentan. Cõu 9: Liờn kt hiro gia cỏc phõn t no sau õy l bn vng nht? A. CH 3 COOH B. CH 3 CH 2 NH 2 C. H 2 O D. CH 3 CH 2 OH Cõu 10: Trong thc t, phenol c dựng sn xut A. nha poli(vinyl clorua), nha novolac v cht dit c 2,4-D B. nha rezol, nha rezit v thuc tr sõu 666. C. nha rezit, cht dit c 2,4-D v thuc n TNT. D. poli(phenol-fomanehit), cht dit c 2,4-D v axit picric Cõu 11: Vitamin A cú cụng thc phõn t C 20 H 30 O trong phõn t khụng cú liờn kt ba, khụng cú vũng 3 hoc 4 cnh. Khi phn ng vi H 2 thu c mt ancol no cú cụng thc phõn t l C 20 H 40 O. Hi trong cụng thc cu to ca vitamin A cha my vũng v my liờn kt ụi? A. 1 v 5 B. 2 v 4 C. 2 v 5 D. 1 4 Hóy sng nh ngy mai cú th khụng bao gi n! Trang 1 CHUN ĐỀ: HIĐROCACBON Câu 12: Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 , C 2 H 4 , CH 2 O, CH 2 O 2 (mạch hở); C 3 H 4 O 2 (mạch hở đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 khơng làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 13: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hố tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 14: Mét ®ång ®¼ng cđa benzen cã CTPT C 8 H 10 . Sè ®ång ph©n cđa chÊt nµy lµ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Các chất nào sau đây có thể vừa làm mất màu dd Br 2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với dd AgNO 3 trong NH 3 A- metan , etilen , axetilen B- etilen ,axetilen , isopren C- Axetilen , but-1-in , vinylaxetilen D- Axetilen , but-1-in , but-2-in Câu 16: Từ CaC 2 và các chất vô cơ cần thiết điều chế thuốc trừ sâu 6.6.6 số phương trình phải thực hiện là(con đường ngắn nhất) A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 17: Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức: A. Là nhóm nói lên bản chất một chất. B. Là nhóm các ngun tử gây ra những phản ứng hố học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ. C. Là nhóm ngun tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ. D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó Câu 18: Trong sơ đồ sau: XYPE, thì X, Y lần lượt là: I/ X là axetilen và Y là etilen. II/ X là propan và Y là etilen. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai.D. I sai, II đúng. Câu 19: Hợp chất C 8 H 8 (X) có chứa 1 vòng, 1 mol X có khả năng kết hợp tối đa 4 mol H 2 nhưng chỉ kết hợp được tối đa 1 mol Br 2 (ở trạng thái dung dịch), X có cơng thức cấu tạo là: I/-CH=CH 2 II/ -CH=CH-CH=CH 2 A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. Chỉ có I đúng. D. Chỉ có II đúng. Câu 20: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ Chất hữu cơ nào có khả năng cộng được hidro sẽ cộng được dung dịch brom. II/ Chất hữu cơ nào có khả năng tạo dung dịch xanh với Cu(OH) 2 sẽ tác dụng được với natri. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai.D. I sai, II đúng. Câu 21: Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO 3 / NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br 2 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO 3 / NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch KMnO 4. III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO 3 / NH 3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch HCl . A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 22: Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và CO 2 , ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br 2 và thí nghiệm 2 dùng nước vơi trong. II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch KMnO 4 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng H 2 và thí nghiệm 2 dùng nước vơi trong. