1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu

75 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 407,93 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử Nguyễn thị hoài hảo Khoá luận tốt nghiệp đại học Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu Chuyên ngành LÞch sư ViƯt Nam Vinh, 2009 Mơc lơc Trang Lời cảm ơn a Mở đầu b néi dung .6 Ch-¬ng 1: Mai Thóc Loan - thân đời 1.1 Hoan Châu - mảnh đất địa linh nhân kiƯt 1.1.1 Vµi nét điều kiện tự nhiên - kinh tế - x· héi 1.1.2 Con ng-êi 10 1.2 Thân thế, đời Mai Thúc Loan .14 1.2.1 Quê h-ơng 14 1.2.2 Gia đình 16 1.2.3 Mai Thóc Loan năm đầu khởi nghiệp 24 Ch-ơng 2: Cuộc khởi nghĩa hoan châu sù nghiƯp cđa mai thóc loan .29 2.1 Điều kiện phát sinh khởi nghĩa .29 2.1.1 Chính sách thống trị nhà Đ-ờng An Nam đô hộ phủ 29 2.1.2 Đất Hoan châu d-ới thời thuộc Đ-ờng 31 2.2 DiÔn biÕn cuéc khëi nghÜa Hoan Ch©u 36 2.2.1 giai đoạn đầu: giai đoạn thắng lợi khëi nghÜa 36 2.2.1.1 ChiÕm cø Hoan Ch©u, truy kích quân Đ-ờng Tống Bình 36 2.2.1.2 Mai Thúc Loan x-ng đế, ổn định nội trị 43 2.2.2 Thêi kú quyÕt chiÕn bại vong khởi nghĩa 60 2.2.2.1 Trận đánh Vạn An 60 2.2.2.2 ChiÕn trËn ë Sa Nam .64 2.2.2.3 phòng thủ Hùng Sơn - khởi nghĩa thất bại 65 2.3 Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử .66 2.3.1 Nguyên nhân thất bại 66 2.3.2 ý nghÜa lÞch sư 68 C - KÕt luËn 71 Lời cảm ơn Thực đề tài này, chân thành cảm ơn tập thể: Th- viện tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện tỉnh Nghệ An cá nhân đà giúp đỡ s-u tầm, xác minh t- liệu đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thạc sĩ Đặng Nh- Th-ờng đà nhiệt tình h-ớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viên thân trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc hậu thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, rèn luyện, tu d-ỡng khoa Nhà tr-ờng Thành Vinh, tháng T-, năm 2009 Tác giả Câu đối vua mai khởi nghĩa ông Nhất kỵ hồng trần phi tử tiếu Vô nhân chi thị lệ chi lai Dịch nghĩa: Bụi hồng ngựa đuổi phi c-ời nụ Vải tiến mang ****** Bắc địa s-ơng tàn đào lý điệp Nam thiên vụ nhuận lệ chi hoa Dịch nghĩa: Đào lý kho tàn đất Bắc Lệ chi t-ơi tốt cõi trời Nam ****** T-ớng quân tiêu tan đô hộ phủ Hùng Sơn ngập lập đế v-ơng từ Dịch nghĩa: T-ợng quân tiêu tan đô hộ Hùng Sơn tôn lập điện đế v-ơng ****** Lệ chi tuyệt cống đ-ờng nhi hậu Dân đáo vu kim thụ tứ tr-ờng Dịch nghĩa: Đ-ờng cống vải từ dứt Dân n-ớc đời đời h-ởng phúc chung Tụng tích chầu văn Hùng Sơn thiếu ®Õ Sao dùc chÈn hai ng«i chãi chãi VËn Hång Lam cõi trơ trơ Ngàn thu h-ơng khói phụng thờ Tiếng thiêng để đến thiêng Tay kêu sớ làng truyền cổ lục Khách anh hùng lúc treo neo Nhớ x-a nội thuộc Đ-ờng triều Giang sơn cố nhiều điều ghê gai Sâu vải vạch Ngựa hồng trần kể đà héo hon Ngại ngùng khúc quan sơn Mây sầu núi Tản sóng vờn sông Lô Phải lệnh phù vua Mai thánh Nhục sơn hà gánh thẳng giang Ra tay quét bụi hồng Xông pha Bắc địa vÉy vïng Nam thiªn Tay cung kiÕm thay qun tiªu phụ Bút hào hoa chiêu dụ Nam binh Chiêm thành, Lâm ấp hai kinh Một triều tóm chặt đế đình nh- mây Ba m-ơi vạn tinh binh chiến sỹ Chí can tr-ờng hồ thuỷ bốn ph-ơng Đôi phen đánh đổ giặc Đ-ờng Sở via D-ơng đoản hồn Tiếng oanh liệt hÃy thơm phức Mùi khói h-ơng thoả nức trời Nam Thờ vua hết hân hoan Trông gai xá quản, bùn gan xá nề ****** Quan tả thập binh Thơm thức nức h-ơng dâng triện Trống tùng tùng cầu nguyện dâng lên Chín lần ngọc bể tấu lên Nhơn nhơn nh- tr-ớc đề tấu kinh Đức đại v-ơng vốn tinh ngũ nhạc Giữa trần tác lạc phi th-ờng Gặp tào Lý - Đ-ờng Riêng t- đóng chiếm ph-ơng cõi Phải lệnh vua Mai đại đế Tả t-ớng coi m-ời vạn tinh binh Một tr-ờng liệt liệt oanh oanh Đánh tan hai m-ơi vạn tinh binh n-ớc tàu Quan tả đức kiêm hầu lại có đức quan hữu Cũng t-ớng tài kiệt hảo kiên trinh Tay g-ơm ba th-ớc đề binh Quý phi nghe tiếng hồn kinh ph¸ch rêi Uy sÊm sÐt vang trêi Hoan ¸i Bän Së – Kh¸ch sù h·i xa lui M-êi hai t-ớng t-ớng khôi khôi Vạn An thành luỹ để đầu Thanh sử chép ngàn thu đời Đời đời phong sắc tặng đại v-ơng Sơn lâm trải quỳ s-ơng Bao khuê chủ lễ nhiều phen uy quyền Tr-ớc miếu điện sơn xuyên trì Hậu Nam giang vạn cổ anh linh ****** Nậm Sơn th-ợng t-ớng Non Hùng Lĩnh cao xanh thiên cổ N-ớc Lam giang lố số ngàn thu Vốn dòng khanh t-ớng công hầu Giúp vua mở Việt từ đầu đ-ờng quân Tài kiêm võ văn Ngôi cao thập nhị triều thần ban quan Cột đ-ờng chống giữ Vạn An Ra tay cứu vớt dân gian cõi trần Rồng mây gặp hội quần thần Trời Nam trấn trị thôn dân thái bình Năng anh lại linh Sống làm danh t-ớng thác sinh danh thần T-ng bừng v-ợn hót thông reo Tiếng chày văng vẳng xa kêu từ từ Gió đ-a tiếng trúc tiếng tơ Chín lần ngọc bể xa đ-a tiếng lành Sắc phong tặng giành giành gian khách Tµi liƯu tham khảo 1) Nguyễn L-ơng Bích (1974), Những ng-ời trẻ tuổi làm nên lịch sử, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 2) Quỳnh C- (1999),Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 3) Trần Bá Chí (1998), Danh nhân NghÖ An, Nxb NghÖ An, NghÖ An 4) H LeBreton (2001) An TÜnh cỉ lơc, Nxb ThÕ giíi 5) §inh Văn Hiến (2003), Mai Hắc Đế Truyền thuyết lịch sử, Nxb Nghệ An 6) GS.TS Kiều Thu Hoạch (26/10/2004), Bài Truyền thuyết lịch sử, Tạp chí Thế giíi míi, sè 608 – 609 7) TrÇn Träng Kim (1949), Việt Nam sử l-ợc, Nxb Tân Việt, Hà Nội 8) Phan Huy Lê, Trần Quốc V-ợng, Hà Văn Tấn, L-ơng Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 9) Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn th-, Nxb KHXH, Hà Nội 10) Bùi D-ơng Lịch (1993), Nghệ An ký, Nxb KHXH, Hà Nội 11) Nguyễn Quang Ngọc (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12) Tr-ơng Hữu Quýnh (2001), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục 13) Ngô Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb KHXH, Hà Nội 14) Ngô Thì Sĩ (2001), Việt sử tiêu án, Nxb Thanh niên 15) Lê tung, Việt giám thông khảo tổng luận, Nxb KHXH, Hà Nội 16) Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1999), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 17) Võ Văn Trực (1976), Ng-ời anh hùng đất Hoan Châu (tráng ca), Nxb Thanh niên 18) Trần Quốc V-ợng Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, hà Nội 19) Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh, Bản dịch Nxb Văn học, Hà Nội 20) Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam nhÊt thèng chÝ, TËp 1, Nxb KHXH, Hµ Néi 21) Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Việt sử thông giám c-ơng mục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22) Nam Đàn x-a (2000), Nxb Văn hoá - Thông tin 23) Thiên Nam ngữ lục (1958), Nxb Văn hoá, Hà Nội 24) Tài liệu hội thảo Mai Thóc Loan víi khëi nghÜa Hoan Ch©u” (2008), Vinh 25) www.Mai Hac §e.vl.wikipedia.org/wiki/Maihacde 26)www.namdan.gov.vn/Danhnhan/Maihacde/tabid/10814/Default.asfx 27)www.beta.bamoi.com/home/Giaoduc/www.tienphong.vn/Nhamlanquanhie uthekydaduocsuachua/2246601.epi a - më đầu Lý chọn đề tài Mai Thúc Loan - ng-ời đất Hoan Châu x-a, ng-ời đà ghi đậm dấu ấn vào truyền thống lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm giữ vững độc lập tự chủ cho vùng quê bên dòng sông Lam dậy đầy vẻ vang chống lại ách đô hộ nhà Đ-ờng chiến công ng-ời anh hùng đ-ợc sử sách ghi lại với đầy lòng ng-ỡng mộ Con ng-ời truyền thuyết, huyền thoại đời nghiệp ông bị che mờ lớp bụi thời gian, cần đ-ợc mở thiết phải 10 dựng đứng Chúng công phía Bắc đ-ợc phía núi cao ngất Do đó, quân Đ-ờng công phía chÝnh diƯn, tõ Sa Nam lªn, thÕ nh-ng chÝnh diƯn lại có đồn Liêu Sơn án ngữ Chúng công đ-ợc Hùng Sơn Liêu Sơn bị thất thủ Đồn Liêu nh- ng-ời