1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT

27 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIANG HỒNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG BÒ SỮA VÀ THỬ NGHIỆM DỤNG CỤ TẨM PROGESTERONE CỦA VIỆT NAM SẢN XUẤT TRONG ĐIỀU TRỊ Ngành : Sinh sản bệnh sinh sản gia súc Mã số : 9.64.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Sử Thanh Long TS Phạm Văn Giới Phản biện 1: PGS.TS Trịnh Đình Thâu – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: TS Lê Văn Thông – Hội chăn nuôi Phản biện 3: TS Phạm Văn Tiềm – Bộ Khoa học & Công nghệ Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, thực trạng cho thấy đàn bò sữa Việt Nam nước có ngành chăn ni bị sữa phát triển phải đối mặt với ba bệnh (Chân móng, Viêm vú Bệnh sinh sản) (Sử Thanh Long & cs., 2017 a; b; c), ảnh hưởng đến hiệu chăn ni Trong đó, bệnh sinh sản (chủ yếu thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng bệnh buồng trứng không hoạt động) làm ảnh hưởng kinh tế nặng nề cho ngành chăn ni bị sữa ngun nhân làm bị chậm động dục, kéo dài khoảng cách hai lứa đẻ (Sử Thanh Long & cs., 2016; Sử Thanh Long & Trần Văn Vũ, 2017; Tăng Xuân Lưu & cs., 2014) Các biện pháp khắc phục thường dựa vào điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, điều kiện chăn nuôi ứng dụng liệu pháp hormone Phương pháp điều chỉnh dinh dưỡng điều kiện chăn nuôi phương pháp hiệu cần nhiều thời gian, phương pháp ứng dụng hormone cho kết nhanh chóng, giúp giảm thời gian chi phí chăm sóc Chính vậy, nghiên cứu thực nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng, từ khắc phục đồng thời kết hợp ứng dụng liệu pháp hormone hiệu Bên cạnh đó, Việt Nam chưa chủ động nguồn cung hormone đặc biệt dụng cụ tẩm progesterone phí điều trị cao Vì vậy, nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm dụng cụ tẩm progesterone sản xuất Việt Nam (dụng cụ ProB) góp phần giảm giá thành điều trị bệnh cho bò giảm nhập dụng cụ tẩm progesterone ngoại tệ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng bệnh buồng trứng, đồng thời thử nghiệm ứng dụng dụng cụ tẩm progeterone Việt Nam sản xuất điểu trị gây động dụng trở lại bò sữa mắc bệnh buồng trứng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng bệnh buồng trứng bò sữa số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng đàn bò sữa ni phía Bắc Việt Nam - Đánh giá chất lượng dụng cụ tẩm progesterone (ProB) Việt Nam sản xuất trước đem thử nghiệm điều trị bò bị bệnh buồng trứng - Đánh giá hiệu gây động dục dụng cụ ProB điều trị bò sữa bị bệnh buồng trứng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bò (bò sữa bò thịt) để cắt buồng trứng nhằm kiểm tra thải trừ dụng cụ tẩm progesterone định lượng cortisol máu bò - Bò sữa tơ sau 15 tháng tuổi khơng có biểu động dục bị sinh sản không động dục 90 sau đẻ trở lên khơng có biểu động dục ni số trang trại thuộc phía Bắc Việt Nam để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng - Bò sữa chậm động dục để ứng dụng thử nghiệm dụng cụ progesterone sản xuất Việt Nam 1.3.2 Vật liệu nghiên cứu - Dụng cụ tẩm progesterone Việt Nam (ProB) sản xuất công ty TNHH ProB Việt Nam (Khu Hướng Dương, Vinhome Riverside Long Biên, Quận Long Biên, Hà Nội) dụng cụ CIDR New Zealand - Sản phẩm hormone: GnRH (Ovurelin®, Bayer Việt Nam) vitamin ADE (Vigantol E®, Bayer Việt Nam), PGF2α (Ovuprost®, Bayer Việt Nam) - Và số dụng cụ khác (dụng cụ chuyên cắt buồng trứng bò, Súng đặt dụng cụ tẩm, găng tay sản khoa, găng tay y tế, bông, cồn, ống lấy máu…) - Thiết bị gồm: Pipet loại, máy ly tâm, máy đọc ELISA 1.3.3 Địa điểm nghiên cứu Bộ môn Ngoại Sản, khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội); Học viện Edufarm (Thôn Xuân Linh, xã Thủy Xuân Tiên, Chương Mỹ, Hà Nội); Bệnh viện Medlatec (42 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội); Trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ Ba Vì (xã Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội); Các trang trại ni bị sữa Hà Nội (Ba Vì, Phù Đổng), Hà Nam (Duy Tiên), Sơn La (Mộc Châu), Vĩnh Phúc (Vĩnh Thịnh) 1.3.4 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu tháng năm 2015, kết thúc nghiên cứu vào tháng 12 năm 2020 1.4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đánh giá thực trạng bệnh buồng trứng số yếu tố ảnh hưởng đến chức hoạt động buồng trứng bò sữa số trang trại thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam - Ứng dụng dụng cụ tẩm progesterone Việt Nam sản xuất điều trị bệnh buồng trứng bò sữa 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học - Bước đầu cho thấy bệnh buồng trứng bò sữa ni số tỉnh thuộc phía Bắc Việt Nam có liên quan đến yếu tố vùng chăn ni, lứa đẻ, thể trạng, thiết kế chuồng nuôi, dùng hay không dùng thảm cao su trải nền, bổ sung hay không bổ sung đá liếm chuồng nuôi - Nghiên cứu thử nghiệm cho thấy dụng cụ tẩm progesterone (ProB) Việt Nam sản xuất có chất lượng tương đương với dụng cụ CIDR New Zealand 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Bước đầu đưa khuyến cáo cụ thể số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa - Mở khả sử dụng vòng ProB thay loại dụng cụ tẩm progesterone nhập ngoại khác PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1.1 Nghiên cứu nước Mặc dù bò hóa ni Việt Nam từ lâu đời tới năm 20 kỷ XX (1920-1923) có xuất giống bị nhập ngoại (khoảng 300 bò Red Sindhi Ongole nhập ni Sài Gịn Hà Nội với mục đích cải tạo đàn bị nội cung cấp sữa cho quan Pháp sử dụng) Bò sữa HF xuất Việt Nam từ năm 1959 - 1960 Trung Quốc giúp đỡ tiếp tục nhập theo số chương trình, dự án phát triển chăn ni bị sữa bị sữa nước phát triển cầm chừng khơng có lãi suốt nhiều năm thiếu khoa học công nghệ Mãi đến năm 2010 trở lại đây, chăn nuôi bò sữa khởi sắc phát triển mạnh mẽ nhờ vào doanh nghiệp chăn nuôi lớn, từ bị sữa cao sản kỹ thuật tiên tiến du nhập ứng dụng nhiều nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi Song song với trình phát triển đàn bị, nhà khoa học trọng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh sản vào chăn nuôi từ sớm Một số mốc quan trọng kể đến nghiên cứu “Kích dục tố ứng dụng chăn ni” Lê Văn Thọ & Lê Xuân Cương (1979) Sau nhiều cơng trình nghiên cứu sinh sản nhiều tác giả nghiên cứu công bố tạp chí chuyên ngành uy tính ngồi nước, góp phần trang bị kiến thức vào đào tạo tay nghề sinh sản cho kỹ sư, bác sỹ Thú y thú y sở nước Trong 10 năm trở lại đây, song song với phát triển mạnh mẽ đàn bò sữa, khoa học kỹ thuật sinh sản bò sữa có nhiều thành tựu, đánh dấu việc đời bê cấy phơi phân ly giới tính (TH True milk), Bê BBB chủng đời nhờ công nghệ mang thai hộ (Sử Thanh Long), dụng cụ tẩm progesterone (ProB) Việt Nam sản xuất (Sử Thanh Long, 2018), cơng trình nghiên cứu sâu hormone sinh sản công bố như: Giản yếu sinh sản thụ tinh nhân tạo bò (Sử Thanh Long & Dương Đình Long., 2017); Cơng nghệ sản xuất cấy phơi bị (Sử Thanh Long & cs., 2019a) 2.1.2 Nghiên cứu nước Hiện nay, việc ứng dụng liệu pháp hormone điều trị bệnh sinh sản đàn bò nhiều nhà khoa học nghiên cứu không ngừng cải tiến để phù hợp với điều kiện mục đích chăn nuôi Một số liệu pháp hormone ứng dụng để điều khiển sinh sản bò sữa phổ giới bắt nguồn từ công thức Ovsynch kết hợp thụ tinh nhân tạo cố định thời gian (TAI) mô tả Pursley & cs (1995) Công thức bắt đầu với GnRH (ngày 0) tiêm PGF2α vào ngày thứ 7, tiêm nhắc lại GnRH 48h từ 30-36h sau Từ cơng thức mở nhiều hướng nghiên cứu áp dụng vào thực tế chăn ni bị sữa tồn giới, tảng cho nghiên cứu chuyên sâu để cải tiến hiệu việc sử dụng hormone điều khiển sinh sản bò sữa Tiêu biểu công thức như: Công thức Presynch: Các chương trình đồng hóa chu kỳ trước thường sử dụng hai lần PGF2α (Presynch) (Moreira & cs., 2001) Công thức Heatsynch: phát triển cách sử dụng Estradiol thay cho GnRH lần đầu công thức Ovsynch Công thức Cosynch: Dựa vào thúc đẩy phát triển sóng nang thơng qua bổ sung GnRH trước gây thối hóa thể vàng PGF2α, nang trứng trưởng thành buộc rụng trứng tác động việc tiêm nhắc lại GnRH lần hai Thụ tinh thực thời điểm tiêm GnRH lần hai Công thức Resynch: (gây động dục lại) cho phép rút ngắn thời gian lần thụ tinh thất bại lần thụ tinh lại Hiện nay, có nhiều phác đồ nghiên cứu TAI chiến lược kết hợp phác đồ nhằm khắc phục nhược điểm phát động dục thông thường Hầu hết tất chương trình Resynch dựa việc tiêm PGF2α GnRH vào thời điểm với liều lượng thích hợp 2.2 CÁC LOẠI DỤNG CỤ TẨM PROGESTERONE TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Trên giới, dụng cụ tẩm progesterone sản xuất, sử dụng thương mại nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia có ngành chăn ni bị sữa phát triển Một số loại lưu hành sử dụng nhiều giới biết đến PRID, CIDR, DIB, Cue-mate, Procrear-synkroxy, Pro-ciclar, Prime, Sincrogest, Cronipres, Dispocel, Emefur Các loại dụng cụ tẩm progesterone giới có nhiều hình dáng khác nhau, chiếm đa phần hình dạng có cánh hình chữ T, V, Y, số loại đặc biệt có hình xoắn (PRID), hình tam giác (PRID Delta), hình chữ L ốp lưng vào (Cronipres) Các loại dụng cụ tẩm progesterone có cấu tạo gồm phần: phần xương nhựa (riêng PRID cấu tạo thép), vỏ silicone tẩm progesterone (nồng độ giao động từ 0,3-1,9 gram/vịng), có loại phủ tồn xương, có loại rời, sử dụng gắn vào xương Ở Việt Nam, dụng cụ tẩm progesterone (ProB) có dạng hình chữ T, xương nhựa, dây vịng có màu vàng phủ tồn silicone tẩm 1,3 gram progesterone (Sử Thanh Long, 2018) PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa khám điều trị trang trại; - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố vùng chăn nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng bò sữa khám điều trị trang trại; - Nghiên cứu ảnh hưởng lứa đẻ đến tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng bò sữa khám điểu trị trang trại; - Nghiên cứu ảnh hưởng thể trạng bò đến tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng bò sữa khám điều trị trang trại; - Nghiên cứu ảnh hưởng loại chuồng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng bò sữa khám điều trị trang trại; - Nghiên