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 23: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): CH  CH  X  CH 3 -COO-C 2 H 5 thì X là: I/ CH 2 =CH 2 II/ CH 3 -COO-CH=CH 2 III/ CH 3 -CHO A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 24: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng): “Hãy sống như ngày mai có thể khơng bao giờ đến”! Trang 2 CHUYấN : HIROCACBON CH 2 =CH 2 X CH 3 -CH 2 Cl thỡ X l: I/ CH 3 -CH 3 II/ CH 3 -CH 2 OH III/ ClCH 2 CH 2 Cl A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Cõu 25: Phng phỏp iu ch no sau õy giỳp ta thu c 2-clobutan tinh khit nht ? A. n-Butan tỏc dng vi Cl 2 , chiu sỏng, t l 1:1. B. Buten-2 tỏc dng vi hidroclorua C. Buten-1 tỏc dng vi hidroclorua D. Butadien-1,3 tỏc dng vi hidroclorua Cõu 26: T C 2 H 2 v cỏc cht vụ c cn thit khỏc, cú th iu ch 2,4,6-triamino phenol (X) bng s phn ng no sau õy: A. C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 3 (NO 2 ) 3 C 6 H 3 (NH 2 ) 3 C 6 H 2 (NH 2 ) 3 Br X B. C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 5 Br C 6 H 5 OH C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH X C. C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 5 NO 2 NH 2 C 6 H 2 Br 3 X D.Cỏch khỏc Cõu 27: Cho phn ng sau: Anken (C n H 2n ) + KMnO 4 + H 2 O C n H 2n (OH) 2 + KOH + MnO 2 . Nhn xột no sau õy khụng ỳng ? A. Tng h s (nguyờn) ca phng trỡnh ó cõn bng l 17. B. C n H 2n (OH) 2 l ru a chc, cú th phn ng vi Cu(OH) 2 to phc tan. C. õy l phn ng oxi hoỏ - kh, trong ú anken th hin tớnh kh. D. Dựng phn ng ny iu ch ru 2 ln ru. Cõu 28: Cú cỏc cht: axit acrylic, phenol, anilin, stiren, benzen, but -1,3-ien, anehit formic, axeton. S cht phn ng vi brom iu kin thng l: A. 5 B. 6 C. 7 D. tt c Cõu 29: Hiđrocacbon khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol: 1:1(chiếu sáng) thu đợc 4 dẫn xuất monoclo là A. metyl xiclopentan B. 2,2- đimetyl butan C. metyl xiclopropan D. 2,3- đimetyl butan Cõu 30: Ch dựng mt thuc th no di õy phõn bit c etanal, propan-2-on, pent-1-in. (1) . Dung dch brụm. (2). Dung dch Ag(NH 3 ) 2 OH (3). H 2 /Ni, t o . A. (1) B. (2) C. (1) hoc (2) D. (3) Cõu 31: tỏch butin-1 ra khi hn hp vi butin-2 , nờn A. dựng phng phỏp chng ct phõn on. B. dựng dung dch brom. C. dựng dung dch AgNO 3 /NH 3 , sau ú dựng dung dch HCl. D. dựng dung dch KMnO 4 . Cõu 32: T toluen mun iu ch o-nitrobenzoic ngi ta thc hin theo s sau: C 6 H 5 CH 3 + )X 0 t(xt, A + )Y 0 t(xt, o-O 2 NC 6 H 4 COOH X, Y ln lt l A. KMnO 4 v HNO 3 . B. KMnO 4 v NaNO 2 . C. HNO 3 v H 2 SO 4 . D. HNO 3 v KMnO 4 . Cõu 33: Theo danh phỏp IUPAC ancol (CH 3 ) 2 C=CHCH 2 OH cú tờn gi l A. pent-2-en-1-ol. B. 2-metylbut-2-en-4-ol. C. 3-metylbut-2-en-1-ol. D. ancol iso-pent-2-en-1-ylic Cõu 34: T etilen v benzen s phn ng dựng ớt nht cú th iu ch c polibutaien; polistiren; poli(butaien-stiren) l A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Cõu 35: Caroten cú cụng thc phõn t C 40 H 56 . Khi hiro hoỏ hon ton caroten thu c hirocacbon no cú cụng thc C 40 H 78 . S liờn kt v s vũng trong caroten ln lt l A. 12 v 1. B. 11 v 1. C. 12 v 2. D. 11 v 2. Cõu 36: Cho CaC 2 , Al 4 C 3 , C 3 H 8 , CH 3 COONa, C, KOOCCH 2 COOK, C 2 H 5 COONa. S cht cú th to ra CH 4 bng 1 phn ng trc tip l A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Cõu 37: Cho cỏc cht benzen (X), toluen (Y),nitrobenzen (Z), phenol (T) phn ng vi brom thỡ kh nng phn ng xy ra d dn theo trỡnh t no sau õy? A. Z, X, Y, T. B. T, Z, X, Y. C. Z, T, X, Y. D. Y, Z, T, X. Hóy sng nh ngy mai cú th khụng bao gi n! Trang 3 CHUYÊN ĐỀ: HIĐROCACBON Câu 38: Hãy cho biết ankađien CH 3 –CH = CH–CH = CH–CH 3 có bao nhiêu đồng phân hình học cis-, tran- A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hiđrocacbon X thu được tổng thể tích khí CO 2 và hơi nước (đktc) là 15,68 lít. Vậy X có thể tạo ra số lượng dẫn xuất điclo là A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 40: Cho sơ đồ : A 1 A 2 A 3 CH 4 C 2 H 2 A 4 A 5 CH 4 A 6 A 4 C 2 H 6 O Biết A 1 , A 4 đều có khả năng phản ứng được với AgNO 3 /NH 3 . A 2 , A 5 , A 6 lần lượt là : A. C 4 H 4 ; CH 3 COONa; CH 3 COOC 2 H 3 . B. CH 3 COOH; C 3 H 8 ; C 2 H 4 . C. CH 3 COONH 4 ; CH 3 COONa; CH 3 CHO. D. C 4 H 6 ; CH 3 COONa; CH 3 COOC 2 H 3 Câu 41: Trị số hằng số phân ly ion Ka của các chất: Phenol; p-Cresol; p-Nitrophenol; 2,4,6-Trolitrophenol (Axit picric); Glixerol là: 7.10 -15 ; 6,7.10 -11 ; 1,28.10 -10 ; 7.10 -8 ; 4,2.10 -1 . Hãy chọn chất có trị số Ka thích hợp tăng dần đã cho trên: A. Phenol < p-Cresol < p-Nitrophenol < Axit picric < Glixerol B. Glixerol < p-Cresol < Phenol < p-Nitrophenol < Axit picric C. p- Nitrophenol < Axit picric < Phenol < Glixerol < p-Cresol D. Glixerol < p-Nitrophenol < Phenol < p-Cresol < Axit picric Câu 42: Thuốc thử duy nhất nào sau đây (ở điều kiện thích hợp) có thể dùng để phân biệt các chất lỏng sau: Stiren, benzen, toluen A. Dung dịch KMnO 4 B. Dung dịch Brom C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. Cu(OH) 2 Câu 43: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai: A. CaCO 3 → CaO → CaC 2 → C 2 H 2 →C 4 H 4 → Butađien-1,3 → X B. Tinh bột → glucozơ → C 2 H 5 OH → Butađien-1,3 → X C. CH 4 → C 2 H 2 →C 4 H 4 → Butađien-1,3 → X D. Xenlulozơ → glucozơ → C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → Butađien-1,3 → X Câu 44: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C n H 2n+1 . Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng A. anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan. Câu 45: Kết luận nào sau đây không đúng với anken: A: Anken có một liên kết π kém bền nên dễ tham gia phản ứng hoá học. B. Ngoài các phản ứng cộng ( với H 2 , Br 2 , HX…), trùng hợp, oxi hóa; anken còn có các phản ứng khác như phân hủy, tách H 2 , thế. C Anken có phản ứng với Ag 2 O/NH 3 . Đây là phản ứng có thể dùng để nhận biết anken. Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng: Tinh bột 2 H O H + + → A men → B ; 500 o ZnO MgO C → D , , o t p xt → E Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là: A. Cao su buna B. buta-1,3-đien C. axit axetic D. polietilen Câu 47: Từ benzen và etilen và các chất vô cơ cần thiết khác, cần phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng để điều chế được hợp chất hữu cơ có tên gọi 1,2 – điclo – 1 – phenyl etan? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 48: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C 6 H 10 . X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là: A. 2,2-đimetylbut-3-in B. 2,2-đimetylbut-2-in C. 3,3-đimetylbut-1-in D. 3,3-đimetylpent-1-in Câu 49: Cho 6,8g một hợp chất hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6g Ag. X là: A. 2-metylbut-3-inal B. But-1-inal C. but-2-inal D. But - 3- inal Câu 50: Cho sơ đồ : C 2 H 4  → + 2 Br X  → + 0 52 ,/ tOHHCKOH Y  → + 33 / NHAgNO Z  → + HBr Y. Y là “Hãy sống như ngày mai có thể không bao giờ đến”! Trang 4 CHUYÊN ĐỀ: HIĐROCACBON A. C 2 H 6 . B. C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH. D. C 2 H 4 . Câu 51: Có bao nhiêu chất là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8 H 10 O khi bị oxi hóa bởi CuO đun nóng cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc? A. 4. B. 1. C. 3. D. 5. Câu 52: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường. B. Có thể dùng dung dịch brom với dung môi nước để phân biệt phenol và anđehit axetic, axit fomic. C. Tất cả các nhóm thế có sẵn trong vòng benzen định hướng thế H ở vị trí ortho hoặc para đều làm tăng khả năng phản ứng thế H ở vòng benzen. D. CH 2 =CH-CH=CH-CH 2 Cl có đồng phân hình học cis-trans. Câu 53: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Tính axit tăng dần theo chiều phenol, axit cacbonic, axit axetic, axit sunfuric. B. Tính bazơ giảm dần theo chiều điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin. C. Có thể dùng dung dịch BaCl 2 để phân biệt hai khí SO 2 và SO 3 . D. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền hơn giữa các phân tử ancol etylic. Câu 54: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 loãng chỉ thu được sản phẩm hữu cơ duy nhất là axeton? A. buta-1,3-đien B. propen. C. 2-metylbut-2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en. Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng : C 2 H 5 Cl  → + 3 NH X  → + NaOH Y  → + HCl X. Các chất X, Y lần lượt là A. (C 2 H 5 ) 2 NH 2 Cl và C 2 H 5 NH 2 . B. C 2 H 5 NH 2 và C 2 H 5 NH 3 OH. C. C 2 H 5 NH 2 và C 2 H 5 NH 3 Cl. D. C 2 H 5 NH 3 Cl và C 2 H 5 NH 2 . Câu 56: Trong các chất có đồng phân cấu tạo CH 3 -CH=CH 2 , CH 3 -CH=CHCl, CH 3 -CH=C(CH 3 ) 2 , C 6 H 5 CH=CH-CH 3 . Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 57: X là một chất hữu cơ, từ X bằng một phản ứng hóa học tạo ra C 2 H 5 OH, từ C 2 H 5 OH bằng một phản ứng hóa học tạo ra X. Trong số các chất : CH 3 CHO ; CH 3 COOC 2 H 5 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 2 H 5 Cl ; C 2 H 5 ONa, số chất thoả mãn với điều kiện của X là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 58: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 và đều làm mất màu nước brom là A. glucozơ, etilen, anđehit axetic, fructozơ. B. axetilen, glucozơ, etilen, anđehit axetic. C. axetilen, glucozơ, etilen, but-2-in. D. propin, glucozơ, mantozơ, vinylaxetilen. Câu 59: Trong các chất có đồng phân cấu tạo CH 3 -CH=CH 2 , CH 3 -CH=CHCl, CH 3 -CH=C(CH 3 ) 2 , C 6 H 5 CH=CH-CH 3 . Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 60: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 và đều làm mất màu nước brom là A. glucozơ, etilen, anđehit axetic, fructozơ. B. axetilen, glucozơ, etilen, anđehit axetic. C. axetilen, glucozơ, etilen, but-2-in. D. propin, glucozơ, mantozơ, vinylaxetilen. Câu 61: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C 7 H 6 Cl 2 . Thủy phân X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C 7 H 7 O 2 Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 62: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 trong 4 chất: CH 4 O, CH 5 N, CH 2 O, CH 2 O 2 . Dùng chất nào để nhận biết chúng: A. Giấy quỳ, dd AgNO 3 /NH 3 B. Giấy quỳ, dd FeCl 3 C. Giấy quỳ, dd AgNO 3 /NH 3 , Na D. Giấy quỳ, dd AgNO 3 /NH 3 , Br 2 Câu 63: Cho các hiđrocacbon sau đây phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:1 về số mol, trường hợp nào tạo thành nhiều sản phẩm đồng phân nhất: A. neopentan B. Pentan C. etylxiclopentan D. Isopentan Câu 64: Cho các chất: Propan, Propin, 2,2-điclopropan, Propan-2-ol, Propan-1-ol, Propen, anlyl clorua, 2-clopropen. Số chất có thể điều chế được axeton chỉ bằng một phản ứng là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 “Hãy sống như ngày mai có thể không bao giờ đến”! Trang 5 CHUYÊN ĐỀ: HIĐROCACBON Câu 65: Chất X có công thức phân tử là C 5 H 10 . X tác dụng với dung dịch Br 2 thu được 2 dẫn xuất đibrom. Vậy X là chất nào sau đây? A. 1,1,2-trimetyl xiclopropan B. 1,2-đimetylxiclopropan C. 2-metylbut-2- en D. 2-metyl but-1- en Câu 66: A Hỗn hợp X gồm CH 4 , C 3 H 8 , C 2 H 4 và C 3 H 4 . Đem đốt cháy hoàn toàn hh X bằng không khí, sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N 2 , 0,2 mol O 2 , 0,4 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. Tính a. Biết rằng trong không khí: N 2 chiếm 80% và O 2 chiếm 20% theo thể tích. A. 2,4 mol B. 1,0 mol C. 3,4 mol D. 4,4 mol Câu 67: Cho ankan X tác dụng với clo (as) thu được 13,125 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó trung hòa bằng dd NaOH thấy tốn hết 250 ml dd NaOH 1M. Xác định CT của X? A. C 2 H 6 B. C 4 H 10 C. C 3 H 8 D. CH 4 Câu 68: Trong phản ứng đốt cháy Naphtalen (C 10 H 8 ) bằng O 2 thành CO 2 và H 2 O thì một phân tử C 10 H 8 nhường cho O 2 số electron là: A. 60 B. 32 C. 36 D. 48 Câu 69: Cho phương trình phản ứng sau: C 6 H 5 C 2 H 5 + KMnO 4 → C 6 H 5 COOK + MnO 2 + CO 2 + KOH + H 2 O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là A. 10. B. 4. C. 12. D. 3. Câu 70: A Chọn phát biểu không đúng A. Công thức phân tử C 4 H 8 có tất cả 6 đồng phân B. Hợp chất hữu cơ C 2 H 7 O 2 N không phải là amino axit C. Ankin khi tác dụng với nước với xúc tác thích hợp chỉ cho tỉ lệ cộng 1:1 D. Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ có chứa C, H, O, N thu được 2 2 CO H O n n< thì hợp chất đó chỉ có liên kết đơn và mạch hở. Câu 71: X là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 . X không tác dụng với Na. Qua thí nghiệm cho thấy 13,6 gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M khi đun nóng. X có thể có bao nhiêu đồng phân phù hợp với thực nghiệm này? A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 72: Cho các chất sau: eten, xiclopropan, etilen oxit, caprolactam, vinyl xianua, stiren, toluen, propenol, propenoic, propenal, vinyl amin, phenol, anilin, glyxin, metyl metacrylat, vinyl axetat, vinyl clorua, axetilen, butađien, isopren. Số chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 73: Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen), CH 3 CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 74: X và Y là các đồng phân có công thức phân tử C 5 H 10 . X làm mất màu dung dịch brom tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan.Y phản ứng với brom khi đun nóng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất .X và Y lần lượt là: A . 