HÓA PHÂN TÍCH - (TUYỂN CHỌN CÁC BT HÓA PT TRONG CÁC ĐỀ OLYM PIC SV TOÀN QUỐC)

50 44 2
HÓA PHÂN TÍCH - (TUYỂN CHỌN CÁC BT HÓA PT TRONG CÁC ĐỀ OLYM PIC SV TOÀN QUỐC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí do lí luận: Đầu thế kỉ XXI, nền giáo dục của thế giới có những bước tiến lớn với nhiều thành tựu về mọi mặt. Hầu hết các quốc gia nhận thức sự cần thiết và cấp bách phải đầu tư cho giáo dục. Thật vậy, giáo dục đang trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, quốc phòng an ninh. Bởi lẽ con người được giáo dục tốt và giáo dục thường xuyên mới có khả năng giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả những vấn đề do sự phát triển của xã hội đặt ra. Chính vì vậy giáo dục là một bộ phận hữu cơ rất quan trọng trong chiến lược hay kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, trong đó mục tiêu giáo dục phải được coi là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của sự phát triển đất nước. Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư có lãi lớn nhất cho tương lai của mỗi quốc gia. Luật Giáo dục 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Vì vậy, vấn đề bồi dưỡng nhân tài nói chung, đào tạo sinh viên-học sinh chuyên nói riêng đang được nhà nước ta đầu tư hướng đến. Lí do thực tiễn: Một trong những hạn chế, khó khăn của sinh viên cũng như học viên cao học học tập môn hóa học trong toàn quốc đang gặp phải đó là chương trình, sách và tài liệu cho môn chuyên còn thiếu, chưa cập nhật liên tục. Các bạn phải tự tìm tài liệu, chọn giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở để chiếm lĩnh lượng kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học nói chung và đặc biệt là chuyên đề hóa học phân tích. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn đó, là một học viên cao học khoa hóa còn thiếu kinh nghiệm, em rất mong mỏi có được một nguồn tài liệu có giá trị và phù hợp trong các kì thi Olympic sinh viên toàn quốc và một số đề Olimpic quốc tế. Bên cạnh đó có thể cung cấp được tài liệu tham khảo học tập. Từ tất cả lí do đó, em lựa chọn đề tài “Tuyển chọn các bài tập hóa phân tích trong các kì thi Olympic sinh viên toàn quốc và một số kì thi Olimpic quốc tế” để nghiên cứu.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TẬP HĨA PHÂN TÍCH TRONG CÁC KỲ THI OLPYMPIC SINH VIÊN TOÀN QUỐC VÀ MỘT SỐ KỲ THI OLYMPIC QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẫn: GS.PTS Nguyễn Đình Luyện Học viên thực hiện: Phạm Thị Thơ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Khóa: k29 (2020 – 2022) HUẾ, 8/2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Tuyển chọn tập hóa phân tích kì thi Olympic sinh viên tồn quốc số kì thi Olimpic quốc tế” hồn thành Để hồn thành tiểu luận có hướng dẫn trực tiếp Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Đình Luyện ý kiến đóng góp từ bạn lớp… Nhờ vậy, việc kết hợp với lý thuyết học xây dựng hệ thống tập thuận lợi Em xin chân thành cảm ơn q thầy khoa hóa trường Đại học Sư phạm Huế tất thầy cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ em trong suốt trình học tập, nghiên cứu Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Đình Luyện hướng dẫn quý báu suốt q trình học tìm hiểu mơn hóa phân tích Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận em cịn có nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy để đề tài hồn thiện Xin chân thành cám ơn! HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN MỤC LỤC HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Lí lí luận: Đầu kỉ XXI, giáo dục giới có bước tiến lớn với nhiều thành tựu mặt Hầu hết quốc gia nhận thức cần thiết cấp bách phải đầu tư cho giáo dục Thật vậy, giáo dục trở thành phận đặc biệt cấu trúc hạ tầng xã hội, tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, quốc phịng an ninh Bởi lẽ người giáo dục tốt giáo dục thường xuyên có khả giải cách sáng tạo có hiệu vấn đề phát triển xã