1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tự nhiên và Xã hội - Lớp 3 - Tuần 8 - 14

19 4,7K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Giáo án Tự nhiên và Xã hội - Lớp 3

Tuần 8Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006Tự nhiên hộiBài 15: Vệ sinh thần kinhI. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:- Nêu đợc một số việc nên làm việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh.- Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong sgk trang 32- 33- Phiếu học tậpIII. Các hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra:- Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?- Não tuỷ sống có vai trò gì?- Nhận xét, đánh giá bài h/s.2. Bài mới:Hoạt động 1:a. Mục tiêu: - Nêu đợc những việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.b. Cách tiến hành:B1: Làm việc theo nhóm:- Quan sát các hình của bài trong sgk đặt câu hỏi trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì, việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.- GV phát phiếu cho các nhóm để các nhóm thảo luận ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào phiếu theo mẫu sau:HìnhViệc làmTại sao việc làm có lợiTại sao việc làm có hại .B2: Làm việc cả lớp:- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, - 2 h/s lên bảng nêu.- Lớp nhận xét, nhắc lại.Quan sát thảo luận- Các nhóm thực hiện quan sát tranh thảo luận theo nội dung trên.- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu.- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.- Nhóm khác bổ sung:+ H1: Một bạn đang ngủ- có lợi vì khi ngủ cơ quan thần kinh đợc nghỉ ngơi.+ H2:Các bạn đang chơi trên bãi biển- có lợi vì cơ thể đợc nghỉ ngơi, thần kinh đợc th dãn nhng nếu phơi nắng quá lâu sẽ bị ốm.+ H3: Một bạn đang thức đến 11 giờ đêm để đọc sách- Có hại vì thức quá khuya nh vậy thần kinh sẽ mệt mỏi. Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1 nhóm khác lên bổ sung trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.- GV kết luận.Hoạt động 2:a. Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinhb, Cách tiến hành:B1: Tổ chức - Chia lớp làm 4 nhóm, chuẩn bị mỗi nhóm 1 phiếu ghi 4 trạng thái tâm lí khác nhau:+ Tức giận + Lo lắng. + Vui vẻ + Sợ hãiB2: Thực hiện- Hớng dẫn h/s thực hiệnB3: Trình diễn- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt mình đã đợc phân công.- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem bạn đó có thể hiện đúng hay không, trạng thái đó có lợi hay có hại đối với thần kinh?- Em rút ra đợc bài học gì cho hoạt động này?Hoạt động 3:a. Mục tiêu: Kể tên đợc những thứ ăn đồ uống nếu đa vào cơ thể sẽ bị hại đối với cơ quan thần kinh.b. Cách tiến hành:- Yêu cầu 2 bạn thảo luận theo nội dung hình 9. Nói tên những thức ăn đồ uống sẽ có hại cho thần kinh nếu đa vào cơ thể.- GV giảng kĩ tác hại của ma tuý.3. Củng cố dặn dò: - Những trạng thái tâm lí nào có hại cho thần kinh?* Dặn dò: Nhắc nhở h/s H4: Chơi trò chơi điện tử Nếu chỉ chơi ít thì thần kinh sẽ đợc giải trí- còn nếu chơi lâu thần kinh sẽ bị mệt, nhức mỏi mắt.+ H5: Xem biểu diễn văn nghệ Giúp giải trí thần kinh th giãn.+ H6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trớc khi đi học khi đợc chăm sóc thì luôn cảm thấy đợc an toàn, đợc che chở, đợc gia đình th-ơng yêu .đều có lợi cho thần kinh+ H7: Một bạn bị bố mẹ hay ngời thân đánh- Rất có hại vì khi bị đánh trẻ em rất gây thù hằn, oán giận.Đóng vai- Các nhóm cử nhóm trởng.- Các nhóm trởng lên nhúp phiếu nhận phần việc của nhóm mình.- Về triển khai trong nhóm.- Tập diễn để đạt vẻ mặt của ngời có trạng thái tâm lí nghi nh trong phiếu+ Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn - Nhóm khác nhận xét.