1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu

40 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN THEO CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ: “Nghiên cứu, đánh giá vai trò rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh ứng phó biến đổi khí hậu Mã số: TXTCN.17.02 BÁO CÁO Nghiên cứu xác định khối lượng cacbon lưu trữ chuỗi thức ăn cho động vật không xương sống cá sinh cảnh rừng ngập mặn khác khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ phương pháp phân tích tỉ số đồng vị bền δ13C δ15N Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Chủ nhiệm nhiệm vụ: GS.TS Mai Trọng Nhuận Thực hiện: ThS Lương Lê Huy TS Lưu Việt Dũng TS Trần Đăng Quy TS Nguyễn Tài Tuệ TS Nguyễn Thị Thu Hà TS Nguyễn Thị Hoàng Hà ThS Phạm Thị Nhung CN Hà Tiên Hà Nội - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VAI TRÒ SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN I.2 KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CARBON HỮU CƠ CỦA RỪNG NGẬP MẶN I.3 DUY TRÌ ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG VEN BIỂN I.4 DUY TRÌ SINH KẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG VEN BIỂN I.5 TỔNG QUAN CHUNG VỀ VAI TRÒ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ CHƯƠNG II CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 CÁCH TIẾP CẬN II.1.1 Khung tiếp cận vai trò rừng ngập mặn biến đổi khí hậu II.1.2 Tiếp cận liên ngành II.1.2 Tiếp cận hệ thống 10 II.1.3 Tiếp cận phát triển bền vững 11 II.1.4 Tiếp cận khoa học bền vững 11 II.1.5 Khu vực nghiên cứu 12 II.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 II.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, kế thừa liệu, sở tài liệu 14 II.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 14 II.2.3 Phương pháp phân tích đồng vị bền 16 II.2.4 Phương pháp định lượng xác định nguồn gốc Carbon cột trầm tích rừng ngập mặn 17 II.2.5 Phương pháp xác định nguồn gốc chuỗi thức ăn 18 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG CARBON LƯU GIỮ TRONG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN CẦN GIỜ VÀ VAI TRÒ CỦA CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VỚI GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 20 III.1 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG CARBON LƯU TRỮ 20 III.1.1.Trong sinh khối 20 i III.1.2.Trong trầm tích 23 III.1.3.Tổng khối lượng carbon lưu giữ CO2 quy đổi 26 III.2 VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG DUY TRÌ CHUỖI THỨC ĂN CHO CÁC LOÀI SINH VẬT 27 III.2.1 Đặc trưng giá trị đồng vị bền mẫu sinh vật 27 III.2.2 Nguồn gơc thức ăn cho lồi sinh vật 29 III.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ ĐỐI VỚI ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 ii DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ mơ tả mối quan hệ vai trò sinh thái, kinh tế - xã hội hệ sinh thái RNM ven biển Hình Hệ sinh thái rừng ngập mặn mối quan hệ yếu tố khác 11 Hình Kku vực rừng ngập mặn Cần Giờ (CGMBR) địa điểm lấy mẫu 15 Hình Quy trình xử lý phân tích tỉ số đồng vị bền động vật thủy sinh, trầm tích số vật chất hữu khác 17 Hình Các tiểu khu thuộc Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ .21 Hình Mật độ ngập mặn khu vực khác RNM Cần Giờ 22 Hình Khối lượng Carbon lưu giữ sinh khối RNM Cần Giờ 22 Hình Khối lượng