cứu ảnh hưởng việc trải thảm cao su chuồng nuôi đến tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng bò sữa khám điều trị trang trại; - Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung đá liếm đến tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng bò sữa khám điều trị trang trại 3.1.2 Nghiên cứu thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone Việt Nam sản xuất bò - Nghiên cứu cắt buồng trứng bò để loại bỏ thể vàng buồng trứng (loại bỏ nơi sản sinh progesterone vào máu) - Nghiên cứu động thái progesterone đặt dụng cụ tẩm progesterone (ProB) bò cắt buồng trứng; - Nghiên cứu tính kích ứng niêm mạc âm đạo bò đặt dụng cụ ProB - Nghiên cứu động thái cortisol đặt dụng cụ tẩm progesterone (ProB) vào âm đạo bò 3.1.3 Nghiên cứu ứng dụng dụng cụ tẩm ProB vào điều trị bệnh chậm động dục bò sữa - Nghiên cứu so sánh dụng cụ ProB dụng cụ CIDR điều trị bệnh chậm động dục bò sữa; - Nghiên cứu đánh giá thời gian động dục bò sữa sau điều trị liệu pháp hormone kết hợp dụng cụ ProB CIDR - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng thể trạng bò sữa đến tỷ lệ động dục sau điều trị liệu pháp hormone kết hợp dụng cụ ProB CIDR 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Các phương pháp cho nội dung: Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn trực tiếp chủ vật nuôi theo bảng hỏi, kết hợp thu thập từ sổ sách ghi chép, nhật ký chăn nuôi Bác sỹ thú y theo dõi điều trị Kiểm tra đánh giá trực tiếp trạng môi trường chăn nuôi, khám thể trạng bò (BCS), kiểm tra quan sinh dục Các thông tin ghi vào phiếu lưu trữ phần mềm Microsoft Excel Phương pháp khám chẩn đoán bệnh buồng trứng qua trực tràng Sử dụng phương pháp khám buồng trứng qua trực tràng (Sử Thanh Long & cs., 2014) Phương pháp xác định vùng chăn ni Căn vào đặc điểm khí hậu, địa lý, thời tiết trình độ, tập qn chăn ni ảnh hưởng đến bệnh buồng trứng bò sữa Do vậy, phía Bắc vùng chăn ni chia thành vùng nghiên cứu: Vùng đại diện cho đồng châu thổ sông Hồng bao gồm Hà Nội Hà Nam Vùng đại diện cho khu vực trung du núi thấp phía Bắc, khí hậu khơ, nóng chăn ni bị sữa phát triển, đặc trưng Vĩnh Phúc vùng đại diện cho khu vực cao nguyên có khí hậu mát mẻ, đất đai phì nhiêu, rộng lớn, người dân có truyền thống chăn ni bị sữa lâu đời đặc trưng Mộc Châu Sơn La Phương pháp xác định lứa đẻ Bò mang thai khoảng 280 ngày sinh bê tính lứa đẻ Tuy nhiên, trường hợp bò mang thai sau 180 ngày trở bị sảy thai tính lứa đẻ Phương pháp đánh giá điểm thể trạng Đánh giá điểm thể trạng theo phương pháp Ferguson & cs (1994) Điểm thể trạng đánh giá dựa vào cảm nhận độ tích lũy mỡ điểm gồm mỏm ngang xương cánh chậu, mỏm đốt sống sườn cuối xung quanh gốc đuôi Đánh giá theo thang điểm từ 1-5, hai mức điểm liên tiếp cách 0,25 Bị bình thường có điểm thể trạng từ 2,75 đến 3,25, bị gầy có điểm thể trạng nhỏ 2,5 bị béo có điểm thể trạng lớn 3,5 Phương pháp đánh giá loại chuồng Loại chuồng đơn giản chuồng thô sơ có mái che fibro xi măng tơn, có khơng có rào chắn, khơng có hố gom xử lý phân Loại chuồng có đầu tư chuồng có mái che tơn fibro xi măng, có hệ thống chống nóng, bê tơng dày, có hệ thống gom xử lý phân, có cơng trình phụ trợ, có rào chắn ngăn cách khu chăn nuôi khu vực khác Phương pháp phân loại chuồng có khơng trải thảm cao su Nền chuồng không sử dụng thảm cao su chuồng xi măng