1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách thức diễn đạt ý nghĩa bị động trong tiếng việt so sánh với tiếng anh

113 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách Thức Diễn Đạt Ý Nghĩa Bị Động Trong Tiếng Việt So Sánh Với Tiếng Anh
Tác giả Ngô Thị Kim Thu
Người hướng dẫn Trịnh Sâm
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ KIM THU CÁCH THỨC DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: Trịnh Sâm TP HỒ CHÍ MINH-2006 Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử ngôn ngữ học cho thấy rằng, ngơn ngữ có nhiều điểm khác chúng có nhiều điểm chung để tạo thành tượng thống với Như nêu trên, câu bị động ngơn ngữ biến hình châu Âu mà cụ thể tiếng Anh câu bị động tiếng Việt vấn đề cần giải để nhằm đến chung hai ngơn ngữ Khơng có tiếng Anh có câu bị động xem điểm ngữ pháp đặc thù mà ngôn ngữ khác có câu bị động tiếng Pháp, tiếng Nga… Vậy ngơn ngữ sử dụng ý nghĩa bị động Nhưng xuất phát từ đặc điểm, loại hình, từ cách thức biểu đạt mà ngôn ngữ có cách thức biểu khác Hiện việc dạy học ngoại ngữ phát triển nhanh hầu giới nhu cầu thiết yếu cần phải làm lĩnh vực ngơn ngữ tìm điểm chung hai ngôn ngữ để tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học ngoại ngữ Là giáo viên tiếng Anh, qua thực tiễn giảng dạy, gặp khơng khó khăn cơng việc giảng dạy cấu trúc câu bị động Chúng nhận thấy người Việt tiếp xúc với phạm trù ý nghĩa ngữ pháp lúng túng tri nhận người Anh gặp tiếng Việt ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ nên việc diễn đạt ý nghĩa câu bị động ngô nghê Hơn nữa, việc đối dịch Anh – Việt Việt – Anh ý nghĩa bị động vấn đề mang tính thời nhằm giải số vấn đề thực tiễn , câu bị động nói chung ý nghĩa bị động nói riêng góp phần nhỏ bé vào việc soi sáng số đặc điểm loại hình ngơn ngữ , luận văn chọn cách biểu đạt ý nghĩa bị động tiếng Anh so sánh với tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếng Việt viết sở lý luận truyền thống ngôn ngữ học châu Âu, mà cụ thể tiếng Pháp Chính khơng tránh khỏi việc nhìn tiếng Việt qua lăng kính tiếng châu Âu– ngơn ngữ biến hình – có số định kiến cho việc mô tả tiếng Việt giai đoạn đầu có tính mơ , bị phê phán nặng lấy máy khái niệm ngữ pháp tiếng châu u làm sở Và vấn đề câu bị động tiếng Việt nằm định kiến Có thể nói từ trước đến có khơng cơng trình ngơn ngữ học đề cập đến vấn đề câu bị động , kể cơng trình nghiên cứu tác giả nước nước Vấn đề câu bị động tiếng Việt xét từ nhiều góc độ khác ( ngữ nghĩa , ngữ pháp, chu cảnh , lấy từ ngữ pháp tri nhận … ) Chúng ta thấy , giai đoạn cận đại giai đoạn nhà Việt ngữ học vận dụng toàn lý thuyết đại ngôn ngữ học giới vào việc miêu tả tiếng Việt Xét đường lý luận mà số nhà ngôn ngữ học Việt Nam nước ngồi có quan điểm khác câu bị động tiếng Việt Một số nhà ngơn ngữ học Việt Nam cho tiếng Việt có câu bị động hiểu phạm trù ngữ pháp Nhưng có số nhà ngơn ngữ học lại cho khơng có câu bị động tiếng Việt Tuy quan điểm họ có khác , song đáng trân trọng họ làm cơng việc nghiên cứu ngơn ngữ , tìm điểm riêng cú pháp tiếng Việt so sánh đối chiếu với ngôn ngữ khác , đặc biệt ngơn ngữ có câu bị động 2.1 Dựa thành Việt ngữ học, thấy có hai khuynh hướng nghiên cứu câu bị động tiếng Việt 2.1.1 Nhóm 1: Các nhà ngôn ngữ học Việt Nam cho tiếng Việt có câu bị động a/ Theo Diệp Quang Ban ý nghĩa bị động câu phạm trù nghĩa thức câu , khác nghĩa thức câu gắn với đích Trang ngơn trung , cịn ý nghĩa bị động gắn nhiều với cách nhìn việc phản ánh [9:4] Trong câu tiếng Việt có từ bị , đứng đầu phần vị ngữ đằng sau hai từ tồn nhiều từ tổ hợp từ có cấu tạo khác : khác cách tổ chức , khác từ loại khác vế ý nghĩa khái quát Tác giả cho điều cần phải phân loại Ví dụ : Nó bút [a] Nó trường khen [b] Câu [a] [b] tác giả cho khơng có khác với câu [c] [d] sau Nó bị ngã [c] Cái nhẫn mà vàng tốt [d] Tác giả cho phạm trù thái bị động tiếng Việt có đủ tư cách phạm trù ngữ pháp với điều kiện “bắt buộc” ngữ pháp có mặt ý nghĩa ngữ pháp phải thể (đánh dấu) phương tiện hình thức theo lối ngữ pháp, nghĩa phụ tố, hư từ, trật tự từ phương thức ngữ pháp khác phương thức ngữ pháp dùng tách riêng dùng phối hợp với Theo tác giả, kết cấu bị động tiếng Việt xác định sở sau: ° Phương thức ngữ pháp thích hợp với việc diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp bị động tiếng Việt ° Tính chất động từ tham gia kết cấu bị động ° Cấu trúc nghĩa câu bị động : Các vai nghĩa có khả tham gia vào việc xác định phạm vi ý nghĩa bị động với chức vụ chủ ngữ ngữ pháp câu bị động loại hình thể câu bị động  Câu bị động thuộc kiểu câu kết cấu chủ-vị, kết cấu chủ – vị vắng mặt chủ ngữ, chủ ngữ phục hồi khơng khó khăn Ví dụ : Giáp khen Hoặc Giáp (nhà trường) khen b/ Tác giả Vũ Đức Nghiệu [31], lấy từ được, bị, phải để nói đến ý nghĩa bị động, tác giả khẳng định ý nghĩa ý nghĩa “ tự nó’’ khơng phải ý nghĩa bị động cấu tạo dạng bị động (passive voice) đem đến Vì , bị , phải từ có ý nghĩa thụ động khơng phải từ dạng bị động cho động từ khác Đó động từ có ý nghĩa Trang chân thực ý nghĩa tiếp thụ ý nghĩa tình thái , đánh giá , đòi hỏi kết hợp với nhiều loại bổ ngữ phía sau Ví dụ : Anh ông chủ tịch khen Anh bị giết Anh bị Polpot giết Sarin ông chủ tịch gọi lên văn phịng ơng Sarin ông chủ tịch gọi lên văn phòng ông để nhận tiền Sarin bị ông chủ tịch gọi lên văn phịng ơng nói cho trận Hay : Được rơi Được điểm mười Được hút thuốc Bị mưa Phải địn Bị đánh Thơng qua quan sát phân tích liệu , tác giả cho thấy : tiếng Việt , cấu trúc cú pháp bị động tạo lập nhờ từ có ý nghĩa thụ động với cấu trúc có từ mang nghĩa thụ động Thế , từ có ý nghĩa thụ động , lại hồn tồn khơng phải từ biến hình để thể dạng bị động ( hiểu với tư cách phạm trù ngữ pháp ) , nói cách khác : để thể ý nghĩa tương đương với ý nghĩa dạng bị động ngơn ngữ biến hình châu Âu, tiếng Việt ( ngôn ngữ đơn lập , không biến hình ) sử dụng phương thức từ vựng phương thức thuộc ngữ pháp c/ Nguyễn Kim Thản lấy từ bị , để chứng minh cho quan điểm Thực tế bị giữ chức động từ hoàn toàn thực nghĩa dẫn đến quan điểm thứ ba cho tiếng Việt không sử dụng phương tiện chức hay hình thái học , lại sử dụng phương tiện cú pháp ( cấu trúc ) để thể ý nghĩa bị động [dẫn theo 10, 223 ] ví dụ : Pha bưng mâm lên NP1 V(chủ động) NP2 Adv Lúc mâm NP1 cơm bưng lên VP Adv [a] [chủ động] [b] [bị động] Theo Nguyễn Kim Thản, [a] Pha kẻ gây hàng động , bưng động từ diễn đạt hành động đang, mâm tân ngữ bị tác động hành động Trang diễn đạt động từ bưng Từ quan điểm cấu trúc cú pháp, cấu trúc kiểu nhà ngữ pháp hình thức thể : Chủ ngữ + Vị ngữ + Tân ngữ + Trạng ngữ nơi chốn Tuy nhiên có thay đổi trật tự cú pháp [b] Trong [a] mâm NP2 , đứng sau động từ bưng đóng chức tân ngữ Tuy nhiên [b] mâm cơm NP2 , lại đóng chức tân ngữ đứng trước động từ bưng Nguyễn Kim Thản khẳng định việc thay đổi trật tự cụm danh từ diễn tả chức tân ngữ [a] để đóng chức chủ ngữ đứng trước động từ [b] cho [b] câu bị động Ông viết : “ Trong cấu trúc [a] chủ thể hoạt động chủ ngữ trùng với nhau, điều cho phép ta khẳng định động từ bưng lên có ý nghĩa chủ động Trong câu [b], danh từ biểu thị đối tượng lại làm chủ ngữ câu Vì nói câu có ý nghĩa bị động Những ý nghĩa bị động biểu thị cấu trúc cú pháp dạng bị động riêng động từ mà ý nghĩa bị động câu [dẫn theo 10: 224,225] d/ Nguyễn Minh Thuyết lấy từ bị, để xét nghĩa từ vựng thuộc tính từ loại chức cú pháp Theo tác giả hai từ bị, có tư cách vị từ/động từ bình thường Nghĩa có đủ thuộc tính ngữ pháp từ loại vị từ nói chung , tiểu loại vị từ ngoại động nói riêng Nếu tìm thêm đặc trưng ngữ pháp khả có vị từ, ngữ vị từ hay tiểu cú làm bổ ngữ trực tiếp cho đặc trưng cho phép vào loại với vị từ “nhận thức , nói năng” nghĩ, thấy, biết, nói vị từ tình thái phải, muốn, chịu, đánh, nỡ, [dẫn theo 18:141,142] e/ Thừa nhận thái bị động phạm trù ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Phú Phong giả định q trình cải biến bị động hố gồm hai thao tác sau : ( i ) Di chuyển bổ ngữ danh tính hay cú tính (hoặc hai bổ ngữ có hai) vị từ đầu câu ( ii ) Đặt vị từ phụ trợ thái bị động vào bổ ngữ (đã di chuyển) chủ ngữ Theo cách phân tích tác giả này, câu : ‘Thuốc A chế năm 1973 ‘ , có lược bỏ chủ ngữ chủ động lẫn trợ từ bị động bắt nguồn từ cấu trúc vốn kết cải biến bị động hoá sau : Trang “ X chế thuốc A năm 1973” Và cải biến bị động hoá vừa nêu ứng dụng cho kết cấu kiểu nơi ta gặp [dẫn theo 18 :165] 2.1.2 Nhóm : Tiếng Việt khơng có câu bị động a/ Tiêu biểu cho nhóm hai quan điểm tiếng Việt khơng có câu bị động tác giả Cao Xuân Hạo Tác giả thiên cấu trúc đề thuyết , cấu trúc thường lấy chủ thể hành động, trình, trạng thái làm chủ đề đặc trưng ngữ pháp chủ đề trở thành đặc trưng ngữ pháp vai nghĩa, thường vai có quan hệ nghĩa trực tiếp với vị từ làm trung tâm sở thuyết Tác giả chia hai trường hợp (i) Trường hợp ngơn ngữ có trật tự từ ngữ tự do, hay tương đối tự : ngơn ngữ này, cấu trúc đề- thuyết đánh dấu trật tự từ ngữ hình thái “cách” đánh dấu vai Ví dụ : Tôi xây nhà Nhà xây cho phép đặt vai “đối tượng” làm chủ đề Hoặc : Nhà xây bờ khơng cần nhắc đến người hành động chủ đề coi vào trạng thái nhiều đối tượng hành động : nhu cầu làm phát sinh hình thái vị từ – thái bị động (ii) Trường hợp ngơn ngữ có trật tự cố định (hoặc trở thành cố định dần hình thái cách), nhu cầu thái bị động cịn thiết nữa, khó có cách khác để đưa đối tượng hành động vào cương vị chủđề Tác giả cho thái bị động vị từ vốn không giải hết nhu cầu nói Thường có bổ ngữ đối tượng trực tiếp làm chủ ngữ vị từ thái bị động đặt vị trí chủ đề , cịn vai khác khó có khả này, ngơn ngữ quy chế hố trật tự từ nhiều hay hẳn hình thái cách trở nên thừa Tác giả cho kết cấu bị động lúc dễ dùng Câu bị động thiếu tự nhiên may dùng tình đặc biệt [2: 57,58 ] Cũng theo tác giả Cao Xuân Hạo thái bị động vị từ nảy sinh danh ngữ đối thể (patients) làm chủ thể logich Sự phân biệt người hành Trang động, đối tượng hành động, công cụ, phương thức thời gian, hành động v.v thuộc bình diện nghĩa biểu hiện, khơng thuộc bình diện nghĩa logich b/ Theo Nguyễn Thị Anh [18] thứ tác giả thống ý nghĩa từ bị, được, phải tác giả nhóm Tuy nhiên tác giả có đưa khác biệt cách dùng từ bị ,được Ví dụ tiếng Anh, ta có: - Được thưởng : to obtain a prize : to be awarded - Được thư: : to receive a letter : to be sent a