Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
779,07 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Trải qua trình tìm tòi, làm việc nhiệt tình, đà hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học Tr-ớc hết, vô cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Công Khanh ng-ời ®· trùc tiÕp gióp ®ì, h-íng dÉn t«i rÊt thể tận tình để khoá luận đ-ợc hoàn thành Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Lịch Sử Thế giới khoa Lịch Sử tr-ờng Đại học Vinh đà dạy dỗ giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Do trình độ nghiên cứu sinh viên nên nhiều hạn chế, Bản khoá luận chắn nhiều thiếu sót Vì thế, mong nhận đ-ợc thông cảm góp ý thầy cô giáo bạn Lời cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình, ng-ời thân đà động viên tinh thần, tạo điều kiện cho thời gian học tập vừa qua Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Tâm Mục lục Trang Mở đầu1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sư vÊn ®Ị…………………………………… 3 Mơc ®Ých nhiệm vụ đề tài .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu.5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp cđa khãa ln……………………………………………5 Bè cơc cđa khãa ln………………………………………………6 Ch-¬ng 1: Bối cảnh lịch sử Hội nghị cấp cao ASEM VII 1.1 Khái quát đời phát triển Diễn đàn hợp tác - âu.7 1.2 Bối cảnh giới khu vực trước Hội nghị cấp cao ASEM VII.13 Ch-ơng 2: Hội nghị cấp cao ASEM VII Tầm nhìn hành động: Huớng tới giải pháp có lợi 22 2.1 Công tác chuẩn bị.22 2.2 Diễn biÕn cđa Héi nghÞ cÊp cao ASEM VII…………… 25 2.3 Hoạt động đoàn Việt Nam 32 2.4 Kết Hội nghị cấp cao ASEM VII40 Ch-ơng 3: Đánh giá Hội nghị cấp cao ASEM VII ®ãng gãp cđa ViƯt Nam………………………………………………………………… 48 3.1 ý nghÜa lÞch sử Hội nghị cấp cao ASEM VII48 3.2 Đóng gãp cđa ViƯt Nam ……………………………… 52 KÕt ln……………………………………………………………………55 Phơ lôc…………………………………………………………………… 58 Phô lôc 1…………………………………………………… 58 Phô lôc 2…………………………………………………… 63 Tài liệu tham khảo 70 Những thuật ngữ viết tắt đ-ợc sử dụng khoá luận AEBF Diễn đàn doanh nghiệp - Âu AECF Khuôn khổ hợp tác - Âu AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEF Quỹ - Âu ASEM Diễn đàn hợp tác - Âu CEP Tuyên bố Hà Nội quan hệ đối tác kinh tế - Âu chặt chẽ CMM Hội nghị Bộ tr-ởng Văn hoá ASEM CSCAP Hội đồng hợp tác an ninh châu - Thái Bình D-ơng EAFTA Khu vực th-ơng mại Tự Đông EC Uỷ ban châu Âu EU Liên minh châu Âu FMM Hội nghị Bộ tr-ởng ngoại giao - Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân ICPS Đầu mối liên hệ đầu t- ILO Tổ chức Lao động quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IPAP Kế hoạch hành động xúc tiến đầu t- PCA Hiệp định đối tác hợp tác Việt Nam EU SOM Hội nghị quan chức cấp cao TFAP Kế hoạch hành động thuận lợi hoá th-ơng mại UNEP Ch-ơng trình Môi tr-ờng Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức th-ơng mại giới Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày tháng năm 1996 đà trở thành thời khắc lịch sử quan hệ hai châu lục - âu, mà Hội nghị th-ợng đỉnh - âu lần đ-ợc họp Băng Cốc (Thái Lan), khai sinh Diễn đàn hợp tác Âu (ASEM) V-ợt lên thách thức khác biệt, hợp tác ASEM phát triển động, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai châu lục Là diễn đàn đối thoại phi thức nguyên thủ ng-ời đứng đầu Chính phủ n-ớc thành viên ASEM, vai trò, vị ASEM giới ngày tăng Số l-ợng thành viên ASEM tăng từ 26 (năm 1996) lên 39 thành viên (tại ASEM V, Hà Nội, 2004) 45 thành viên Với 58% dân số giới, n-ớc ASEM thị tr-ờng rộng lớn, chiếm khoảng 50% GDP toàn cầu, 60% tổng kim ngạch th-ơng mại giới ASEM phấn đấu mục tiêu tăng c-ờng đối thoại hợp tác việc giải vấn đề quốc tế lớn hòa bình, an ninh phát triển, h-ớng tới việc tạo dựng mối quan hệ đối tác mới, toàn diện - Âu tăng tr-ởng mạnh mẽ hơn, tạo hiểu biết sâu sắc nhân dân hai châu lục thiết lập kênh đối thoại chặt chẽ đối tác bình đẳng, trì, tăng cường hòa bình ổn định nh- phát huy điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế, xà hội bền vững Hơn 10 năm qua, Diễn đàn hợp tác - Âu trở thành cầu nối quan trọng cho cộng đồng kinh doanh - Âu, nghị viện, tổ chức phi phủ ASEM trở thành khuôn khổ đối thoại hợp tác liên khu vực quan trọng, tạo động lực cho quan hệ hợp tác toàn diện - Âu nh- hợp tác song ph-ơng thành viên Từ ASEM V tổ chức Hà Nội tháng 10/2004 ASEM VI Helsinki - Phần Lan tháng 9/2006 đến nay, nhiều cam kết vị lÃnh đạo đà đ-ợc thực hiệu Tuy nhiên, ASEM nhiều việc phải làm, đó, hợp tác n-ớc thành viên phải thực chất hiệu ASEM cần có vai trò nhiều có trọng l-ợng việc giải vấn đề quốc tế Đặc biệt ASEM phải đủ mạnh để ứng phó giảm thiểu tác động xấu thiên tai, khủng hoảng ngân hàng, tài mang tính toàn cầu hiƯn V× thÕ ASEM VII cã ý nghÜa rÊt quan trọng, dịp n-ớc thành viên kịp thời điều chỉnh ph-ơng h-ớng hành động nhằm xây dựng tầm nhìn thiết thực hiệu Đây diễn đàn giúp ASEM tạo dựng hiểu biết sâu sắc nhân dân hai châu lục nhằm trì hòa bình, ổn định phát huy điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế - xà hội bền vững Là n-ớc thành viên sáng lập, Việt Nam coi trọng tham gia tích cực vào hợp tác ASEM Sự tham dự Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị cấp cao ASEM VII thực tế sinh động khẳng định Việt Nam tích cực đóng góp chủ động thúc đẩy hợp tác ASEM ba lĩnh vực: đối thoại trị, hợp tác kinh tế hợp tác văn hóa xà hội Ng-ời đứng đầu Chính phủ Việt Nam có phát biểu tập trung vào việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, văn hóa thành viên khẳng định ủng hộ Việt Nam sáng kiến số n-ớc thành viên phối hợp hợp tác văn hóa, an ninh l-ơng thực ứng phó biến đổi khí hậu Đây đóng góp thiết thực, góp phần vào thành công Hội nghị Cấp cao ASEM VII - giúp cho tiến trình hợp tác - Âu thực trở thành quan hệ đối tác toàn diện, bền vững hòa bình, phồn vinh, tinh thần vào ổn định lâu dài tin cậy lẫn n-ớc thành viên ASEM VII diƠn t×nh h×nh thÕ giíi có biến động phức tạp Chính vậy, Hội nghị lần có ý nghĩa quan trọng, giúp n-ớc thành viên tìm biện pháp tăng c-ờng hợp tác hai châu lục nhằm giải khó khăn theo cách thức phù hợp với lợi ích chung n-ớc thành viên ASEM céng ®ång qc tÕ - ®óng nh- chđ ®Ị cđa Hội nghị : Tầm nhìn hành động : Hướng tới giải pháp có lợi Chính lẽ mà chọn đề tài Hội nghị Cấp cao _ Âu lần thứ bảy (ASEM VII) làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Ngay từ đời tháng 3/1996, ASEM đà thu hút ý nhà nghiên cứu n-ớc Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề có liên quan tíi ASEM Cn “ ASEM Introduction” cđa Tỉng cơc V - Bộ nội vụ, xuất năm 1998 đà tập hợp viết n-ớc thời điểm đời ASEM, đặc biệt viết trọng mối quan hệ - Âu ASEM I Năm 2000, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất Việt Nam tổ chức kinh tÕ quèc tÕ ” ñy ban quèc gia hợp tác kinh tế quốc tế biên soạn, đ-ợc bổ sung chỉnh sửa năm 2001, 2002 Trong ASEM đ-ợc nghiên cứu t-ơng đối khái quát đầy đủ trình hình thành, phát triển diễn đàn, nội dung hợp tác h-ớng hợp tác ASEM Năm 2004, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất Hợp tác - Âu vai trò Việt Nam Viện Khoa học x· héi ViƯt Nam viÕt (Ngun Duy Q chđ biªn) đ-ợc bổ sung chỉnh sửa năm 2006 đà nghiên cứu trình hình thành, hoạt động thành tựu ASEM từ hình thành đến năm 2004, hội thách thức ASEM năm đầu kỷ XXI, đồng thời phân tích trình Việt Nam tham gia ASEM từ 1996 - 2004 Năm 2007, Nhà xuất Chính trị Qc gia xt b¶n cn “ ViƯt Nam héi nhËp kinh tế xu toàn cầu hóado Bộ Ngoại giao - Vụ hợp tác kinh tế đa ph-ơng biên soạn Tác phẩm đề cập tới số điểm ASEM, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chế liên kết kinh tế, có ASEM Từ năm 2006 đến nay, đà xuất nhiều nghiên cứu khía cạnh ASEM báo Nhân Dân, Tin tức, tạp chí: Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu quốc tế, tạp chí Cộng Sản, đặc biệt viết TTXVN Ngoài có số luận văn, luận án Thạc sỹ, Tiến sỹ có đề cập tới vấn đề có liên quan tới Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) Đặc biệt thông tin, viết trang Web mạng Internet bàn nhiều khía cạnh Hội nghị Cấp cao ASEM lần thứ bảy tháng 10 năm 2008 Tuy nhiên, viết ch-a phản ánh toàn diện hệ thống Hội nghÞ CÊp cao ASEM VII, vÞ trÝ cđa Héi nghÞ Cấp cao ASEM VII tiến trình phát triển ASEM Đây kiện diễn ch-a đ-ợc nghiên cứu cách sâu rộng Đó lý để lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Với đề tài này, muốn sâu tìm hiểu vấn đề : Tìm hiểu vấn đề Hội nghị Cấp cao - Âu lần thứ bảy (ASEM VII ) nh-: - Bối cảnh lịch sử - Nội dung Hội nghị - Kết ý nghĩa lịch sử Hội nghị Từ việc tìm hiểu Hội nghị Cấp cao ASEM VII để rút học kinh nghiệm cho việc tổ chức Hội nghị quốc tế hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2 NhiƯm vơ NhiƯm vơ cđa ®Ị tài tập hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa t- liệu tìm hiểu cách sâu sắc Hội nghị Cấp cao ASEM VII Đó sở để đ-a b-ớc đi, biện pháp thích hợp, hữu hiệu để giải vấn đề mang tính toàn cầu tiến trình hội nhập Việt Nam ASEM Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách tổng quan Hội nghị Cấp cao ASEM VII tổ chức Bắc Kinh - Trung Quốc vào tháng 10/2008 d-ới góc độ lịch sử: Bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa Hội nghị Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, dựa vào nguồn tài liệu sau: Các văn kiện, hiệp định, tuyên bố có liên quan đến ASEM VII Các sách chuyên khảo ASEM Các báo: Nhân dân, Quốc tế, Tin tức Các tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam Các tin, tài liệu tham khảo Thông xà Việt Nam Thông tin trang Web mạng Internet Một số luận án Thạc