Carbon lưu giữ trầm tích rễ RNM Cần Giờ .23 Hình So sánh tần suất ngập triều khu vực có hướng từ gần sông vào sâu rừng ngập mặn (Loi 2008) .24 Hình 10 So sánh tốc đọ lắng đọng trầm tích Khe Vinh mùa mưa mùa khô .24 Hình 11 Quan hệ tốc độ lắng đọng trầm tích độ cao địa hình đáy (Loi 2008) 25 Hình 12 Quan hệ tốc đọ lắng đọng trầm tích thời gian ngập triều (Loi 2008) 25 Hình 13 Giá trị δ13C nguồn gốc Carbon trầm tích RNM Cần Giờ .26 Hình 14 Giá trị trung bình δ13C and δ15N (±SD) loài sinh vật rừng ngập mặn Cần Giờ Giá trị δ13C and δ15N nguồn cung cấp vật chất hữu thể box Ký hiệu tên lài sinh vật thể bảng FF: Rừng ven sơng; TF: Rừng chuyển tiếp, IF: Rừng phía trong; NCF: Giáp ranh rừng chết; CF: Rừng chết 28 Hình 15 Giá trị tính tốn nguồn gốc thức ăn loài sinh vật rừng ngập mặn Cần Giờ Các ký hiệu loài thể Bảng .29 DANH MỤC BẢNG Bảng Các chức dịch vụ hệ sinh thái từ RNM (Rönnbäck 1999) Bảng Các loại hình che phủ đất Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ .20 Bảng Giá trị đồng vị bền loài sinh vật rừng ngập mặn Cần Giờ 27 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Biến đổi khí hậu BĐKH Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Mơi trường Rừng ngâp mặn IPCC Phịng thí nghiệm PTN Đa dạng sinh học ĐDSH Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ CGMBR MONRE RNM iv MỞ ĐẦU RNM hệ sinh thái ven biển quan trọng cung cấp nhiều chức dịch vụ sinh thái lưu giữ carbon hữu cơ, trì đa dạng sinh học, nơi cư trú cung cấp nguồn lợi thủy sản cho cộng đồng địa phương Bên cạnh đó, RNM IPCC xác định hệ sinh thái ven biển đóng vai trị quan trọng giảm phát thải khí nhà kính, giảm thiểu tác động BĐKH cung cấp giải pháp thích ứng tốt, nâng cao tính bền vững cho cộng đồng ven biển Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ (CGMBR), nằm phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 km đường Mơi trường sinh thái CGMBR có triển vọng to lớn du lịch sinh thái với hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo, chủ yếu đước, bần, mắm, … UNESCO công nhận “Khu dự trữ sinh giới” Trên sở thực nhiệm vụ thường xun theo chức Phịng thí nghiệm (PTN) trọng điểm địa mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu, chuyên đề “Nghiên cứu xác định khối lượng cacbon lưu trữ chuỗi thức ăn cho động vật không xương sống cá sinh cảnh rừng ngập mặn khác khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ phương pháp phân tích tỉ số đồng vị bền δ13C δ15N” thực để làm rõ vai trò rừng ngập mặn lưu trữ carbon hữu trì chuỗi thức ăn cho lồi sinh vật phương pháp phân tích tỉ số đồng vị bền δ13C δ15N Trên sở nhận định vai trò rừng ngập mặn Cần Giờ ứng phó biến đổi khí hậu khu vực, góp phần bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn ven biển CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TRONG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VAI TRỊ SINH THÁI VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN RNM (RNM) hệ sinh thái quan trọng phát triển bãi triều ven biển, cửa sông, đầm phá ven biển RNM đánh giá hệ sinh thái có suất sinh học cao, cung cấp nhiều chức sinh thái, môi trường giá trị kinh tế cho người (Bảng 1) Bên cạnh đó, RNM cung cấp nhiều dịch vụ giá trị kinh tế quan trọng cho cộng đồng ven biển nguồn cung cấp thức ăn, trì sinh kế nhiều giá trị kinh tế -xã hội khác (Brundtland et al 1987; Viswanathan 2016) Các chức sinh thái từ RNM lưu giữ chôn vùi cacbon, chức nuôi dưỡng nơi cư trú cho lòai sinh vật, bảo vệ đường bờ, khả biến đổi, lưu trữ thành tạo trâm tích có vai trị điều hịa khí hậu, trì đa dạng sinh học giảm thiểu tai biến (Lee et al 2014; Nagelkerken et al 2008) Các lợi ích liên quan tới kinh tế - xã hội trì sinh kế trực tiếp, thu nhập từ hoạt động trồng rừng gián tiếp bảo vệ cộng đồng lũ lụt thiên tai, tăng cường khả chống chịu trước BĐKH,…(Máñez et al 2014) Các nghiên cứu lợi ích RNM thực nhiều quốc gia giới năm gần đây, đặc biệt bối cảnh BĐKH (BĐKH) ngày gia tăng tác động Nghiên cứu lượng giá RNM cho thấy hecta RNM có giá trị từ 750 đến 16.750 USD dựa giá trị mang lại từ thủy hải sản giá trị “ẩn giấu” bên (hỗ trợ đánh bắt cá nuôi trồng thủy sản,…) RNM (Rưnnbäck 1999) Nghiên cứu RNM Đơng Nam Á cho thấy giá trị thu nhập trung bình từ RNM từ đánh bắt thủy sản, du lịch gỗ khoảng 315 đô la Mỹ năm, chưa bao gồm giá trị gián tiếp bảo vệ đường bờ, lưu trữ cacbon phòng tránh thiên tai (Walton et al 2006) Nghiên cứu đa chức đa lợi ích RNM Ấn Độ cho thấy RNM đem lại lợi ích quan trọng sinh khối, trì đa dạng sinh học lợi ích cho cộng đồng địa phương (Viswanathan 2016) Do vậy, việc tiến hành đánh giá định lượng đa lợi ích từ RNM cần thiết, đặc biệt mặt nguồn lưu trữ cacbon hữu cơ, trì đa dạng sinh học chuỗi thức ăn, vai trò RNM với sinh kế cộng đồng địa phương ven biển để có giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quí giá quan trọng Một số kết nghiên cứu giới liên quan đến nội dung nghiên cứu nhiệm vụ tổng hợp phân tích phần Bảng Các chức dịch vụ hệ sinh thái từ RNM (Rönnbäck 1999) Chức dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Chức sinh thái Bảo vệ môi trường trước lũ lụt, bão thủy triều Kiểm soát xói lở bờ sơng biển Hỗ trợ sinh học – vật lý cho hệ sinh thái ben biển khác Cung cấp nơi sống, sinh sản nguồn thức ăn Duy trì đa dạng sinh học nguồn gen Lưu trữ luân chuyển chất hữu cơ, chất ô nhiễm nguồn dinh dưỡng Xuất vật chất hữu nguồn dinh dưỡng Duy trì điều kiện sinh học trình chức hệ sinh thái Duy trì khả phục hồi sinh học Sản xuất Oxy Lưu trữ khí CO2 Lưu trữ tiếp nạp nước ngầm Hình thành đất trì dinh dưỡng Tác động lên vi khí hậu khí hậu toàn cầu Giá trị kinh tế - xã hội Nơi cư trú cho cộng đồng địa Duy trì sinh kế cho cộng đồng ven biển Giá trị di sản Giá trị văn hóa, tinh thần tơn giáo Cảm hứng nghệ thuật Thông tin khoa học giáo dục Giải trí du lịch I.2 KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CARBON HỮU CƠ CỦA RỪNG NGẬP MẶN RNM ven biển hệ sinh thái có suất sinh học cao, có khả lưu trữ cacbon lâu dài ổn định, đóng vai trị quan trọng giảm phát thải khí nhà kính (Donato et al 2011a) Sinh khối bề mặt RNM bao gồm sinh khối từ ngập mặn, sinh khối từ vật liệu rơi rụng cành lá, thân chết, rễ chống rễ thở Sinh khối bề mặt RNM dao động từ 159 đến 435 C/ha, cao nhiều lần so với loại rừng lục địa (Dixon et al 1994; Donato et al 2011a; Kauffman and Donato 2012) Sự khác biệt sinh khối RNM phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa hình, địa mạo, thủy hải văn, độ muối, thành phần loài, điều kiện thời tiết,… Nghiên cứu biến đổi sinh khối rụng cho thấy khối lượng cành rụng trung bình hàng năm RNM dao động từ 4,7 tấn/ha/ năm 10,4 tấn/ha/năm với biến đổi rõ ràng theo vĩ độ (Bouillon et al 2008a) Khối lượng cacbon tầng trầm tích RNM bao gồm rễ cacbon hữu trầm tích Khối lượng cacbon hữu trầm tích chiếm từ 48-98% tổng lượng cacbon lưu trữ RNM (Donato et al 2011a; Murdiyarso et al 2015) Tổng lượng cacbon lưu trữ tích tụ hàng năm trầm tích RNM tính tốn khoảng 23×1012 gC/năm (Jennerjahn and Ittekkot 2002), bể chứa cacbon lớn khu vực nhiệt đới Do vậy, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái RNM hoạt động quan trọng hướng tới giảm thiểu phát thải khí nhà kính vào khí Hệ sinh thái RNM Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC) xác định nhân tố quan trọng để giảm phát thải khí nhà kính giảm thiểu tác động BĐKH cho cộng đồng địa phương Các kết nghiên cứu cacbon lưu trữ RNM đáp ứng sở khoa học thực tiễn quan trọng cho xây dựng triển khai chương trình ứng phó với BĐKH dâng cao mực nước biển, xây dựng chương trình, dự án giảm phát thải từ suy thoái phá rừng (REDD+), chế phát triển (CDM) kế hoạch giảm thiểu tai biến quốc gia (NAMA) Các chương trình chế mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp gián tiếp cho cộng đồng địa phương Vì vậy, định lượng cacbon hữu lưu giữ RNM cần xác định yếu tố quan trọng lợi ích RNM I.3 DUY TRÌ ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG VEN BIỂN Nghiên cứu chức RNM cung cấp thức ăn, nơi cư để trì đa dạng sinh học sản lượng thủy sản (cá động vật không xương sống) cung cấp thông tin quan trọng để khai thác sử dụng bền vững hệ sinh thái ven biển Phương pháp truyền thống xác định bậc dinh dưỡng mối quan hệ loài sinh vật chuỗi/lưới thức ăn phân tích khối lượng thức ăn dày ruột loài sinh vật bậc dinh dưỡng khác Các nguồn thức ăn dày động vật tiêu thụ có bậc dinh dưỡng thấp sử dụng để tính tốn bậc dinh dưỡng cho loài cụ thể Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu có số nhược điểm gồm: 1) lồi động vật dày động vật tiêu thụ khó xác định bị tiêu hóa phần; 2) thức ăn lại dày phản ánh nguồn thức ăn tiêu thụ động vật tiêu thụ thời điểm nghiên cứu; 3) Các thức ăn dày động vật bao gồm thức ăn dày/ruột mồi q trình tiêu hóa Các vấn đề gây sai số nhiều bậc dinh dưỡng loài sinh vật hệ sinh thái Các nghiên cứu vùng cửa sông Florida, nguồn vật chất hữu từ RNM cung cấp vật liệu hữu nguồn thức ăn cho lồi động vật khơng xương sống cá (Odum and Heald 1972) Những năm gần đây, phương pháp ứng dụng đồng vị bền δ13C δ15N sử dụng rộng rãi để tìm hiểu chi tiết vai trị RNM lồi cá động vật đáy nhiều nước giới Malaysia, Ấn Độ, Hoa Kỳ (Bouillon et al 2004; Bouillon et al 2002; Rodelli et al 1984; Walton et al 2014) Phương pháp sử dụng đồng vị bền để xác định nguồn thức ăn bậc dinh dưỡng chuỗi/lưới thức ăn có nhiều ưu điểm so với phương pháp phân tích thành phần thức ăn dày thành phần đồng vị bền carbon nitơ có khả tích lũy sinh vật thời gian dài, phản ánh q trình chuyển hóa sinh học hóa học thể động vật tiêu thụ Do vậy, đánh giá chuỗi thức ăn phương pháp đồng vị bền phản ánh xác nguồn thức ăn động vật tiêu thụ bậc dinh dưỡng sinh vật Các nghiên cứu dựa vào đồng vị bền chứng minh vai trò quan trọng nguồn vật chất hữu từ RNM loài động vật thủy sinh Các nghiên cứu cho thấy vật chất hữu từ RNM đóng vai trị quan trọng việc trì đa dạng sinh học chuỗi thức ăn khu vực ven biển Do vậy, việc nghiên cứu lợi ích trì đa dạng sinh học, chuỗi thức ăn RNM cần định lượng cho RNM ven biển Việt Nam làm sở đề xuất giải pháp nâng cao tính bền vững hệ sinh thái RNM ven biển I.4 DUY TRÌ SINH KẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG VEN BIỂN RNM chứng minh có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thông qua cung cấp nguồn lợi thủy sản, trì nguồn lợi cá bảo vệ bờ biển, (Barbier 2000; Everard et al 2014; Ewel et al 1998) Tuy nhiên, lợi ích kinh tế thu từ RNM phụ thuộc vào thành phần loài thực vật, kiểu RNM mức độ đa dạng sinh học chúng (Ewel et al 1998) Bên cạnh đó, việc phục hồi RNM đem lại lợi ích kinh tế-xã hội rõ rệt cho cộng đồng địa phương bao gồm nguồn lợi nghề cá phòng tránh thiên tai (Walton et al 2006) Nhìn chung, nghiên cứu đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội từ RNM chủ yếu ước lượng giá trị kinh tế mang lại từ RNM thông qua nguồn lợi thủy sản, lại yếu tố khác thường đánh giá định tính Do vậy, nghiên cứu vai trị trì sinh kế phát triển bền vững vùng ven biển RNM cần thiết để có giải pháp nâng cao tính bền vững cộng đồng cư dân ven biển RNM ven biển cịn có vai trò quan trọng phòng chống thiên tai tác động biến đổi khí hậu khu vực ven biển Nghiên cứu chức giảm thiểu tác động bão Bhitarkanika, Ấn Độ cho thấy khu vực bảo vệ rừng ngập Hình Các tiểu khu thuộc Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Dựa kết nghiên cứu, mật độ rừng ngập mặn giảm dần từ vào thành phần loài thay đổi rõ ràng Khu vực rừng ngập mặn phía ngồi cửa sơng chủ yếu chiếm ưu loài mắm trắng Avicenia alba Rhizophora mucronata, khu vực rừng chuyển tiếp có phát triển hỗn hợp nhóm Avicenia alba, Avicenia officinallis Rhizophora apiculata, khu vực rừng phía chủ yếu Rhizophora apiculata với tuổi đời đến 30 năm Nhìn chung, kết phân bố lồi rừng ngập mặn có liên quan mật thiết đến chế độ ngập triều độ cao bãi, có liên quan trực tiếp đến sinh khối rừng ngập mặn Mức độ biến thiên mật độ ngập mặn thể (Hình 6) 21 Tree desity (trees/ha) 3000 Tree density 2500 2000 1500 1000 500 FF TF IF DF MF Mangrove zone Hình Mật độ ngập mặn khu vực khác RNM Cần Giờ C Storage (MgC/ha) 400 Total AGB DTDW 300 200 100 20 10 FF TF IF DF MF Mangrove zone Hình Khối lượng Carbon lưu giữ sinh khối RNM Cần Giờ Kết nghiên cứu trữ carbon sinh khối rừng ngập mặn Cần Giờ thể nghiên cứu gần (Dung et al 2016) Dựa kết nghiên cứu cho thấy rừng ngập mặn Cần Giờ khu vực có sinh khối lớn, tương đương với khu vực rừng ngập mặn nhiệt đới Indonesia, Malaysia, (Donato et al 2011a) Tổng khối lượng sinh khối rừng ngập mặn 22 Cần Giờ dao động từ 304±66.2 đên 643.6±33.8 MgC ha-1 với giá trị trung bình khoảng 488 MgC ha-1 Mặc dù khu vực rừng có sinh khối lớn, động lực thủy triều với tác động nhiều hoạt động nhân sinh, giá trị vật liệu gỗ rơi rụng tương đối nhỏ so với tổng sinh khối, chiếm khoảng 17.5 MgC ha-1 chưa tới 5% tổng khối lượng sinh khối rừng khu vực (Hình 7) Giá trị carbon lưu trữ sinh khối rễ có liên quan nghịch sinh khối bề mặt với giá trị cho khu rừng ven sơng, chuyển tiếp rừng trồng phía 52.7 ± 7.6, 20.6 ± 4.2 and 12.9 ± 1.7 MgC ha-1 Sự khác biệt sinh khối rễ lồi đước tính vào sinh khối bề mặt cho đặc trưng hình thái rễ chống rừng III.1.2.Trong trầm tích Giá trị khối lượng carbon lưu giữ trầm tích thể Hình Mangrove zone FF TF IF DF MF C Storage (MgC/ha) 200 400 600 800 Sediment Total BGB Hình Khối lượng Carbon lưu giữ trầm tích rễ RNM Cần Giờ Tổng khối lượng carbon lưu trữ trầm tích rừng ngập mặn Cần Giờ tăng dần 23 Flooding frequenc -1 (times month ) b 20 15 theo xu hướng từ ngồi 10 sơng vào đất liền với giá trị carbon lưu giữ trầm tích 689.9 ± 6.6,5 696.2 ± 18.9, 703.2 ± 19.1 MgC ha-1 cho khu rừng ven sơng, chuyển tiếp rừng trồng phía Ngun nhân quy luật liên quan tới trình động lực thủy triều vùng Dry phía gần bờ sơng khả Wet tích tụ vật chất hữu Season gặp nhiều khó khăn ngập thường xuyên, động lực dòng chảy cao nên vật liệu rơi rụng bị biển Ngược lại, vùng phía bên vật chất hữu rừng Figure 4.16 Effect of season on flooding frequency (mean ± SE) in 2005 at the study sites in ngập mặn dễ dàng Biosphere tích tụ Reserve lưu trữ lượng lớn hơn.are Điều phù the Can GiosẽMangrove Means withcarbon different letters significantly different at P nghiên ≤ 0.05 cứu trước chế độ ngập triều thủy văn khu vực RNM Cần hợp với Giờ hình 9,10,11,12 (Loi 2008) Giá trị lưu giữ Carbon trầm tích khu vực 350 Flooding frequency (times month-1)Sedimentation rate rừng chết không bị nhiều trạng khu vực ngập nước thường 300 a (g/m2/day) xun, giúp trì mơi 250 trường thiếu oxy làm giảm tốc độ oxy hóa Carbon hữu 200 60 150 50 KV MO a 100 b 50 40 b b 30 20 Zone c c c c Figure 6.1 Comparison of sedimentation rate (mean ± SE) among zones at the KV site in the 10 Can Gio Mangrove Biosphere Reserve Means with different letter are significantly different at P

Ngày đăng: 21/10/2021, 10:04

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các chức năng và dịch vụ hệ sinh thái từ RNM (Rönnbäck 1999) Chức năng và dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn  - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Bảng 1. Các chức năng và dịch vụ hệ sinh thái từ RNM (Rönnbäck 1999) Chức năng và dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn (Trang 8)
Hình 1. Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa các vai trò sinh thái, kinh tế-xã hội của hệ sinh thái RNM ven biển  - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 1. Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa các vai trò sinh thái, kinh tế-xã hội của hệ sinh thái RNM ven biển (Trang 14)
Hình 2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn và mối quan hệ giữa các yếu tố khác - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn và mối quan hệ giữa các yếu tố khác (Trang 16)
bùn lầy. Chà là biển thường sống ở các khu vực có địa hình cao hơn và ở cùng sinh cảnh với dừa nước - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
b ùn lầy. Chà là biển thường sống ở các khu vực có địa hình cao hơn và ở cùng sinh cảnh với dừa nước (Trang 18)
Hình 3. Kku vực rừng ngập mặn Cần Giờ (CGMBR) và địa điểm lấy mẫu - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 3. Kku vực rừng ngập mặn Cần Giờ (CGMBR) và địa điểm lấy mẫu (Trang 20)
Hình4. Quy trình xử lý và phân tích tỉ số đồng vị bền của động vật thủy sinh, trầm tích và một số vật chất hữu cơ khác  - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 4. Quy trình xử lý và phân tích tỉ số đồng vị bền của động vật thủy sinh, trầm tích và một số vật chất hữu cơ khác (Trang 22)
Loại hình che phủ đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
o ại hình che phủ đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) (Trang 25)
Bảng 3. Các loại hình che phủ đất tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ  - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Bảng 3. Các loại hình che phủ đất tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 25)
Hình 5. Các tiểu khu thuộc Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 5. Các tiểu khu thuộc Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 26)
Hình6. Mật độ cây ngập mặn tại các khu vực khác nhau trong RNM Cần Giờ - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 6. Mật độ cây ngập mặn tại các khu vực khác nhau trong RNM Cần Giờ (Trang 27)
Hình 7. Khối lượng Carbon lưu giữ trong sinh khối RNM Cần Giờ - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 7. Khối lượng Carbon lưu giữ trong sinh khối RNM Cần Giờ (Trang 27)
Giá trị khối lượng carbon lưu giữ trong trầm tích được thể hiện trong Hình 8. - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
i á trị khối lượng carbon lưu giữ trong trầm tích được thể hiện trong Hình 8 (Trang 28)
Hình 9. So sánh tần suất ngập triều tại 3 khu vực có hướng từ gần sông vào sâu rừng ngập mặn (Loi 2008)  - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 9. So sánh tần suất ngập triều tại 3 khu vực có hướng từ gần sông vào sâu rừng ngập mặn (Loi 2008) (Trang 29)
Hình 10. So sánh tốc đọ lắng đọng trầm tích tại Khe Vinh giữa mùa mưa và mùa khô 051015202530DryWetSeasonFlooding frequency (times month - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 10. So sánh tốc đọ lắng đọng trầm tích tại Khe Vinh giữa mùa mưa và mùa khô 051015202530DryWetSeasonFlooding frequency (times month (Trang 29)
Hình 11. Quan hệ giữa tốc độ lắng đọng trầm tích và độ cao địa hình nền đáy (Loi 2008)  - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 11. Quan hệ giữa tốc độ lắng đọng trầm tích và độ cao địa hình nền đáy (Loi 2008) (Trang 30)
Hình 12. Quan hệ giữa tốc đọ lắng đọng trầm tích và thời gian ngập triều (Loi 2008)  - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 12. Quan hệ giữa tốc đọ lắng đọng trầm tích và thời gian ngập triều (Loi 2008) (Trang 30)
Hình 13. Giá trị δ13C và nguồn gốc Carbon trong trầm tích RNM Cần Giờ III.1.3.Tổng khối lượng carbon lưu giữ và CO 2 quy đổi  - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 13. Giá trị δ13C và nguồn gốc Carbon trong trầm tích RNM Cần Giờ III.1.3.Tổng khối lượng carbon lưu giữ và CO 2 quy đổi (Trang 31)
Bảng 4. Giá trị đồng vị bền của các loài sinh vật trong rừng ngập mặn Cần Giờ - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Bảng 4. Giá trị đồng vị bền của các loài sinh vật trong rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 32)
Hình 14. Giá trị trung bình δ13C and δ15N (±SD) của các loài sinh vật trong rừng ngập mặn Cần Giờ - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 14. Giá trị trung bình δ13C and δ15N (±SD) của các loài sinh vật trong rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 33)
Hình 15. Giá trị tính toán nguồn gốc thức ăn của các loài sinh vật trong rừng ngập mặn Cần Giờ - Nghiên cứu, đánh giá vai trò của rừng ngập mặn cần giờ, TP  hồ chí minh trong ứng phó biến đổi khí hậu
Hình 15. Giá trị tính toán nguồn gốc thức ăn của các loài sinh vật trong rừng ngập mặn Cần Giờ (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w