letter - Bị thiệt hại nặng : to suffer severely : to be injured severely - Bị nóng : to endure great heat : to be heated Tác giả cho tình diễn tả hai cách Thái chủ động hay Thái bị động thứ tiếng có hai thái với tư cách phạm trù ngữ pháp , chẳng hạn tiếng Anh Vậy định ngữ nghĩa, mà hình thái ngữ pháp Những trường hợp diễn đạt thái bị động cho thấy thêm điều kiện hạn chế việc sử dụng hình thái : vị từ hữu quan phải vị từ [+ động] có hai diễn tố (song trị) vai người tác động (agent) hay lực tác động (force) vai người hay vật bị tác động Trong tiếng Việt khơng có vai nghĩa nghĩa vị từ phân cách bắt buộc cho thành phần câu chủ ngữ thứ tiếng châu Âu Vậy nói tiếng Việt có thái bị động chẳng qua định kiến cho tiếng Việt phải có đủ phạm trù ngữ pháp châu Âu Tác giả cho ý nghĩa chủ động hay bị động hoàn toàn lệ thuộc vào nghĩa vị từ làm bổ ngữ cho hay bị văn cách cụ thể Ví dụ : Được giúp Nam, hôn cô ba, mổ hai ủy viên Trung ương, Nam giúp , cô ba hôn, bác sĩ giỏi mổ cho ….bị gãy chân , bị hỏng ba máy, bị chết đàn gà , bị hết tiền, Bị bạn phản, bị thầy chê, bị mẹ mắng, bị Nam đánh Qua ví dụ tác giả cho bị, khơng có chút giống trợ động từ to be tiếng Anh Và bị, khơng phải tiêu chí nhận diện tác tử đánh dấu kết cấu bị động Do khơng có sở để coi bị, tác tử đánh dấu kết cấu bị động, khơng thể coi đối lập : có mặt bị, Trang >< khơng có mặt bị, nhân tố hay đáng tin cậy đánh dấu đối lập bị động > < chủ động tiếng Việt 2.2 Bên cạnh hai quan điểm nhà Việt ngữ học vừa sơ lược đề cập bên trên, từ quan điểm ngôn ngữ học đại cương số tác giả khác có nhìn riêng a/ Theo Li Thompson [44] “Kết cấu bị động hồn tồn vắng mặt (thí dụ tiếng Lahu, Lisu) xuất hạn hữu, thấy có (tiếng Trung Quốc ) ngôn ngữ thiên chủ đề” b/ Theo Dyvik “ Trong ngôn ngữ thiên chủ đề , thái bị động coi ngoại biên, vắng mặt [37: 47 ] Dyvik kết luận : “ coi bị, vị từ trung tâm đáng tin cậy tiếng Việt khơng có thái bị động phạm trù ngữ pháp” [37:54] Ông cho bị, được ngữ pháp hố thành trợ từ có tác dụng bị động hố [37 : 54] Ơng cho được, bị nghĩa từ vựng cương vị trung tâm Ông dùng từ để kiểm nghiệm lại ý tưởng cách cho kết hợp với được, bị Ví dụ : Nam Hùng thương Nam thương Nam bị Hoàng chê Nam bị Hoàng mắng [a] [b] [c] [d] Nam Hồng [e] Nam Hồng [f] Theo Dyvik có dùng với [a, c, e] hay không dùng với (b, d, f) vị từ sau được, bị định Thơng qua cách phân tích bị, khơng có vai trị sai hay tổ hợp Từ Dyvik kết luận bị ngữ pháp hoá, hư hoá thành trợ vị từ (auxiliary verbs) giống hệt To be tiếng Anh , cho kết cấu [tác tử bị động hoá + vị từ trung tâm ] biểu thị phạm trù ngữ pháp bị động đối lập với chủ động tiếng Việt Trang 2.3 Thông qua phần lịch sử vấn đề câu bị động tiếng Việt tác giả nêu trên, cần đúc kết lại số nhận xét sau : Có hai quan điểm đối lập cho tiếng Việt có câu bị động khơng có câu bị động Các tác giả đại diện cho quan điểm thứ : Diệp Quang Ban, Nguyễn Kim Thản Đó tác giả nêu rõ quan điểm Ngồi cịn có số tác giả có đồng quan điểm cách biện giải họ chưa rõ ràng Đại diện cho quan điểm thứ hai tiếng Việt khơng có câu bị động – có tác giả Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thị Ảnh Hai tác giả nêu lên quan điểm mang tính riêng biệt cao Thơng qua nhiều quan điểm, phương pháp nội dung nghiên cứu khác nhau, tác giả muốn góp phần nêu lên số kiến giải, mục tiêu tác giả làm sáng tỏ chưa thống lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ để từ tạo tiền đề cho cơng trình khoa học sau hồn mỹ Thơng qua phần nghiên cứu lịch sử vấn đề qua thực tế nghiên cứu câu bị động tiếng Việt, tác giả luận văn xin nêu lên vài thiển ý Hiểu phạm trù ngữ pháp ngơn ngữ biến hình Châu Âu tiếng Việt khơng có câu bị động Nhưng xét bình diện ngữ nghĩa tiếng Việt có câu bị động Bởi ngơn ngữ có phương thức , biểu khác để diễn đạt Do câu bị động tiếng Việt khơng thiết phải diễn đạt rơi vào chu cảnh khác Phương tiện để diễn đạt ý bị động tiếng Việt từ bị, được, phải Ba từ đóng vai trị khơng nhỏ để cấu tạo nên câu bị động tiếng Việt Và nghiên cứu câu bị động không ý đến yếu tố ngữ pháp, ngôn cảnh, ngữ cảnh, nhận biết … Rõ ràng nói M.A.K Halliday vấn đề chỗ ngôn ngữ nói mà nói Quả , hình thức biểu đạt khác sở để tìm tương đồng khác biệt ngôn ngữ Hơn xét nội dung ngữ pháp nói ý nghĩa bị động phổ niệm ngôn ngữ , Trang 10 Ta có câu dịch : These machines are made in Japan Ví du 13: [a] Ở vùng nông nghiệp, ngành trồng tỉa thực tiễn phải dạy với số kiến thức thực vật, hóa học vật lý Từ [a] ta có [b] Ở vùng nông nghiệp, tất học sinh phải học ngành trồng tỉa với số kiến thức thực vật, hóa học vật lý Cả [a] [b] chấp nhận lối nói tiếng Việt Thế dùng [b] chủ ngữ tác nhân( tác thể) điểm mạnh ý nghĩa câu Nghe qua [a], ta nhận thấy kiến thức thực tiễn gần bắt buộc dạy cho trẻ Có nghĩa việc trồng tỉa xem môn học phổ thông học sinh bắt buộc phải học lấy để làm hành trang sau Vậy cụm từ ngành trồng tỉa đảm nhận vai trị câu, giữ vị trí chủ ngữ câu bị động Xét cách nói người Anh thế, tất học sinh danh từ chung với dạng chủ ngữ dùng lối nói chủ động Cho nên câu dịch sang tiếng Anh hình thức bị động thể trung tâm ý nghĩa điểm nhấn câu Ta có câu dịch bị