sỹ, Tiến sỹ 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, dựa ph-ơng pháp luận macxit nghiên cứu lịch sử Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp logic ph-ơng pháp chủ đạo nghiên cứu đề tài Ngoài ra, sử dụng ph-ơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, s-u tầm chọn lọc tài liệu để phục vụ cho công tác nghiên cứu Đóng góp khóa luận Dựa tài liệu có đ-ợc, khoá luận khắc họa cách chân thực Hội nghị Cấp cao ASEM VII (2008) Trong trình nghiên cứu, đà sâu phân tích vấn đề Hội nghị: Bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa Hội nghị Trên sở đ-a nhận xét khách quan khoa học Hội nghị Cấp cao ASEM VII Khoá luận tài liệu tham khảo dùng việc học tập nghiên cứu lịch sử giới, quan hệ quốc tế, kinh tế đối ngoại Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ch-ơng nội dung : Ch-ơng 1: Bối cảnh lịch sử Hội nghị Cấp cao ASEM VII Ch-ơng 2: Hội nghị Cấp cao ASEM VII - Tầm nhìn hành động : H-ớng tới giải pháp có lợi Ch-ơng 3: đánh giá Hội nghị Cấp cao ASEM VII đóng góp Việt Nam Ch-ơng Bối cảnh lịch sử hội nghị cấp cao ASEM VII 1.1 Khái quát đời phát triển Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM) Tiến trình hợp tác - Âu (Asia - Europe - Meeting - gọi tắt ASEM) đ-ợc thức thành lập theo sáng kiến Xingapo Pháp tháng năm 1996, đ-ợc ủng hộ tích cực ASEAN Đây diễn đàn đối thoại phi thức nguyên thủ ng-ời đứng đầu Chính phủ n-ớc thành viên ASEM Diễn đàn hợp tác - Âu đánh dấu b-ớc ngoặt quan hệ hai khu vực vốn đà có mối quan hệ tiềm tàng B-ớc sang thập niên 90 kỷ XX, xu toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới đà trở nên cần thiết tất yếu Các n-ớc châu Âu đà trở thành trung tâm kinh tế quan trọng với việc hình thành Liên minh tiền tệ châu Âu (EMU) việc sử dụng đồng tiền chung EURO vào tháng năm 1999 Liên minh châu Âu (EU) đẩy nhanh trình thể hóa chiều rộng chiều sâu Song song với EU, vai trò châu ngày đ-ợc củng cố hệ thống kinh tế trị quốc tế với tiềm to lớn hội th-ơng mại đầu t- Sự liên kết hai khối kinh tế lớn tạo nên sức mạnh tổng hợp ba khối kinh tế lớn EU, Nhật Bản n-ớc châu phát triển Ngoài ra, bối cảnh Mỹ n-ớc Bắc Mỹ đà xây dựng phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế với n-ớc châu khuôn khổ diễn đàn hợp tác kinh tế Châu -Thái Bình D-ơng (AFEC), châu đà có mối liên hệ chặt chẽ với Bắc Mỹ qua trình lịch sử mạng l-ới dày đặc thể chế xuyên Đại Tây D-ơng 10 thành tựu to lớn công xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng xà hội giả toàn diện Phía Trung Quốc đánh giá cao thành tựu to lớn mà nhân dân Việt Nam giành đ-ợc công đổi mở cửa, thực công nghiệp hóa, đại háo đất n-ớc, cải thiện đời sống nhân dân; chúc mừng thành công Việt Nam hội nhập quốc tế đảm nhiệm vai trò ủy viên không th-ờng trực Hội đồng Bảo an liên Hợp Quốc; bày tỏ tin t-ởng nhân dân Việt Nam thực thắng lợi mục tiêu xây dựng n-ớc xà hội chủ nghĩa, dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Hai bên hài lòng nhận thấy, quan hệ láng giềng hữu nghị hopwj tác Việt Trung có b-íc ph¸t triĨn quan träng, sù tin cËy lÉn trị hai bên không ngừng đ-ợc tăng c-ờng, hợp tác kinh tế th-ơng mại đạt thành o lớn, hợp tác giao l-u