1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ

40 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II DỰ THẢO LẦN TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ Tp Hồ Chí Minh, năm 2020 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II DỰ THẢO LẦN TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TÔM NƯỚC LỢ TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN II Tp Hồ Chí Minh, năm 2020 b MỤC LỤC MỤC LỤC i Giới thiệu tiêu chuẩn Quốc gia 1.1 Tên Tiêu chuẩn Quốc gia 1.2 Ký hiệu Sự cần thiết ban hành tiêu chuẩn Quốc gia 2.1 Tính pháp lý 2.2 Sự cần thiết phải ban hành tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) quy định chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn Nội dung, phương pháp thực nguyên tắc 4.1 Nội dung Tiêu chuẩn 4.2 Phương pháp xây dựng Tiêu chuẩn 4.3 5.1 Các nguyên tắc để thiết lập mức giới hạn cho phép chất lượng nước nuôi Luận giải quy định thông số dự kiến xây dựng tiêu chuẩn Nhóm thơng số thủy lý hóa thơng thường 5.1.1 Nhiệt độ .9 5.1.2 pH 10 5.1.3 Hàm lượng ơxy hịa tan (DO) 11 5.1.4 Độ mặn 12 5.1.5 Độ kiềm .13 5.1.6 Độ 14 5.2 Nhóm chất dinh dưỡng hữu 15 5.2.1 Hàm lượng nitrite (NO2-N) .15 5.2.2 Hàm lượng ammonia tổng số (TAN) 16 5.2.3 Hàm lượng nitrate (NO3-N) 17 5.2.4 Hàm lượng phosphate (PO4-P) 18 5.2.5 Hàm lượng hydro sunfua (H2S) 18 5.2.6 Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) 19 5.2.7 Nhu cầu oxy hóa học (COD) .20 5.3 Nhóm khoáng chất, kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật 21 i 5.4 Nhóm vi sinh 22 Kết luận 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC – DỰ THẢO TCVN NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – Phần I – NUÔI THÂM CANH TÔM NƯỚC LỢ 28 QUY ĐỊNH CHUNG 31 1.1 Phạm vi điều chỉnh 31 1.2 Đối tượng áp dụng 31 1.3 Giải thích từ ngữ 31 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 31 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 33 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 38 ii DANH MỤC BẢNG Bảng Giá trị tối ưu thông số chất lượng nước 31 Bảng Các phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu…………………………………34 iii DANH MỤC HÌNH Hình Biến động nhiệt độ ao nuôi tôm nước lợ ĐBSCL 2018-2019…… 10 Hình Biến động pH ao nuôi tôm nước lợ ĐBSCL 2018-2019……………11 Hình Dao động DO ao ni tơm nước lợ ĐBSCL 2018-2019……………12 Hình Dao động độ mặn ao nuôi tôm nước lợ ĐBSCL 2018-2019…………13 Hình Dao động độ kiềm ao ni tơm nước lợ ĐBSCL 2018-2019………14 Hình Dao động hàm lượng NO2-N củacác ao nuôi tôm nước lợ ĐBSCL 20182019………………………………………………………………………………… 16 Hình Dao động hàm lượng NH4-N ao nuôi tôm nước lợ ĐBSCL 20182019………………………………………………………………………………… 17 Hình Dao động hàm lượng PO4-P ao nuôi tôm nước lợ ĐBSCL 20182019………………………………………………………………………………… 18 Hình Dao động hàm lượng H2S ao ni tơm nước lợ ĐBSCL 20182019………………………………………………………………………………… 19 Hình 10 Dao động hàm lượng TSS ao nuôi tôm nước lợ ĐBSCL 20182019………………………………………………………………………………… 20 Hình 11 Dao động hàm lượng COD ao nuôi tôm nước lợ ĐBSCL 20182019………………………………………………………………………………… 21 iv Giới thiệu tiêu chuẩn Quốc gia 1.1 Tên Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN: Nước nuôi trồng thủy sản – Yêu cầu chất lượng – Phần I – Nuôi thâm canh tôm nước lợ 1.2 Ký hiệu TCVN:xxx:2020/BNNPTNT Sự cần thiết ban hành tiêu chuẩn Quốc gia 2.1 Tính pháp lý Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn vào luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Quốc Hội số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006: Luật quy định hoạt động xây dựng, công bố áp dụng tiêu chuẩn; xây dựng, ban hành áp dụng quy chuẩn kỹ thuật; đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 07 năm 2014 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện nuôi thủy sản; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Hợp đồng số 10/HĐKHCN&HTQT ký ngày 21/6/2019 Tổng cục Thủy sản Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 2.2 Sự cần thiết phải ban hành tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) quy định chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, năm 2019 tổng diện tích tơm ni nước lợ thả ni nước đạt 705.545 97,9% so với kỳ năm 2018 (tôm sú : 603.855 ha, tôm chân trắng : 97.865 ha) với sản lượng 823.851 tấn, 110,5% so với kỳ năm 2018 Trong năm gần diện tích ni tơm nước lợ thâm canh không ngừng tăng lên, nhằm gia tăng sản lượng tôm nuôi Tuy nhiên, nhiều vùng nuôi tôm chưa đầu tư sở hạ tầng đảm bảo, hầu hết ao ni tơm thâm canh khơng có hệ thống ao xử lý nước nên dễ xảy dịch bệnh nguồn nước dễ bị nhiễm q trình sản xuất sinh hoạt Năm 2018, tổng diện tích nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại 37.496 chiếm 5,22% tổng diện tích ni tơm nước Trong đó, diện tích ni thâm canh bán thâm canh bị thiệt hại 20.474 chiếm 54,73% Các nguyên nhân bệnh gây thiệt hại gồm: đốm trắng 5.866 ha, hoại tử gan tụy cấp 5.501 ha, hoại tử quan tạo máu lập biểu mô vỏ 305,97 ha, phân trắng 134,26 ha, đỏ thân 1.315,32 số bệnh thơng thường khác cịi, ký sinh trùng, đường ruột, đốm đen 354,48 Bên cạnh ngun nhân biến đổi mơi trường, thời tiết gây thiệt hại 17.373 không rõ nguyên nhân 6.815 Qua số liệu thống kê tình hình ni cho thấy vai trị quan trọng ngành ni tơm Việt Nam Diện tích sản lượng tôm nuôi chiếm tỷ trọng lớn ngành thủy sản nước ta, góp phần mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể từ xuất Tuy nhiên dịch bệnh vấn đề lớn cần quan tâm ảnh hưởng lớn đến sản lượng thu hoạch tính bền vững mơ hình ni Bệnh tơm có liên quan nhiều đến chất lượng nước môi trường nuôi Công tác quan trắc môi trường phịng ngừa dịch bệnh tơm ni Tổng cục Thủy sản địa phương triển khai thực hàng năm nhằm phục vụ công tác đạo sản xuất cho phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững cung cấp liệu cho đoàn tra Trong năm 2019, công tác quan trắc môi trường giám sát dịch bệnh thực định kỳ 500 điểm nuôi tôm nước lợ với tần suất quan trắc lần/tháng tăng lên lần/tháng thời điểm giao mùa Hiện nay, theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn có Quyết định số 3824/QĐBNN-TCTS ngày 06 tháng năm 2014 Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) Quy phạm có quy định bắt buộc sở nuôi phải thường xuyên quan trắc quản lý chất lượng nước tùy lồi ni; lập, cập nhật lưu trữ hồ sơ việc Ngoài ra, Thủ tướng phủ ký Quyết định số 01/2012/QĐTTg số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản nhằm thúc đẩy hình thức ni tốt, có trách nhiệm tiến tới đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Việt Nam ban hành nhiều tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia cho lồi ni thủy sản Tuy nhiên tiêu chuẩn quốc gia chất lượng nước nuôi thâm canh tôm nước lợ chưa biên soạn ban hành Do việc xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) chất lượng nước nuôi thâm canh tôm nước lợ yêu cầu cần thiết nhằm phục vụ cho phát triển bền vững nghề nuôi thâm canh tôm nước lợ theo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến 2020 tầm nhìn 2030 Ngồi ra, TCVN chất lượng nước ni thâm canh tơm nước lợ cịn sở hướng dẫn cho cá nhân, tổ chức nuôi tôm nước lợ quan trắc giám sát môi trường ao nuôi, sở giúp quan quản lý thủy sản kiểm tra công tác quan trắc giám sát mơi trường thủy sản tồn lãnh thổ Việt Nam Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi thâm canh tôm nước lợ dựa pháp lý Việt Nam trình bày mục 2.1, cần thiết việc hình thành tiêu chuẩn mục 2.2 theo yêu cầu Tổng cục thủy sản Ngoài ra, tiêu chuẩn xây dựng dựa sở nghiên cứu khoa học chứng minh Việt Nam giới Các tiêu giới hạn thông số kỹ thuật điều chỉnh thích hợp với thực tiễn ni tơm nước lợ Việt Nam để hình thành tiêu chuẩn quốc gia chất lượng nước nuôi Mục tiêu xây dựng tiêu chuẩn nhằm thống nhất, tiêu chuẩn lại loại tiêu giới hạn chất lượng nước nuôi tôm nước lợ thương phẩm Các tiêu chuẩn kỹ thuật có lợi cho sức khỏe tôm nuôi, mang lại hiệu cho người nuôi thuận lợi cho quản lý nhà nước Nội dung, phương pháp thực nguyên tắc 4.1 Nội dung Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ao nuôi nuôi thâm canh tôm nước lợ 4.2 Phương pháp xây dựng Tiêu chuẩn - Dựa vào pháp lý Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Thông tư 50/2009/TT-BNNPTNT Hợp đồng số 03/HĐ-TCTS-KHCN&HTQT-TC ngày 20/12/2016 - Thu thập thông tin từ nguồn tài liệu, liệu nước vấn đề liên quan đến mục tiêu dự án - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản ban hành nước, tổ chức quốc tế - Hiện trạng chất lượng nước nuôi thâm canh tôm nước lợ Số liệu thực tiễn thu từ khảo sát, đánh giá tiêu chất lượng nước ao nuôi thành công năm trước - Tiếp nhận ý kiến chuyên gia, doanh nghiệp nuôi trồng, nhà quản lý, v.v… liên quan đến nội dung nghiên cứu - Thống kê, xử lý tổng hợp liệu xây dựng dự thảo - Thẩm định hoàn thiện tiêu chuẩn 4.3 Các nguyên tắc để thiết lập mức giới hạn cho phép chất lượng nước nuôi Các mức giới hạn cho phép liên quan đến chất lượng nước nuôi thâm canh tôm nước lợ thiết lập cho ao ni mà thơng số phát mức thích hợp cho tôm nuôi sinh trưởng phát triển Các mức phải thiết lập để bảo vệ vật nuôi mơi trường Đồng thời, phải tính đến khả công nghệ để tuân thủ mức tối đa Phải sử dụng nguyên tắc Thực hành Sản xuất Tốt (GMP), Thực hành Thú y Tốt (GVP) Thực hành Nông nghiệp Tốt (GAP) Các mức giới hạn cho phép phải dựa khoa học vững dẫn đến chấp nhận rộng rãi, cho đáp ứng quy định nuôi trồng thủy sản Các mức giới hạn cho phép phải xác định rõ ràng pháp lý mục đích sử dụng định (QCVN 0219:2014 sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm) Tiêu chí cụ thể: Các tiêu chí sau phải xem xét xây dựng khuyến cáo định liên quan đến tiêu chuẩn này: - Trong nghiên cứu này, Ban biên soạn kế thừa nghiên cứu trước chất lượng nước ni trồng thủy sản công bố - Sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia có trình độ cao số chuyên ngành có liên quan đến tài nguyên nước, môi trường, nuôi trồng thủy sản… để xem xét, nhận định vấn đề có liên quan đến chất lượng nước để từ tìm giải pháp tối ưu để phát triển TCVN chất lượng nước nuôi thâm canh tôm nước lợ - Trong nghiên cứu này, phương pháp thảo luận nhóm việc tập hợp nhóm bên liên quan bao gồm đại diện quan quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản, thú y thủy sản môi trường; nhà nghiên cứu, đại diện đơn vị nuôi tơm nước lợ… để VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Lụa, Nguyễn Viết Khuê, Phan Thị Vân (2016) Non-vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) tôm nuôi Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 5: 690-698 www.vnua.edu.vn Lê Hồng Phước, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Nhứt, Đoàn Văn Cường, Cao Thành Trung, Thới Ngọc Bảo, Mã Tú Lan, Phạm Võ Ngọc Ánh, Ngô Thị Ngọc Thủy, Hứa Ngọc Phúc (2017) Nghiên cứu quy trình cơng nghệ ni thâm canh tơm chân trắng kiểm sốt bệnh đốm trắng hoại tử gan tụy cấp quy mô trang trại Lê hồng Phước, Nguyễn Diễm Thư, Nguyễn Văn Sáng, Phạm Võ Ngọc Ánh, Cao Thành Trung, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Hồng Lộc, Nguyễn Thành Nhân, Phạm Thị Yến, Hứa Ngọc Phúc (2017) Nghiên cứu quy trình sử dụng kháng sinh hợp lý phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm ni nước lợ Việt Nam Nguyễn Trọng Nghĩa, Trương Quốc Phú, Phạm Anh Tuấn, Đặng Thị