gác cổng Nh-ng qua đồn Liêu phải qua khe đá Liếp vào đ-ợc đồn Hùng Sơn vào địa hình thuận lợi, lại đ-ợc xây dựng kiên cố, đồn Hùng Sơn có khả chiến đấu cao, quân Đ-ờng công trở thành điểm kiên cố toàn phòng tuyến tạm thời cố thủ đ-ợc Hùng Sơn đ-ợc xây dựng thành hai khu vực: trung tâm ngoại vi Khu ngoại vi khe đá Liếp nhiều đồi núi trùng điệp vòng thành tự nhiên bảo vệ Liêu Sơn, bảo vệ ng-ời gác cổng Hùng Sơn khỏi công quân Đ-ờng Sau chạy đây, Mai Thúc Loan đà cho xây dựng thêm đồn Đôn Sơn Khu ngoại vi bao quanh khu trung tâm thung lũng Hùng Sơn Phía doanh trại đóng quân triều đình vua Mai đà lui cố thủ đóng đ-ợc số l-ợng quân lớn, lại đ-ợc bảo vệ chắn Ngọc phả đền Đông Liệt ghi: Mai Thúc Loan lui cố thủ Hùng Sơn, xây dựng khu vực thành tiếp tục chiến đấu Đoạn sau ghi tiếp: Vua tuần núi, vào chỗ rậm rạp, bị rắn độc cắn chết Truyền thuyết kể lại cách hoang đ-ờng rằng: D-ơng T- Húc dùng phép thuật biến thành rắn độc chui vào đồn Hùng Sơn, rình lúc vua Mai tuần cắn chết vua” Dùa vµo chi tiÕt nµy chóng ta cã thĨ rút vấn đề, Mai Thúc Loan đà chết Hùng Sơn Sau rút đây, đồn Hùng Sơn trở thành cuối nghĩa quân Sự tử trận Mai Thúc Loan đánh dấu b-ớc thất bại không tránh khỏi khởi nghĩa Tuy nhiªn, theo trun thut, Mai Thóc Huy thay cha chØ huy, nối chí cha lÃnh đạo lực l-ợng nghĩa quân tiếp tục giữ vững phát huy -u đồn Hùng Sơn, kháng chiến vài tháng thất thủ hoàn toàn 61 */ Đồn Liêu Sơn Nằm phía tây đ-ờng 30, núi Liêu dÃy Hùng Sơn thuộc thềm Hùng Sơn nên cao 15 - 20 m Đồn có vị trí quan trọng công nhtrong phòng thủ Liêu Sơn nằm sát bÃi Sa Nam, đ-ợc luỹ Sa Nam bảo vệ tr-ớc mặt, phía sau đồn Hồng Lĩnh Với vị trí đó, chiến tuyến Sa Nam ch-a bị vỡ đồn ch-a trực tiếp bị uy hiếp Liêu Sơn đ-ợc xây dựng với dụng ý trực tiếp bảo vệ đồn Hùng Sơn Muốn công Hùng Sơn phải qua Liêu Sơn Đồn Liêu Sơn án ngữ khe đá Liếp - đ-ờng độc đạo tiến vào Hùng Sơn Trong toàn hệ thống phòng thủ chung, Liêu Sơn với Bầu Sơn khép kín phòng tuyến lại, tạo cho toàn hệ thống chiến luỹ ỷ dốc Liêu Sơn nơi tập kết quân đạo quân phía Bắc để công xuống chiến tr-ờng Sa Nam Là tiền đồn Hùng Sơn, thấy tách khỏi hệ thống phòng tuyến rõ ràng thiếu Hùng Sơn ý nghĩa chiến l-ợc, điều đ-ợc thể phòng tuyến Sa Nam bị phá vỡ, Mai Hắc Đế rút Hùng Sơn liền bị cô lập với toàn chiến tuyến Sau rút Hùng Sơn, đồn Hùng Sơn Liêu Sơn trở thành cố thủ cuối cho Mai Hắc Đế tiếp tục trì khởi nghĩa Nh- vậy, sau chiếm đ-ợc Hoan Châu, Mai Thúc Loan x-ng đế gấp rút xây dựng phòng tuyến quê h-ơng Căn vua Mai Hắc Đế kiên cố, vững với hai phần Thứ khu Vạn An với thành Vạn An đ-ợc bảo vệ chiến luỹ, đồn bốt Đó luỹ Vạn An, đồn Vệ Sơn, Đại Ngọc, Nậm Sơn, Bầu Sơn Thứ hai khu Hùng Sơn đ-ợc xem Vạn An thứ hai khởi nghĩa 62 Hùng Sơn với hệ thống đồn bốt bảo vệ tạo nên ỷ dốc nh- Liêu Sơn hệ thống hào luỹ tự nhiên sông Lam, khe đá Liếp Từ t- liệu lịch sử ỏi khẳng định đ-ợc phần công chuẩn bị xây dựng thành luỹ, quân đội để sẵn sàng đối phó với công trả thù quân đội nhà Đ-ờng 2.2.2 Thời kỳ chiến bại vong khởi nghĩa 2.2.2.1 Trận đánh Vạn An quân Đ-ờng sau bỏ chạy n-ớc đà tiếp tục kéo sang để chiếm lại thành Tống Bình Đó vào năm Nhâm Tuất (722) Đ-ờng Minh Hoàng lúc đà ổn định phần tình hình đất n-ớc liền cử viên t-ớng D-ơng T- Húc kết hợp Quang Sở Khách dẫn theo tổng cộng 30 vạn binh mÃ, chia làm 75 dinh quân trở lại xâm chiếm n-ớc ta [3, 17] Tại tới năm 722 quân Đ-ờng tiến đánh n-ớc ta, thật tên quan đô hộ Quang Sở Khách đà bỏ chạy n-ớc lâu Vua Đ-ờng đà biết An Nam không thuộc quốc lâu Nh-ng lúc chúng ch-a thể làm đ-ợc, phần khí quân ta lúc mạnh, phần nội tình n-ớc chúng không cho phép chúng tiến hành xâm l-ợc Do vậy, n-ớc ta có thời gian hoà bình, độc lập khoảng - 10 năm d-ới lÃnh đạo vị anh hùng dân tộc họ Mai Đến lúc (tức mùa thu năm 722), quân