hội đặt Chính giáo dục phận hữu quan trọng chiến lược hay kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu giáo dục phải coi mục tiêu quan trọng phát triển đất nước Đầu tư cho giáo dục coi đầu tư có lãi lớn cho tương lai quốc gia Luật Giáo dục 2005 nước ta khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Vì vậy, vấn đề bồi dưỡng nhân tài nói chung, đào tạo sinh viên-học sinh chuyên nói riêng nhà nước ta đầu tư hướng đến  Lí thực tiễn: Một hạn chế, khó khăn sinh viên học viên cao học học tập môn hóa học tồn quốc gặp phải chương trình, sách tài liệu cho mơn chun cịn thiếu, chưa cập nhật liên tục Các bạn phải tự tìm tài liệu, chọn giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở để chiếm lĩnh lượng kiến thức rèn luyện kĩ giải tập hóa học nói chung đặc biệt chun đề hóa học phân tích Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, học viên cao học khoa hóa cịn thiếu kinh nghiệm, em mong mỏi có nguồn tài liệu có giá trị phù hợp kì thi Olympic sinh viên toàn quốc số đề Olimpic quốc tế Bên cạnh cung cấp tài liệu tham khảo học tập Từ tất lí đó, em lựa chọn đề tài “Tuyển chọn tập hóa phân tích kì thi Olympic sinh viên tồn quốc số kì thi Olimpic quốc tế” để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN Tuyển chọn tập hóa học phân tích kì thi Olympic sinh viên tồn quốc Olimpic quốc tế III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bài tập hóa học phân tích dùng hoc tập mơn hóa học phân tích kì thi Olympic sinh viên tồn quốc số kì thi Olimpic quốc tế IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chương trình hóa học phổ thơng nâng cao, chun hóa học chương trình bậc đại học chuyên ngành hóa học Xây dựng hệ thống tập hóa học phân tích nâng cao dùng cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành hóa Đề xuất phương pháp giải tập thích hợp V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc, thu thập tài liệu - Tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung: Bài tập phần hóa học phân tích - Đối tượng: sinh viên, học viên cao học chuyên ngành hóa; sinh viên dự thi olimpic toàn quốc, quốc tế HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN B NỘI DUNG I MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI: Bài 1: Cho biết điện cực chuẩn: E o(Cu2+/Cu) = 0,34V; Eo(Cu2+/Cu+) = 0,15V; Eo(I2/2I-) = 0,54V 1) Hỏi người ta định lượng Cu 2+ dung dịch nước thông qua dung dịch KI? Cho biết thêm dung dịch bão hoà CuI nước nhiệt độ thường (25oC) có nồng độ 10-6M 2) Sử dụng tính tốn để xác định xem Cu có tác dụng với HI để giải phóng khí H2 hay khơng? 3) Muối Cu2SO4 có bền nước hay khơng? Giải thích (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2003) Bài giải: 1) Cu2+ + e → Cu+ Eo1 = 0,15V Cu2+ + I- + e → CuI E 2o = E1o + 0,059 lg Eo2 = ? [Cu ][ I ] [Cu ] 2+ − + [Cu ] = [KI ] = 10 ] = [I ] = 1M ⇒ + [Cu 2+ - s − −12 M Eo2 = 0,15 + 0,059lg1012 = 0,86 > Eo(I2/I-) Vậy có phản ứng: Cu2+ + 3I- → CuI + I2 Định lượng I2 theo phản ứng: I2 + Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI 2) Cu2+ + 2e → Cu Eo1 = 0,34V Cu2+ + e → Cu+ Eo2 = 0,15V ⇒ Cu+ + e → Cu Eo3 = 0,34.2 – 0,15 = 0,53V CuI + e → Cu + I- Eo4 = Eo3 + 0,059lg10-12 = -0,17V Vậy có phản ứng: 2Cu + 2HI → 2CuI + H2 3) Cu+ + e → Cu HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Eo1 = 0,53V Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN Cu2+ + e → Cu+ Eo2 = 0,15V 2Cu+ → Cu + Cu2+ Eo = 0,53 – 0,15 = 0,38V Vậy Cu2SO4 muối tan nước, không bền dung dịch: Bài 2: 1) Cacbon 14 phân rã phóng xạ theo phản ứng sau: C →14 N + −1 e 14 Thời gian bán rã 5730 năm Hãy tính tuổi mẫu gỗ khảo cổ có độ phóng xạ 72% độ phóng xạ mẫu gỗ 2) Vàng kim loại hoạt động, khơng bị oxy oxy hóa nhiệt độ cao lại bị oxy khơng khí oxy hóa dung dịch xianua, chẳng hạn kali xianua nhiệt độ thường (phản ứng dùng khai thác vàng) Hãy viết phương trình phản ứng tính tốn chứng minh phản ứng xảy 25oC pH = Cho biết số liệu sau 25oC: O2(k) + 4e + 4H+ ⇌ 2H2O Eo = 1,23V Au+ + e ⇌ Au Eo = 1,70V β 2-1 = 7,04.10-40 [Au(CN)2]- ⇌ Au+ + 2CN- (β 2-1 số điện ly tổng cộng ion phức) O2 khơng khí chiếm 20% theo thể tích, áp suất khơng khí 1atm (Đề thi Olympic hóa học sinh viên toàn quốc năm 2004) Bài giải: 1) Ta có: t1 / = ln n t n ; ln o = kt ⇒ t = / ln o = 2716 k n ln n năm 2) 4Au + O2 + 8CN- + 2H2O ⇌ 4[Au(CN)2]- + 4OHPhản ứng chứa hai cặp oxi hóa khử [Au(CN)2]-/Au O2/H2O: • Xét cặp [Au(CN)2]-/Au: [Au(CN)2]- + e ∆Go Au + 2CN∆Go2 ∆Go1 HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN Au+ + 2CN- + e ∆Go = ∆Go1 + ∆Go2 ⇒ − FE[oAu ( CN ) E[oAu ( CN ) • ] − / Au ] − / Au o = − RT ln β 2−1 − FE Au + / Au = −0,61V Xét cặp O2/H2O: EO2 / H O = EOo / H O + [ ] RT ln PO2 H + 4F = 0,81V Vậy khử cặp [Au(CN)2]-/Au bé so với cặp O2/H2O nên phản ứng hoà tan vàng xảy Bài 3: Để chuẩn độ hàm lượng Cl2 nước sinh hoạt người ta thường dùng dung dịch iodua, chẳng hạn KI 1) Tính ∆Go số cân K phản ứng Cl 2(k) 3I- dung dịch 25oC Biết: Cl2(k) + 2e ⇌ 2Cl- Eo = 1,36V I3- + 2e ⇌ 3I- Eo = 0,54V 2) Khi nước có mặt ion Cu 2+ chúng cản trở định phân Giải thích tính tốn Cho biết: Cu2+ + e ⇌ Cu+ Eo = 0,16V Ks(CuI) = 10-12 3) Thiết lập phương trình: [ ] [ ]) ECu + / CuI = f ( ECu , Cu + , I − 2+ / CuI 4) Tính số cân K phản ứng 2Cu 2+ 5I- 25oC tính nồng độ ion phản ứng trạng thái cân bằng, biết nồng độ ban đầu [Cu 2+]o = 10-5M [I-]o = 1M Cho F = 96500C/mol; R = 8,314J.mol-1.K-1 (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2004) HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN Bài giải: 1) Cl2(k) + 3I- ⇌ 2Cl- + I3∆Go = -2.96500.(1,36 – 0,54) = -158260J KP = 5,5.1027 2) Cu2+ cản trở định phân xảy phản ứng: 2Cu2+ + 5I- ⇌ 2CuI(r) + I3Chứng minh: Phản ứng xảy hai cặp oxy hóa - khử: Cu2+/CuI I3-/I∆Go Cu2+ + e + I- ∆Go2 ∆Go1 ∆G = ∆Go1 + ∆Go2 CuI(r) Cu+ + I- o o ⇒ − FECu = − FECu − RT ln 2+ 2+ / CuI / Cu + o ⇒ ECu = 0,87V 2+ / CuI Ks Vì khử cặp Cu2+/CuI lớn so với cặp I3-/I2 (0,54V) nên phản ứng xảy 3) Cu2+ + e + I- ⇌ CuI(r) o ECu + / CuI = ECu + 2+ / CuI 4) 2Cu2+ + Nđcb: 10-5 – 2x [ ][ ]) ⇌ 2CuI(r) RT ln( Cu + I − F 5I- + – 5x I3 x ∆Go = -2.96500.(0,87 – 0,54) = -8,314.298lnK ⇒ K = 1,46.1011 Vì K lớn ta co 2x = 10-5 ⇒ [Cu2+] = ε x = 5.10-6M [I-] = – 25.10-6M = 1M: 1,46.1011 = [ ] 5.10−6 ⇒ ε = Cu + = 5,8.10 − M ε Bài 4: Ion Fe(SCN)2+ có màu đỏ nồng độ lớn 10-5M Hằng số điện li 10-2 HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN 1) Một dung dịch chứa vết Fe3+ Thêm vào dung dịch dung dịch KSCN 10-2M (coi thể tích khơng đổi) Xác định nồng độ tối thiểu Fe 3+ để dung dịch xuất màu đỏ 2) Một dung dịch chứa Ag+ 10-2M Fe3+ 10-4M Thêm dung dịch SCN- vào tạo kết tủa AgCN (coi thể tích khơng đổi) Xác định nồng độ Ag + lại dung dịch xuất màu đỏ Biết TAgSCN = 10-12 3) Thêm 20cm3 dung dịch AgNO3 5.10-2M vào 10cm3 dung dịch NaCl nồng độ Lượng dư Ag+ chuẩn độ dung dịch KSCN với có mặt Fe3+ Điểm dương đương (khi bắt đầu xuất màu đỏ) quan sát thấy thêm 6cm3 dung dịch KSCN 10-1M Tính nồng độ dung dịch NaCl (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2005) Bài giải: Fe3+ 1) Nồng độ cân bằng: 3+ Ta có: [ Fe ] + SCN- ⇌ 10-2 – x Co – x Fe(SCN)2+ x = 10-5 10 −5 = 10 − −2 −5 (10 − 10 ) ⇒ [Fe3+] = 10-5M ⇒ Co = 2.10-5M 2) Khi xuất màu đỏ thì: [Fe(SCN)2+] = 10-5M Vậy nồng độ Fe3+ cịn lại là: 9.10-5M Ta có: [ 10 −5 = 10 − − −5 SCN 9.10 [ ] ] [ ] ⇒ SCN − = 1,1.10 −3 M ⇒ Ag + = 9,1.10 −10 M 3) n(Ag+) = n(AgCl) + n(AgSCN) 20.10-3.5.10-2 = 10.10-3C + 6.10-3.10-1 ⇒ C = 4.10-2M Bài 5: Có thể hồ tan hoàn toàn 100mg bạc kim loại 100ml dung dịch amoniac nồng độ 0,1M tiếp xúc với khơng khí không? HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 10 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN 2,2 10–20 = [Cu2+].[10–6]2 [Cu2+] = 2,2.10–8 M 2.Nồng độ Cu2+ sau trộn là:  0, 0200.1, 0.10−3  −4  ÷ = 2,86.10 M 0, 0700  =  1, 0.10−3  −4 0, 0500  ÷ = 7,14.10 M  0, 0700  = = (2,86.10–4).