động sau: In argricultural districts, practical farming should be taught with some knowledge of botany, chemistry and physics Ví dụ 14: [a] Biết chim hoang bị bắt giữ lồng để làm vui với tiếng hót chúng Câu [a] nghe khơng phải tiếng Việt lắm, mang nét nghĩa gượng ép câu nói Vậy với tiếng Việt thường nói : [b] Con người bắt giữ nhốt không loài chim hoang dã để làm vui tiếng hót chúng Hoặc nói : [c] Biết lồi chim hoang dã bị người bắt giữ nhốt lồng để làm vui với tiếng hót chúng D [a], [b] [c] có với cách nói tiếng Việt hay khơng biết tự hạnh phúc nhất, dù chim có ăn uống đầy đủ lồng tuyệt đẹp khơng tự bay lượn bầu trời Vậy ý câu Trang 99 chim không tự do, bị kìm hãm bị nhốt lồng Đó trọng tâm câu Trong tiếng Anh thế, điểm trọng tâm xem điểm làm chủ ngữ câu Cho nên từ [a] [b] [c] dịch dạng chủ động, dịch hình thức chủ động người ta (people) chủ ngữ câu Điều khơng thích hợp cách nói người Anh, nên khơng thể dịch : [b’] How many happy wild birds people caught and kept in small cages to please us with their songs Vì ví dụ 14 cho cách dịch giải hình thức bị động tiếng Anh để tương đương với [a] [c] hay Ta có câu dịch : How many happy wild birds are caught and kept in small cages to please us with their songs Ví dụ 15: [a] Có nhiều cách qua mà văn minh đem đến từ nước đến nước khác Từ [a] hiểu sau: [b] Con người đem văn minh từ nước đến nước khác từ văn minh trải khắp giới Câu [b] nghe tiếng Việt hơn, [a] lối dịch bám sát câu ngữ pháp từ Anh sang Việt, ý nghĩa ngơn ngữ đích (tiếng Việt) Xét [a] [b] trọng tâm câu việc chuyển tải văn minh Dĩ nhiên người tác nhân truyền đạt văn minh ấy, văn minh người truyền đạt truyền đạt đến người Nếu xét ngữ pháp tiếng Anh, dịch hình thức chủ động hay khơng? Hãy xem cách nói thể chủ động sau : [b’] People have carried civilization from one country to another in several ways Về ngữ pháp khơng có sai chủ ngữ people, mà phân tích trọng tâm câu văn minh truyền tải Cho nên ví dụ 15 dịch hình thức bị động hay Ta có câu dịch: Trang 100 Civilization has been carried from one country to another in several ways Hay gần với [a] ta có cách dịch khác đảm bảo nội dung ý tưởng câu, thể hình thức câu bị động Ta có câu dịch : There are several ways in which civilization has been carried trom one country to another Ví dụ 16: [a] Mái lợp ngói đỏ Tương đương với [a] ta có : [b] Người ta lợp mái ngói đỏ Trong [a] [b] tương đương ý nghĩa, ngữ cảnh cụ thể xuất [a] mà khơng thấy xuất [b] ngược lại xuất [b] mà [a] Ở xét ngữ cảnh nhà vừa xây xong, người đến viếng thăm, họ khen chê kiến trúc nhà Trong ngữ cảnh này, chắn người nói này: Nếu tường qt vơi màu xanh đẹp ? Mái lợp ngói đỏ ? Khơng đẹp ngói đỏ sẫm Chắc chắn khách viếng thăm không nói này: Nếu người ta qt vơi tường màu xanh đẹp ? hay Nếu người ta lợp ngói ngói đỏ sẫm đẹp Do chắn xác suất [b] không nhiều tiếng Việt, tiếng Việt, vốn quen nghe lối nói mà khơng có tác nhân gây hành động, chủ ngữ (tác thể) câu hiểu ngầm đi, lối nói phổ biến tiếng Việt Cần thấy tiếng Anh khơng đề cập đến chủ ngữ, có nghĩa xuất câu bị động mà thơi Đây điểm tương đồng tiếng Anh tiếng Việt Do khơng thể dịch câu chủ động [b’] People covered the roof with red tiles Chắc chắn tiếng Anh diễn đạt theo [b’] Từ [a] có cách dịch câu câu bị động Ta có câu dịch : [a’] Its roof is covered with red tiles Ví dụ 17: [a] Đồ đạc tre hay gỗ thường Ta có câu tương đương : Trang 101 [b] Đồ đạc làm tre hay gỗ thường Hoặc : [c] Các nghệ nhân làm đồ đạc tre hay gỗ thường Câu [a] [b] có cấu trúc giống khơng có tác nhân (tác thể) chấp nhận lối nói thơng thường người Việt Nhưng [c] khơng phải lối nói người Việt Dĩ nhiên diễn đạt theo [a] [b] hiểu ngầm nghệ nhân làm nên đồ đạc ấy, cách nói giống ví dụ 16 Nên tiếng Anh dịch câu bị động Ta có câu dịch : The furniture is made of bamboo or ordinnary wood by artisan Ví dụ 18: [a] Tường xây gạch đỏ, mái lợp ngói xám Giống ví dụ 16 17, ta có câu tương đương : [b] Người ta xây tường gạch đỏ lợp mái ngói xám Câu [a] cách nói nghe tiếng Việt tương đương dịch sang tiếng Anh diễn đạt hình thức bị động Ta có câu dịch : The school is built of red brick, and its roof covered with grey tiles Ví dụ 19: [a] Nguyên vật liệu đến nơi, có nghĩa việc sản xuất khơng bị đình trệ Tương đương [a] ta có: [b] Nguyên vật liệu đến nơi ,có nghĩa khơng trì hỗn việc sản xuất Xét ví dụ 19, hiểu ngữ cảnh xảy nhà máy, nguyên vật liệu liên quan đến việc sản xuất, ngữ cảnh cho thấy nhà máy thiếu nguyên vật liệu họ trông chờ nguyên vật liệu đem về, nguyên vật liệu đem về, nhà máy hoạt động liên tục, việc sản xuất khơng bị đình trệ Do [a] xuất phát từ ngữ cảnh tiếng Việt chấp nhận [a], [b] nghe tiếng Việt Trong tiếng Anh nói cách [a] có nghĩa cách nói bị động Ta có câu dịch sau: [a’] The material has just arrived That means production is not going to be delayed Nếu nói theo [b] ta có câu dịch chủ động này: Trang 102 [b’] The material has just arrived That means we are not going to delay production Cách nói [b’] khơng với tiếng Anh Ví dụ 20: [a] Chương trình phát triển phần mềm xem xét lại Tương đương [a] ta có: [b] Họ xem xét lại chương trình phát triển