1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA KHOA Ô TÔ BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ GVHD: Trần Thăng Long SVTH: Châu Ngọc Chu MSSV: 18DDS0802101 Lớp: 18DDS08021 TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Đối tượng sử dụng giáo trình: Cuốn giáo trình biên soạn để phục vụ cho giáo viên chuẩn bị nội dung giảng trước lên lớp giảng dạy nghề Công nghệ ô tô Đây tài liệu để giáo viên môn phát cho học sinh, sinh viên nghiên cứu học tập Mục đích yêu cầu đặt cho đối tượng sử dụng giáo trình: Là tài liệu cho giáo viên giảng dạy mô đun nghề thống chuẩn bị nội dung giảng kế hoạch lên lớp cho mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí Ngồi học sinh, sinh viên dùng để nghiên cứu theo dõi nội dung giáo viên truyền đạt lên lớp để nghiên cứu thêm nhà Yêu cầu sử dụng giáo trình: Người đọc cần nghiên cứu nội dung theo chương trình để dễ hiểu Giáo trình tập hợp những kiến thức liên đến mô đun trước, người đọc cần nắm vững nội dung mô đun trước để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giáo trình Đặc điểm giáo trình: Giáo trình biên soạn tập hợp nội dung hệ thống phân phối khí dựa q trình tư logic để đảm bảo mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Mặc dù tác giả cố gắng để biên soạn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân tình người đọc Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 Tính cấp thiết đề tài: Lý chọn đề tài: .1 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Nhiệm vụ, yêu cầu 1.1.Nhiệm vụ: 1.2 Yêu cầu: .2 Phân loại 2.1 Hệ thống phân phối khí dùng xupap: 2.2 Hệ thống phân phối khí dùng van trượt: 2.3 Hệ thống phân phối khí hỗn hợp: Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống phân phối khí: 10 3.1 Yêu cầu: 10 3.3 Canh cam 18 Tháo lắp hệ thống phân phối khí 22 CHƯƠNG III: BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 26 Mục đích, nội dung bảo dưỡng: .26 1.1 Mục đích: 26 1.2 Yêu cầu: 26 1.3 Nội dung bảo dưỡng: .26 Quy trình bảo dưỡng: .27 2.1 Bảo dưỡng thường xuyên: .27 2.2 Bảo dưỡng định kỳ: 27 2.2.1 Kiểm tra, điều chỉnh khe hở xu páp: 27 Để tìm pistôn xy lanh song hành ta thực sau: 33 Thực hành bảo dưỡng 35 4.1 Bảo dưỡng hệ thống phân phối khí .35 4.2 Tháo làm muội than: 35 4.3 Kiểm tra, thay chi tiết bị hư hỏng: .36 BÁO CÁO TIỂU LUẬN GVHD: Trần Thăng Long CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài: Những năm gần với phát triển chung xã hội, tiến khoa học kỹ thuật nhân loại bước lên tầm cao Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, cá phát minh, sáng chế mang đậm chất đại có tính ứng dụng cao Là quốc gia cónền kinh tế phát triển, nước ta có cải cách để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp nhận, áp dụng cá thành tựu khoa học tiên tiến giới nhà nước quan tâm cải tạo, đẩy mạnh phát triển cá ngành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ nước nơng nghiệp phát triển thành nước công nghiệp phát triển Trải qua nhiều năm phấn đấu phát triển Hiện nước ta thành viên khối kinh tế quốc tế WTO Việc tiếp cận cá quốc gia có kinh tế phát triển, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu vàáp dụng cá thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển nhiều kinh tế nước, bước bước vững đường độ lên XHCN Trong cá ngành công nghiệp nhà nước trọng phát triển ngành cơng nghiệp ơtơ ngành có tiềm đầu tư phát triển mạnh mẽ Do tiến khoa học kỹ thuật q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển mạnh mẽ, nhu cầu người ngày nâng cao Để đảm bảo độ an toàn, độ tin cậy cho người vận hành chuyển động xe, nhiều hãng sản xuất như: FORD, DAEWOO, TOYOTA, MESCEDES, KIA MOTORS, … có nhiều cải tiến mẫu mã, kiểu dáng cơng nghệ chất lượng phục vụ xe nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng Trong ngành công nghệ ôtô, bên cạnh cá công việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp vàsử dụng, công việc quan trọng bảo dưỡng vàsửa chữa Ơtơ q trình khai thác, sử dụng tính vận hành, độ tin cậy, tính kinh tế tuổi thọ xe bị biến đổi theo chiều hướng xấu, để trì tình trạng hoạt động tốt, tăng thời gian sử dụng, đảm bảo độ tin cậy thìphải thực cơng tác bảo dưỡng định kì sửa chữa lớn Công tác bảo dưỡng sửa chữa ôtô kéo dài tuổi thọ, tăng độ tin cậy phương tiện mà làm tăng hiệu kinh tế sử dụng ôtô Lý chọn đề tài: Với lý đề tài: ‘‘Bảo dưỡng sửa chữa cấu phân phối khí ” nhằm mục đích sử dụng kiến thức chuyên ngành học, góp phần vào việc sử dụng sửa chữa hiệu xe ôtô SVTH: Châu Ngọc Chu Trang: BÁO CÁO TIỂU LUẬN GVHD: Trần Thăng Long CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Nhiệm vụ, yêu cầu 1.1.Nhiệm vụ: - Nạp đầy đủ hỗn hợp khí hay khơng khí cho xylanh vào kỳ nạp - Bao kín buồng cơng tác động hành trình nén nổ - Thải khí cháy ngồi hành trình thải động 1.2 Yêu cầu: - Đóng mở thời điểm - Độ mở lớn để dịng khí dễ lưu thơng - Khi đóng phải kín để tránh lọt khí - Làm việc êm dịu, có khả chống mài mòn tốt - Dễ điều chỉnh, sửa chữa Phân loại Hình 1.1: Sơ đồ phân loại hệ thống phân phối khí 2.1 Hệ thống phân phối khí dùng xupap: 2.1.1 Hệ thống phân phối khí dùng kiểu xupáp đặt (xupáp nằm thân máy) SVTH: Châu Ngọc Chu Trang: GVHD: Trần Thăng Long BÁO CÁO TIỂU LUẬN a Sơ đồ cấu tạo: Trục cam Đế xupap Quả đào Cá hãm Con đội Lò xo Ống dẫn hướng đội 10 Ống dẫn hướng xupap Vít điều chỉnh 11 Xupap Ê cu hãm 12 Thân máy Hình 1.2: Hệ thống phân phối khí kiểu xu páp đặt * Ưu điểm: - Nếu dùng đội khí số lượng chi tiết trung gian nên hệ thống làm việc chắn, xác - Giảm đuợc chiều cao động nên động làm việc ổn định - Cấu tạo nắp máy đơn giản, giá thành rẻ * Nhược điểm: - Diện tích truyền nhiệt lớn (do buồng cháy không gọn) nên hiệu suất nhiệt động thấp, khả chống kích nổ nên khó tăng tỷ số nén - Do luồng khí nạp, thải bị cản trở nhiều (đường nạp thải gấp khúc, đổi chiều nhiều lần) nên hệ số nạp thấp loại xu páp treo SVTH: Châu Ngọc Chu Trang: BÁO CÁO TIỂU LUẬN GVHD: Trần Thăng Long - Cấu tạo thân máy phức tạp loại thân máy có hệ thống phân phối khí kiểu treo b Nguyên lý làm việc: Khi động làm việc, trục khuỷu quay dẫn động trục cam quay Khi đào quay lên phía tỳ vào đội, đội chuyển động lên tỳ vào đuôi xupap làm cho lo xo nén lại xupap mở Nếu xupap hút hút hịa khí khí qua khe hở đế xupap xupap vào buồng công tác động Nếu xupap thải khí cháy thải ngồi Trục cam tiếp tục quay, đào xuống phía nhờ lực căng lo xo đẩy xuống làm cho xupap đóng kín lại 2.1.2 Hệ thống phân phối khí dùng kiểu xupáp treo ( xupáp nằm nắp máy) a Sơ đồ cấu tạo: Hình 1.3: Hệ thống phân phối khí xu páp treo 1.Piston; 2.Xilanh; 3.Đường ống nạp (xả); 4.Nắp máy; Lò xo; 6.Đĩa lò xo ; 7.Móng hãm; Cị mổ; Trục giàn cị; 10.Vít điều chỉnh; 11.Đũa đẩy; 12.Xupáp nạp; 13.