dân ta mở rộng vùng giải phóng lên miền Quảng Đông, Quảng Tây nên tên án sát Bùi Bá Tiên phải vội gửi tờ tâu cấp báo triều Tr-ớc tình hình đó, triều đình nhà Đ-ờng phải lo đối phó Vua Đ-ờng sai t-ớng D-ơng T- Húc cầm quân sang đánh An Nam sai tên đô hộ cũ quang Sở Khách D-ơng T- Húc Quang Sở Khách đà theo đ-ờng cũ Mà Viện sang đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Tr-ng, bí mật cho quân lợi dụng đêm tối vào Tống Bình thực ý định chiếm lại thành Quân nhà Đ-ờng thừa lúc quân ta ngủ vào thành, tảng 63 sáng quân T- Húc đánh với 10 vạn quân Mai Hắc Đế Quân Mai Hắc Đế ng-ời vợ thứ hai ng-ời Mai Kỳ Sơn huy đà chia quân thành quân thuỷ quân bộ, đón đánh địch không cho chúng chiếm thành Tống Bình Đội quân tổ chức phòng ngự từ núi Cột Cờ (tức núi Khán Sơn - sau nhà Bảo tàng quân đội ngày nay) đến tận bờ sông Hồng Sau ngày đêm chiến đấu đội quân thất thủ, hoàng tử Mai Kỳ Sơn hy sinh sở huy đặt núi Cột Cờ Đội quân thuỷ bà Phạm Thị Uyển lÃnh đạo chiến đấu với địch sông Tô Lịch Theo Danh nhân Nghệ An: tr-ớc sức mạnh áp đảo quân Đ-ờng D-ơng T- Húc huy, đội thuỷ binh bà bị tan vỡ, bà nhảy xuống sông tự (đó quÃng sông gần cầu Hoà Mục, ph-ờng Trung Hoà, quận Cầu Giấy ngày nay) [3, 18 - 20] Sau trận chiến đấu, quân thuỷ quân thất bại, mặt trận Tống Bình tan vỡ Mai Hắc Đế cho rút quân Châu Hoan theo đ-ờng Chiếm lại đ-ợc thành Tống Bình, D-ơng T- Húc sau tháng sức củng cố lực l-ợng, thừa thắng kéo vào kinh đô Vạn An vạn An quốc đô nên giá quân Mai Hắc Đế phải giữ cho đ-ợc quân Đ-ờng phải sức công Vạn An Vạn An thất thủ toàn phòng tuyến Sa Nam, Hùng Sơn lung lay, quan quân Mai triều nhụt khí chiến đấu Rõ ràng ta thấy rằng, Vạn An đà trở thành nơi tập trung hai tâm lớn quân khởi nghĩa quân đô hộ Chúng muốn chiếm lại An Nam cách đánh sập thủ phủ triều đình vua Mai Kinh đô Vạn An đó, chiến thành Vạn An báo hiệu trận đánh liệt Vạn An lúc d-ới huy Mai Hắc Đế hoàng tử thứ, quân đội đà đ-ợc tổ chức phòng ngự vòng cụm điểm từ Cửa Hội (cửa sông Lam đổ biển) kéo dài lên tận chân núi Hồng Lĩnh để chặn thuỷ binh địch từ Bắc vào theo đ-ờng biển, ng-ợc sông Lam mà tiến lên kinh đô Vạn An Còn kinh đô, cụm 64 điểm Sa Nam bên bờ Bắc sông Lam đ-ợc đắp thành luỹ cao thêm, có cọc tre, ván gỗ vững bảo vệ phía bờ sông, chống giặc đổ nối liền với nhiều điểm khác nhVệ Sơn, Sa Nam, Rú Đai thành cụm điểm liên hồi Việc tổ chức phòng ngự vòng b-ớc đầu đà phát huy tác dụng, quân ta đà chặn đ-ợc đổ quân D-ơng T- Húc vào Châu Hoan Hồng Lĩnh Nh-ng địch đông, quân ta trụ vững nên chẳng chốc tuyến phòng thủ bị vỡ, giặc tràn lên bao vây kinh đô Vạn An Tr-ớc công quân Đ-ờng, quân khởi nghĩa thành Vạn An tâm giữ vững tuyến phòng ngự Quân D-ơng T- Húc theo đ-ờng thuỷ công lên Vạn An Theo truyền thuyết, chúng đóng quân bên sông, cắm đồn vào sát núi vai núi hiểm trở Quân D-ơng T- Húc đóng bên sông lâu, hàng ngày giặc sang khiêu chiến để thăm dò lực l-ợng vua Mai lại rút bên sông Sau thời gian thăm dò lực l-ợng nhau, hai bên liền mở trận chiến ác liệt Truyền thuyết kể, quân §-êng D-¬ng T- Hóc chØ huy trùc tiÕp tÊn công thành Vạn An, Mai Hắc Đế trực tiếp huy việc phòng thủ vạn An từ thành luỹ, tên bắn nh- m-a, đá phóng liên hồi xuống chiến thuyền địch, diệt nhiều thuyền giặc, tên lính lọt đ-ợc lên bờ bị quân chặn diệt khắp nẻo Quân địch liều mạng đổ quân lên bờ Mai hắc Đế huy đánh trả kịch liệt, quân thành dùng tên nỏ, giáo dài từ bên liên tục đẩy lùi quân Đ-ờng xa chân thành Nhờ có hào sâu bao bọc, lại có tinh thần chiến cao Vạn An đ-ợc giữ vững tr-ớc sức công quân Đ-ờng Sang ngày thứ hai, nhân có đợt gió Tây nam, vua Mai đà tài trí dùng thêm ch-ớc hoả công, đốt cháy nhiều chiến thuyền địch, gây cho chúng nhiều tổn thất nặng nề, khiến cho D-ơng T- Húc phải định lui binh lại Tống Bình củng cố đội