phần mềm Trong tiếng Việt [a] [b] chấp nhận Trong tiếng Anh thế, dịch câu chủ động bị động Ta có câu dịch bị động sau: [a’] Their software development programme has been being reviewed Tương đương [b] ta có câu chủ động: [b’] They had been reviewing their software development programme Nhưng [a’] dùng thường xuyên chương trình phát triển phần mềm đối thể xem quan trọng Ví dụ 21: [a] Đây cơng ty lớn có đến năm trăm nhân viên thuê Trong tiếng Anh diễn đạt hai cách bị động chủ động Ở dạng bị động ta có: [a’] It is a big factory, five hundred people are employed there Nói theo cách chủ động: [b] It is a big factory, they employ five hundred there Ở ví dụ 21, thấy nói theo cách nói thơng thường chọn [b] theo trình bày chương hai, theo lối viết chọn [a’] Vì người (đối thể)được th chính, cịn vấn đề th khơng quan trọng Ví dụ 22: [a] Rất nhiều cơng nhân lao động chân tay trả công hàng tuần Tương đương [a] ta có : [b] Người ta trả lương tuần cho công nhân lao động chân tay [a] dùng thường xuyên tiếng Việt Trong tiếng Anh vậy, việc chi trả lương chủ, người lãnh lương thợ nhân viên, nhân viên lãnh lương chủ trả chuyện đương nhiên, mối quan hệ công lương Trang 103 xã hội Do tình này, tác thể (người chủ chi trả lương ) khơng đóng vai trị câu Và tiếng Anh dùng cách nói bị động mà thơi Ta có câu dịch bị động sau: [a’] Many manual worker are paid weekly Ví dụ 23: [a] Bộ veston may Luân Đôn Có nghĩa tơi đặt may veston Luân Đôn Người ta may cho phải trả tiền Tương đương với câu tiếng Anh dùng dạng bị động sau: [a’] I have my suits made in London Trong trường hợp dùng theo cách chủ động này: [b] I have someone make my suits in London Ví dụ 24: [a] Anh nên cho người sửa lại máy photo Giống ví dụ 23, tiếng Anh ln dùng cách nói bị động: [a’] You should have the photocopier repaired Ví dụ 25: [a] Tơi kêu người sơn lại nhà Câu dịch bị động cách nói xảy thường xuyên trường hợp Ta có câu dịch: [a’] I’ll have the house painted Tuy số lượng khảo sát giới hạn 25 câu song đại diện đủ mơ hình tiếng Anh tiếng Việt Luận văn tiến hành làm công việc khảo sát sau: từ câu tiếng Việt có từ bị, được, phải cho hai câu dịch dạng bị động chủ động tiếng Anh Và 25 câu dịch tiếng Anh khảo sát 50 người xứ nói tiếng Anh tiếng mẹ đẻ.Chúng rút kết sau: Phần lớn chọn cách dùng bị động phân tích trình bày luận văn Những câu không chọn cách dùng bị động hiểu sau: người xứ không nắm cách dùng câu bị động văn phong trang trọng (formal style), văn phong thương mại(Business Style), người nói ám đến đối thể chịu tác động Đặc điểm riêng Trang 104 người xứ chưa nắm nên dùng câu chủ động Bởi điểm riêng vế lĩnh vực ngôn ngữ mà người xứ khơng nghiên cứu khơng nắm Qua 25 câu khảo sát có câu rơi vào trường hợp này, câu vừa đề cập có 22 người chọn dạng câu bị động, lại 28 người chọn dạng câu chủ động Và 18 câu lại chọn bị động 50/50 người Như thông qua công việc khảo sát thực tế từ việc chuyển dịch Việt- Anh, luận văn xin phép rút tương đồng cấu trúc bị động Việt- Anh sau: a Trong tiếng Việt diễn đạt câu khơng có chủ tố tương đương với câu bị động tiếng Anh b.Khi chủ ngữ câu người gây nên hành động , mà hiểu ngầm có tác thể thứ hai gây nên hành động chuyển dịch tương đương sang câu bị động tiếng Anh c.Sản phẩm làm ra, chế tạo nơi chuyển dịch tương đương sang câu bị động tiếng Anh d Khi diễn đạt ý nghĩa chất làm từ chất khác chuyển dịch tương đương câu bị động tiếng Anh Bốn trường hợp tương đương câu bị động tiếng Việt tiếng Anh Do làm cơng việc chuyển dịch Việt- Anh cần phải ý đến bốn trường hợp Trường hợp lại mà người xứ vấp phải vấn đề đối thể câu có nhấn mạnh hay khơng Nếu đối thể(người chịu tác động) đóng vai trị quan trọng lúc dịch câu bị động Nói khác phân bố tiêu điểm thơng báo có liên quan đến câu bị động / chủ động.Tiếc khuôn khổ luận văn ,chúng tạm gác vấn đề lại 3.7 Tiểu kết Trong chương này, tiến hành làm công việc so sánh hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt Sự so sánh thể qua hình thức đánh dấu không đánh dấu, mặt cấu tạo mặt ý nghĩa Trong tiếng Anh, câu bị động thể hình thức đánh dấu thơng qua cấu tạo nó, cịn tiếng Việt nghĩa bị động thể từ bị, được, phải Đối với hình thức khơng đánh dấu tiếng Anh thể dạng thức Trang 105 cấu tạo riêng, dạng thức khơng có be + ed – participle, hay nói cách khác dạng thức concealed passive bare passive hình thức không đánh dấu cho câu bị động tiếng Anh Ở tiếng Việt, ý nghĩa bị động thể hình thức không đánh dấu biểu qua từ buộc, rồi, dạng câu mà chủ tố khơng xuất câu, có nghĩa chủ ngữ dạng câu tác nhân gây nên hành động câu Về cấu tạo câu bị động tiếng Anh tạo nên be + ed- participle dạng thức cấu tạo dĩ nhiên biến đổi theo tiếng Anh Đối với tiếng Việt câu mà hàm ý bị động loại câu có hai kết cấu chủ – vị, chủ ngữ kết cấu chủ – vị sau bị, được, phải hiểu ngầm diện câu Về mặt ý nghĩa câu bị động tiếng Anh thường xuất dạng văn viết, văn phong trang trọng, hành chức (formal style), đặc biệt hết câu bị động tiếng Anh chiếm tỷ lệ cao văn phong thương mại Đối với tiếng Việt nói câu nói mang ý nghĩa bị động xảy nhiều văn nói văn viết Nhưng có loại câu có kết hợp từ dường xảy