ngành địa ph-ơng ngày mở rộng, vấn đề tồn b-ớc đ-ợc giải ổn thỏa Hai bên trí cho rằng, bối cảnh tình hình kinh tế, trị quốc tế diễn biến phức tạp nay, việc tiếp tục mở rộng làm sâu sắc thêm mối quan hệ đối tác hợp tác chiến l-ợc toàn diện Việt Trung phù hợp lợi ích hai Đảng, hai n-ớc nhân dân hai n-ớc, có lợi cho hòa bình, ổn định phát triển khu vực nh- giới Hai bên đạt đ-ợc nhận thức chung quan trọng biện pháp triển khai quan hệ đối tác hợp tác chiến l-ợc toàn diện Việt Nam Trung Quốc Hai bên trí trì tiếp xúc mật thiết lÃnh đạo cấp cao hai Đảng, hai n-ớc d-ới hình thức linh hoạt đa dạng nh- chuyến thăm song ph-ơng, trao đổi qua đ-ờng dây nóng, gặp gỡ diễn đàn đa ph-ơng, kịp thời trao đổi ý kiến vấn đề quan trọng quan hệ hai n-ớc; phát huy vai trò ủy ban Chỉ đạo hợp tác song ph-ơng Việt Trung việc quy hoạch tổng thể đẩy mạnh toàn diện hợp tác hai n-ớc lĩnh vực; hoàn thiện chế hợp tác bộ, ngành, thực tốt thỏa thuận hợp tác ngành ngoại giao, quốc phòng, 62 công an, an ninh; mở rộng hợp tác thiết thực cac lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục, y tế, du lịch; tăng cường giao lưu hữu nghị thiếu niên, đoàn thể quần chúng, tổ chức dân gian hai n-ớc; làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục ý nghĩa quan trọng nội hàm cụ thể quan hệ đối tác hợp tác chiến l-ợc toàn diện Việt Trung, để tình hữu nghị nhân dân hai n-ớc mÃi m·i l-u trun tõ thÕ hƯ nµy sang thÕ hƯ khác Hai bên thỏa thuận phối hợp tổ chức hoạt động với hình thức đa dạng long trọng kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai n-ớc Hai bên trí làm sâu sắc hợp tác kinh tế mậu dịch, phấn đấu nâng kim ngạch mậu dịch hai bên đạt 25 tỷ USD vào năm 2010 Hai bên giao ủy ban hợp tác kinh tế th-ơng mại Việt- Trung: (i) Đẩy mạnh thực Quy hoạch năm phát triển hợp tác kinh tế mậu dịch Việt Trung mà hai bên thảo luận ký kết; (ii) Tạo điều kiện thuận lợi để doang nghiệp hai n-ớc đầu t- n-ớc kia; (iii) Sớm thành lập tổ công tác hợp tác kinh tế th-ơng mại để thông báo tình hình cho trao đổi ý kiến công việc cụ thể hợp tác kinh tế th-ơng mại, tìm biện pháp giải vấn đề tồn tại; (iv) Tăng c-ờng trao đổi thông tin, phối hợp quản lý chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại, đảm bảo hoạt động mậu dịch biên giới phát triển lành mạnh Chính phủ hai n-ớc tăng c-ờng đạo hỗ trợ sách, thúc đẩy doanh nghiệp hai n-ớcthực chấp hành thỏa thuận hợp tác hợp đồng kinh tế đà ký kết theo nguyên tắc thị tr-ờng để tăng c-ờng long tin hợp tác song ph-ơng; tiếp tục trao đổi thỏa thuận dự án hợp tác lớn khuyến khích doanh nghiệp lớn hai n-ớc mở rộng hợp tác lâu dài, có lợi lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, giao thông, điện lực, xây dựng nhà ở, t- vÊn thiÕt kÕ, c«ng nghiƯp hãa chÊt, c«ng nghiƯp phơ trợ, đóng tàuHai bên trí, tiếp tục thực Bản ghi nhớ triển khai hợp tác Hai hành lang vành đai, nghiên cứu nghiêm túc ý tưởng 63 khu kinh tế, th-ơng mại, du lịch xuyên biên giới, thắt chặt quan hệ tỉnh biên giới hai n-ớc Hai bên trí tăng c-ờng trao đổi kinh nghiệm chuyên gia kinh tế hai n-ớc, đề xuất kiến nghị sách ứng phó với biến động tình hình kinh tế quốc tế hai bên bày tỏ hài lòng