ngũ, chờ hội phục thù 65 Một năm sau đó, năm 723, vua Mai lâm trọng bệnh, quân D-ơng T- Húc tập trung lực l-ợng công ạt vào kinh đô Vạn An nghĩa quân anh dũng chống lại, trận đánh kéo dài suốt ba ngày đêm Đêm thứ nhất, hàng vạn quân Đ-ờng vây đánh chung quanh Bọn thích khách Tống Chi Để v-ợt đ-ợc luỹ trời sáng suốt ngày đánh thành, hai bên giằng co, lúc đánh lúc nghỉ Đêm thứ hai, quân Đ-ờng phá đ-ợc đoạn luỹ nh-ng bị quân ta chặn lại, chúng không tiến thêm đ-ợc Đêm thứ hai không mang lại kết Đêm thứ ba, vừa đối phó với ta D-ơng T- Húc vừa dùng xác quân lính lấp hào cao ngang mặt để tiến vào thành Quân ta chặn đánh b-ớc, hai bên giằng co kịch liệt Nghĩa quân giữ thành bị tổn thất nhiều Vua Mai phải trèo lên mặt thành cầm g-ơm tả xung hữu đột với quân Đ-ờng Nh-ng lực l-ợng nghĩa quân đà suy yếu, quân Đ-ờng lại công ạt lên mặt thành Quân thành không chống nổi, máu chảy đỏ sông, xác chất thành gò, thiệt hại đôi bên nặng nề Vua lại bị th-ơng nặng, thấy giữ đ-ợc nữa, Mai Hắc Đế lên ngựa rút Hùng Sơn Trận đánh thành Vạn An kết thúc với chiến thắng thuộc quân nhà Đ-ờng sau thất thủ đây, Mai Hắc §Õ lui vỊ cè thđ ë Hïng S¬n [3, 24] Tr-ớc hàng chục vạn quân giặc tràn ngập Vạn An, quân bảo vệ kinh đô đà chiến đấu cảm tử nh-ng xoay chuyển tình thế; bị tổn thất nặng nề cuối 700 quân lại đà quay mũi giáo tự sát tr-ớc lệnh hạ vị khÝ cđa giỈc 2.2.2.2 ChiÕn trËn ë Sa Nam Chiến tuyến Sa Nam bao gồm đồn bốt: Hùng Sơn, Liêu Sơn, Bầu Sơn, Đại Ngọc nhiều doanh trại đóng quân bÃi Sa Nam Lực l-ợng quân đội Mai Hắc Đế theo truyền thuyết, văn tế có đến 10 vạn quân thuỷ Sự thất thủ thành Vạn An thất thủ hệ thống đồn bốt, phòng tuyến hình thành chiến tuyến Sa Nam Vạn An thất thủ nghĩa cánh cửa Đại Ngọc bị 66 phá vỡ, Bầu Sơn tan vỡ theo Vì có phá vỡ tuyến phòng thủ bảo vệ thành Vạn An quân nhà Đ-ờng tràn vào thành chiếm thủ phủ triều đình vua Mai Để phá vỡ chiến tuyến Sa Nam, quân nhà Đ-ờng thực hai cánh Cánh phía d-ới sông phá luỹ ạt tiến lên bÃi Sa Nam Cánh quân tập kết Vạn An tung phối hợp đánh vào doanh trại đồn Sa Nam Quân Mai Hắc Đế giữ chiến luỹ Sa Nam kịch liệt chống lại quân Đ-ờng voi trận đ-ợc tung vào trận đánh (ở Vệ Sơn có di tích mả voi) Trận chiến trở nên vô liệt Địch tràn vào chia thành nhiều cánh vây đánh trại, đồn lần l-ợt bị công Quân đa số giữ đồn, số theo lệnh bờ sông bắn tên, bẩy đá xuống thuyền giặc nh- m-a, số dựa vào đoàn voi chiến chặn mũi tiến công Nh-ng lực l-ợng nghĩa quân đà bị tổn thất nhiều trận chiến thành Vạn An nên lực l-ợng Mai Hắc Đế suy yếu dần Quân Đ-ờng thấy rõ vị trí quan trọng chiến tuyến nên kiên tiến đánh, phá chiến luỹ, công mạnh vào đồn chiến luỹ Trận chiến chiến luỹ Sa Nam vật lộn tiêu diệt lực l-ợng cách kinh khủng: Sa Nam bÃi chiến tr-ờng ghê thay Sông đầy máu, núi đầy thây Núi vang hồn núi sông đầy hồn sông Chiến luỹ Sa Nam thất thủ đà kéo theo đổ vỡ lần l-ợt toàn hệ thống chiến tuyến Sa Nam Để khu vực Mai Hắc Đế thực bị cô lập Hùng Sơn Sau hai chiến Vạn An Sa Nam, lực l-ợng quân Mai Hắc Đế đà bị tổn thất nghiêm trọng, địa bàn bị thu hẹp lại có rút Hùng Sơn, lấy làm cố thủ khởi nghĩa kéo dài đ-ợc lâu 2.2.2.3 phòng thủ Hùng Sơn - khëi nghÜa thÊt b¹i 67 chiÕn tuyÕn Sa Nam bị thất thủ, tính liên hợp hệ thống phòng tuyến, đồn bốt bị chia cắt, Mai Thúc Loan thực rơi vào khó Sau Vạn An bị vỡ, Mai Hắc Đế rút toàn quân ®éi vỊ cè thđ ë Hïng S¬n (do viƯc rót quân vua triều đình vào Hùng Sơn cố thủ mà núi Hùng Sơn có tên gọi Đôn Sơn (Chữ Đôn có nghĩa trốn) Hùng Sơn vị trí cuối kháng chiến, vị trí có điều kiện thuận lợi cho việc phòng thủ (đà trình bày phần đồn Hùng Sơn) Tuy vậy, không tránh khỏi mặt hạn chế tính chất cô lập vị trí với bên sau trận chiến Vạn An chiến tuyến Sa Nam, đồn Hùng Sơn không tuý đóng quân mà nơi nhóm họp, hoạt động triều