văn viết, dạng văn phong trang trọng (formal style) Cũng chương chúng tơi thực công việc khảo sát thực tế việc đối dịch ý nghĩa bị động Anh-Việt Việt-Anh Mục đích nhằm rút số điểm tương đồng tiếng Anh tiếng Việt Và kết luận phần lớn trường hợp có xuất bị, được, phải dịch tương đương sang câu bị động tiếng Anh Tất nhiên, dựa theo nguyên tắc đối Bởi hai ngơn ngữ khác khơng thể có tương đương cách tuyệt đối Hiểu việc học ngoại ngữ thuận lợi Điều giúp nhiều cho người Việt học tiếng Anh đặc biệt người nước học tiếng Việt Đây vấn đề hiểu theo lối chiều học ngoại ngữ Còn vấn đề chuyển dịch bị phụ thuộc nhiều yếu tố kiến thức ngôn ngữ nguồn ngơn ngữ đích Quả nhiên, xét ý nghĩa bị đơng tiếng Việt tiếng Anh có ý niệm chung Có điều ,nếu tiếng Anh đánh dấu phạm trù ngữ pháp với hình thức cấu tạo nghiêm ngặt tiếng Việt lại thể phạm trù từ vựng –ngữ nghĩa Đối với tiếng Anh, nâng cấp bổ ngữ thực Trang 106 với việc hốn đổi vị trí chủ ngữ bổ ngữ Trong đó,với tiếng Việt ngồi ba từ bị, được, phải xuất thường xuyên, ý nghĩa bị động thể thân ngữ nghĩa từ, số động từ kết hợp với chủ tố phía trước mà danh từ người KẾT LUẬN Ý nghĩa bị động ngôn ngữ tượng phổ qt Ngơn ngữ có phương tiện để biểu đạt loại ý nghĩa Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc điểm loại hình ngơn ngữ, tùy thuộc vào cách tri nhận mà ngôn ngữ có cách thức diễn đạt riêng Hiện giới Việt ngữ học nhìn nhận vấn đề khác nhau, có hai quan điểm : quan điểm thứ thừa nhận tiếng Việt có câu bị động quan điểm thứ hai phủ nhận tồn loại câu tiếng Việt Và vấn đề phức tạp Trên sở kế thừa thành tựu cơng trình trước, luận văn tập trung vào việc khảo sát mô tả, phân loại câu bị động Xét mặt ngữ nghĩa ngữ pháp thấy việc diễn đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt tiếng Anh đa dạng phong phú Ý nghĩa bị động dễ dàng nhận biết thơng qua hình thức đánh dấu ngơn ngữ biến hình, cụ thể tiếng Anh, chí quy thức kiểu dạng rõ ràng minh xác Trong đó, tiếng Việt, tượng khó quan sát, chí phải phóng nhìn lên tồn hình thức phát ngơn nhận Hơn việc nhìn nhận lý giải phạm trù ngôn ngữ riêng biệt lại lệ thuộc nhiều vào quan điểm nghiên cứu Trang 107 Xét quan điểm người ngữ, ý nghĩa chủ động hay bị động bị chi phối mục đích phát ngơn phép lịch sự, khơng hồn tồn cấu trúc tĩnh Với đối tượng xác định, với phạm vi giới hạn trình bày phần dẫn nhập Đến đây, chúng tơi đúc kết số nhận xét khái quát sau : 2.1 Xuất phát từ phạm trù ngữ nghĩa, đặt câu bị động đối lập với câu chủ động Luận văn xem xét cách thức biểu đạt ý nghĩa câu bị động tiếng Việt Thơng qua mười mơ hình mà cho tiêu biểu cho câu bị động, đặc biệt xem xét hoạt động ba vị từ bị, được, phải tương tác với phát ngôn Chúng chi phối ngữ nghĩa số trường nghĩa nghĩa tiếp nhận, nghĩa tác hại, nghĩa định vị Mặc dù chưa có điều kiện để kiến giải sâu vấn đề thể tiếng Việt, nhiên chừng mực định, luận văn xem xét chúng mối quan hệ với ý nghĩa câu bị động Rõ ràng khung thời gian tại, khứ tương lai nhân tố tác động đến hình thành câu bị động Có thể nhận thấy tiếng Việt đề cập đến thời (time), (tense) thể (aspects) chưa phân giới rõ ràng, điều ảnh hưởng đến việc miêu tả luận văn 2.2 Trên sở quan sát từ sách ngữ pháp nhà trường dựa vào số sách lý thuyết ngôn ngữ, luận văn tiến hành khảo sát câu bị động tiếng Anh Tại tập hợp dạng thức cấu tạo câu bị động Trong phạm vi định, luận văn tiến hành miêu tả, phạn loại dạng thức điển thể số mơ hình biến thể tương ứng Luận văn xem xét đến tần suất số vị từ mà nói đến câu bị động tiếng Anh không đề cập đến Từ chúng tơi ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa ngữ dụng tất mơ hình đề cập 2.3 Dựa vào kết từ hai phần trên, luận văn dành số trang thích đáng để so sánh cách diễn đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt với Trang 108 tiếng Anh, xem xét vấn đề diễn dịch hai ngôn ngữ xét a/ Ở bình diện thứ nhất, chúng tơi xem xét hình thức đánh dấu khơng đánh dấu hai ngôn ngữ Trên sở này, tương đồng khác biệt mặt cấu tạo ý nghĩa câu bị động hai ngơn ngữ Vì tiếng Anh ngơn ngữ biến hình, ý nghĩa bị động ngữ pháp hóa phạm trù nên mặt cấu tạo đa dạng phức tạp nhiều so với tiếng Việt Đối với tiếng Việt, xét mặt cấu tạo ý nghĩa bị động thể tố từ vựng với số lượng từ hạn hẹp Thậm chí để diễn đạt ý nghĩa bị động, tiếng Việt sử dụng liên kết ngữ đoạn có tính cách gián cách, ví dụ : đã… Tiếp theo, luận văn tiến hành so sánh mặt ý nghĩa Quả nhiên, phạm vi xét, ngữ nghĩa bị động hai ngôn ngữ giống Sự khác biệt có tiếng Anh so với tiếng Việt phạm vi ngữ dụng, cụ thể liên quan đến phép lịch ngôn ngữ P.Brown S.C.Levinson b/ Ở bình diện thứ hai, khảo sát chuyển dịch từ câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt Ở địa hạt khảo sát, vị từ bị, được, phải đóng vai trị lớn, xét tiếng Anh ngôn ngữ nguồn tiếng Việt ngơn ngữ đích ý nghĩa tương ứng chiếm 85% vị từ biểu đạt Và nhận định củng cố phiếu điều tra Quan sát phạm vi câu bị động tiếng Việt dịch sang tiếng Anh, liệu 25 câu bị động tiếng Việt có từ bị, được, phải biểu đạt, chuyển dịch sang tiếng Anh hai cách chủ động bị động Phần lớn đối tượng khảo sát chọn cách dịch bị động Điều cho thấy