việc hoàn thành công tác phân giới bộ, đồng ý tiếp tục phối hợp chặt chẽ, tích cực giải vấn đề lại, đảm bảo thực mục tiêu kết thúc công việc phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới thời hạn năm nay; sớm ký kết Nghị định th- phân giới cắm mốc Hiệp định quy chế quản lý biên giới nhằm xây dựng đ-ờng biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác, hữu nghị lâu dài hai n-ớc Hai bên đồng ý tổ chức lễ mừng công hoàn thành toàn công tác phân giới cắm mốc cửa mà hai bên trí Hai bên khẳng định tiếp tục phối hợp chặt chẽ, thực tốt Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, làm tốt công tác kiểm tra liên hợp điều tra liên hợp nguồn lợi thủy sản vùng đánh cá chung việc tuần tra chung hải quân hai n-ớc Vịnh Bắc Bộ; thúc đẩy hợp tác thăm dò, khai thác cấu tạo dầu khí vắt ngang đ-ờng phân định Vịnh Bắc Bộ đạt đ-ợc tiến triển thực chất Hai bên tiếp tục thúc đẩy cách vững đàm phán phân định khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ tích cực trao đổi vấn đề hợp tác phát triển, sớm khởi động khảo sát chung khu vực Hai bên đà trao đổi ý kiến cách thẳng thắn hữu nghị việc gìn giữ hòa bình ổn định Biển Đông; khẳng định tuân thủ nghiêm túc nhận thức chung lÃnh đạo cấp cao hai nước tinh thần Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông, trì chế đàm phán vấn đề biển, nguyên tắc chế độ pháp lý đ-ợc xác định luật pháp quốc tế, bao gồm Công -ớc Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982 tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên cháp nhận đ-ợc, tích cực nghiên cứu bàn bạc 64 hợp tác phát triển để tìm mô hình khu vực thích hợp Trong trình đó, hai bên nỗ lực gìn giữ tình hình ổn định Biển Đông, không áp dụng hàng động làm phức tạp hóa mở rộng thêm tranh chấp Hai bên đồng ý, với nguyên tắc dễ tr-ớc khó sau, tăng c-ờng hợp tác lĩnh vực nh- nghiên cứu khoa học hải d-ơng, bảo vệ môi tr-ờng, dự báo khí t-ợng thủy văn, thăm dò khai thác dâu khí, tìm kiếm cứu hộ biển, tàu hải quân thăm lẫn nhau, xây dựng chế trao đổi thông tin trực tiếp quân đội hai n-ớc Phía Việt Nam lần khẳng định việc kiên định thực sách Trung Quốc, ủng sù nghiƯp thèng nhÊt cđa Trung Qc, kiªn qut phản đối hoạt động Đài Loan độc lập hình thức Việt Nam không phát triển quan hệ thức với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập tr-ờng Việt Nam Hai bên trao đổi đạt nhận thức chung vấ đề quốc tế, khu vực quan tâm, bày tỏ hài lòng phối hợp chặt chẽ công việc quèc tÕ vµ khu vùc nh- LHQ, WTO, AFEC, ASEM, ASEAN+ 1, ASEAN+ 3, đồng ý tăng c-ờng hợp tác lĩnh vực đa ph-ơng, góp phần thúc đẩy xây dựng giới hòa bình lâu dài phát triển phồn vinh Trong thời gian thăm, hai bên đà ký hiệp định thỏa thuận, có Hiệp định thiết lập đ-ờng dây nóng; Hiệp định kiểm dịch y tế biên giới; Hiệp ®Þnh khung vỊ viƯc Trung Qc cung cÊp cho ViƯt Nam khoản tín dụng; Thỏa thuận xây dựng khu kinh tế- th-ơng mại Trung Quốc thành phố Hải Phòng; Thỏa thuận hợp tác chiến l-ợc Tập đoàn dầu khí Việt Nam công ty dầu khí hải d-ơng quốc gia Trung Quốc số thỏa thuận hợp đông kinh tế khác 10 Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ cảm ơn chân thành Thủ t-ớng Ôn Gia