Ống dẫn hướng; 14.Con đội; 15.Bánh cam; 16.Cam; 17.Trục cam; 18.Trục khuỷu; 19.Bánh trục khuỷu SVTH: Châu Ngọc Chu Trang: BÁO CÁO TIỂU LUẬN GVHD: Trần Thăng Long Hình 1.4: Kiểu OHV (over head valve): Trục cam nằm thân máy Hình 1.5:Kiểu SOHC (Simple overhead camshaft): Một trục cam nằm nắp máy SVTH: Châu Ngọc Chu Trang: BÁO CÁO TIỂU LUẬN GVHD: Trần Thăng Long Hình 1.6: Kiểu DOHC (Double overhead camshaft): Hai trục cam nằm nắp máy * Ưu điểm - Có buồng cháy gọn, diện tích truyền nhiệt nhỏ, tổn thất nhiệt nên hiệu suất nhiệt cao - Tỉ số nén lớn, nâng cao công suất động - Khả chống kích nổ tốt * Nhược điểm - Tăng chiều cao động xupáp nắp máy - Nếu trục cam nằm thân máy số lượng chi tiết trung gian nhiều hệ thống làm việc thiếu xác dung sai lắp ghép nhiều chi tiết - Nếu trục cam nắp máy cấu tạo nắp máy công kềnh nhiều chi tiết làm việc chắn trục cam đỡ ổ đỡ lắp ghép bulông b Nguyên lý làm việc: Khi động làm việc, trục khuỷu quay dẫn động trục cam quay Khi đào quay lên phía tỳ vào đội ty đẩy chuyển động lên tỳ vào vít điều chỉnh làm địn gánh quay quanh trục đòn gánh tỳ lên cốc chụp (hoặc đuôi xupap) Cốc xupap SVTH: Châu Ngọc Chu Trang: BÁO CÁO TIỂU LUẬN GVHD: Trần Thăng Long tỳ lên xupap làm cho lị xo nén lại xupap mở Nếu xupap hút hút hịa khí khí qua khe hở đế xupap xupap vào buồng công tác động Nếu xupap thải khí cháy thải ngồi Trục cam tiếp tục quay, đào xuống phía nhờ lực căng lo xo đẩy lên làm cho xupap đóng kín lại * So sánh ưu nhược điểm hệ thống phân phối khí xu páp treo xupáp đặt: - HTPPK dùng xupap treo có buồng cháy nhỏ gọn so với HTPPK dùng xupap đặt - HTPPK dùng xupap treo có diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ giảm tổn thất nhiệt so với HTPPK dùng xupap đặt - HTPPK dùng xupap treo có buồng cháy nhỏ gọn nên khó xảy kích nổ mà tăng tỷ số nén cho động từ 0,2 đến so với dùng HTPPK dùng xupap đặt - HTPPK dùng xupap treo làm cho hình dáng buồng nạp đơn giản nên tổn thất khí động học nhỏ, tăng khả lưu thơng dịng khí qua xupap nên hệ số nạp động tăng 5% đến 7% so với dùng xupap đặt - HTPPK dùng xupap treo dùng nhiều động có số vịng quay lớn cơng suất lớn - HTPPK dùng xupap đặt dùng động xăng có tỷ số nén thấp ( Rút được: tất động diezel dùng HTPPK xupap treo) - HTPPK xupap treo có cấu dẫn động phức tạp động có chiều cao cao động dùng HTPPK xupap đặt - Động dùng HTPPK xupap treo có thân máy buồng cháy nhỏ gọn động dùng HTPPK xupap đặt 2.2 Hệ thống phân phối khí dùng van trượt: 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo: Bugi; Piston; Cửa xả; Bộ chế hồ khí; Cửa hút; Khoang hộp trục Thân máy; Cửa nạp (Quét ); Xi lanh SVTH: Châu Ngọc Chu Trang: ... tài: Với lý đề tài: ‘? ?Bảo dưỡng sửa chữa cấu phân phối khí ” nhằm mục đích sử dụng kiến thức chuyên ngành học, góp phần vào việc sử dụng sửa chữa hiệu xe ôtô SVTH: Châu Ngọc Chu Trang: BÁO CÁO... tình trạng hoạt động tốt, tăng thời gian sử dụng, đảm bảo độ tin cậy thìphải thực cơng tác bảo dưỡng định kì sửa chữa lớn Cơng tác bảo dưỡng sửa chữa ôtô kéo dài tuổi thọ, tăng độ tin cậy phương... Canh cam 18 Tháo lắp hệ thống phân phối khí 22 CHƯƠNG III: BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 26 Mục đích, nội dung bảo dưỡng: .26 1.1 Mục đích:

Ngày đăng: 21/10/2021, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ phân loại hệ thống phân phối khí - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.1 Sơ đồ phân loại hệ thống phân phối khí (Trang 5)
Hình 1.2: Hệ thống phân phối khí kiểu xupáp đặt - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.2 Hệ thống phân phối khí kiểu xupáp đặt (Trang 6)
Hình 1.3: Hệ thống phân phối khí xupáp treo - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.3 Hệ thống phân phối khí xupáp treo (Trang 7)
Hình 1.4: Kiểu OHV (over head valve): Trục cam nằm trong thân máy - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.4 Kiểu OHV (over head valve): Trục cam nằm trong thân máy (Trang 8)