3-metylbuten-1 và xiclo pentan B . 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan C . metylxiclopropan và metylxiclobutan D . 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan Câu 75: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7 H 6 O 2 là dẫn xuất của benzen. Biết X tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaOH. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X: “Hãy sống như ngày mai có thể không bao giờ đến”! Trang 6 CHUYấN : HIROCACBON A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Cõu 76: Nhn bit 2 cht propen v anờhit axetic ngi ta dựng thuc th l: A. Br 2 /H 2 O B. Br 2 /Cl 4 C. HBr D. C A v B u ỳng Dng II: Bi tp Cõu 1: Hn hp X gm C 2 H 2 v H 2 cú cựng s mol. Ly mt lng hn hp X cho qua cht xỳc tỏc nung núng, thu c hn hp Y gm C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 v H 2 . Sc Y vo dung dch brom (d) thỡ khi lng bỡnh brom tng 10,8 gam v thoỏt ra 4,48 lớt hn hp khớ (ktc) cú t khi so vi H 2 l 8. Th tớch O 2 (ktc) cn t chỏy hon ton hn hp Y l A. 22,4 lớt. B. 44,8 lớt. C. 26,88 lớt. D. 33,6 lớt. Cõu 2: t chỏy hon ton hn hp X gm C 2 H 2 , C 3 H 4 v C 4 H 4 (s mol mi cht bng nhau) thu c 0,09 mol CO 2 . Nu ly cựng mt lng hn hp X nh trờn tỏc dng vi mt lng d dung dch AgNO 3 trong NH 3 , thỡ khi lng kt ta thu c ln hn 4 gam. Cụng thc cu to ca C 3 H 4 v C 4 H 4 trong X ln lt l: A. CHC-CH 3 , CH 2 =CH-CCH. B. CHC-CH 3 , CH 2 =C=C=CH 2 . C. CH 2 =C=CH 2 , CH 2 =C=C=CH 2 . D. CH 2 =C=CH 2 , CH 2 =CH-CCH. Cõu 3: Hn hp M gm mt anehit v mt ankin (cú cựng s nguyờn t cacbon). t chỏy hon ton x mol hn hp M, thu c 3x mol CO2 v 1,8x mol H2O. Phn trm s mol ca anehit trong hn hp M l A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 20%. Cõu 4: Hn hp khớ X gm etilen, metan, propin v vinylaxetilen cú t khi so vi H2 l 17. t chỏy hon ton 0,05 mol hn hp X ri hp th ton b sn phm chỏy vo bỡnh dung dch Ca(OH)2 (d) thỡ khi lng bỡnh tng thờm m gam. Giỏ tr ca m l A. 7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85. Cõu 5: Cho butan qua xỳc tỏc ( nhit cao) thu c hn hp X gm C4H10, C4H8, C4H6 v H2. T khi ca X so vi butan l 0,4. Nu cho 0,6 mol X vo dung dch brom (d) thỡ s mol brom ti a phn ng l A. 0,24 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,48 mol. Cõu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2 H 4 và C 4 H 4 thì thể tích khí CO 2 (đktc) và khối lợng hơi H 2 O thu đợc lần lợt là A. 5,6 lít và 2,7 gam. B. 8,96 lít và 3,6 gam. C. 3,36 lít và 3,6 gam. D. 6,72 lít và 3,6 gam. Cõu 7: X mạch hở có công thức C 3 H y . Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và O 2 d ở 150 0 C và có áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đa bình về 150 0 C, áp suất trong bình vẫn là 2 atm . Ngời ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam hiđro rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng ( H= 100%) thì thu đợchỗn hợp Y . Khối lợng mol trung bình của Y là: A. 52,5. B. 46,5. C. 48,5. D. 42,5. Cõu 8: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và H 2 trong bình kín với xúc tác Ni thu đợc hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y , dẫn sản phẩm cháy thu đợc lần lợt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH) 2 d thấy khối lợng bình 1 tăng 14,4 gam Khối lợng tăng lên ở bình 2 là: A.6,0 gam. B. 35,2 gam. C. 22,0 gam. D. 9,6 gam. Cõu 9: TNT ( 2,4,6 trinitrotoluen) đợc điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lợng TNT tạo thành từ 230 gam toluen là: A. 550,0 gam. B. 454,0 gam. C. 687,5 gam. D. 567,5 gam Cõu 10: Poli(vinyl clorua) (PVC) c iu ch t khớ thiờn nhiờn ( cha 95% th tớch khớ metan) theo s chuyn húa v hiu sut ca mi giai on nh sau: Metan axetilen vinyl clorua PVC h = 15% h =95% h = 90% Mun tng hp 1 tn PVC thỡ cn bao nhiờu m 3 khớ thiờn nhiờn (o ktc) A. 5,883. B. 5589,462. C. 5589,083. D. 5883,246. Cõu 11: C 5,668 g cao su buna-S phn ng va ht vi 3,462 g brom trong CCl 4 . T l mt xớch butaien v stiren trong cao su buna-S l A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 5 Cõu 12: t chỏy hon ton 20,0 ml hn hp X gm C 3 H 6 , CH 4 , CO (th tớch CO gp 2 ln th tớch CH 4 ), thu c 24,0 ml khớ CO 2 (cỏc th tớch khớ o cựng iu kin nhit v ỏp sut). T khi ca X so vi hiro l A. 12,9 B. 25,8 C. 22,2 D. 11,1 Hóy sng nh ngy mai cú th khụng bao gi n! Trang 7 CHUN ĐỀ: HIĐROCACBON Câu 13: Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều là 78%. Khối lượng anilin thu được là: A. 362,7 gam B. 465 gam C. 596,2 gam D. 764,3 gam Câu 14: Hỗn hợp A, B là hai anken có khối lượng 12,6 gam trộn theo thỉ lệ đồng mol thì tác dụng vừa đủ với 32 gam brom. Nếu trộn hỗn hợp trên đẳng lượng thì 16,8 gam hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 0,6 gam H 2 . Cơng thức phân tử của A, B lần lượt là (biết M A <M B ): A. C 2 H 4 và C 7 H 14 B. C 3 H 6 và C 6 H 12 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 3 H 6 và C 4 H 8 Câu 15: Một hiđrocacbon A chứa 84% khối lượng C trong phân tử. Cơng thức phân tử của A là: A. C 7 H 14 B. C 7 H 12 C. C 7 H 8 D. C 7 H 1 Câu 16: Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Cơng thức phân tử của X là: A. C 6 H 14 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Câu 17: Oxi hố 4,48 lít C 2 H 4 (ở đktc) bằng O 2 (xúc tác PdCl 2 , CuCl 2 ), thu được chất X đơn chức. Tồn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH 3 CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất q trình tạo CH 3 CH(CN)OH từ C 2 H 4 là: A. 70% B. 50% C. 60% D. 80% Câu 18: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Cho tồn bộ sản phẩm cháy lội chậm qua bình (1) chứa dung dịch Ba(OH) 2 dư và bình (2) chứa H 2 SO 4 đậm đặc dư mắc nối tiếp. Kết quả khối lượng bình (1) tăng thêm 6,12 g và bình (2) tăng thêm 0,62g. Trong bình 1 thu được 19,7 g kết tủa. Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 8 C. C 3 H 6 và C 4 H 8 D.C 3 H 8 và C 4 H 10 Câu 19: Hỗn hợp A gồm C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 có tỉ khối hơi so với N 2 bằng 1,5.Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A (đktc), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư.Độ tăng khối lượng của bình đựng nước vôi trong là: A.9,3g B.9,6g C.27,9g D.12,7g Câu 20: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được một sản phẩm hữu cơ. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. Etilen. Câu 21: Cho 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa đủ với 3,462 gam brơm trong CCl 4 . Tỉ lệ số mắt xích của Stiren và Buta- 1,3-đien là A 1:2. B. 1:4. C. 2:1. D. 4:4. Câu 22: Đốt cháy hồn tồn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H 2 O. Trong phân tử X có vòng benzen. X khơng tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 ngun tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với khơng khí có giá trị trong khoảng từ 5-6. X là A. Hexametyl benzen. B. Toluen. C. Hex-2-en. D. Hexan. Câu 23: Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H 2 có Ni xúc tác . Nung nóng bình một thời gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam H 2 O. Cơng thức phân tử của X là A. C 2 H 6 . B. C 4 H 6 . C. C 3 H 4 . D. C 2 H 2 Câu 24: Hai hiđrocacbon A và B đều có cơng thức phân tử C 6 H 6 và A có mạch cacbon khơng nhánh. A làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B khơng tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H 2 dư tạo ra D có cơng thức phân tử C 6 H 12 . A tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư tạo ra C 6 H 4 Ag 2 . A và B là A. Hex-1,4-điin và benzen. B. Hex-1,5-điin và benzen. C. Hex-1,4-điin và toluen. D. Hex-1,5-điin và toluen. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: CH 2 =CH 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → (COOH) 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Tỉ lệ về hệ số giữa chất khử và chất oxi hố tương ứng là: A. 5 : 2. B. 2 : 5. C. 2 : 1. D. 1 : 2. “Hãy sống như ngày mai có thể khơng bao giờ đến”! Trang 8 CHUYÊN ĐỀ: HIĐROCACBON Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là A. 0,06 mol. B. 0,09 mol. C. 0,03 mol. D. 0,045 mol Câu 27: Để đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ X cần dùng 4,48 lit O 2 (đktc), thu được 2,24 lít CO 2 và 6,3 gam H 2 O. Vậy m có giá trị là. A. 0,8g B. 1,2g C. 4,3g D. 2g Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít butan (đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 400ml dung dịch Ba(OH) 2 x mol/lít thấy tạo ra 11,82 gam kết. Vậy x có giá trị là. A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,2M Câu 29: Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được n(CO 2 ) = 2n(H 2 O). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) thu được 15,9(g) kết tủa màu vàng. Công thức cấu tạo của X là A. CH ≡ C-C ≡ CH B. CH ≡ CH C. CH ≡ C – CH = CH 2 D. CH 3 – CH 2 –C ≡ CH Câu 30: Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thu được 12,6 gam H 2 O. Mặt khác 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 50 gam Br 2 . Thành phần phần trăm thể tích của các khí C 2 H 2 ; C 3 H 6 ; CH 4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 50%; 25%; 25%. B. 40%; 40%; 20%. C. 25%; 25%; 50%. D. 25%; 50%; 25%. Câu 31: Cho dãy biến hóa sau: Xiclo propan  → + 2 Br X 1  → + 0 t,duNaOH X 2  → + 0 t,duCuO X 3 Khi cho 0,1 mol chất X tác dụng với AgNO 3 dư trong dung dịch NH 3 , đun nóng thì thu được khối lượng Ag là A. 43,2 gam B. 21,6 gam C. 10,8 gam D. 32,4 gam Câu 32: Hỗn hợp X gồm ankin A và H 2 có V X = 8,96 lit (đktc) và m x = 4,6g. Hỗn hợp X qua Ni,T o , phản ứng hoàn toàn cho hỗn hợp khí Y.Cho tỉ khối d y/ x = 2.Tìm số mol H 2 , CTPT, khối lượng A A. 0,3 mol H 2 , 4g C 2 H 2 B. 0,5 mol H 2 , 3,6g C 2 H 2 C. 0,3 mol H 2 , 4g C 3 H 4 D. 0,8 mol H 2 , 3g C 3 H 4 Câu 33: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 2 và 0,1 mol vinylaxetylen. Nung X một thời gian, xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dd brom dư thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32,0 B. 8,0 C. 16,0 D. 3,2 Câu 34: Cho hỗn hợp khí X gồm một anken và hiđro (trong đó hiđro chiếm 60% thể tích) đi qua ống sứ chứa Ni đun nóng, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 3,02 gam và trong bình tạo ra 4 gam kết tủa. Thể tích khí X đo ở điều kiên tiêu chuẩn là A. 0,448 lít. B. 0,4032 lít. C. 1,12 lít. D. 0,672 lít. Câu 35: Hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A và H 2 dư có 8,4 2 / = HX d . Cho X qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có 8 2 / = HY d . Công thức A là A. C 3 H 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 4 H 6 . Câu 36: Trong các công thực nghiệm (công thức nguyên): (CH 2 O) n ; (CHO 2 ) n ; (CH 3 Cl) n ; (CHBr 2 ) n ; (C 2 H 6 O) n ; (CHO) n ; (CH 5 N) n thì công thức nào mà CTPT chỉ có thể là CTĐGN? A. (CH 3 Cl) n ; (C 2 H 6 O) n B. (CH 2 O) n ; (CH 3 Cl) n ; (C 2 H 6 O) n C. (CH 3 Cl) n ; (CHO) n ; (CHBr 2 ) n D.(C 2 H 6 O) n ; ; (CH 3 Cl) n ; (CH 5 N) n Câu 37: Cho 0,92 gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và CH 3 CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 5,64 gam chất rắn. Phần trăm theo khối lượng của C 2 H 2 và CH 3 CHO chất trong X lần lượt là A. 60% và 40% B. 25% và 75% C. 30,67% và 69,33% D. 28,26% và 71,74% Câu 38: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H 2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H 2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C 2 H 6 và C 2 H 4 B. C 2 H 8 và C 3 H 6 C. C 4 H 10 và C 4 H 8 D. C 5 H 10 và C 5 H 12 Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O 2 sinh ra 3 lít khí CO 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là “Hãy sống như ngày mai có thể không bao giờ đến”! Trang 9 CHUYÊN ĐỀ: HIĐROCACBON A. C 2 H 2 và CH 4 . B. C 3 H 4 và CH 4 . C. C 2 H 2 và C 2 H 4 . D. C 3 H 4 và C 2 H 6 . Câu 40: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat) ; (2) nilon-6 ; (3) nilon - 6,6 ; (4) poli(etylen-terephtalat) ; (5) poli(vinyl clorua) ; (6) poli(vinyl etilen), các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là A. (2), (3), (5), (6). B. (1), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (5), (6). Câu 41: Sản xuất cao su buna từ gỗ qua bốn giai đoạn: - Thủy phân gỗ có xúc tác thích hợp được glucozơ với hiệu suất 60%. - Lên men glucozơ được ancol etylic với hiệu suất 90%. - Đun ancol etylic với chất xúc tác thích hợp thu được buta-1,3-đien với hiệu suất 80%. - Trùng hợp buta-1,3-đien được cao su buna với hiệu suất 80%. Lượng gỗ chứa 81% xenlulozơ cần thiết để sản xuất 1,08 tấn cao su buna là A. 12,4 tấn. B. 4 tấn. C. 17,361 tấn. D. 11,574 tấn. Câu 42: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 , CH 2 =CH-O-CH 3 , H 2 trong một bình kín dung tích không đổi và có chất xúc tác thích hợp. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí Y không chứa H 2 và áp suất trong bình giảm 20% so với ban đầu. Phần trăm thể tích H 2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 20%. B. 40%. C. 30%. D. 25%. Câu 43: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 11,7 gam nước. Vậy giá trị của a là A. 1,25. B. 1. C. 0,9. D. 2,5. Câu 44: X và Y là hai chất hữu cơ chứa C, H, O trong đó O chiếm 53,33% về khối lượng và đều có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Y là hợp chất tạp chức. Trong đó M Y = 2M X . Khi lấy 12 gam hỗn hợp 2 chất đó tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 1 mol Ag. Khối lượng chất hữu cơ sinh ra trong phản ứng tráng bạc là A. 9,3 gam. B. 18,6 gam. C. 6,0 gam. D. 28,5 gam. Câu 45: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4 H y O 2 , X tác dụng với brom trong CCl 4 theo tỉ lệ mol 1:1. Giá trị nhỏ nhất của y là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 46: Hỗn hợp M gồm vinyl axetilen và hiđrocacbon X mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được số mol nước gấp đôi số mol của M. Mặt khác dẫn 8,96 lít M (ở đktc) lội từ từ qua nước brom dư, đến phản ứng hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí thoát ra (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong M là A. 27,1%. B. 9,3%. C. 40,0%. D. 25,0%. Câu 47: Hỗn hợp X gồm propylamin, đietylamin và glyxin. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 0,5 mol HCl. Cũng m gam X khi tác dụng với axit nitrơ dư thu được 4,48 lít N 2 (ở đktc). Phần trăm số mol của đietylamin trong X là A. 25%. B. 40%. C. 60%. D. 20%. Câu 48: Hỗn hợp M gồm vinyl axetilen và hiđrocacbon X mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được số mol nước gấp đôi số mol của M. Mặt khác dẫn 8,96 lít M (ở đktc) lội từ từ qua nước brom dư, đến phản ứng hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí thoát ra (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong M là A. 27,1%. B. 9,3%. C. 40,0%. D. 25,0%. Câu 49: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH 3 CHO và C 2 H 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O 2 (đktc) biết tỉ khối hơi của A so với H 2 bằng 52. Lấy 4,16 gam A cho tác dụng với CuO nung nóng dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,64 gam và thu được chất hữu cơ B không có khả năng tráng bạc. Vậy A là: A. 2-metylbutan-1,4-điol B. Pentan-2,3-điol C. 2-metylbutan-2,3-điol D. 3-metylbutan-1,3-điol Câu 51: Cho 0,5 mol H 2 và 0,15 mol vinyl axetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO 2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br 2 dư thấy có m gam Br 2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 40 gam B. 24 gam C. 16 gam D. 32 gam “Hãy sống như ngày mai có thể không bao giờ đến”! Trang 10 [...]...CHUYÊN ĐỀ: HIĐROCACBON Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2 X được nung trong bình kín có xúc tác là Ni Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch... < T < 2 B 1 < T < 1,5 C 1 < T < 3 D 1 < T < 2 Câu 52: Câu 58: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có M X = 23,5 Trộn V(lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 260 gam hỗn hợp khí Z Trộn V1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 223 gam hỗn hợp khí F Biết V1 – V = 44,8 (lit); các khí đều đo ở đktc Công thức của Y là: A C4H8 B C3H6 C C4H10 D C2H6 Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin và buta-1,3-đien thu được . X, Y. D. Y, Z, T, X. Hóy sng nh ngy mai cú th khụng bao gi n! Trang 3 CHUYÊN ĐỀ: HIĐROCACBON Câu 38: Hãy cho biết ankađien CH 3 –CH = CH–CH = CH–CH 3 . → + HBr Y. Y là “Hãy sống như ngày mai có thể không bao giờ đến”! Trang 4 CHUYÊN ĐỀ: HIĐROCACBON A. C 2 H 6 . B. C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH. D. C 2 H 4 . Câu

Ngày đăng: 16/01/2014, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan