trình bày về TCVN 5502-2003 nước cấp sinh hoạt - yêu cầu chất lượng
Trang 1PHỤ LỤC
NỘI DUNG:
PHỤ LỤC I TCVN 5502 -2003 - NƯỚC CẤP SINH HOẠT – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
PHỤ LỤC II GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VẬT LIỆU FERROLITE
PHỤ LỤC III MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG NGHỆ HIỆN HỮU CỦA CÔNG TY PHỤ LỤC IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KHỬ SẮT
PHỤ LỤC V BẢN VẼ
Trang 2PHỤ LỤC I TCVN 5502 – 2003: NƯỚC CẤP SINH HOẠT – YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
22 Hàm lượng sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) mg/l 0.5
28 Dầu mỏ và các hợp chất dầu mỏ mg/l 0.1
29 Hàm lượng thuốc trừ sâu lân hữu cơ mg/l 0.01
30 Hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ mg/l 0.1
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang ii SVTH: CAO DUY HẬU
Trang 3PHỤ LỤC II GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VẬT LIỆU FERROLITE
1 Đặc tính kỹ thuật
a - Quy cách cỡ hạt lọc:
b- Ứng dụng : Khử Mangan
c- Chất làm tác nhân oxy hoá: không khí
d- Tốc độ nước rửa tuỳ thuộc kích cỡ hạt
e- Những điểm cần lưu ý:
Ferrolite loại vật liệu lọc ứng dụng chuyên khử Mangan có trong nguồn nước, rất thích ứng với nguồn nước có hàm lượng Mn từ 1 ÷ 5 mg/l
+ Không khí cần trộn đều với nguồn nước thô trước khi vào lọc
+Thời gian lưu nước thô sau khi trộn khí đều từ 15’ đến 30’ tuỳ thuộc tính chất nguồn nước
pH trước khi vào lọc phải bảo đảm ≥ 6,7
Chiều cao vật liệu lọc được bố trí trong các bồn, bể lọc tuỳ thuộc vào vận tốc lọc và hàm lượng Mn có trong nguồn nước cần xử lý, ví dụ:
Nguồn có Mn > 3mg/l vận tốc lọc cao, chiều dày lớp lọc là 1m
Nguồn có Mn < 1mg/l vận tốc lọc thấp, chiều dày lớp lọc là 0,6m
Vận tốc lọc của vật liệu trung bình từ 10 ÷ 20 m/h tuỳ thuộc vào chất lượng nguồn nước
Rửa vật liệu bằng nước sạch sau mỗi chu kỳ lọc
Trang 4 Hàm lượng sắt trước khi vào xử lý Mn cần loại bỏ Sắt, luôn nhỏ hơn lượng
Mn cần xử lý
2.Cách sử dụng vật liêu lọc
2.1 Nạp Chlor hoặc nước javen (phương pháp nạp trước chlor)
Nếu chất khử tồn tại trong nước thì có khả năng màng Mangan bị hoà tan trong nước và thoát ra cùng quá trình lọc Để kích hoạt tốt nhất là thiết kế hệ thống bơm chất phụ gia này càng gần giếng hút bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu tức là làm sao cho trên dòng chảy vào bể lọc, nó được trộn đều với nước trước khi vào lọc
Mặc dù với chất lọc mới thì lượng chlor hoặc nước Javen cần nhiều hơn để kích thích màng Mangan nhung khi đã hoạt động bình thường thì theo lý thuyết chỉ cần 1.29 lần so với hàm lượng của Mangan (mg/l) hoặc 0.64 lần so với hàm lượng của sắt trong nước nguyên (mg/l)
Tuy nhiên tuỳ theo khối lượng chất hữu cơ, amoniac và chất khử có trong nước nguyên mà có thể nạp chất phụ gia nói trên nhiều hơn so với lý thuyết
Hướng dẫn chung cho lượng chất chlor được nạp: Nạp một lượng chlor sao cho ngay sau khi nước được xử lý qua thiết bị lọc thì lượng chlor dư đạt trong nước đó khoảng từ 0.3 – 0.5 mg/l là lý tưởng nhất