Hình 1.5:Kiểu SOHC (Simple overhead camshaft): Một trục cam nằm trên nắp máy - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.5 Kiểu SOHC (Simple overhead camshaft): Một trục cam nằm trên nắp máy (Trang 8)
Hình 1.6: Kiểu DOHC (Double overhead camshaft): Hai trục cam nằm trên nắp máy - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.6 Kiểu DOHC (Double overhead camshaft): Hai trục cam nằm trên nắp máy (Trang 9)
Hình 1.6: Hệ thống phân phối khí dùng van trượt - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.6 Hệ thống phân phối khí dùng van trượt (Trang 11)
2.3. Hệ thống phân phối khí hỗn hợp: 2.3.1. Sơ đồ cấu tạo:  - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
2.3. Hệ thống phân phối khí hỗn hợp: 2.3.1. Sơ đồ cấu tạo: (Trang 12)
Hình 1.7a: Hệ thống phân phối khí hỗn hợp xupáp thải - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.7a Hệ thống phân phối khí hỗn hợp xupáp thải (Trang 12)
Hình 1.8: Xác định dấu điểm chết trên - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.8 Xác định dấu điểm chết trên (Trang 14)
Hình 1.11: Tháo miếng chận đai cam. - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.11 Tháo miếng chận đai cam (Trang 15)
Hình 1.10: Dùng cảo tháo puli đầu trục khuỷu và tháo nắp đậy mặt dưới. - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.10 Dùng cảo tháo puli đầu trục khuỷu và tháo nắp đậy mặt dưới (Trang 15)
Hình 1.14: Tháo nắp đậy cổ góp thải - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.14 Tháo nắp đậy cổ góp thải (Trang 16)
Hình 1.16: Tháo nắp máy - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.16 Tháo nắp máy (Trang 17)
Hình 1.19: Xếp xupáp đúng thứ tự - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.19 Xếp xupáp đúng thứ tự (Trang 18)
Hình 1.22: Kiểm tra dấu bánh răng cam - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.22 Kiểm tra dấu bánh răng cam (Trang 19)
Hình 1.24: Tháo nắp đậy xích cam - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.24 Tháo nắp đậy xích cam (Trang 20)
Hình 1.23: Tháo nắp máy - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.23 Tháo nắp máy (Trang 20)
Hình 1.26: Cảo bánh răng cam - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.26 Cảo bánh răng cam (Trang 21)
Hình 1.27: Tháo trục cam - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.27 Tháo trục cam (Trang 21)
Hình 1.28: Trục cam bố trí trên nắp máy - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.28 Trục cam bố trí trên nắp máy (Trang 22)
Hình 1.30: Canh cam theo phương pháp xuyên tâm - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.30 Canh cam theo phương pháp xuyên tâm (Trang 23)
Hình 1.31: Canh cam theo phương pháp tiếp tuyến - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.31 Canh cam theo phương pháp tiếp tuyến (Trang 24)
Hình 1.32: Nhóm xupáp - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.32 Nhóm xupáp (Trang 25)
Hình 1.33: Cò mổ - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 1.33 Cò mổ (Trang 26)
Hình 2.2: Canh khe hở nhiệt xupáp - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 2.2 Canh khe hở nhiệt xupáp (Trang 33)
Hình 2.3: Canh khe hở nhiệt xupáp - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 2.3 Canh khe hở nhiệt xupáp (Trang 34)
Hình 2.4: Tháo miếng chêm - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 2.4 Tháo miếng chêm (Trang 35)
Hình 2.5: Đo chiều dày miếng chêm - 1.Châu Ngọc Chu- Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Hình 2.5 Đo chiều dày miếng chêm (Trang 35)