- Nêu bài học đợc rút ra qua hoạt động này. Làm việc với sgk- Đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp- Nhóm khác nhận xét bổ sung.- Vài h/s nêu.- VN thực hành tránh những thức ăn đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006 Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp2 Tự nhiên hộiBài 16: Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo)I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:- Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.- Lập đợc thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập vui chơi, . một cách hợp lí.II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong sgk trang 34- 35III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra:- Những thức ăn nào có hại cho cơ quan thần kinh?- Nhận xét, đánh giá bài h/s.2.Bài mới:Hoạt động 1:a. Mục tiêu: - Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.b. Cách tiến hành:B1: Làm việc theo cặp- Yêu cầu h/s thảo luận theo các nội dung câu hỏi sau:+Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào đợc nghỉ ngơi?+Có khi nào bạn bị mất ngủ không, hãy nêu cảm giác của bạn sau đêm đó?+Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?+Hàng ngày bạn thức dậy đi ngủ lúc mấy giờ?+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?B2: Làm việc cả lớp:- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.- GV kết luận.Hoạt động 2:a. Mục tiêu: Lập đợc thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ học tập vui chơi . một cách hợp lí.b, Cách tiến hành:B1: Hớng dẫn cả lớp- Hớng dẫn h/s chia thành các cột theo từng mục một theo mẫu sau- 2 h/s lên bảng nêu.- Lớp nhận xét, nhắc lại.Thảo luận- Các cặp làm việc.- Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi.- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.- Nhóm khác bổ sung:Thực hành lập thời gian biểu trong một ngày Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp3 Buổi Thời gianCông việc làmSángTrachiềuTốiB2: Làm việc cá nhân- Hớng dẫn h/s thực hiệnB3: Làm việc cả lớp- Trình bày thời gian biểu của mình.- Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí.*Kết luận:Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ đợc hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu quả công việc, học tập.3. Củng cố dặn dò:* Củng cố: - Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?- Sinh hoạt học tập theo thời gian biểu có lợi gì?* Dặn dò: Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh- Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình .- Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu của mình đợc hoàn thiện.- HS lên trình bày thời gian biểu của mình.- Các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Vài h/s nêu lại kết luận- HS nêu.- Vài em nhận xét.- Cả lớp nêu lại.Tuần 9Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006Tự nhiên hộiBài 17 : Ôn tập kiểm tra : Con ngời sức khoẻI. Mục tiêu+ Giúp HS củng cố hệ thống hoá các kiến thức về :- Cấu tạo ngoài chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu thần kinh.- Nên làm gì không nên làm gì để bảo vệ giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu thần kinh.- Vẽ tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại nh thuốc lá, rợu, ma tuý.II. Đồ dùngGV : Các hình trong SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tậpHS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Kết hợp trong bài ônB. Bài mớia. HĐ1 : Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp4 * Mục tiêu+ Giúp HS củng cố hệ thống các kiến thức về :- Cấu tạo ngoài các chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu thần kinh- Nên làm gì không nên làm gì để bảo vệ giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu thần kinh.