Hoàng Oanh (2015) Phân lập xác định khả gây bệnh hoại tử gan tụy vi khuẩn vibrio parahaemolyticus phân lập từ tôm ni Bạc Liêu Tạp chí khoa học số 39 Trường Đại học Cần Thơ Trang 99-107 Phạm Thị Tuyết Ngân Trương Quốc Phú (2010) Biến động yếu tố môi trường ao nuôi tôm sú (Penaeus Monodon) thâm canh Sóc Trăng Tạp chí khoa học số 15a Trường Đại học Cần Thơ Trang 179-188 QCVN 02-19:2014/BNNPTNT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA Về sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm Boyd CE (1989) Water quality management and aeration in shrimp farming Fisheries and Allied Aquacultures departmental series 2, Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University Boyd CE (1990) Water quality in ponds for aquaculture Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University Boyd, C.E (1990) Water quality in pond for aquaculture Birmingham Publishing Co., Birmingham, USA 482 p 24 Boyd, C.E and Tucker, C.S (1998) Pond Aquaculture Water Quality Management Kluwer Academic Publishing, Boston, MA, USA 700pp Briggs M., Simon Funge-Smith, Rohana Subasinghe and Machael Phillips, (2004) Introduction and movement of Penaeus vannamei and stylirostris in Asia and the Pacific RAP publication /10 Chanratchakool, P (1995) White patch disease of black tiger shrimp (Penaeus monodon) AAHRI Newsletter 4, Chanratchakool, P., J.F Turnbull, S.J Funge-Smith, I.H Macrae and C Limsuwan (2003) Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi Tái lần thứ Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải Danida-Bộ Thủy sản 2003 153 p Clifford, Henry C Ell 1994 "Semi-Intensive Sensation: A Case Study in Marine Shrimp Pond Management." World Aquaculture 25(3): 10 Deb, A.K., 1998 Fake blue revolution: environmental and socioeconomic impacts of shrimp culture in the coastal areas of Bangladesh Ocean and Coastal Management, 41: 63-88 Fast, A.W., and Boyd, C.E (1992) Water circulation, aeration and other management practices In: Fast, A W Lester, L.J., Marine Shrimp Culture; Principles and Practices, Elsevier Sciences Publishers, The Hague, Netherlands, pp 457-495 Ganesh, E.A., Das, S., Chandrasekar, K., Arun, R and Balamurugan, S (2010) Monitoring of total heterotrophic bacteria and Vibrio spp in an aquaculture pond Current Research Journal of Biological Sciences 2(1): 48-52 Jiann-Chu Chen, Tzong-Shean Chin Acute toxicity of nitrite to tiger prawn, Penaeus monodon, larvae, Aquaculture, Volume 69, Issues 3–4, 15 April 1988, Pages 253-262 Jiann Chu Chen and Tzong-Shean Chin (1988) Joint Action of Ammonia and Nitrite on Tiger Prawn Penaeus monodon Postlarvae Journal of the World Aquaculture Society 19: 143-148 José Juan Carbajal-Hernández, Luis P Sánchez-Fernández, Luis A Villa-Vargas, Jesús A Carrasco-Ochoa, José Fco Martínez-Trinidad (2012) Water quality assessment in shrimp culture using an analytical hierarchical process Kuhn D.D., Smith S.A Flick G.J., 2011 High nitrate levels toxic to shrimp: Toxicity more of an issue in lower-salinity waters, Global Aquaculture Advocate 25 Lawson TB (1995) Water quality and environmental requirements Chapter In Fundamentals of Aquacultural Engineering, Chapman & Hall, New York, 12–39 Lin, C.K., P Ruamthaveesub and P Wanuchsoontom (1991) Wastewater of intensive shrimp farming and its potential biological treatment In: Agro-based wastewater treatment and recovery system (eds C Polprasert, P Y Yang, N Kongsricharoern and W Kanjanaprapin), Environmental Engineering Division, Asian Institute of Technology, Thailand Lloberra, A.T., Bulalacao, M.L and Tan, A (1991) Effect of farming phase and inplant processing on the microbiological quality of prawn (Penaeus monodon) 1-5pp In: Indo-Pacific Fishery Commission Working Party on Fish Technology and Marketing 19(22) Food and Agriculture Organization of the United nations Rome Lloyd, R 1992 Pollution and Freshwater Fish West Byfleet: Fishing News Books Moriarty, D.J.W (1997) The role of microorganisms in aquaculture ponds Aquaculture 151: 333-349 Philminaq, Annex Water Quality Criteria and Standard for Freshwater and Marine Aquaculture