Bảo, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chính phủ nhân dân Trung Quốc đón tiếp trọng thị, nhiệt tình hữu nghị, mơi Thủ T-ớng Ôn Gia Bảo thăm lại Việt Nam, Thủ t-ớng Ôn Gia Bảo bày tỏ cảm ơn 65 Phụ lục 2: Logo cđa Héi nghÞ cÊp cao ASEM VII 66 Khai mạc Hội nghị cấp cao ASEM VII Bắc Kinh Trung Quốc g Chủ tịch Hồ Cẩm Đào phát biểu lễ khai mạc ASEM VII Bắc Kinh ngày 24/10/2008 67 Quang cảnh Hội nghị cấp cao - Âu ASEM VII 68 Quang cảnh Hội nghị cấp cao - Âu ASEM VII Đ-a quan hệ đối tác - âu t-ơng xứng với tiềm đáp ứng tốt lợi ích thành viên 69 Các nhà lÃnh đạo - âu phiên khai mạc Hội nghị ASEM VII 70 Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị ASEM VII Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng lễ bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEM VII 71 Thđ t-íng Ngun TÊn Dịng tiÕp Tỉng thống Slovenia Danilo Turk bên lề Hội nghị ASEM VII Thđ t-íng Ngun TÊn Dịng tiÕp Thđ t-íng Malta Lauren Gonzi 72 Tài liệu tham khảo Xuân Ba, Ngày đầu ngồi ASEM Bắc kinh Bộ ngoại giao Vụ hợp tác kinh tế đa phương (2002), “ViƯt Nam héi nhËp kinh tÕ xu thÕ toµn cầu hóa, Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thanh Bình, Khủng hoảng kinh tế giới: Nỗi đau thực bắt đầu, dịch từ Time Nguyễn Vũ Cân ( từ Bắc Kinh), Hội nghị ASEM vấn đề toàn cầu(25/10/2008) Vũ Cân, Hội nghị cấp cao ASEM hoạt động đoàn Việt Nam (25/10/2008), Đảng cộng sản Việt Nam Vũ Cân, Hội nghị cấp cao ASEM đóng góp đoàn Việt Nam (26/10/2008), Tạp chí Cộng sản Huyền Chi, ASEM 7: Đối thoại hợp tác lợi, cïng th¾ng” (24/10/2008), CAND Online, Trang Quèc tÕ PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, Giải toán lương thực năm 2008” (05/06/2008) Q DiƠm, “ An ninh l¬ng thùc toàn cầu điều tối cần thiết kỷ (05/11/2008) 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Hội nghị tài toàn cầu: Kết hành động 11 Ngọc Giang, Sống chung với khủng hoảng toàn cầu, Tinnhanhchungkhoan.vn 12 TH, “ ASEM cïng híng tíi mơc ®Ých chung”, TTXVN, Website ChÝnh phđ 13 Vị Hµ, “ ASEM 7: Søc mạnh đoàn kết, báo Tin tức - TTXVN 73 14 Nguyên Hải ( Tổng hợp), Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đà chạm đỉnh? (18/11/2008) 15 Hồng Hậu, Châu Âu kêu gọi châu hỗ trợ nhiều nỗ lực giải khủng hoảng tài chính, Theo CCTV, Đài Phát Truyền hình Vĩnh Long ( 27/10/2008) 16 Đăng Học, Trung Quốc nước chủ nhà ASEM (12/09/2006), http: chinhtri@.vtv.vn, VTV Đài PT TH Việt Nam (12/09/2006) 17 Mạnh Hùng, Đưa quan hệ đối tác - âu t-ơng xứng với tiềm đáp ứng tốt lợi ích thành viên (21/10/2008) 18 Ngọc Huyền, Biến đổi khí hậu đe dọa sống nhân loại, Vietnamnet 19.Vân H-ơng, Hội nghị cấp cao - âu (ASEM 7) (24/10/2008), Theo VOV 20 Ngọc H-ởng, Hội nghị cấp cao - âu lần thứ (ASEM 7) T-ơng lai châu Âu châu gắn chặt với tương lai phát triển cuả giới (26/10/2008), Báo Nhân Dân 21 Jachphi, Khủng hoảng tài Đông (21/01/2007), Theo Wikipedia 22 Vũ Khoan, Khủng hoảng tài toàn cầu kinh tế nước ta (01/11/2008), Báo Nhân Dân 23 Trần Đức L-ơng, Hiểm họa biến đổi khí hậu toàn cầu Việt Nam nhìn từ Việt Nam 24 Trần Văn Lý, Diễn đàn công đoàn bên lề hội nghị ASEM (15/10/2008) 25 Nguyễn Minh, Kinh tế toàn cầu chậm lại khủng hoảng