* Cách tiến hành+ Bớc 1 : Tổ chức- GV chia lớp thành 4 nhóm- Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo+ Bớc 2 : Phổ biến cách chơi luật chơi- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.- Đội nào lắc chuông trớc đợc trả lời trớc. Các đội khác lần lợt trả lời theo thứ tự lắc chuông.+ Bớc 3 : Chuẩn bị- GV HD các em ở ban giám khảo cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép+ Bớc 4 : Tiến hành- GV lần lợt đọc các câu hỏi điều khiển cuộc chơi- Khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi+ Bớc 5 : Đánh giá tổng kếtBGK hội ý thống nhất điểm tuyên bố với các độib. HĐ2 : Đóng vai - HS nghe- Các đội hội ý trớc khi vào cuộc chơi- HS chơi trò chơi* Mục tiêu : HS đóng vai nói với ngời thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, r-ợu, ma tuý* Cách thực hiện+ Bớc 1 : Tổ chức HD- GV yêu cầu mỗi nhóm tự chọn ND có thể chọn ND vận động không hút thuốc lá, vận động không uống rợu, vận động không sử dụng ma tuý+ Bớc 2 : Thực hành- GV đi đến các nhóm động viên, giúp đỡ.+ Bớc 3 : Đóng vai- GV nhận xét các nhóm- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đóng vai- Từng nhóm lên đóng vai- Nhận xét nhóm bạnIV. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tinh thần học tập của các em, khen những em nhiệt tình học- Nhận xét chung tiết học- Dặn HS về nhà ôn bài Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp5 Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006Tự nhiên hộiBài 18 : Kiểm tra I. Mục tiêu+ HS làm bài về các kiến thức- Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, biết nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim- Vai trò của não, tuỷ sống các dây thần kinh- Biết cách trình bàyII. Chuẩn bịGV : Đề kiểm traHS : Giấy KTIII. Đề bàiCâu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì không nên làm gì ?Câi 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ?Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?Câu 4 : Nêu vai trò của não, tuỷ sống các dây thần kinh.IV. Đáp ánCâu 1 : 2,5 điểm- Để bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thờng xuyên.- Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnhCâu 2 : 2,5 điểm- Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : Tim các mạch máuCâu 3 : 2,5 điểm- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm.Câu 4 : 2,5 điểm- Vai trò của não tuỷ sống : là trung ơng thần kinh điều khiển mọi hoạt động của con ngời- Vai trò của dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận đợc từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. Tuần 10.Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006Tự nhiên hộiBài 19: Các thế hệ trong một gia đình.I- Mục tiêu: Giúp học sinh:- Hiểu khái niệm vềthế hệ trong 1 gia đình nói chung trong 1 gia đình của bản thân học sinh.- Có kỹ năng phân biệt đợc gia đình 1 thế hệ, hai thế hệ hai thế hệ trở lên.- Giới thiệu đợc các thành viên trong 1 gia đình bản thân.II- Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ.ảnh gia đình 2,3 thế hệ. HS: Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình mình.III- Hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp6 1- Tổ chức:2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh.3- Bài mới:HĐ1: Tìm hiểu về gia đình.a. Mục tiêu: kể đợc những ngòi nhiều tuổi nhất ,ít tuổi nhất trong gia đình.b.Cách tiến hành:- Bớc 1:- Kể tên những ngời trong gia đình em? Ai là ngời nhiều tuổi nhât? Ai là ngời ít tuổi nhất?KL: Những ngời ở các lứa tuổi khác nhau đó, đợc gọi là các thế hệ trong 1 gia đình.- Bớc 2:- Chia lớp, phát ảnh gia đình cho các nhóm.- Yêu cầu thảo luận:+ ảnh vẽ nhữnh ai? Ai nhiều tuổi nhất, Ai ít tuổi nhất ?+ Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ ? mỗi thế hệ có bao nhiêu ngời?HĐ2:Gia đình các thế hệ.a.Mục tiêu: Phân biệt đợc gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ.b. Cách tiến hành:- Bớc 1: Thảo luận theo cặp đôi- Yêu cầu :QS tranh trang 38,39 thảo luận theo câu hỏi:+Thanh nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu ngời, bao nhiêu thế hệ?- Bớc 2: hoạt động cả lớp.Theo em trong mỗi gia đình có bao nhiêu thế hệ? *KL mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng sinh sống.HĐ3: Giới thiệu gia đình mình.* Mục tiêu:GT cho các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình.* Cách tiến hành:Giới thiệu các thành viên trong gia đình mình?4- Hoạt động nối tiếp:* Củng cố:- Thế nào là gia đình nhiều thế hệ?* Dặn dò: VN tìm hiểu về họ hàng nội Hoạt động cả lớp.- HS kể.- Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét.Thảo luận nhóm.- Thảo luận ghi kết quả ra giấy .- Đại diện báo cáo kết quả.- Các nhóm khác theo dõi , bổ xung.- Trang 38: Nói về gia đình bạn Minh.Gia đình Minh có 6 ngời, có 3 thế hệ.- Trang 39 nói về gia đình bạn Lan, có 4 ngời, có 2 thế hệ.- HS nêu- Vài h/s nêu.- Lớp nhận xét, bổ sung.- Vài em nhắc lại- HS giới thiệu các thành viên trong gia đình mình.- Vài h/s nêu:- Gia đình có nhiều ngời cùng sinh sống Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp7 ngoại nhà mình. cùng một nhàThứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006Tự nhiên hộiBài 20: Họ nội, họ ngoại.I- Mục tiêu: Giúp học sinh:- Biết giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.- Giới thiệu đúng những ngời thuộc họ nội , họ ngoại của bản thân.- Có tình cảm yêu quý những ngời trong gia đình.II- Đồ dùng dạy học:GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụHS: Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình.III- Hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1- Tổ chức:2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh.3- Bài mới:Khởi động: Kể tên những ngời họ hàng mà em biết?HĐ1: Tìm hiểu hộ nội, họ ngoại.a.Mục tiêu Giải thích đợc những ngời thuộc họ nội, họ ngoại.b.Cách tiến hành: Bớc 1: - Chia lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu thảo luận:QS hình trang 40 thảo luận các câu hỏi:- Hơng đã cho xem ảnh của những ai?- Quang đã cho xem ảnh của những ai?- Ông ngoại của Hơng sinh ra ai?- Ông nội của Quang sinh ra ai?*KL:Ông ngoại là ngời sinh ra mẹ, ông nội là ngời sinh ra bố.Bớc 2:Kể tên họ nội , hộ ngoại.- Họ nội có những ai?- Họ ngoại có những ai?- Theo em nhà bạn Quang bạn Hồng có họ với nhau nh thế nào?KL: Ông bà sinh ra bố các anh em của bố là hộ nội. Ông bà sinh ra mẹ các anh em bên mẹ là họ ngoại.- Lớp hát- HS kể.- Lớp theo dõi, lắng nghe.Thảo luận nhóm- Thảo luận ghi kết quả ra giấy .- Đại diện báo cáo kết quả.- Các nhóm khác theo dõi , bổ xung.- Hơng cho xem ảnh chụp ông bà ngoại với mẹ bác ruột của Hơng Hồng- Quang cho xem ảnh ông bà nội chụp cùng với bố cô ruột Quang thuỷ.- Ông ngoại của Hơng sinh ra mẹ Hơng.- Ông nội của Quang sinh ra bố Quang- Ông bà nội, chú, bác, cô- Ông bà ngoại , cậu gì- Bố bạn Quang là anh trai mẹ bạn HồngLàm việc theo nhóm Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp8 HĐ2:Kể về họ nội họ ngoại nhà mình:a. Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội họ ngoại nhà mìnhb. Cách tiến hành:Bớc 1: Làm việc theo nhóm- Hớng dẫn các nhóm thực hiện:Bớc 2: Hoạt động cả lớp.*Kết luận: Mỗi ngời, ngoài bố mẹ anh chị em ruột của mình ra còn có những ngời họ hàng nội ngoại thân thích của mình.HĐ3: Thái độ tình cảm với họ nội, họngoại.a. Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mìnhb. Cách tiến hành- Đóng vai theo các tình huống sau:+Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.+Họ hàng bên nội hoặc bên ngoại có ngời bị ốm em cùng mẹ đến thăm.