đình vua Mai Chính tầm quan trọng nh- vậy, rút đây, Mai Hắc Đế đà tiếp tục củng cố đồn luỹ, xây dựng lực l-ợng phòng thủ Tiến đánh Hùng Sơn quân Đ-ờng buộc phải công diện đồn Nh-ng đ-ờng tiến có đồn Liêu đồn Đôn Sơn khống chế Thung lũng Hùng Sơn rộng vài chục quân Mai Hắc Đế đóng đồn khu vực khoảng vài vạn quân Nh-ng điều hạn chế tổn thất lớn quân khởi nghĩa lúc Mai Thúc Loan vị lÃnh tụ, linh hồn khởi nghĩa đà bị th-ơng nặng đồn chiến tuyến Sa Nam lần l-ợt lọt vào tay giặc, phòng thủ đà vào yếu Tuy vậy, nhờ vào điều kiện thiên nhiên hiểm trở mà cha Mai Hắc Đế đà tổ chức phòng thủ đ-ợc khoảng - tháng Hùng Sơn, vua Mai đà băng hà Để t-ởng nhớ chiến công vị anh hùng, nhân dân đà lập đền thờ ông nơi giọt máu ông rơi xuống 2.3 Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử 2.3.1 Nguyên nhân thÊt b¹i 68 Thø nhÊt, cc khëi nghÜa nỉ hoàn cảnh khó khăn Lúc giờ, nhà Đ-ờng thời kì phát triển thời Khai Nguyên Thiên Bảo đời Huyền Tông đó, quyền đô hộ có điều kiện với tay tới cấp sâu hơn, tác động cách mạnh mẽ vào An Nam tăng số l-ợng quân th-ờng trực An Nam Hơn nữa, lo lắng tình hình n-ớc nên nhà Đ-ờng cử binh hùng t-ớng mạnh đánh dẹp quân khởi nghĩa n-ớc bị đô hộ Thứ hai, khởi nghĩa ch-a mở rộng đ-ợc địa bàn hoạt động từ bắt đầu khởi nghĩa Mai Thúc Loan đà có hoạt động nhằm mở rộng tận miền Bắc Để chuẩn bị cho dậy chống lại nhà Đ-ờng, Mai Thúc Loan đà vận động xây dựng khởi nghĩa Đ-ờng Lâm, Hải Phòng chí sang tận Tràng An Tuy nhiên, mở rộng phát huy giai đoạn đầu khởi nghĩa Còn sau đó, Mai Thúc Loan x-ng đế, xây dựng triều đình quê h-ơng liên hợp gần nh- bị suy giảm Khi chiếm đ-ợc châu lị Châu Hoan, Mai Thúc Loan tiến Tống Bình song ông lại không để tiếp tục phát triển khởi nghĩa tiến công, mở rộng địa bàn đồng Bắc mà lại rút Châu Hoan chăm lo triều xây dựng địa Hoan Châu vùng đất mang ý nghĩa phòng thủ, ý nghĩa mở rộng chiến l-ợc nh- Tống Bình vậy, khả tăng c-ờng tiềm lực vật chất cho tồn phát triển cđa cc khëi nghÜa Trong chiÕn tranh, phßng thđ sÏ không mang lại chiến thắng hoàn toàn trở vạn An, Mai Thúc Loan xây dựng hệ thống đồn bốt chiến luỹ kiên cố, song phòng thủ lại điều kiện mở rộng địa bàn với tay địa ph-ơng Quả nh- vậy, D-ơng T- Húc công, Mai Thúc Loan biết chống đỡ để đến sụp đổ hoàn toàn Rõ ràng phòng thủ điều bất lợi cho khởi nghĩa 69 Thứ ba, quân đội vua Mai có khả sử dụng vũ khí cung tên nh-ng xét đến đội quân binh ph-ờng săn, ph-ờng chài mà quân đội vua Mai có yếu điểm đối đầu với đội quân quy nhà Đ-ờng Quân đội vua Mai xây dựng, quân lính không đông, t-ớng lĩnh không nhiều, kỹ thuật chiến thuật đ-ợc tập luyện nh-ng không tinh thông Thứ t-, khëi nghÜa nỉ x· héi n-íc ch-a t¹o đủ tiền đề để xây dựng mét qc gia ®éc lËp tù chđ Giai cÊp phong kiến b-ớc đ-ờng hình thành ch-a đủ sức đảm đ-ơng sứ mệnh lịch sử đó, kẻ thù phải đối đầu lại quốc gia hùng mạnh đà có phong kiến phát triển từ lâu thời thịnh trị Đó tất yếu lịch sử tạo nên thất bại cđa cc khëi nghÜa 2.3.2 ý nghÜa lÞch sư Cuộc khởi nghĩa Hoan Châu thất bại nh-ng đà ghi dấu ấn phai mờ lịch sử đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc ta Nó thiên anh hùng ca kháng chiến chống giặc ngoại xâm đầy tự hào, oanh liệt Mặc dầu phong trào không tồn lâu, nh-ng nhân dân đời sau tự hào với khí mạnh mẽ phong trào, tự hào với tr-ờng tồn đất n-ớc sau thất bại khởi nghĩa, D-ơng T- Húc sức tàn sát nhân dân Hoan, đắp xác cao thành đống Tội ác giặc ngày chồng chất Chúng muốn lấy tàn ác để ngăn chặn vùng lên nhân dân ta Nh-ng thực sau khởi nghĩa Mai Thúc Loan thất bại, dân n-ớc An Nam nói chung nhân dân Hoan nói riêng âm ỉ lửa đấu tranh Sự hy sinh anh dũng Mai Thúc Loan nghĩa quân sống mÃi lòng nhân dân n-ớc Vị anh hùng họ Mai đà đ-ợc lập đền thờ, xây lăng tẩm 70 Mai Thúc Loan mất, phong trào đấu