tài chính, Theo AFP 74 26 Thụy Miên, - âu trước gánh nặng chung (24/10/2008), Viennamnet 27 P.N, Bàn khủng hoảng tài toàn cầu(16/09/2007), Theo AFP, Dailuy Telegraph, Vietnamnet 28 Lê Thị Hoài Ph-ơng, Hội nghị cấp cao - âu lần thứ V (ASEM V) vai trò Việt Nam , Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử 29 Nguyễn Duy Quý ( Chủ biên) (2004), Hợp tác - âu vai trò Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lục San, Phát biểu lễ khai mạc ASEM 7, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào: Hợp tác - lựa chọn tốt nhất, Báo VN, (25/10/2008) 31 Điền Tâm, Giá dầu mỏ l-ơng thực tăng cao, thách thức toàn cầu (09/07/2008), Báo Nhân Dân 32 Kim Tôn, Tầm nhìn hành động, PV Báo Quân đội nhân dân gửi từ B¾c Kinh 33 Tỉng cơc V, Bé néi vơ (1998), ASEM introduction, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Lê Anh Tuấn, Tài giới: Tương lai đâu? (10/10/2008), Theo Reuteurs 35 Tr-ơng Tuyên, Nhìn lại khủng hoảng kinh tế trầm trọng, Theo Le Point 36 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam, “ ASEEM hướng tới giải pháp có lợi, Báo Tuổi trẻ 37 Thông xà Việt Nam Hội nghị cấp cao ASEM thông qua văn kiện, Vn Express, Trang Chính trị 38 Thông xà Việt Nam, Giá dầu, lương thực cao thách thøc lín víi ASEAN”(23/07/2008) 75 39 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam, ASEM Nơi sức mạnh đoàn kết (27/10/2008), VOV News, Trang Thế giới 40 Thông xà Việt Nam, ASEM cam kết hợp tác ®èi phã víi khđng ho¶ng”, Vn Express, Trang ThÕ giíi 41 Thông xà Việt Nam, Lịch sử ASEM 42 Thông xà Việt Nam, Bế mạc Hội nghị cấp cao ASEM 7, Báo Quân đội nhân dân 43 Xuân Thùy, Việt Nam thành viên tích cực có nhiều sáng kiến ASEM (25/10/2008), www.binhthuan.vn 44 Trang web Bộ ngoại giao Pháp, Đối thoại - âu (ASEM) 45 Hiếu Trung, Thanh Tuấn, Hôm khai mạc Hội nghị ASEM (24/10/2008), Báo Tuổi trẻ 46 UBQG hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Mai Vân, Tú Anh, Khai mạc hội nghị thượng đỉnh - âu Bắc Kinh (24/10/2008) 48 Vũ Quang Việt, Khủng hoảng kinh tế Mỹ lan mạnh toàn thÕ giíi”, LHQ 49 Vietnamnet, “ ASEM kªu gäi hợp tác tài chống khủng hoảng, Saigon News (26/10/2008) 50 Nhật Vy, Kinh tế toàn cầu khó khăn phía trước (10/11/2008), Theo AFP, Reuters, AP, CNN,Vietnannet 51 Nhật Vy, Khủng hoảng kinh tế Mỹ lan rộng khắp nơi (18/08/2008), Theo AFP, Bloomberg, THX, Vietnamnet 52 Website Đảng cộng sản, 10 năm sau khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu á: Tiềm ẩn nhiều nỗi lo 53 Châu Yên, ASEM VII kêu gọi cải cách hệ thống tài (26/10/2008), Nghiên cứu châu ¢u 76 ... mạc Hội nghị Cấp cao - Âu lần thứ bảy( ASEM VII) đà đ-ợc tổ chức Đại Lễ đ-ờng Nhân dân Trung Hoa Hội nghị thông báo, Hội nghị Cấp cao ASEM VIII đ-ợc tổ chức V-ơng quốc Bỉ 2.4 Kết Hội nghị Cấp cao. .. 1: Bèi cảnh lịch sử Hội nghị Cấp cao ASEM VII Ch-ơng 2: Hội nghị Cấp cao ASEM VII - Tầm nhìn hành động : H-ớng tới giải pháp có lợi Ch-ơng 3: đánh giá Hội nghị Cấp cao ASEM VII đóng góp Việt Nam... sâu tìm hiểu vấn đề : Tìm hiểu vấn đề Hội nghị Cấp cao - Âu lần thứ bảy (ASEM VII ) nh-: - Bối cảnh lịch sử - Nội dung Hội nghị - Kết ý nghĩa lịch sử Hội nghị Từ việc tìm hiểu Hội nghị Cấp cao