* Kết luận: Ông bà nội noại các cô dì, chú bác là những ngời họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm, giúp đỡ những ngời họ hàng thân thích của mình4. Hoạt động nối tiếp:* Củng cố:- Em cần có thái độ tình cảm nh thế nào đối với những ngời trong gia đình?- Tại sao chúng ta phải yêu quý những ngời họ hàng của nhà mình.* Dặn dò: Về nhà phải biết cách sng hô cho đúng thân thiện với những ngời họ hàng ruột thịt của mình- Nhóm trởng hớng dẫn các bạn dán ảnh của gia đình mình vào tờ giấy to.-Từng nhóm treo ảnh của nhóm mình lên tờng.- Từng bạn lên chỉ vào ảnh giới thiệu về gia đình mình- Vài bạn lên nói về cách sng hô với anh, chị em của bố anh chị em của mẹ theo địa phơng mình. Đóng vai- Các nhóm nhân các tình huống rồi lên đóng vai theo tình huống đó.- Nhóm khác nhận xét.- Bổ sung cho bạn xem bạn nói ( sng hô) nh vậy với anh em họ hàng đã đợc cha.- Vài em nhắc lại kết luận.- Vài em nêu câu trả lời.- Lớp nhận xét.- Vài em nhắc lạiTuần 11Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006Tự nhiên hộiBài 21: Thực hành phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.I- Mục tiêu: Giúp học sinh:- Phân tích đợc mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp9 - Vẽ đợc mối quan hệ họ hàng.- Nhìn vào sơ đồ, GT đợc các mói quan hệ họ hàng.- Biết cách xng hô đối xử hộ hàng.II- Đồ dùng dạy học:1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình.III- Hoạt động dạy học chủ yếu:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1- Tổ chức:2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh.3- Bài mới:HĐ1: Phân tích vẽ sơ đồ họ hàng.a.Mục tiêu:Nhận biết mói quan hệ họ hàng qua tranh.b.Cách tiến hành:Bớc 1:Thảo luận nhóm- Trong hình vẽ 1 có những ai? gia đình đó có mấy thế hệ?- Ông bà Quang có bao nhiêu ngời con, đó là những ai?- Ai là con rể của ông bà?- Ai là con dâu của ông bà?- Ai là cháu ngoại của ông bà, cháu nội của ông bà?KL: Đây là bức vẽ gia đình 3 thế hệ , đó là ông bà, bố mệ các con.Bớc 2:Hoạt động cả lớp.HD học sinh vẽ sơ đồ gia đình.- Gia đình có mầy thế hệ?- Thế hệ thứ nhất gồm những ai?- Ông bà sinh đợc ai?Ông bà có mấy con rể, côn dâu? là những ai?- Con ông bà sinh đợc mấy ngời con?HĐ2:Xng hô đói xử vói họ hàng.* Mục tiêu: biết cách ứng xử, xng hô vơi những ngời trong họ hàng.Cách tiến hành:Bớc 1: - Yêu cầu : thảo luận theo câu hỏi:- Mẹ Hơng thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang?- Bố Quang thuộc họ nội hay họ ngoại củaHơng?- HS kể.- Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét.- Ông bà Quang có 2 ngời con.- Bố bạn Hơng.- Mẹ bạn Quang.- Hơng em Hơng.- Quang em Quang.- HS thực hành vẽ sơ đồ theo sự hớng dẫn của cô giáo.Thảo luận theo cặp đôi- Thảo luận ghi kết quả ra giấy .- Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung.- Mẹ Hơng thuộc họ nội bạn Quang.- Bố Quang thuộc họ ngoại của bạn H-ơng.Hoạt động cả lớp.- Vài em nêu. Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp10Bố- mẹ Quang ThuỷBố- mẹ Hơng HồngÔng bàQ THH [...]... chơi - Nhóm khác bổ sung cho phong phú - HS nêu - Nhận xét, nhắc lại - Tự liên hệ bản thân em thờng chơi những trò chơi gì, trò chơi ấy có nguy hiểm không - VN thực hành chơi những trò chơi không nguy hiểm 16 Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp Tuần 14 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006 Tự nhiên hội Bài 27: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể... trờng ngoài hoạy động học tập trong giờ học - Tác dụng của các hoạt động trên - Tham gia tích cực các hoạt động của trờng II- Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 48, 49 - Tranh ảnh các hoạt động của trờng III- Hoạt động dạy học chủ yếu: 14 Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp Hoạt động của thầy 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên các môn học ở trờng? 