có tương đồng cách biểu đạt ý nghĩa bị động hai ngôn ngữ, có bốn trường hợp hồn tồn trùng mặt ý nghĩa bị động chiếm tỷ lệ 100% Trang 109 Tìm hiểu cách diễn đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt so sánh với tiếng Anh nêu vấn đề khó Nhìn từ góc độ sư phạm vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Nó giúp cho người giảng dạy tìm hiểu sâu sắc cấu trúc nội dung ý nghĩa chúng Đặc biệt cung cấp nhiều chứng hữu ích cho việc đối dịch Ngồi thấy hình thức biểu đạt có khác nhau, ngơn ngữ có cách biểu đạt ý nghĩa bị động riêng Tất nỗ lực mà luận văn cố gắng đạt tới, trước hết cho thân người thực luận văn việc tìm hiểu kỹ mặt lý thuyết ngữ pháp vài kinh nghiệm vấn đề đối dịch Thứ đến, luận văn muốn đóng góp phần nhỏ bé việc dạy học ngoại ngữ, cụ thể tiếng Anh, giúp cho người dạy người học ngoại ngữ tìm thấy tương đồng cách diễn đạt câu bị động TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Xuân Hạo, Một số biểu cách nhìn Âu Châu cấu trúc tiếngViệt.Trong : Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Viện ngôn ngữ học, 1986 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức – 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Cao Xuân Hạo, Về ý nghĩa “thì” “thể” tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số 5, 1998 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục TP.Hồ Chí Minh, 2001 Trang 110 Cao Xuân Hạo, Nhân đọc lại sách cũ, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 5, 2001 Diệp Quang Ban, Một hướng phân tích câu từ mặt : sử dụng, ý nghĩa, cú pháp, Tạp chí Ngôn ngữ số 4, 1995 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt – tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Diệp Quang Ban, Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỷ qua, Tạp chí Ngơn ngữ số 9, 2000 Diệp Quang Ban, Có phải ngơn ngữ học có Cộng Trừ ? Và bàn thêm câu bị động tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số 13, 2001 10 Hoàng Văn Vân, Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, NXB Khoa học Xã hội, 2002 11 Hoàng Văn Vân, Nghiên cứu dịch thuật, NXB Khoa học Xã hội, 2005 12 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia, H, 1995 13 Lê Cận, Phan Thiều, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, 1983 14 Lê Trung Hoa, Nhận xét cách dùng từ được, phải , bị, mắc, chịu, số văn kỷ XVII, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, 1985 15 Lê Văn Lý, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Sài Gòn, 1972 16 Lê Xuân Thại, Câu bị động tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, 1977 (13-15) 17 Nguyễn Thị Ảnh, Tiếng Việt có thái bị động khơng ? Tạp chí Ngơn ngữ số 5, 2000 18 Nguyễn Thị Ảnh, Cấu trúc Đề Thuyết câu tiếng Việt câu tiếng Anh, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, 2002 19 Nguyễn Văn Bằng, Câu bị động tiếng Việt, Tạp chí Khoa học Xã hội, số chuyên đề 1996 (174 – 183) 20 Nguyễn Đức Dân, Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 1996 21 Nguyễn Tài Cẩn, Quá trình hình thành thể đối lập ba từ “được, bị, phải”, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, 1978 22 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1963 Trang 111 23 Nguyễn Kim Thản, Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 24 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 25 Nguyễn Thị Thuận, Các động từ tình thái “phải, bị, được” Xét từ phương diện dụng học (hành động ngơn ngữ), Tạp chí Ngơn ngữ số 5, 1999 26 Nguyễn Minh Thuyết, “Câu không chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu” ,Ngôn ngữ số 1, (40-45), 1981 27 Nguyễn Minh Thuyết, Vai trò từ bị, câu bị động tiếng Việt Trong : Những vấn đề ngôn ngữ học phương ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, 1986 28 Nguyễn Minh Thuyết, Các tiền phó từ thời – thể tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, (1-10), 1995 29 Phan Thị Minh Thúy, Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, (13-19), 2001 30 Trương Văn Chính & Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế, 1963 31 Vũ Đức Nghiệu, So sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp được, bị, phải tiếng Việt với BAN, T’RÂW tiếng KHMER, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, 2002 32 Vũ Thế Thạch, Ngữ nghĩa chức từ được, bị, phải tiếng Việt đại, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, 1998 Tiếng Anh 33 Bloomfield, L, Language, New York, Holt, Kinehart Winston, 1933 34 Chomsky, N, Syntactic, Structures, The Hague : Mouton, 1957 35 Chomsky, N, Aspects of the Theory of Syntax Cambridge (Mass), 1965 36 Duckworth Michael, Oxford Business English, Grammar & Practice, Oxford University Press, 1995 37 Dyvik, Helge J.J, Subject or Topic in Vietnameses ? University of Bergen, Norway (Bản đánh máy ông Olag Husby cung cấp cho khoa ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, 1994 38 Fillmore, Chi.J, Subject, Speakers, and Roles, The Ohio State University, Working papers in Linguistics 4, 1970 Trang 112 39 Givon, T., Topic, Pronoun, and Grammartical Agreement In : Ch Li (ed), 1976 40 Givon, T., On Understanding Grammar, Acadamic