Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
8,77 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG SLIDE BÀI GIẢNG MÔN CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ GVHD: ThS Nguyễn Toàn Văn Email: vannguyentoan@ptithcm.edu.vn Khoa Kỹ thuật Điện tử Lưu hành nội CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử 1.1 Đại lượng đo lường • Một số khái niệm bản: • Đo lường gì? • So sánh đại lượng: đại lượng cần đo đại lượng mẫu phép đo • Đo lường điện tử gì? • Phương pháp xác định trị số thông số cấu kiện điện tử mạch điện tử hay thông số hệ thống thiết bị điện tử • Phương trình phép đo: X = a.X0 Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử Ví dụ 1: • Dịng diện mạch I = 5A • I : đại lượng đo • : giá trị đo • A : đơn vị đo Trong : X : đại lượng cần đo a : giá trị phép đo X0 : đại lượng mẫu của phép đo(đơn vị đo) Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử Đại lượng đo: đại lượng vật lý chưa biết cần xác định tham số đặc tính nhờ phép đo • Phân loại đại lượng đo: có loại • Đại lượng điện • Đại lượng không điện Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử Đại lượng điện: chia làm loại Đại lượng điện tích cực(active): đại lượng đo mà thân mang lượng Đó là: đại lượng điện áp, dịng điện, cơng suất… Đại lượng điện thụ động(passive): đại lượng đo thân khơng mang lượng như: điện trở, điện cảm, điện dung, hỗ cảm… Cho nên phải cung cấp điện áp dòng điện cho đại lượng đưa vào mạch đo Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử Đại lượng không điện: Nhiệt độ, áp suất, trọng lượng, độ ẩm, tốc độ… - Để đo đại lượng không điện ta phải sử dụng mạch chuyển đổi để biến đại lượng thành dòng điện điện áp Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử 1.2 Chức - Đặc điểm TBĐ: • Cung cấp thơng tin xác kịp thời đại lượng khảo sát • Kết đo lưu trữ, hiển thị điều khiển Mơ hình thiết bị đo thực tế Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử 1.3 Chuẩn hóa thiết bị đo: Việc chuẩn hố thiết bị đo lường xác định theo cấp : • Cấp 1(Chuẩn quốc tế): Thiết bị đo thực kiểm chuẩn trung tâm đo lường quốc tế • Cấp 2(Chuẩn quốc gia): Thiết bị đo thực kiểm chuẩn viện định chuẩn quốc gia • Cấp 3(Chuẩn khu vực): Thiết bị đo thực kiểm chuẩn trung tâm đo lường khu vực quốc gia • Cấp 4(chuẩn phịng thí nghiệm): Thiết bị đo thực kiểm chuẩn phịng thí nghiệm khu vực Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử Tính chu kì & tần số : Ví Dụ: Khi đo máy sóng, tín hiệu có dạng sóng hình đây, vị trí Time/div bật 5ms, tính chu kỳ, tần số tín hiệu - Theo hướng dẫn ta dễ dàng tính được: Do Time/div bật 5ms Mỗi ô ứng với 5ms vậy ứ́ng với: •T = 5ms = 20ms • f = / T = 50Hz Chương 4: Dao động ký Tính chu kì & tần số : Ví Dụ: Dạng sóng hình biết Time/div = 2s -Ở ví dụ này chu kỳ bị lẻ khoảng 2.45 ô, Số ô chu kì được đếm sẽ không chính xác Để chính xác ta để ý thấy chu kì ứng với chu kì 1 chu kì ứng với 5/2 ơ: Do Time/div bật 2s Vậy: •T =(5/2) x 2s = 5s • f = / T = 200KHz Chương 4: Dao động ký Tính điện áp DC tín hiệu: ỞKhi ví dụđo độ dịch chuyển ô bị dịch điện áp DC tia sáng Vậy giámột trị Volts/Div 1V thì: chuyển khoảng theo chiều dọc Giá trị điện áp DC là: Điện áp DC: ô x 1V = 2V VDC = số ô dịch chuyển volt/div Chương 4: Dao động ký Đo độ lệch pha hai tín hiệu: Bật máy chế độ hiển thị kênh Đọc độ lệch pha tín hiệu: + Gọi số ô chu kỳ (n) + Gọi số ô lệch chu kỳ (m) + Độ lệch pha: Cả chu kì (n ô) ứng với 3600 m/n chu kì ứng với: 3600 m n m Chương 4: n Dao động ký Đo độ lệch pha hai tín hiệu: Ví dụ : Time/Div = 0.5ms dạng Sóng hình bên: + Số chu kỳ (n) n= + Số ô lệch chu kỳ (m): m= + Độ lệch pha: 3600 m n = 3600 x : = 900 Chương 4: Dao động ký PHẦN III: Phương pháp chuẩn lại độ xác cho Oscilloscope Chương 4: Dao động ký Set chế độ chuẩn cho OSC Chuyển chế độ mức GND chỉnh nút nút Position để dạng sóng đường nằm ngang hình Chương 4: Dao động ký Set chế độ chuẩn cho OSC Mắc đầu đo vị trí CAL (ngõ chuẩn 2vpp-1kHz) chỉnh nút var pull X5 Mag, Var, Volt/DIV Time/DIV cho dạng sóng sóng vng 2v pp (2 volt đỉnh - đỉnh) và 1kHz (ví dụ máy này) Một số máy yêu cầu trị số khác, số có ghi máy Mỗi máy có hai kênh ta làm việc với hai kênh Chương 4: Dao động ký Set chế độ chuẩn cho OSC Ví dụ máy 2Vpp-1KHz -Chỉnh độ cao(biên độ điện áp): Bật volt/div = 0.5V, vặn núm Pull x 5Mag (đồng trục với núm volt/div) cho bề cao tín hiệu ô Lúc biên độ là: =4ô x 0.5= 2vpp - Chỉnh độ rộng(chu kì): Bật Time/div = 0.5ms Xoay núm var cho bề rộng chu kỳ tín hiệu Lúc chu kì là: =0.5 ms x = 1ms => f= 1kHz Chương 4: Dao động ký Set chế độ chuẩn cho OSC Note: Với máy sóng tốt, nút VAR và PULL x 5Mag thường được chỉnh theo chiều kim đồng hồ về vị trí tối đa là có thể sử dụng chính xác Chương 4: Dao động ký CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Hãy cho biết tên nút làm tăng độ nét tia sáng: a/ Focus b/ Intensity c/ Trace rotation d/ Power Chương 4: Dao động ký CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Hãy cho biết tên nút làm ổn định lại hình ảnh dạng sóng chúng bị trôi ngang: a/ Pull X10 MAG b/ Level c/ Power d/ Var Chương 4: Dao động ký CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Tính điện áp đỉnh đỉnh biết giá trị Volts/div 2mV: a/ 6V b/ 150mV c/ 6mV d/ Cả phương án sai Chương 4: Dao động ký CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Tính chu kì tín hiệu biết giá trị Time/div 2ms: a/ 80ms b/ 2ms c/ 0.2ms d/ 0.008s Chương 4: Dao động ký CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Khi muốn chuẩn lại độ xác OSC chúng ta sử dụng nút sau đây: a/ Focus b/ Level c/ Var d/ Power Chương 4: Dao động ký ... thực kiểm chuẩn trung tâm đo lường khu vực quốc gia • Cấp 4(chuẩn phịng thí nghiệm): Thiết bị đo thực kiểm chuẩn phịng thí nghiệm khu vực Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử 1.4 Sai số đo... Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tử Ví dụ 2: Dùng volt kế đo điện áp kết U = ± 0.2 V Có ngh? ?a điện áp U xác định giới hạn: 4.8V ≤ U ≤ 5.2V Ví dụ 3: Đo tần số •f1 = 100Hz ± 1Hz •f2 = 1000Hz... ;1; 1.5; 2… • Chú ý : Sau tính tốn phải làm trịn số lên cấp xác tiêu chuẩn gần nhất: Trong cơng nghiệp : ;1,5; 2,5; 5… Trong phịng TN: 0,01; 0,02; 0,05; 0,1; 0,2; 0,5… Chương 1: Cơ sở lý thuyết