(7,14.10–4) 2= 1,46.10–10>> KS Vậy có kết tủa Cu(OH)2 tạo thành Cu(OH) ƒ Cu 2+ + 2OH - Ks = 2,2.10-20 Cu 2+ + 4NH ƒ Cu(NH )42+ Kf = 2,1.10-13 Cu(OH) + 4NH3 ƒ Cu(NH ) 42+ + 2OH - K K = KS Kf= (2,2.10–20).(2,1.1013) = 4,6.10–7 n Cu(OH)2 = mCu(OH)2 = = 0,00103(mol) M Cu(OH)2 97,54 Nồng độ Cu(OH)2 lít nước 0,00103M Nồng độ OH– 0,00206 M nồng độ Cu(NH3)42+ 0,00103M K= Ta có: [NH ]4 = - [Cu(NH3 )2+ ].[OH ] [NH3 ]4 Cu(NH3 )42+ [OH - ]2 0,00103.(0,00206) = = 0,00950 K 4,6.10 -7 [NH3] = (0.00950)1/4 = 0,312 M 5.Khi thêm dung dịch NH3 vào ban đầu tạo thành chất kết tủa màu xanh Sau kết tủa dần hịa tan tạo thành phức màu xanh đậm Bài 22: Dung dịch A chứa axit photphoric có pH = 1,46 HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 36 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN 1.Tính nồng độ cấu tử dung dịch A Cho biết giá trị K a H3PO4 7,5.10-3; 6,2.10-8 4,8.10-13 2.Trộn 50ml dung dịch A với 50 ml dung dịch NH 0,4 M Kết thu 100 ml dung dịch B Tính pH dung dịch B, biết 3.Trộn 100ml dung dịch B với 100 ml dung dịch Mg(NO 3)2 0,2M.Có kết tủa xuất khơng? Tính khối lượng kết tủa (nếu có)? Biết thủy phân Mg 2+ bỏ qua kết tủa NH4MgPO4 thừa nhận chủ yếu, biết KS = 2,5.10-13 4.Tính nồngđộ cấu tử dung dịch Ca 3(PO4)2 biết KS = 2,22.10-25 Cho thủy phân Ca2+ không đáng kể (Đề chuẩn bị Olympic quốc tế năm 2014) Bài giải: H + + H PO-4 H 3PO ƒ K a1 = 7,5.10-3 (1) H 2PO-4 ƒ H + + HPO 2-4 K a2 = 6,2.10-8 (2) HPO2-4 ƒ H + + PO3-4 K a3 = 4,8.10-13 (3) K W = 10-14 (4) H + + OH- H2O ƒ Ta thấy: Ka1 Ka2, Ka3 nên bỏ qua cân (2) (3) Nếu Ka1.Ca KW bỏ qua cân (4) Vậy ta xét cân (1): H + + H PO-4 H3PO ƒ C Ca [] Ca – x x K a1 = 7,5.10-3 x x2 = K a1 = 7,5.10-3 C x Ta có: a (*) pH = 1,46 x = [H+] = 10-1,46 = 0,035 Thay x = 0,035 vào (*) Ca = 0,2M Vậy nồng độ cấu tử dung dịch A là: HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 37 Tiểu luận Hóa học phân tích [H+] = 0,035M; Ta có: [OH- ] = Ca = [PO43- ] + [PO3-4 ] = GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN 10-14 = 2,9.10-13M 0,035 [H + ] [H + ]2 [H + ]3 [PO3-4 ]+ [PO3-4 ] + [PO 3-4 ] K a3 K a2 K a3 K a1.K a2 K a3 Ca K a1.K a2 K a3 C = + + + [H ] [H ] [H ] [H ] + K a1.[H ] + K a1.K a2 [H + ] + K a1.K a2.K a3 1+ + + K a3 K a2 K a3 K a1.K a2 K a3 a + + Thế số vào ta được: [PO43-] = 8,57.10-19M [HPO24 ]= Ca K a1.K a2 [H + ] [H + ]3 + K a1.[H + ]2 + K a1.K a2 [H + ] + K a1.K a2 K a3 Thế số vào ta được: [HPO42-] = 6,25.10-8 M Ca K a1.[H + ]2 [H PO ] = + [H ] + K a1.[H + ]2 + K a1.K a2 [H + ] + K a1.K a2 K a3 Thế số vào ta được: [HPO42-] = 0,035M [H3PO ] = Ca - [H PO-4 ] - [HPO 2-4 ] - [PO3-4 ] ≈ 0,165M H3PO + 2NH3 ƒ (NH )2 HPO C(M) Sau phản ứng 0 0,1 Saukhi trộn, dung dịch B chứa = 0,2M, = 0,1M Các cân bằng: NH +4 ƒ H + + NH3 K a = 10-9,24 (1) H 2O ƒ H + + OH - K W = 10-14 (2) K a3 = 4,8.10-13 (3) H PO 42- + OH - K b1 = 1,6.10-7 (4) HPO2-4 ƒ H + + PO3-4 HPO 2-4 + H 2O ƒ H PO 42- + H 2O ƒ H 3PO + OH - K b2 = 1,3.10-12 Ta có: Kb1.Ka.Ka3 dung dịch có tính bazơ Kb1 Kb2 Cân (4) chủ yếu: HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 38 (5) Tiểu luận Hóa học phân tích HPO 2-4 + H 2O ƒ C 0,1 [] 0,1 – x GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN H PO 42- + OH x K b1 = 1,6.10-7 x x2 = 1,6.10-7 0,1 x Ta có: x = 1,3.10-4 [OH-] = x = 1,3.10-4 M pOH = 3,9 pH = 10,1 Mg 2+ + NH +4 + PO3-4 ƒ [PO3-4 ] = Từ cân (3) ta có: NgNH 4PO ↓ K a3 CHPO24 [H + ] = 4,8.10-13.0,1 = 6,04.10-4 -10,1 10 Nồng độ cấu tử sau trộn là: CNH+ 0,2 0,2 6,04.10-4 = = 0,1M CMg 2+ = = 0,1M CPO3- = = 3,02.10-4 M 2 ; ; Ta có: C NH+ CMg2+ CPO3- = 3,02.10-6 > K S = 2,5.10-13 4 Có kết tủa MgNH4PO4 xuất Khối lượng kết tủa là: m MgNH4 PO4 = 3,02.10-6 200.10-3 137 = 8,3.10-5 (g) Ca (PO ) ƒ 3Ca 2+ + 2PO3-4 K S = 2,22.10-25 (1) K W = 10-14 (2) PO3-4 + H 2O ƒ HPO42- + OH - K b1 = 10-1,68 (3) HPO 2-4 + H 2O ƒ H PO-4 + OH - K b2 = 10-6,79 (4) H PO-4 + H 2O ƒ H 3PO + OH - K b3 = 10-11,852 (5) H 2O ƒ Ta có: H + + OH - S = KS = 1,17.10-5M Ta thấy: Kb1Kb2, Kb3 Bỏ qua cân (4) (5) Nếu Kb1.Cb KW Bỏ qua cân (2) PO3-4 + H O ƒ C K b1 = 10-1,68 HPO 42- + OH - 2S HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 39 Tiểu luận Hóa học phân tích [] 2S – x GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN x x x2 = K b1 = 10-1,68 2S - x x = 2,34.10-5 Vậy [OH-] = 2,34.10-5 M [H+] = 4,27.10-10 M Xét cân (1), ta có: K S' = KS α 3Ca 2+ α PO 34 Với α Ca2+ ≈ α PO34 [H + ] [H + ]2 [H + ]3 =1+ + + = 8,97.102 K a3 K a2 K a3 K a1.K a2 K a3 K S' = 2,22.10-25.(8,97.10 ) = 1,79.10-19 S' = K S' = 1,78.10-4M [Ca2+] = 3S’ = 5,34.10-4 M; [PO43-] = 2S’ = 3,97.10-7 M Bài 23: Dung dịch Pb(NO3)2 thêm từ từ vào 20ml hỗn hợp chứa Na 2SO4 0,020M, Na2C2O4 5,0.10-3M; KI 9,7.10-3M; KCl 0,05M; KIO3 0,0010M Khi kết tủa màu vàng PbI2 bắt đầu xuất 21,60 ml dung dịch Pb(NO3)2được dung hết 1.Xác định thứ tự xuất kết tủa 2.Tính nồng độ cịn lại dung dịch Pb(NO3)2 Cho biết: pK s ( PbSO4 ) = 7, 66 pK s ( PbCl2 ) = 4, 77 ; pK s ( Pb ( IO3 ))2 = 12, 61 ; pK s ( PbI ) = 7,86 ; pK s ( PbC2O4 ) = 10, 05 ; Các ion khác bỏ qua 3.Một chất thử phổ biến để phát ion Pb 2+ K2CrO4, xuất kết tủa màu vàng tan trở lại NaOH Tính tan PbCrO khơng phụ thuộc vào pH mà phụ thuộc vào tạo phức Cho biết độ tan PbCrO dung dịch CH3COOH 1M S = 2,9.10-5M Tính tích số tan PbCrO4 Cho: pK a(CH3COOH) = 4,76 ; lgβPb(CH COO+ ) = 2,68 pK a(HCrO- ) = 6,5 HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 40 ; lgβPb(CH3COO)2 = 4,08 ; lgβPbOH+ = 7,8 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN (Đề dự trữ Olympic quốc tế năm 2014) Bài giải: [Pb2+ ] > K S(PbSO4 ) 10-7,66 = = 1,09.10-6 M [SO 2] 0,02 [Pb 2+ ] > K S(PbC2O4 ) 10-10,05 -8 = 2-3 = 1,78.10 M [C2O4 ] 5.10 1.Để tạo thành kết tủa PbSO4: Để tạo thành kết tủa PbC2O4: K S(PbI2 ) 10-7,86 -4 [Pb ] > = - -3 = 1,47.10 M [I ] (9,7.10 ) 2+ Để tạo thành kết tủa PbI2: K S(PbCl2 ) 10-4,77 -3 = - 2 = 6,34.10 M [Cl ] (0,05) [Pb 2+ ] > Để tạo thành kết tủa PbCl2: K S(Pb(IO3 )2 ) [Pb 2+ ] > [IO3- ]2 Để tạo thành kết tủa Pb(IO3)2: = 10-12,61 = 2,45.10-7 M (0,001) Vậy thứ tự xuất kết tủa là: PbC2O4, Pb(IO3)2, PbSO4, PbI2, PbCl2 2.Khi bắt đầu xuất kết tủa PbI2 thì: Lúc để bắt đầu kết tủa PbI2 thì: C I- = CPb2+ = 9,7.10-3 20.10-3 -3 -3 = 4,66.10 M (20 + 21,60).10 K S(PbI2 ) 10-7,86 = = 6,36.10-4 M -3 C I(4,66.10 ) K S(PbSO4 ) 10-7,66 [SO ] = = = 3,44.10-5 M -4 CPb2+ 6,36.10 24 Độ tan PbSO4 dung dịch bão hòa là: S = K S(PbSO4 ) = 1,48.10-4 M [SO42-] < PbSO4 kết tủa Phương trình phản ứng: Pb 2+ + C 2O42- ƒ PbC 2O ↓ Pb 2+ + 2IO3- ƒ Pb(IO3 ) ↓ Pb 2+ + SO42- ƒ PbSO ↓ Pb 2+ + 2I- ƒ PbI ↓ Vì vừa bắt đầu kết tủa PbI2 nên coi không đáng kể nên: HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 41 Tiểu luận Hóa học phân tích n - + nSO24 IO3 n Pb2+ = n C O2- + GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN CPb(NO3 )2 41,6.10-3 = 20.10-3 (5.10-3 + 0,001 + 0,02) C Pb(NO3 )2 = 0,035M 3.Trong dung dịch có cân bằng: PbCrO ƒ Pb 2+ + CrO 2-4 KS CH3COOH ƒ CH3COO- + H + H 2O ƒ Ka1 = 10-4,76 H + + OH- K W =10-14 CrO 2-4 + H + ƒ HCrO-4 ()-1=106,5 Pb 2+ + OH - ƒ PbOH + β* =107,8 Pb 2+ + CH3COO - ƒ Pb(CH 3COO) + Pb 2+ + 2CH3COO- ƒ β1 =102,68 Pb(CH3COO) β =104,08 [Pb 2+ ]' = [Pb 2+ ] + [PbOH + ] + [Pb(CH 3COO) + ] + [Pb(CH 3COO)2 ]   10-14 β * = [Pb ] 1 + + β1.[CH3COO - ] + β [CH3 COO - ]2 ÷ + [H ]   2+ 10-14 β* α Pb2+ = + + β1.