Ngày đăng: 20/10/2021, 13:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 12. Biến động nhiệt độ củacác ao tôm nuôi nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 12. Biến động nhiệt độ củacác ao tôm nuôi nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 (Trang 12)
Hình 13. Biến động pH củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 Các tiêu chuẩn của một số quốc gia quy định khoảng pH tối ưu cho nuôi thủy sản nước  mặn dao dộng từ 6,5-9,0 (Philminaq, 2014) - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 13. Biến động pH củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 Các tiêu chuẩn của một số quốc gia quy định khoảng pH tối ưu cho nuôi thủy sản nước mặn dao dộng từ 6,5-9,0 (Philminaq, 2014) (Trang 13)
Hình 14. Dao động DO củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 14. Dao động DO củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 (Trang 14)
Hình 15. Dao động độ mặn củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 15. Dao động độ mặn củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 (Trang 15)
Hình 16. Dao động độ kiềm củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 16. Dao động độ kiềm củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 (Trang 16)
Hình 17. Dao động hàm lượng NO2-N củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018- 2018-2019  - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 17. Dao động hàm lượng NO2-N củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018- 2018-2019 (Trang 18)
Hình 18. Dao động hàm lượng TAN củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018- 2018-2019  - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 18. Dao động hàm lượng TAN củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018- 2018-2019 (Trang 19)
Hình 19. Dao động hàm lượng PO4-P củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018- 2018-2019  - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 19. Dao động hàm lượng PO4-P củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018- 2018-2019 (Trang 20)
Hình 20. Dao động hàm lượng H2S củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 20. Dao động hàm lượng H2S củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 (Trang 21)
Hình 21. Dao động hàm lượng TSS củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 21. Dao động hàm lượng TSS củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018-2019 (Trang 22)
Hình 22. Dao động hàm lượng COD củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018- 2018-2019  - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Hình 22. Dao động hàm lượng COD củacác ao nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL 2018- 2018-2019 (Trang 23)
Nuôi tôm thâm canh là hình thức nuôi hoàn toàn bằng thức ăn bên ngoài, thả giống với mật độ cao, chủ động trong quản lý hệ thống nuôi (Thay nước, sục khí,…) - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
u ôi tôm thâm canh là hình thức nuôi hoàn toàn bằng thức ăn bên ngoài, thả giống với mật độ cao, chủ động trong quản lý hệ thống nuôi (Thay nước, sục khí,…) (Trang 33)
Bảng 2. Các phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu - TCVN: NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG – PHẦN I – NUÔI THÂM CANH TƠM NƯỚC LỢ
Bảng 2. Các phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w