3- Bài mới: Hoạt động 1 a.Mục tiêu: Biết 1 số... em đang sống vẽ Bớc 2: Báo cáo KQ: 4- Củng cố - dặn dò * Củng cố: - HS kể tên các cơ quan hành chính mà em - Kể 1 số cơ quan hành chính nơi em sống? đang sống - Nhận xét giờ học - Nghe g/v nhận xét giờ * Dặn dò: - VN tìm hiểu các cơ quan hành chính ở địa phơng 18 Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp 19 Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp ... của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - 1HS lên bảng nêu, nhận xét - Để phòng cháy khi ổ nhà chúng ta cần - Vài em nêu lại phải làm gì? - Nhận xét bài h/s 13 Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp 3- Bài mới: Hoạt động 1 a Muc tiêu:Biết 1 số hoạt động diễn ra trong các giờ học - Biết MQH giữa giáo viên học sinh b Cách tiến hành Bớc 1: - Kể tên một số giờ hoạt động diễn ra trong... việc theo cặp - Làm việc theo cặp đôi - 1HS đa ra câu hỏi , 1 học sinh trả lời theo ND sách giáo khoa Thảo luận theo nhóm: - Đại diện HS báo cáo KQ - Nhận xét - Tự liên hệ bản thân về ý thức thái độ khi tham gia các hoạt động - Vài em nêu lại kết luận - HS nêu: ( Kết luận HĐ2) - Vài em nhắc lại Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên hội Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm I- Mục tiêu:... hành chính nơi - Nhận xét giờ học em sống giờ sau em kể lại những gì em QS * Dặn dò: Giao việc chuẩn bị bài cho h/s đợc 17 Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2006 Tự nhiên hội Bài 28: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống( tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố) - Cần có ý thức... HS có khả năng - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnhvà an toàn 15 Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp - Nhận biết những trò chơi dễ nguy hiểm cho bản thân cho ngời khác khi ở trờng II- Đồ dùng dạy học: GV : Các hình SGK trang 52, 53, 54,55 HS : SGK III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên những... hàng bên ngoại? - Những ngời trong gia đình cần có tình cảm nh thế nào với nhau? - Về nhà ôn bài - Liên hệ bản thân - HS nêu vài em nhắc lại Tuần 12 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên hội Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Xác định đợc 1 số vật dễgây cháy giải thích vì sao không đợc đặt chúng ở gần lửa - Nói đợc những thiệt hại do cháy gây ra - Nêu đợc những... gia đình - Phổ biến cách chơi: phát miếng ghép những thành viên trong gia đình - Chơi trò chơi Hoạt động của trò - HS kể tên những ngời trong gia đình nhà mình - HS kể - HS kể - Chơi trò chơi: vẽ sơ đồ giải thích mõi quan hệ họ hàng 11 Tự nhiên hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp Bớc 2: Liên hệ bản thân: - Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống? 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố, dặn dò - Những... việc cá nhân trong giờ Toán - Tập thể dục - Công việc chính của HS ở trờng là học - HS đợc học các môn: toán, tiếng việt, TNXH, Thể dục, tin học, tiếng Anh, thủ công,đạo đức,am nhạc, mĩ thuật - HS liên hệ với tình hình học tập ở lớp mình Tuần 13 Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên hội Bài 25: Một số hoạt động của trờng I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng - Kể đợc tên 1 số hoạt . Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp16 Tuần 14. Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 200 6Tự nhiên và xã hộiBài 27: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống.I-. đợc cha .- Vài em nhắc lại kết luận .- Vài em nêu câu trả lời .- Lớp nhận xét .- Vài em nhắc lạiTuần 11Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 200 6Tự nhiên và xã hộiBài

Ngày đăng: 16/11/2012, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w