đổ, cán phẳng có khứa rãnh nơng nhằm chống trượt nước đọng Nền chuồng có sử dụng thảm cao su chuồng có trải thêm thảm cao su (dài:1,89m, rộng: 1,14m, dầy: 10-20 mm) khu vực bò nằm Phương pháp xác định phần ăn có bổ sung khống Ngồi phần ăn bình thường, số trang trại có bổ sung thêm khống việc treo đá liếm cho bị liếm tự chuồng 3.2.2 Các phương pháp cho nội dung: Nghiên cứu thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone Việt Nam sản xuất bò Phương pháp chọn bò để cắt buồng trứng Bị thí nghiệm lựa chọn Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì (xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội), có lý lịch rõ ràng, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, có chế độ chăm sóc, ni dưỡng thú y tương đối đồng nhau, tiêm phòng đầy đủ bệnh truyền nhiễm định kỳ tẩy ký sinh trùng Bị đưa ni Trang trại Học viện Edufarm (xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội), đánh số tai từ SL01 đến SL05, khám lâm sàng đặc biệt khám quan sinh dục khơng dị dạng, khơng có nước tiểu đọng lại âm đạo, quan sinh dục phát triển bình thường chăm sóc, ni dưỡng tốt vịng 15 ngày trước cắt buồng trứng Phương pháp cắt buồng trứng bị thí nghiệm Theo phương pháp Sử Thanh Long (2016) Bị tuyển chọn trạng tốt, khỏe mạnh, nuôi ổn định tiến hành tạo pha thể vàng phương pháp ovsynch Tiến hành cắt buồng trứng bò pha thể vàng Sau cố định bò, làm vệ sinh âm đạo, dùng dao để lòng bàn tay đưa vào âm đạo rạch phần âm đạo phía trên, sau đưa tay qua vết rạch, tìm buồng trứng kẹp buồng lịng bàn tay, sau dùng dao cắt chuyên dụng cho vào qua âm đạo cắt buồng trứng Tiếp tục tìm cắt buồng trứng cịn lại Sau tiêm kháng sinh kháng viêm cho bị, để bị nghỉ ngơi, chăm sóc tốt bò hồi phục Phương pháp lấy mẫu máu Buộc cao mũi bị vào gióng, chuẩn bị sẵn xi lanh 5ml gắn kim 18G dùng cắn phần nắp kim để giữ xi lanh Tay trái cầm bị cách gốc khoảng 10cm dựng đuôi lên, tay phải dùng bơng cồn sát trùng vị trí lấy máu đốt sống đuôi thứ thứ sau cầm xi lanh rút xi lanh kim khỏi bao kim, cắm vng góc kim vào vị trí lấy máu chỉnh cho máu vào xi lanh, rút nhẹ để lấy khoảng 3-5ml máu bơm từ từ vào ống lấy máu để chắt huyết thanh, giữ nguyên ống nghiệm tư nghiêng 30-450 so với mặt đất để máu đông lại bảo quản lạnh hộp đựng mẫu, tránh ánh sáng vận chuyển nhẹ nhàng phịng thí nghiệm, ly tâm chắt huyết bảo quản -200C định lượng Phương pháp đặt rút dụng cụ tẩm progesterone Cố định bị vào gióng, cố định hai chân sau, cố định đuôi, vệ sinh âm môn cồn iod cồn 700 Lắp dụng cụ tẩm progesterone vào súng đặt vòng, nhẹ nhàng đưa vào âm đạo chạm tới cổ tử cung (túi âm đạo), thả vịng vị trí này, để dây vịng cong xuống thị ngồi, dùng kéo cắt ngắn dây vịng khoảng 3cm bên ngồi quan sinh dục Khi rút vòng, cầm dây vòng kéo nhẹ nhàng Phương pháp bố trí thí nghiệm so sánh hai loại dụng cụ ProB CIDR Mẫu xét nghiệm mẫu silicone tẩm progesterone nồng độ tẩm 1,9g 1,3g đặt vào âm đạo bò thí nghiệm cắt buồng trứng Lấy máu trước đặt vịng (ngày 0), sau từ ngày thứ trở đến ngày thứ bảy thực lấy máu ngày lần (7-9 h sáng) Dụng cụ tẩm progesterone rút sau lấy máu ngày thứ bảy Lần lấy máu cuối thực sau rút vịng 24 Nhóm đối chứng sử dụng dụng cụ CIDR tiến hành tương tự nhóm thí nghiệm Mẫu máu ly tâm, chắt huyết thanh, bảo quản nhiệt độ âm (-200C) xét nghiệm Phương pháp bố trí thí nghiệm định lượng cortisol Thí nghiệm thực 05 bị thí nghiệm (SL-01 đến SL-05) chia thành 02 đợt (Đợt không đặt dụng cụ tẩm progesterone, đợt có đặt dụng cụ tẩm progesterone vào âm đạo bò) cách ngày Lấy mẫu máu vào buổi sáng ngày (7 - giờ) lần, vịng 07 ngày Tồn mẫu máu 02 đợt ghi đầy đủ thông tin, đem ly tâm chắt huyết gửi phịng thí nghiệm ngày, bảo quản mẫu nhiệt độ âm (-200C) định lượng cortisol Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá tính kích ứng dụng cụ ProB Tiến hành thí nghiệm đặt 50 mẫu dụng cụ ProB (lơ thí nghiệm) 50 mẫu dụng cụ CIDR (lơ đối chứng) vào âm đạo bị vòng ngày Sau ngày, rút vòng hai lơ đánh giá mức độ kích ứng vòng cách quan sát dịch, mủ máu bám thân hai cánh vòng 3.2.3 Các phương pháp cho nội dung: Nghiên cứu ứng dụng dụng cụ tẩm ProB vào điều trị bệnh chậm động dục bị sữa Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu gây động dục sử dụng dụng cụ ProB Hai trăm lẻ hai bò lựa chọn ngẫu nhiên Ba Vì Mộc Châu chia làm hai nhóm (nhóm thí nghiệm nhóm đối chứng) để thực gây rụng trứng chủ động Nhóm thí nghiệm (n = 100) đặt dụng cụ ProB tẩm 1,3g progesterone, nhóm đối chứng (n = 102) đặt dụng cụ CIDR Ngày đầu, đặt dụng cụ tẩm progesterone kết hợp tiêm ml GnRH ml vitamin ADE Bảy ngày sau, rút dụng cụ ProB ra, tiêm ml PGF2α, tiêm GnRH lần sau 24 giờ, sau theo dõi động dục ghi chép kết Phương pháp phát bò động dục Quan sát để phát động dục ba lần ngày (sáng, trưa, tối), lần quan sát từ 15 đến 30 phút Bị động dục có biểu giảm ăn, giảm sữa, hay nhớn nhác nhìn ngó, kêu rống, thích gần gũi, ngửi hít âm hộ nhảy lên lưng khác để khác nhảy lên lưng (nếu đứng n thân động dục, nhảy động dục, động dục Nếu chạy nhảy động dục), âm hộ sưng đỏ, chảy dịch nhờn trong, lỏng sau đặc dần, kiểm tra bên thấy tử cung cứng bình thường 3.2.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu xử lý thống kê Số liệu thu thập được tổng hợp phầm mềm Microsoft Excel, phân tích số liệu phầm mềm Minitab, sử dụng phương pháp kiểm định Pearson Likelihood Ratio để kiểm định bình phương (Chi square test) để xác định mối liên quan số liệu thống kê theo yếu tố vùng chăn ni, lứa đẻ, thể trạng bị sữa, loại chuồng nuôi, ảnh hưởng việc sử dụng thảm cao su cho bò nằm, ảnh hưởng việc sử dụng đá liếm cho bò chuồng đến bệnh buồng trứng, sai khác có ý nghĩa thống kê P

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của sáu yếu tố đến các bệnh buồng trứng ở bò sữa - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của sáu yếu tố đến các bệnh buồng trứng ở bò sữa (Trang 11)
Bảng 4.2. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng theo khu vực chăn nuôi1 - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.2. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng theo khu vực chăn nuôi1 (Trang 12)
Bảng 4.3. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo lứa đẻ - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.3. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo lứa đẻ (Trang 13)
Bảng 4.4. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo điểm thể trạng - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.4. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám theo điểm thể trạng (Trang 14)
Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy, nhóm 2 chiếm hầu hết tổng số ca mắc bệnh buồng trứng  (71,05%),  nhóm  3  chiếm  tỷ  lệ  19,30%  và  nhóm  nhóm  1  có  tỷ  lệ  thấp  nhất  (9,65%) - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
t quả ở bảng 4.4 cho thấy, nhóm 2 chiếm hầu hết tổng số ca mắc bệnh buồng trứng (71,05%), nhóm 3 chiếm tỷ lệ 19,30% và nhóm nhóm 1 có tỷ lệ thấp nhất (9,65%) (Trang 15)
Bảng 4.6. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám khi sử dụng hoặc không sử dụng thảm cao su   - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.6. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám khi sử dụng hoặc không sử dụng thảm cao su (Trang 16)
Bảng 4.7. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám khi bổ sung hoặc không bổ sung đá liếm - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.7. Kết quả tỷ lệ bò mắc các bệnh buồng trứng cụ thể trên tổng số bò mắc bệnh được khám khi bổ sung hoặc không bổ sung đá liếm (Trang 17)
Bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ bò mắc bệnh buồng trứng khám được ở lô bò có thảm cao su trong chuồng nuôi cao hơn so với lô bò không có thảm cao su trong chuồng nuôi  với P<0,05 - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ bò mắc bệnh buồng trứng khám được ở lô bò có thảm cao su trong chuồng nuôi cao hơn so với lô bò không có thảm cao su trong chuồng nuôi với P<0,05 (Trang 17)
Bảng 4.8. Kết quả gây động dục bằng phương pháp ovsynch - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.8. Kết quả gây động dục bằng phương pháp ovsynch (Trang 18)
Hình 4.1. Hàm lượng progesterone trong máu (ng/ml) thải trừ trên bò cắt buồng trứng  - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Hình 4.1. Hàm lượng progesterone trong máu (ng/ml) thải trừ trên bò cắt buồng trứng (Trang 19)
Bảng 4.9. Mức độ kích ứng sau khi rút dụng cụ ProB và dụng cụ CIDR - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.9. Mức độ kích ứng sau khi rút dụng cụ ProB và dụng cụ CIDR (Trang 20)
Hình 4.2. Động thái cortisol khi không và có đặt dụng cụ ProB vào âm đạo Sự gia tăng hoạt động của vùng dưới đồi - tuyến yên - vỏ thượng thận cho thấy  phản  ứng  sinh  lý  đối  với  các  yếu  tố  gây  stress  khác  nhau,  và  việc  đo  cortisol  huyết  t - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Hình 4.2. Động thái cortisol khi không và có đặt dụng cụ ProB vào âm đạo Sự gia tăng hoạt động của vùng dưới đồi - tuyến yên - vỏ thượng thận cho thấy phản ứng sinh lý đối với các yếu tố gây stress khác nhau, và việc đo cortisol huyết t (Trang 21)
Bảng 4.10. Kết quả điều trị chậm động dục bằng hai loại dụng cụ ProB và CIDR - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.10. Kết quả điều trị chậm động dục bằng hai loại dụng cụ ProB và CIDR (Trang 22)
Hình 4.3. Tỷ lệ động dục theo thời gian sau khi kết thúc phác đồ điều trị trên bò chậm động dục  - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Hình 4.3. Tỷ lệ động dục theo thời gian sau khi kết thúc phác đồ điều trị trên bò chậm động dục (Trang 24)
Bảng 4.11. Kết quả động dục lại ở bò sữa điều trị bằng dụng cụ ProB và CIDR theo điểm thể trạng  - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng buồng trứng bò sữa và thử nghiệm dụng cụ tẩm progesterone của việt nam sản xuất trong điều trị TT
Bảng 4.11. Kết quả động dục lại ở bò sữa điều trị bằng dụng cụ ProB và CIDR theo điểm thể trạng (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w