tranh tạm thời lắng xuống, nh-ng tinh thần yêu n-ớc, căm thù giặc nung nấu lòng dân tộc Qua cc nỉi dËy cđa Mai Thóc Loan, ta thÊy khí chung nơi, gia tộc anh hùng hào kiệt nh- Khúc Hạo, Khúc Thừa Dụ, D-ơng Đình Nghệ hầu nh- lúc sẵn sàng bùng nổ Sau phong trào khởi nghĩa Mai Thúc Loan lÃnh đạo thất bại, t-ớng trẻ phong trào (có tài liệu nói Phùng Hạp Khanh?) ng-ời yêu n-ớc đất Đ-ờng Lâm đà trở lại quê h-ơng n-ơng náu đợi chờ Biết ch-a thể vùng lên đ-ợc nh-ng ông không chịu bó tay Ông cố gắng đem mình, tìm cách tạo điều kiện cho đất Đ-ờng Lâm trở thành nơi dấy nghiệp sau Nếu đời ch-a thắng đ-ợc cháu, thân thích nhân dân Đ-ờng Lâm lên đánh giặc, kiên trì chiến đấu toàn thắng [1, 193] Nó biểu ý thức dân tộc, xuất phát từ khát vọng giành lại quyền độc lập, tự chủ cho d©n téc Cc khëi nghÜa Hoan Ch©u cđa Mai Thúc Loan thất bại, nh-ng đà dựng nên v-ơng triều đà b-ớc đầu tạo dựng cho nhân dân sống êm đẹp Khoảng thời gian sống d-ới triều vua Mai, nhân dân đà thực có sống tự do, hạnh phúc Chính vậy, sau khởi nghĩa thất bại d- âm tốt đẹp đọng mÃi lòng nhân dân Hoan, Bọn đô hộ phong kiến xoá nhoà hình ảnh khởi nghĩa Hình ¶nh vua Mai vÉn sèng lÉm liÖt, anh minh ng-ời dân Trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt lịch sử Nghệ Tĩnh, Mai Thúc Loan nhân vật kiệt xuất, g-ơng hy sinh, đấu tranh anh dịng qu¶ c¶m cho sù nghiƯp gi¶i phãng dân tộc, giành quyền độc lập, tự chủ cho đất n-ớc Ông nối tiếp cờ Tr-ng Trắc, Lý Bôn lật đổ thống trị bọn phong kiến ph-ơng Bắc, lập nên n-ớc Vạn An độc lập Triều đình Mai Hắc Đế tên quốc đô Vạn An đà vào lịch sử Việt Nam thành kiện đỗi tự hào, thành thiên anh hïng ca bÊt hñ 71 Cuéc khëi nghÜa Hoan Châu đà tạo điều kiện cho n-ớc thuộc quốc phong kiến ph-ơng Bắc lên đấu tranh Trong khởi nghĩa, Mai Thúc Loan đà nhận đ-ợc h-ởng ứng, liên kết n-ớc nh- Lâm ấp, Chăm Pa Đó khẳng định oai danh vị vua xứ nghệ đồng thời khẳng định vị thế, vai trò An Nam 72 C - Kết luận Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu t- liệu lịch sử, t- liệu truyền thuyết, tụng tích chầu văn, với t- liệu thu thập đ-ợc từ thực tế, đà hoàn thành khoá luận Mai Thúc Loan với Khởi nghĩa Hoan Châu nghiên cứu Mai Thúc Loan khởi nghĩa ông lÃnh đạo Kết hợp với việc đặt khởi nghĩa bối cảnh chung dân tộc thời kì 1000 năm Bắc thuộc rút vài đặc điểm kiến nghị thay cho lời kết nh- sau: Tr-ớc hết, ng-ời lÃnh đạo khởi nghĩa Mai Thúc Loan vấn đề thuộc thân thế, đời ông gần nh- ch-a đ-ợc làm sáng tỏ cần phải xác minh Phần lín t- liƯu cho r»ng Mai Thóc Loan lµ mồ côi, mẹ ông ng-ời phụ nữ làng Mai Phụ, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh có nghề làm muối trái lệ làng có thai nên bị đày l-u lạc lên vùng Ngọc Trừng thuộc Nam Đ-ờng (Nam Đàn ngày nay) Tuy nhiên, có mét sè quan ®iĨm viÕt vỊ cha mĐ Mai Thóc Loan nh- Việt điện u linh, hay t- liệu đà đ-a nghi vấn ông có dòng máu ng-ời Chăm Xuất phát từ việc phân tích, từ việc xác minh t- liệu, đặc biệt từ nhận thức thân, đồng ý với quan điểm Mai Thúc Loan mồ côi Các khởi nghĩa lớn tr-ớc ng-ời thuộc tầng lớp tổ chức lÃnh đạo Hai Bà Tr-ng, Bà Triệu, Lý Bôn họ hào tr-ởng, hay xuất thân từ gia đình lực Còn khởi nghĩa Mai Thúc Loan rõ ràng dậy đồng loạt nhân dân nghèo khổ đứng lên chiến đấu, tổ chức lại gắn bó chặt chẽ với Lực l-ợng nghĩa quân buổi ban đầu đoàn ng-ời lang thang, chịu đau đớn, khổ nhục d-ới gót giày quân xâm l-ợc nhà Đ-ờng Xuất phát từ ý nguyện cứu dân cứu n-ớc, ng-ời dân vùng đà tham gia vào ph-ờng săn Mai Thúc 73 Loan, đà theo Mai Thúc Loan luyện tập võ nghệ Những ng-ời quanh năm biết côi cút làm ăn, bất bình với chế độ cai trị, cống nạp hà khắc giặc đà vùng lên theo cờ giải phóng dân tộc ng-ời anh hùng trẻ tuổi Các cc khëi nghÜa tr-íc ®ã nãi chung ®Ịu diƠn vùng đồng Bắc bộ, xa vào phÝa nam lµ cc