2.2 Độ dày của lớp lọc và lưu tốc
Thông thường độ dày của lớp lọc trung bình là 1.2m và tốc độ dòng chảy lá 10 – 30m/h, tuỳ theo độ đục, hàm lượng sắt va Mangan ,axit mùn, silic, có trong nước nguyên Trong trường hợp tốc độ dòng chảy phải tăng lên thì theo nguyên tắc độ dày lớp lọc phải tăng lên để đảm bảo thời gian hoà trộn (tức thời gian oxy hoá của chất xúc tác) Trong trường hợp đó, khác với lọc độ đục bằng cát hoặc Anthracite, cần phải chú ý tới vận tốc dòng cũng như thời gian hoà trộn khi thiết kế hệ thống thiết bị xử lý
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang iv SVTH: CAO DUY HẬU
Trang 5Sắt và mangan hầu như cùng tồn tại trong hầu hết các nguồn nước ngầm, và sắt sẽ
bị oxy hoá trước, sau đó đến Mangan Như vậy sắt bị oxy hoá sẽ bị loại bỏ ở phần trên của bình còn Mangan bị oxy hoá nằm ở phần dưới của bình
Từ phương diện này có thể thấy, nếu hệ thống lọc chỉ dùng một bình thì lớp lọc phải dày hơn Khi nước nguyên chứa một hàm luượng lớn sắt và Mangan hoặc xử lý nước có sắt và Mangan chưa được oxy hoá trước thì nên dùng hai bình nối thành một cụm để loại bỏ sắt ở bình thứ nhất và bình thứ hai loại bỏ phần sắt còn lại và mangan
Còn về chât lọc thì sẽ rất hiệu quả nếu dùng Toyolex F trong bình thứ nhấtvà Ferrolite MC trong bình thứ hai
2.3 Độ pH của nước nguyên
Về nguyên tắc nếu nươc nguyên có độ pH cao hơn 6.5 là tốt nhất Nếu độ pH thấp hơn thì màng chất lọc có thể bị giảm khả năng oxy hoá và tan trong nước rồi cùng thoát ra với nước lọc Trong trường hợp đó phải nâng độ pH của nước nguyên lên trên 6.5 trước khi xử lý
2.4 Khi nước nguyên có chứa amoniac
Khi bơm chlor vào nước có chứa Amoni, trước hết Amoni sẽ tác động với chlor và sinh ra chloramine (phức chlor) Nếu tăng lượng chlor lên thì lượng chlor dư sẽ đạt được giá trị tối đa tại một điểm nhất định [điểm (a)] và sau đó bắt đầu giảm dần xuống một giá trị tối thiểu tại điểm (b), sau đó lượng chlor dư sẽ tăng lên tỷ lệ thuận với lượng chlor cho vào
Trang 6PHỤ LỤC III.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG NGHỆ HIỆN HỮU CỦA CÔNG TY
TOÀN CẢNH CÔNG NGHỆ HIỆN HỮU
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang vi SVTH: CAO DUY HẬU
BỂ LỌC BỂ LẮNG
TOÀN CẢNH CÔNG NGHỆ HIỆN HỮU
Trang 7BỂ CHỨA
Trang 8GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang viii SVTH: CAO DUY HẬU
Trang 9PHỤ LỤC IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔ HÌNH KHỬ SẮT TRONG NƯỚC NGẦM
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM KHỬ SẮT
GIÀN MƯA
Trang 10GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang x SVTH: CAO DUY HẬU
BỂ TIẾP XÚC ĐANG XỤC KHÍ
BỂ LỌC THÔ VÀ NƯỚC SAU KHI LỌC THÔ
Trang 11KHỐI LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG CHO 1 LẦN THÍ NGHIỆM
Trang 12PHỤ LỤC V BẢN VẼ
1 Giàn mưa
2 Bể tiếp xúc
3 Bể lắng ngang
4 Bể lọc nhanh và bể chứa trung gian
5 Bồn lọc áp lực
6 Bồn trao đổi cation và anion
7 Bể chứa nước sạch
8 Mặt cắt đứng hệ thống xử lý
9 Mặt bằng
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang xii SVTH: CAO DUY HẬU