Press, New York, San Francisco, London, 1979 41 Jespersen, O., The Philosophy of Grammar , London,1924 42 Lado R Linguistics across cultures , Ann Arbrowns , 1979 43 Larson M.L, Meaning-Based translation , University press of America, 1988 44 Li, Ch.N.and Thompson, S.A., Subject and Topic : A Typology of language In : Ch Li (ed) Nguồn tư liệu tham khảo: Cuốn theo chiều gió (4 tập) Tác giả Margaret Mitchell, Người dịch : Dương Tường, Nhà xuất văn học, 1988 Những chim ẩn chờ chết Tác giả : Colleen Mc Cullough , Người dịch: Trung Dũng , Nhà Xuất Bản Trẻ , 1988 50 Bài dịch chọn lọc Việt Anh Anh Việt Tác giả : Quốc Mỹ , Nhà sách Khai Trí (bản copy) 120 luận Anh văn mẫu , H Martin , Người dịch : Nguyễn Văn Khi , Nhà xuất Thanh niên, 2001 Trang 113 ... bị động tiếng Anh CHƯƠNG BA So sánh cách diễn đạt câu bị động vấn đề đối dịch ý nghĩa bị động tiếng Việt với tiếng Anh Trong chương này, luận văn tiến hành làm công việc so sánh câu bị động tiếng. .. câu bị động tiếng Việt Tại cịn đưa cấu tạo thể chủ động bị động tiếng Việt Phần số phương thức biểu thị câu bị động Ngoài chương đưa ý nghĩa câu bị động tiếng Việt CHƯƠNG HAI Câu bị động tiếng Anh. .. câu bị động tiếng Việt 1.5 Ý nghĩa câu bị động tiếng Việt Trang 30 1.5.1 Về mặt nghĩa, câu bị động thuộc loại câu diễn đạt thể hành động với hai đặc trưng [+ động] [+ chủ động] Vì câu diễn đạt

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Xuân Hạo, Một số biểu hiện của cách nhìn Âu Châu đối với cấu trúc tiếngViệt.Trong : Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông, Viện ngôn ngữ học, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biểu hiện của cách nhìn Âu Châu đối với cấu trúc tiếngViệt
2. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng – quyển 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng – quyển 1
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
3. Cao Xuân Hạo, Về ý nghĩa “thì” và “thể” trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 5, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ý nghĩa “thì” và “thể” trong tiếng Việt
4. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục TP.Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Nhà XB: NXB Giáo dục TP.Hồ Chí Minh
5. Cao Xuân Hạo, Nhân đọc lại một cuốn sách cũ, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống số 5, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân đọc lại một cuốn sách cũ
6. Diệp Quang Ban, Một hướng phân tích câu từ các mặt : sử dụng, ý nghĩa, cú pháp, Tạp chí Ngôn ngữ số 4, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hướng phân tích câu từ các mặt : sử dụng, ý nghĩa, cú pháp
7. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt – tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – tập 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Diệp Quang Ban, Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt trong nửa thế kỷ qua, Tạp chí Ngôn ngữ số 9, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt trong nửa thế kỷ qua
9. Diệp Quang Ban, Có phải trong ngôn ngữ học có Cộng và Trừ ? Và bàn thêm về câu bị động tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 13, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có phải trong ngôn ngữ học có Cộng và Trừ ? Và bàn thêm về câu bị động tiếng Việt
10. Hoàng Văn Vân, Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống, NXB Khoa học Xã hội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
11. Hoàng Văn Vân, Nghiên cứu dịch thuật, NXB Khoa học Xã hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch thuật
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
12. Lê Biên, Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, H, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
13. Lê Cận, Phan Thiều, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Lê Trung Hoa, Nhận xét về cách dùng các từ được, phải , bị, mắc, chịu, trong một số văn bản của thế kỷ XVII, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về cách dùng các từ được, phải , bị, mắc, chịu, trong một số văn bản của thế kỷ XVII
15. Lê Văn Lý, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Sài Gòn, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam
16. Lê Xuân Thại, Câu bị động trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 1977 (13-15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu bị động trong tiếng Việt
17. Nguyễn Thị Ảnh, Tiếng Việt có thái bị động không ? Tạp chí Ngôn ngữ số 5, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt có thái bị động không
18. Nguyễn Thị Ảnh, Cấu trúc Đề Thuyết trong câu tiếng Việt và câu tiếng Anh, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc Đề Thuyết trong câu tiếng Việt và câu tiếng Anh
19. Nguyễn Văn Bằng, Câu bị động trong tiếng Việt, Tạp chí Khoa học Xã hội, số chuyên đề 1996 (174 – 183) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu bị động trong tiếng Việt
20. Nguyễn Đức Dân, Biểu hiện và nhận diện thời gian trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu hiện và nhận diện thời gian trong tiếng Việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN