1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LIVE04 CONG CUA LUC DIEN TRUONG DIEN THE HIEU DIEN THE

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG – ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM - Lịch học lớp HK1-free: 21h30 thứ 3,7 hàng tuần - Tại fappage: Vật Lý thầy Trọng – Lớp Lý Đà Nẵng - Đăng ký khóa bứt phá HK2 – tặng khóa tổng ơn HK1+30 đề giữa, cuối kỳ – tặng thêm phần quà trị giá 150k VÍ DỤ MINH HỌA Câu [LY11.C1.4.D01.b] Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 10 mC song song với đường sức điện trường với quãng đường 10 cm J Độ lớn cường độ điện trường A V/m B 100 V/m C 1000 V/m D 10000 V/m Câu [LY11.C1.4.D02.c] Cho điện tích q = + 10−8 C dịch chuyển hai điểm cố định điện trường cơng lực điện trường 60 mJ Nếu điện điện tích q' = + 4.10−9 C dịch chuyển hai điểm cơng lực điện trường A 240 mJ B 120 mJ C 24 mJ D 20 mJ Câu [LY11.C1.4.D03.b] Hai điểm A, B nằm mặt phẳng chứa đường sức điện trường (xem hình vẽ) AB = 10 cm, E = 100 V/m Nếu vậy, hiệu điện hai điểm A, B A 20 V C V Câu B V D 10 V [LY11.C1.4.D04.c] Hai kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách cm, cường độ điện trường hai 3.103 V/m Sát âm có điện tích q = 1,5.10−9 C Cơng lực điện trường thực lên điện tích điện tích di chuyển đến âm A 9.10−9 J B −9.10−8 J C −1,8.10−8 J D 9.10−8 J [LY11.C1.4.D06.c] Một điện tích điểm q = 10 C chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C tam giác ABC, nằm điện trường có cường độ E = 5000 V/m, Câu có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ B đến C hình vẽ Biết cạnh tam giác 10 cm, tìm cơng lực điện trường di chuyển điện tích theo đoạn gấp khúc CAB A −10.10−4 J B 10.10−4 J C −2,5.10−4 J D −5.10−3 J Câu [LY11.C1.4.D05.c] Nối hai cực nguồn điện không đổi có hiệu điện 50 V lên hai tụ điện phẳng có khoảng cách hai tụ cm Trong vùng không gian hai tụ, proton có điện tích 1,6.10−19 C khối lượng 1,67.10−27 kg chuyển động từ điểm M cách âm tụ điện cm đến điểm N cách âm tụ cm Biết tốc độ proton M 105 m/s, tốc độ proton N A 1,18.105 m/s B 3,57.105 m/s C 1,33.105 m/s D 1,57.106 m/s [LY11.C1.4.D07.c] Một hạt bụi mang điện tích, khối lượng m = 10−7 g nằm cân hai kim loại nằm ngang, song song cách d = 4,8 mm, tích điện độ lớn trái dấu, tích Câu điện dương phía Hiệu điện hai 1000 V Lấy g = 10 m/s2 Điện tích hạt bụi là: A – 4,5.10-9C Câu B 4,8.10−15 C C 4,5.109 C D – 4,8.10−15 C [LY11.C1.4.D08.b] Một electron bay từ âm sang dương tụ điện phẳng Điện trường khoảng hai tụ có cường độ E = 6.104 V/m Gia tốc electron A 1,5.1016 m/s2 Câu B 1,05.1016 m/s2 C 10,5.1016 m/s2 D 1,05.1014 m/s2 [LY11.C1.4.D09.d] Một electron bay điện trường hai tụ điện tích điện đặt cách cm với vận tốc 3.107 m/s theo phương song song với tụ điện Hiệu điện hai phải để electron lệch 2,5 mm đoạn đường cm điện trường Bỏ qua trọng lực electron A 220 V B 200 V C 204,75 V D 105,75 V BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu [LY11.C1.4.D01.b] Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức điện trường có cường độ điện trường E = 1000 V/m, khoảng d = cm Lực điện trường thực công A = 15.10−5 J Độ lớn điện tích A 15.10−6 C Câu B 3.10−6 C C 10−5 C D 5.10−6 C [LY11.C1.4.D01.b] Một điện tích q = 5C dịch chuyển dọc theo ngược chiều với đường sức điện trường có cường độ điện trường E =1000V/m Công lực điện trường điện tích dịch chuyển quãng đường S = 1m A −5.103 J Câu B −5.10−3 J C 5.103 J D 5.10−3 J [LY11.C1.4.D02.c] Cho điện tích q1 = 10−8 C dịch chuyển điểm cố định điện trường công lực điện trường 90 mJ Nếu điện điện tích q2 = 4.10−9 C dịch chuyển hai điểm cơng lực điện trường A 225 mJ B 20 mJ C 36 mJ D 120 mJ Câu [LY11.C1.4.D02.b] Một điện tích q = 10−7 C từ A tới B điện trường với công A = 3.10−5 J Hiệu điện hai điển B, A có giá trị: A 100 V Câu B –100 V C 300 V D –300 V [LY11.C1.4.D03.b] Hiệu điện hai điểm M,N UMN = 12V Chọn Chắc chắn là? A Điện N B Điện M có giá trị dương, V có giá trị âm C Điện M cao điện N 12V D Điện M 12V Câu [LY11.C1.4.D03.b] Hai điểm đường sức điện trường cách m Độ lớn cường độ điện trường 1000 V/m Hiệu điện hai điểm A 1000 V Câu B 2000 V C 1500 V D 500 V [LY11.C1.4.D04.c] Hai kim loại song song cách cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10−10 C di chuyển từ đến cần tốn công 2.10−9 J Biết điện trường bên hai kim loại cho điện trường điều có đường sức vng góc với Cường độ điện trường bên hai kim loại A 100 V/m B 250 V/m C 300 V/m D 200 V/m Câu [LY11.C1.4.D04.c] Hai kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách cm Cường độ điện trường hai 3000 V/m Sát bề mặt mang điện dương, người ta đặt hạt mang điện dương 1,2.10−2 C Tính cơng điện trường hạt mang điện chuyển động từ dương sang âm A +0,9 J Câu B −0,72 J C +0,72 J D −0,9 J [LY11.C1.4.D06.c] Một điện trường E = 3000 V/m Tính cơng lực điện trường di chuyển điện tích q = 10 C quỹ đạo ABC với ABC tam giác cạnh 10 cm, hình vẽ: A 4,5.10−3 J B 3.10−3 J C −1,5.10−3 J D 1,5.10−3 J Câu 10 [LY11.C1.4.D06.c] Ba điểm A, B, C tạo thành tâm giác vuông C với AC = cm , BC = cm nằm điện trường Vec tơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B có độ lớn 5000 V/m Hiệu điện hai điểm A, C A 200 V B 250 V C 150 V D 90 V Câu 11 [LY11.C1.4.D05.b] Thế electron điểm M điện trường điện tích điểm −4,8.10−19 J Điện điểm M A 3,2 V B −3 V C V D V Câu 12 [LY11.C1.4.D05.b] Khi điện tích di chuyển điện trường từ điểm A đến điểm B cơng lực điện −2,5 J Nếu q A J q B A 7,5 J B 2,5 J C −7,5 J D −2,5 J Câu 13 [LY11.C1.4.D07.c] Một hạt bụi khối lượng 3,6.10−15 kg mang điện tích q = 4,8.10−18 C nằm lơ lửng hai kim loại phẳng song song nằm ngang cách 1cm nhiễm điện trái dấu Lấy g = 10 m/s2 Hiệu điện hai kim loại A 50 V B 100 V C 25 V D 75 V Câu 14 [LY11.C1.4.D07.d] Một cầu tích điện có khối lượng 0,1 gam nằm cân hai tụ điện phẳng đứng cạnh khoảng d = cm Khi hai tụ nối với hiệu điện U = 1000 V dây treo cầu lệch khỏi phương thẳng đứng góc  = 10 Điện tích cầu A q0 = 1,33.10−9 C B q0 = 1,31.10−9 C C q0 = 1,13.10−9 C D q0 = 1,76.10−9 C Câu 15 [LY11.C1.4.D08.b] Một electron điện trường thu gia tốc a = 1012 m/s2 Độ lớn cường độ điện trường A 6,8765 V/m B 5,6875 V/m C 9,7524 V/m D 8,6234 V/m Câu 16 [LY11.C1.4.D08.c] Một electron bay vào điện trường tạo hai tích điện trái dấu theo chiều song song với hai cách tích điện dương khoảng cm Biết cường độ điện trường hai E = 500 V/m Sau electron chạm vào tích điện dương? A 56 ns B 30 ns C 35 ns D 40 ns Câu 17 [LY11.C1.4.D09.c] Tụ phẳng khơng khí, hai tụ có khoảng cách d = 1cm, hiệu điện hai U = 91V Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với với vận tốc đầu v0 = 2.107 m/s bay khỏi tụ điện Bỏ qua tác dụng trọng lực Phương trình quỹ đạo electron A y = x2 B y = 3x2 C y = 2x2 D y = 0,5x2 Câu 18 [LY11.C1.4.D09.d] Cho kim loại phẳng có độ dài = cm đặt nằm ngang song song với nhau, cách d = cm Hiệu điện 910 V Một e bay theo phương ngang vào với vận tốc ban đầu v = 5.107 m/s Biết e khỏi điện trường Bỏ qua tác dụng trọng trường Tính độ lệch e khỏi phương ban đầu khỏi điện trường? A 1cm B 1,5 cm C 0,4 cm A A A C C B ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 10 11 12 D C D D D A D 0,5 cm 13 A 14 A 15 B 16 A 17 C 18 C ... [LY11.C1.4.D09.d] Một electron bay điện trường hai tụ điện tích điện đặt cách cm với vận tốc 3.107 m/s theo phương song song với tụ điện Hiệu điện hai phải để electron lệch 2,5 mm đoạn đường cm điện... V C 204,75 V D 105,75 V BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu [LY11.C1.4.D01.b] Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức điện trường có cường độ điện trường E = 1000 V/m, khoảng d = cm Lực điện trường thực... 15.10−6 C Câu B 3.10−6 C C 10−5 C D 5.10−6 C [LY11.C1.4.D01.b] Một điện tích q = 5C dịch chuyển dọc theo ngược chiều với đường sức điện trường có cường độ điện trường E =1000V/m Công lực điện trường

Ngày đăng: 20/10/2021, 17:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w