khëi nghÜa cđa Bµ TriƯu cịng Thanh Hoá, Ninh Bình trở ra; khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ thành cc chiÕn ®Êu qut liƯt tõ ®Êt Lam Hång lan phía lôi nhân dân vùng La Việt phía đó, lực l-ợng nghĩa quân bao gồm ng-ời thuộc dân tộc anh em Lâm ấp, Chăm Pa nơi mà kẻ đô hộ tên gọi th-ờng quen gọi chung đất ghép nối hay theo mặt chữ tức xâu đất (kimi) Hơn nữa, nét khởi nghĩa so với các khởi nghĩa khác là: Đà có liên minh, đoàn kết với n-ớc láng giềng chiến đấu chống kẻ thù chung phong kiến ph-ơng Bắc Đây phát triển đ-ờng lối chiến tranh chống xâm l-ợc dân tộc ta cách 1000 năm điểm cao quý tài ®¹o chiÕn tranh cđa Mai Thóc Loan, ng-êi anh hïng dân tộc trẻ tuổi nh-ng tầm mắt trị quân sâu rộng ng-ời Về nguyên nhân khởi nghĩa, sách lịch sử nói đến chuyện cống vải nh- truyền thuyết dân gian địa ph-ơng, nh-ng dứt khoát phải coi truyền thuyết lịch sử Cã nhiỊu trun thut cã cèt lâi lÞch sư nh-ng truyền thuyết nh- Do đó, không nên lấy truyền thuyết để viết sử mang tính chất khẳng định nh- số sách giáo khoa phổ thông đà viết Nh- vậy, việc cần thiết phải viết lại nguyên nhân khởi nghĩa nhvốn có lịch sử, phải viết lại cách chuẩn xác, khách quan Nh- Thiên Nam ngữ lục đà viết nguyên nhân khởi nghĩa căm ghét bọn đô hộ nhà Đ-ờng áp 74 bức, hà hiếp dân lành, cho bọn bạo c-ớp của, giết ng-ời mà Mai Thúc Loan đà đứng lên truyền hịch khởi nghĩa Mặc dù thất bại nh-ng thành lớn lao mà khởi nghĩa Hoan Châu mang lại đời nhà n-ớc mang tính chất phong kiến Và lớn nữa, triều đình vua Mai đà tạo dựng cho nhân dân sống thực độc lập, tự chủ khởi nghĩa Hoan Châu Mai Thúc Loan đà thất bại nh- tất yếu lịch sử khiến thất bại nh-ng d- âm hµo hïng cđa nã cịng nh- oai danh lÉm liƯt cđa ng-êi anh hïng hä Mai vÉn lu«n vang väng khắp đất trời, sông núi Phong trào Mai Thúc Loan đà chứng minh cho thực tế lịch sử là: tuổi trẻ Việt Nam dù thời đại nào, tầng lớp xà hội nào, dù nghèo khó đến đâu, nh-ng có tinh thần yêu n-ớc, có dũng khí đánh giặc, có tài đức, có sức mạnh để làm nên nghiệp lớn, làm rạng danh non sông đất n-ớc, góp phần tạo nên sức sống tr-ờng tồn dân tộc ta Mai Thúc Loan khởi nghĩa Hoan Châu ông lÃnh đạo nét son vàng rạng rỡ lịch sử đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc ta, chiến công ông nh- toàn nghĩa quân phải đ-ợc lịch sử ghi lại cách xứng đáng Theo chúng tôi, cần thiết phải có đền thờ t-ởng nhớ công ơn vua Mai Hắc Đế quê gốc ông làng Mai Lâm, xà Mai Phụ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đồng thời, cần phải trùng tu, tôn tạo đền thờ vua Mai Nam Đàn, Nghệ An để xứng đáng với tầm vóc, vị trí, đóng góp ông cho lịch sử dân tộc Việc trùng tu, tôn tạo, xây dựng đền thờ vua Mai Hắc Đế nguyện vọng tha thiết nhân dân, cách thể ý thức tìm cội nguồn dân tộc, cách thể lòng biết ơn công lao anh hùng đà hy sinh nghiệp chống giặc ngoại xâm khôi phục độc lập tự chủ cho dân tộc nh-ng mặt khác, địa liên quan đến đời, nghiệp vua Mai để nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph-ơng góp phần giáo dục tinh thần yêu n-ớc cho hệ cháu mai sau 75 ... việc xác minh vấn đề lớn khoa học lịch sử, là: Mai Thúc Loan khởi nghĩa Hoan Châu ông lÃnh đạo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mai Thúc Loan khởi nghĩa Hoan Châu ông lÃnh đạo đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu,... chia làm ch-ơng: Ch-ơng 1: Mai Thúc Loan - thân đời Ch-ơng 2: Cuộc khởi nghĩa Hoan Châu nghiệp Mai Thúc Loan 15 B - Néi dung Ch-¬ng 1: Mai THóc Loan - Thân đời 1.1 Hoan Châu - mảnh đất địa linh... lớn Mai thúc Loan việc thành bại khởi nghĩa Ông thực vị thủ lĩnh tối cao, đầy m-u l-ợc có óc quân sáng suốt 35 Ch-ơng 2: khởi nghĩa hoan châu nghiệp mai thúc loan 2.1 Điều kiện phát sinh khởi nghĩa

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w