[CH 3COO - ] + β [CH3COO - ]2 + [H ]  2[CrO 2- ]' = [CrO 24 ] + [HCrO ] = [CrO ] 1+  α CrO2- = + [H + ]  ÷ K 'a  [H + ] K 'a Trong [CH3COO-] [H+] tính: CH3COOH ƒ CH3COO- + H + C 0,1 [] 0,1 – x x HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 x 42 (1) Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN x2 = 10−4,76 0,1 − x Ta có: x =1,31.10-3 K S(PbCrO4 ) Mặt khác: ' K S(PbCrO S2 4) = = α Pb2+ αCrO2α Pb2+ α CrO24 (3) ⇒[H+] = [CH3COO-] = 1,31.10-3M; S = 2,9.10-5 vào (1), (2), (3) ⇒KS = 1,23.10-13 II MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài 1: Hãy lập phương trình tính pH dung dịch để bắt đầu kết tủa muối MS dung dịch H2S bão hồ (0,1M) chứa ion M2+ có nồng độ 10-2M phương trình tính pH kết tủa kết thúc lúc [M 2+] = 10-4M (sai số 1%) Cho biết số phân ly axit H2S K1 = 10-7 K2 = 10-14 Cho dung dịch chứa Zn2+ Cd2+ có nồng độ 10-2M Hỏi phải trì nồng độ khoảng pH để kết tủa hoàn toàn CdS (sai số 1%) mà khơng kết tủa ZnS? Cho biết tích số tan CdS 10-27,8 ZnS 10-21.6 (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2003-khối B) Bài 2: Hằng số phân ly K2 H3PO4 6,2.10-8 Tính pH dung dịch chứa Na2HPO4 NaH2PO4 với số mol Hỏi muốn chuẩn bị dung dịch đệm có pH = 7,38 cần phải hồ tan gam NaH2PO4.H2O lít dung dịch Na2HPO4 1M (M(NaH2PO4.H2O) = 138) (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2003-khối B) Bài 3: Để loại trừ ion NO3- nước (các ion NO3- có mặt nước xuất phát từ phân bón) khử thành NO2- cách cho qua lưới có chứa bột Cd 1) Viết nửa phản ứng hai cặp NO 3-/HNO2 HNO2/NO môi trường axit Chứng minh HNO2 bị phân hủy môi trường pH = đến HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 43 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN 2) Ở pH = 7, nồng độ NO3- 10-2M Viết phản ứng Cd NO3- Hỏi NO3- có bị khử hồn tồn 25oC điều kiện khơng? Tính nồng độ NO 3- lại nước cân 3) Tính khử (thế oxy hóa - khử) chuẩn cặp NO3-/NO2- pH = 14 25oC Cho biết số liệu sau 25 oC: Eo(NO3-/HNO2) = 0,94V; Eo(HNO2/NO) = 0,98V; Eo(Cd2+/Cd) = -0,40V; Ka(HNO2) = 5.10-4; Ks(Cd(OH)2) = 1,2.10-14 (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2005) Bài 4: Thiết lập phương trình liên hệ lg[Mn+] pH, pKs hiđroxit sau: Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3 ([Mn+] nồng độ ion kim loại, Ks tích số tan hiđroxit bazơ) Ks Zn(OH)2 = 10-16, Fe(OH)2 = 10-14, Fe(OH)3 = 10-38 Nồng độ ban đầu ion dung dịch 10-2M pH bắt đầu kết tủa ion Ở pH = chứa Fe2+, Zn2+, Fe3+ có nồng độ 10-2M Khi thêm NaOH vào hiđroxit kết tủa trước? Dung dịch chứa Fe2+, Fe3+ có nồng độ 10-2M Nếu chấp nhận ion kết tủa hoàn tồn nồng độ ion cịn lại dung dịch 1/1000 lượng ban đầu khoảng pH kết tủa hiđroxit, hiđroxit khơng kết tủa Zn(OH)2 hồ tan NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1: Zn(OH)2(r) + OH- ⇄ ZnO2H- + H2O Tìm x phương trình pH = pKs + lg[x] Ks = [Zn O2H-][H+] Nếu ban đầu [Zn2+] = 10-2M thêm NaOH vào (thể tích dung dịch khơng biến đổi) thấy Zn(OH)2 bắt đầu tan hồn tồn pH = 13 Tính Ks Zn(OH)2 (Đề tuyển chọn thi Olympic hóa học sinh viên toàn quốc năm 2005 – ĐHBKHN ) Bài 5: 1/ Hỏi phải thêm ml dung dịch H2SO4 1M vào 100ml dung dịch BaCl2 0,1M để bắt đầu xuất kết tủa BaSO4? Tính pH dung dịch thời điểm đó? Cho biết tích số tan BaSO4 KS = 1,26.10-10 coi H2SO4 phân li hoàn toàn HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 44 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN 2/ Một dung dịch chứa hỗn hợp axit HCOOH 0,1M (pK a1 = 3,8) CH3COOH 1,0M (pKa2 – 4,8) a Tính pH dung dịch b Tính độ điện ly α axit dung dịch (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2008) Bài 6: Ở 250C có E01(Cu+/Cu) = 0,52V; E02(Cu2+/Cu+) = 0,16V Trong môi trường amoniac ion Cu+ Cu2+ tạo thành ion phức [Cu(NH3)2]+ có lgKb1 = 1,09 [Cu(NH3)4]2+ có lgKb2 = 12,7 (Kb1 Kb2 số bền tổng ion phức tương ứng) a Tính khử chuẩn E03 cặp [Cu(NH3)2]+/Cu E04 cặp [Cu(NH3)4]2+/ [Cu(NH3)2]+ b So sánh độ bền Cu(I) nước amoniac (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2008) Bài 7: Ở 250C có E0(O2/2O) = +1,229V; E0(Zn2+/Zn) = -0,763V; E0(Fe3+/Fe2+) = +0,771V Giải thích dung dịch muối Fe2+ khơng bảo quản lâu khơng khí? Biết PO2 khơng khí 0,20 atm, coi dung dịch bảo quản có pH = Tính số cân K phản ứng sau 25oC Zn + 2Fe3+ ⇄ Zn2+ + 2Fe2+ Từ rút kết luận gì? Giải thích trước xác định nồng độ Fe2+ người ta thường cho vào dung dịch Fe2+ kim loại Zn (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2010- vịng 1) Bài 8: Sục khí Clo (giữ cho PCl2 = 1atm) vào nước nguyên chất 25oC có phản ứng: Cl2(K) + H2O ⇄ HOCl + H+ + Cl- (1) Tính số cân K phản ứng (1), nồng độ ion, phân tử cân tính pH dung dịch HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 45 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN Tính nồng độ Cl2.aq dung dịch clo phản ứng (2) Cl2(K) + aq ⇄ Cl2.aq (2) Tính độ hịa tan Cl (mol/lit) nước nguyên chất, dung dịch NaCl 1M dung dịch HCl 1M Biết: Eo(Cl2(k)/Cl-) = +1,36V; Eo(Cl2.aq/Cl-) = 1,40V; Eo(HOCl/Cl-) = 1,49V Bài 9: Trộn 100ml dung dịch AgNO3 5.10-2M với 100ml dung dịch NaCl 0,1M 25 oC dung dịch A Tính điện cực Ag nhúng dung dịch A Biết 25 oC tích số tan AgCl Ks = 2,5.10-10 Eo(Ag+/Ag) = +0,80V Thêm vào dung dịch A 100ml dung dịch Na 2S2O3 0,2M Kết tủa AgCl tan hoàn toàn tạo thành ion phức [Ag(S2O3)2]3- điện cực đo 0,20V Tính số tạo thành tổng cộng β2 ion phức (các q trình phụ bỏ qua) (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2010 – vịng 2) Bài 10: Hàm lượng SO2 khơng khí xác định theo nguyên tắc: hấp thụ SO vào dung dịch Ce(SO4)2 dư, sau chuẩn độ lượng Ce4+ dư dung dịch FeSO4 Người ta hút khơng khí khu vực nhà máy vào 50 ml dung dịch Ce(SO 4)2 0,011 M với tốc độ 3,2 lit/phút, sau 75 phút cần 13,95 ml dung dịch FeSO 0,038 M để chuẩn độ lượng Ce4+ dư - Viết phản ứng xảy - Biết nồng độ cho phép SO khơng khí theo tiêu chuẩn 2ppm Hỏi mẫu khơng khí có bị nhiễm bới SO2 khơng? (Đề thi Olympic hóa học sinh viên toàn quốc năm 2014 – bảng A) Bài 11: Hóa học xanh (green chemistry) ln hướng tới q trình sản xuất hơn, giảm thiểu nhiễm môi trường, tách loại, thu hồi, tái sử dụng lại chất thải Dưới ví dụ: HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 46 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN Để tách loại kim loại nặng Cr (VI), Ni (II) từ nước thải mạ điện, người ta tiến hành khử Cr(VI) Cr(III) FeSO4 mơi trường axit, sau dùng kiềm để kết tủa hydroxit Cr(OH)3, Ni(OH)2, Fe(OH)3 pH thích hợp nhằm thu hồi, tái sử dụng lại hydroxit kim loại a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy trình tách loại b) Giả thiết nồng độ ban đầu ion Cr (VI) Ni (II) nước thải 10-3M; lượng FeSO4 lấy vừa đủ để khử Cr(VI) Cr(III) (coi thể tích dung dịch nước thải không đổi) Hãy xác định giá trị pH hydroxit kim loại: - pHbđ dung dịch bắt đầu xuất kết tủa hydroxit kim loại - pHht dung dịch kết tủa hoàn toàn hydroxit kim loại (các hydroxit kim loại xem kết tủa hoàn toàn nồng độ ion kim loại lại dung dịch 10-6M) - Khoảng giá trị pH tối ưu để tách riêng hydroxit kim loại khỏi hỗn hợp chúng Cho biết tích số tan Fe(OH)3, Cr(OH)3, Ni(OH)2 10-38, 10-30, 10-15 (Đề thi Olympic hóa học sinh viên toàn quốc năm 2014 – bảng A) Bài 12: Người ta cho 10-3 mol AgBr vào lít nước Hỏi phải thêm mL dung dịch NH đặc 14,7M vào để hịa tan hồn tồn kết tủa AgBr? (giả thiết thể tích dung dịch khơng đổi) Cho biết TAgBr= 10-12; số không bền phức chất [Ag(NH3)2]+ KKb= 10-7 (Đề thi Olympic hóa học sinh viên toàn quốc năm 2014 – bảng B) Bài 13: a Tính pH dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 0,05 M Pb(NO3)2 0,1 M Cho: Fe3+ + H2O ⇌ FeOH2+ + H+ (1) pKa(1) = 2,17 Pb2+ + H2O ⇌ PbOH+ + H+ (2) pKa(2) = 7,8 b Sục khí H2 S đến bão hịa (nồng độ H2S 0,1 M) vào dung dịch hỗn hợp Những kết tủa bị tách từ dung dịch? Cho: E0 (Fe3+ / Fe2+) = 0,77 V; E0 (S/ H2S) = 0,14 V; pK a1,(H2S) = 7,0 pK a2,(H2S) = 12,9 Tích số tan FeS 10 17,2 PbS 10 26,6 HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 47 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2014 – bảng B) Bài 14: 1) Tính độ tan (theo mol/L) SrF2 nước bỏ qua tính bazơ F- Cho TSrF2 = 7,9.10-10 2) Độ tan thực SrF2 lớn hay bé giá trị tính câu 1? Giải thích 3) Tính độ tan SrF2 dung dịch đệm có pH = Cho Ka(HF) = 7,2.10-4 4) Cho 10-3 mol SrF2 vào lít nước Cần phải đưa pH dung dịch đến giá trị để hòa tan hết lượng muối SrF2 Coi thể tích dung dịch khơng đổi (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2016 – bảng B) Bài 15: Đun nóng chảy 0,935 g quặng cromit (chứa Cr 2O3) với Na2O2 để oxy hóa crom thành CrO42- Hịa tan tồn sản phẩm thu vào nước đun sôi lâu để phân hủy hết Na2O2 Lọc bỏ phần khơng tan Axit hóa dung dịch lượng dư H 2SO4 loãng thêm vào 50,00 ml dung dịch FeSO4 0,08 M Chuẩn độ lượng sắt(II) dư hết 14,85 ml dung dịch KMnO4 loãng Biết để chuẩn độ 10,00 ml dung dịch H 2C2O4 0,0125 M mơi trường axit H2SO4 lỗng người ta phải dùng hết 12,5 ml dung dịch KMnO4 nói 1) Viết phương trình tất phản ứng xảy dạng phân tử 2) Tính hàm lượng % Cr2O3 có mẫu quặng (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2016 – bảng B) HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 48 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN C KẾT LUẬN Bằng nỗ lực cố gắng thân, giúp đỡ giáo viên ý kiến đóng góp bạn, đề tài “Tuyển chọn tập hóa phân tích kì thi Olympic sinh viên tồn quốc số kì thi Olimpic quốc tế” hồn thành Trong phạm vi đề tài, em tập trung nghiên cứu đề cập đến lượng tập nhỏ đa dạng, phong phú tập hóa học phân tích Tuy vậy, q trình nghiên cứu đề tài, em giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Đã làm quen nắm phương pháp nghiên cứu đề tài - Dựa vào nội dung chương trình, tính đặc thù chương trình mục tiêu dạy học học phần hố học phân tích thuộc chương trình ĐHSP em sưu tầm, chọn lọc biên soạn số tập tự luận có đáp án số tập tự giải -Trích dẫn số đề kì thi Olympi qua nhiều năm có tính cập nhật, làm tài liệu tham khảo cho trước kì thi Olympic sinh viên quốc tế Tóm lại, tiểu luận đạt số kết định Tuy nhiên, thời gian hạn chế nên có số tập đáp án chưa hoàn thành hết Rất mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp xây dựng quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Một lần xin bày tỏ lịng cảm ơn với thầy Nguyễn Đình Luyện bạn tạo điều kiện giúp em hoàn thành đề tài HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 49 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tinh Dung, Hóa học Phân tích-Phần 1, NXBGD 1981 [2] Nguyễn Tinh Dung, Bài tậpHóa học Phân tích, NXBGD 1982 [3] Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp,Hóa học Phân tích, NXB ĐHSP 2005 [4] Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp, Câu hỏi tập cân ion dung dịch, NXB ĐHSP 2007 [5] Các đề thi Olympic sinh viên toàn quốc năm [6] Các đề thi dự trữ Olympic sinh viên toàn quốc [7] www.hoahoc.org [8] www.dayhoahoc.com HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 50 ... lựa chọn đề tài “Tuyển chọn tập hóa phân tích kì thi Olympic sinh viên tồn quốc số kì thi Olimpic quốc tế” để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Tiểu luận Hóa học phân tích. .. LUYỆN Tuyển chọn tập hóa học phân tích kì thi Olympic sinh viên tồn quốc Olimpic quốc tế III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bài tập hóa học phân tích dùng hoc tập mơn hóa học phân tích kì thi Olympic sinh... đầu [Cu 2+]o = 1 0-5 M [I-]o = 1M Cho F = 96500C/mol; R = 8,314J.mol-1.K-1 (Đề thi Olympic hóa học sinh viên tồn quốc năm 2004) HVTH: Phạm Thị Thơ – K29 Tiểu luận Hóa học phân tích GVHD: PGS.TS

Ngày đăng: 21/10/2021, 21:12

Hình ảnh liên quan

2. Ta có bảng xác định pH bắt đầu kết tủa của [Zn2+]=[Fe2+]=[Fe3+]=10 -2M: - HÓA PHÂN TÍCH - (TUYỂN CHỌN CÁC BT HÓA PT TRONG CÁC ĐỀ OLYM PIC SV TOÀN QUỐC)

2..

Ta có bảng xác định pH bắt đầu kết tủa của [Zn2+]=[Fe2+]=[Fe3+]=10 -2M: Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • A. MỞ ĐẦU

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • Tuyển chọn các bài tập về hóa học phân tích trong các kì thi Olympic sinh viên toàn quốc và Olimpic quốc tế

  • III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • B. NỘI DUNG

  • Ks = 2,2.10-20

  • C. KẾT LUẬN

  • D.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan