ĐỀ TÀI đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng việt và tiếng trung

19 1.7K 7
ĐỀ TÀI đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng việt và tiếng trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA TRUNG QUỐC Học phần: NGƠN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đối chiếu đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Lê Thị Nhường Đồn Thị Huyền TT13-01 1357020055 Thanh Hóa, ngày 11 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG .2 I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm đại từ nhân xưng 2 Chức đại từ nhân xưng 3 Một số vấn đề lý thuyết lịch vai giao tiếp ngôn ngữ II CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TIỂU LUẬN VỀ ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG .5 Số lượng đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung .5 Chức ngữ pháp đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung8 Chức lịch thể tiếng Việt tiếng Trung 3.1.Chức thể tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Việt PHẦN KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Trung ngôn ngữ thông dụng Châu Á thị trường quốc tế Các nhà doanh nghiệp Trung Quốc, Đài Loan đầu tư làm ăn Việt Nam nhiều, dài từ Bắc chí Nam Việt Nam Việc học tiếng Trung đại trở thành nhu cầu lớn nhiều tầng lớp người Việt Nam nhằm để giao lưu, tìm kiếm việc làm.Tiếng Trung có ảnh hưởng lớn tiếng Việt giao thoa văn hóa lâu đời lịch sử hai nước Hiện việc học tiếng Trung trở nên dễ dàng nhờ áp dụng phương pháp môn học bổ trợ cho ngành học Trong có ngơn ngữ học đối chiếu phận ngơn ngữ học, nhằm xác định rõ đặc điểm ngôn ngữ so sánh đối chiếu chúng với để tìm nét tương đồng khác biệt chúng để góp phần nâng cao việc học ngoại ngữ Ngôn ngữ đời đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội Tùy theo hồn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp mà người giao tiếp lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp Việc sử dụng đại từ nhân xưng hội thoại quan trọng Bởi vì, đại từ nhân xưng lớp từ thể thái độ tình cảm người nói người nghe hay đối tượng nói tới Đại từ nhân xưng chủ điểm ngữ pháp nhỏ lại đóng vai trị vơ quan trọng giao tiếp ngôn ngữ nào, đặc biệt giao tiếp người Việt Người nước học tiếng Việt gặp khó khăn sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt giao tiếp Tương tự người Việt Nam học tiếng Trung gặp phải nhiều khó khăn Vì việc đối chiếu đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung giúp người học tiếng Trung hiểu rõ cách sử dụng đại từ nhân xưng vận dụng ngôn ngữ Mục đích nghiên cứu Đại từ nhân xưng phận khơng thể thiếu ngơn ngữ Vì lựa chọn đề tài: “ Đối chiếu đại từ nhân xưng tiếng Việt với tiếng Trung” với mục đích khác giống cách xưng hơ văn hóa giao tiếp người Việt người Trung, miêu tả phân tích cách sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Trung tình giao tiếp cụ thể, đồng thời đối chiếu đại từ với đại từ nhân xưng tương đương tiếng Việt để thấy điểm tương đồng điểm khác biệt ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung, đồng thời so sánh giống khác thông qua số lượng chức đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận sử dụng phương pháp, thủ pháp sau đây: - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích - Phương pháp cải biến - Phương pháp thống kê Bố cục đề tài Tiểu luận chia thành phần : Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Phần 3: Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm đại từ nhân xưng Việc nghiên cứu đại từ nhân xưng lớp từ xưng hô tiếng Việt nhiều nhà Việt ngữ quan tâm Mỗi tác giả đưa khái niệm cách phân loại khác - Bùi Minh Toán “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt 2007 Hà Nội: NXBĐHSP” cho rằng: “Các đại từ xưng hơ, người nói tự xưng (tơi, tao, chúng ta, chúng mình, chúng tớ), người nói gọi người nghe (mày, chúng mày, mi,…) người nói tới (nó, hắn, thị, y, chúng, nó) Ngồi ra, tiếng Việt, nhiều danh từ quan hệ thân tộc dùng đại từ xưng hơ: Ơng, bà, anh, chị, em, cháu,…(dùng rộng giao tiếp xã hội) Trong đó, đại từ xưng hơ tiếng Việt phân biệt theo số Cịn danh từ thân tộc dùng để xưng hơ gia đình xã hội khơng phân biệt theo ngơi, từ dùng ba ngơi, tùy theo tình giao tiếp - Nguyễn Hữu Quỳnh (1994: 163) quan niệm:" Đại từ xưng hô đại từ dùng để xưng hô thay trỏ người Đại từ xưng hô tiếng Việt gồm đại từ chuyên dùng để xưng hô đại từ xưng hô lâm thời, mượn danh từ biểu thị quan hệ thân thuộc hay quan hệ xã hội" - Nguyễn Kim Thản “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt 1997 Hà Nội: NXBGD” khái quát chia đại từ thành hai loại: Đại từ thể từ đại từ vị từ Đại từ nhân xưng phận đại thể từ (bên cạnh đại từ qua lại, đại từ số từ đại từ định) Ông cho rằng: “Đại từ nhân xưng dùng để trỏ người hay động vật, vật thể Đặc điểm ngữ pháp giống đặc điểm ngữ pháp danh từ chỗ trực tiếp làm vị ngữ mà phải có hệ từ” Ví dụ: Ta ta, - Đinh Trọng Lạc “Phong cách học tiếng Việt 2004 Hà Nội: NXBGD.” cho rằng: “Bên cạnh đại từ nhân xưng (tôi, tao, mày, nó, hắn,…) tiếng Việt cịn dùng từ quan hệ gia đình huyết tộc (ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu) để xưng hô” Đinh Trọng Lạc trọng phân tích sắc thái biểu cảm hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Việt Ông nhấn mạnh số điểm cần lưu ý là: “Các đại từ nhân xưng tiếng Việt khơng có sắc thái trung tính tiếng Pháp, Nga, Hán,…” Ơng miêu tả cách sử dụng từ xưng hô đại từ nhân xưng số tình thân mật, tình xã giao tình thơng báo khách quan Thơng qua cơng trình nghiên cứu chả tác giả nhận thấy : Mỗi tác giả có khái niệm khác quan điểm cho rằng: Bên cạnh đại từ nhân xưng đích thực, người Việt cịn sử dụng lớp từ khác dùng làm phương tiện xưng hô Đại từ nhân xưng lớp từ dùng để thay thế, trỏ đối tượng giao tiếp xác định tương ứng với cương vị nói, nghe cương vị nói đến Hơn nữa, việc sử dụng đại từ nhân xưng lớp từ xưng hô cịn thể thái độ, tình cảm người nói người nghe hay đối tượng nói đến Chức đại từ nhân xưng Theo tác giả Tô Thị Kim Nguyên"1999 Chức xưng hô danh từ, danh ngữ tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ khoa học ngành Lí luận ngơn ngữ Trường Đại học Khoa học Huế ".Tác giả nghiên cứu danh từ, danh ngữ dùng làm phương tiện xưng hô tiếng Việt giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng danh từ, danh ngữ phong cách ngôn ngữ Tác giả nhấn mạnh việc dùng đại từ nhân xưng giao tiếp không thật phổ biến Do vậy, người Việt có xu hướng sử dụng danh từ, danh ngữ làm phương tiện xưng hô Hơn nữa, danh từ, danh ngữ thực chức xưng hơ sắc thái biểu cảm chúng đa dạng phong phú Có điều cịn tùy thuộc vào mục đích, hồn cảnh, đối tượng giao tiếp, tức nói, nói với nói hồn cảnh nào? Một số vấn đề lý thuyết lịch vai giao tiếp ngôn ngữ 3.1 Lý thuyết lịch ngôn ngữ học Lịch phạm trù gắn liền với lịch sử phát triển văn hố, phản ánh nếp văn hoá dân tộc Mặt khác, lịch gắn với phát triển văn hoá cá nhân Như vậy, lịch thực cá nhân văn hoá cụ thể Các chiến lược lịch phương thức mà cá nhân ý thức văn hố cố gắng thực chúng, việc thực chiến lược lịch phải cộng đồng chấp nhận, tức phải tuân theo chế định xã hội Do hành vi lịch nơi lại khơng phải thích hợp với cách quan niệm lịch miền đất khác Mỗi dân tộc có quan niệm khác tính lịch giao tiếp Vấn đề lịch giao tiếp nhà ngôn ngữ học đặc biệt quan tâm từ năm 70 kỷ XX Kể từ tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình tác Brown Levinson, Kerbrat - Orecchioni, Leech, Grice.Leech cho hoạt động giao tiếp phải tuân theo quy tắc bản: “Hãy lịch sự”, ngun tắc lịch (Principles of Politeness) Nguyên tắc không liên quan đến khái niệm thể diện mà liên quan đến khái niệm (Leech, 1983: 132) Theo Penelope Brown Stephen Levinson, ý niệm lịch gắn liền với ý niệm thể diện vốn có tính phổ qt nhân loại(Brown P and Levinson S., 1987) Ý niệm thể diện gắn liền với niềm tin bảng giá trị định Các niềm tin bảng giá trị thay đổi theo văn hoá, văn hoá, thay đổi theo giai đoạn lịch sử Như vậy, lịch nhân tố quan trọng giao tiếp xã hội Phép lịch thể qua mối quan hệ liên nhân tương tác, làm cho tương tác xã hội hài hoà, cá nhân tham dự cảm thấy dễ chịu, thoải mái góp phần đưa tương tác đến thành cơng Do đó, để tiếp xúc liên văn hố, người học cần phải tìm hiểu, từ đầu, nguyên tắc lịch ngôn ngữ mà học 3.2 Vai giao tiếp Để giao tiếp với nhau, người tham gia giao tiếp phải có mối quan hệ qua lại định, quan hệ giao tiếp Quan hệ giao tiếp xây dựng sở hệ thống mối quan hệ xã hội chung, sở cấu trúc xã hội “Khi nói đến quan hệ giao tiếp muốn nói đến mối quan hệ thành viên tham gia giao tiếp cụ thể Là “thực thể đa chức năng”, người có nhiều vai từ gia đình đến ngồi xã hội” (Nguyễn Văn Khang, 1999: 199) Một người đàn ông gia đình cha quan hệ với con, quan hệ với cha, chồng quan hệ với vợ, anh quan hệ với em… Ở ngồi xã hội, thủ trưởng nhân viên cấp dưới, lại nhân viên quan hệ với thủ trưởng cấp trên, thầy giáo quan hệ với học sinh… Tất mối quan hệ đan xen làm nên mạng quan hệ với nhiều vai khác Hoạt động giao tiếp bao gồm nhân tố: nhân vật giao tiếp, thực tế nói tới, hồn cảnh giao tiếp, hệ thống tín hiệu sử dụng làm công cụ Trong giao tiếp, nhân vật giao tiếp ln phải lựa chọn nói gì, nói muốn có lựa chọn đúng, người tham gia giao tiếp khơng thể khơng tính đến mối quan hệ thân với thành viên tham gia giao tiếp Các nhà ngôn ngữ học sử dụng thuật ngữ vai giao tiếp để thể vị xã hội nhân vật hội thoại Có thể nói, vai giao tiếp sở mà nhân vật hội thoại dựa vào để tổ chức biểu vị xã hội giao tiếp Vị xã hội phụ thuộc vào giới tính tuổi tác Căn vào tuổi tác người nhiều tuổi bậc người tuổi Các cặp xưng hơ tiếng Việt như: ông – cháu, – cháu, anh – em, chị - em, bác – tôi… phản ánh khác biệt tuổi tác nhân vật giao tiếp Như vậy, “vai giao tiếp” khái niệm đặc biệt quan trọng giao tiếp người Việt Nguyễn Văn Khang quy mối quan hệ thân người nói thành viên giao tiếp hai mối quan hệ chính: quan hệ quyền quan hệ kết liên Người nói phải xác định vai người tham dự giao tiếp vào quan hệ có lựa chọn phong cách ngôn ngữ tương ứng để giao tiếp cho thoả đáng Nếu vai người giao tiếp vào quan hệ quyền phải chọn phong cách ngơn ngữ tương đối thức, cịn vai người giao tiếp vào quan hệ kết liên phong cách ngơn ngữ có phần tuỳ tiện, thoải mái II CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TIỂU LUẬN VỀ ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG Số lượng đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung 1.1 Đại từ nhân xưng Tiếng Việt - Đại từ nhân xưng thứ nhất: + Đại từ nhân xưng ngơi thứ số ( người nói): Đối với ngơi thứ số Khi nói chuyện với người, tùy trường hợp, tương quan tuổi tác, liên hệ bà con, mức độ thân sơ, mà tự xưng đại từ nhân xưng khác nhau: "Tơi", "tớ", "mình", "tao", "tau" với người tuổi, ngang hàng bề bề "Con", với ông bà, cha mẹ, người bà ngang vai với ông bà cha mẹ, với thầy cô giáo; với người già "Cháu", với ông bà, bác dì, với người ngang tuổi với ông bà cha mẹ "Em", với anh chị; với người tuổi, chức phận, với chồng (nếu người nói nữ), người đàn ơng mà đương nhân muốn dùng tiếng xưng hô để biểu lộ tình cảm, với thầy giáo "Anh", "chị" với em, với người mà đương coi đàn em "Cơ", "dì", "bác", "thím", "chú", "cậu", "mợ", với cháu theo tương quan họ hàng, với người nhỏ tuổi đương coi cháu " Ông, bà " cháu chắt "Mẹ", "má", "me", "ba", "bố", "tía", "cha", "dượng", "dì ", với "Tôi", với tất người thân lớn ngang "Tao", "ta", với số người đương không cần giữ lễ, muốn biểu lộ uy quyền, tức giận, hỗn láo, " Người ta" vai vế ngang hàng, quan hệ gần gủi( trường hợp muốn bộc lộ giận dỗi ) Bên cạnh có nhiều đại từ nhân xưng thứ dùng để thân đặt mối liên hệ với tuổi tác, học vị, tôn giáo, chức vụ phần nhiều có nguồn gốc từ Hán Việt trẫm, bổn cung, bần tăng, bần ni, bần đạo, bổn quan, bổn công tử, bổn cô nương, bổn tướng, huynh, đệ, tỷ, muội, hạ, đệ tử + Đại từ nhân xưng thứ số nhiều: chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình, chúng ta, chúng em, bọn tao, bọn tau, bọn mình, bọn anh, bọn chị, bọn em, bọn chú, bọn bác, bọn dì, - Đại từ nhân xưng thứ hai: + Đại từ nhân xưng ngơi thứ hai số (chỉ người giao tiếp cùng): bạn, cậu, mày, mi, anh, chị, em, đằng ấy, ngài, Một số danh từ dùng để xưng hô cách thức, bạn, đồng chí, ngài, vị, danh từ chức vụ, nghề nghiệp, học hàm, học vị, giám đốc, thủ trưởng, trưởng, thủ tướng, tổng thống, thầy giáo, cô giáo, bác sĩ, giáo sư, tiến sĩ, dùng làm đại từ ngơi thứ hai Trong ngữ, kết hợp danh từ quan hệ thân thuộc hàng (ví dụ: ơng, bà, bố, mẹ, chú, cơ, bác…) với danh từ quan hệ thân thuộc hàng (ví dụ: cháu, chị, anh, em) để tạo đại từ nhân xưng ngơi hai ví dụ: - Ơng cháu đâu đấy? - Xin chào bà chị! - Chú em hơm diện q nhỉ! - Ơng anh địi cao em biết trả nào! - Sao em nóng tính thế? Ngồi ra, kết hợp từ quan hệ thân thuộc với đại từ mày, để tạo đại từ ngơi hai Ví dụ: - Chú mày định chuồn à? - Bố hơm bị ốm à? - Cơ có với bọn anh khơng? - Mẹ vào ăn cơm + Đại từ nhân xưng ngơi thứ hai số nhiều: chúng mày, chúng nó, chúng bay, bọn mày, bọn mi, bọn cậu, cậu, mày, bạn, cậu, bạn, em, anh, chị, cô, cậu, bác, ngài, vị, - Đại từ nhân xưng thứ ba: + Đại từ nhân xưng thứ ba số (chỉ người khơng tham gia giao tiếp nhắc đến giao tiếp: nó, anh ta, hắn, y, bọn ấy, cô ấy, bạn ) Đại từ ngơi ba số tạo cách kết hợp từ ‘ta’ ‘ấy’ với từ quan hệ thân thuộc Ví dụ: ông ta/ông ấy, bà ta/bà ấy, chị ta/chị Đại từ kết hợp với ta để tạo thêm đại từ ta ba + Đại từ nhân xưng thứ ba số nhiều: chúng nó, bọn họ, bọn nó, bọn hắn, bọn chúng, cậu ấy, cô ấy, em ấy, anh ấy, chị ấy, ông ấy, người ấy, ấy, thằng ấy, 1.2 Đại từ nhân xưng tiếng Trung - Đại từ nhân xưng thứ nhất: + Đại từ nhân xưng thứ số ít: 我 (ngã): Tơi; tớ; tao; ta; + Đại từ nhân xưng ngơi thứ số nhiều: 我们 ( ngã môn): Chúng tôi; chúng ta; chúng tao; chúng tớ 咱们 ( gia môn): - Đại từ nhân xưng thứ hai: + Đại từ nhân xưng ngơi thứ số ít: 你( nễ, nhĩ) : Bạn; anh; chị; ơng; bà; mày 您(nẫn, mâm): (kính ngữ) ông, bà, cô, chị, anh… + Đại từ nhân xưng thứ hai số nhiều: 你们(nễ môn, nhĩ môn): Các bạn; ông; bà; anh; chị, người - Đại từ nhân xưng thứ ba: + Đại từ nhân xưng tiếng số số 他 (đà, tha)Anh ta; anh ấy( dùng để nam giới ) 她 (đà, tha)Cô ấy; cô ta ( dùng để nữ giới ) 它 (đà, tha)Con kia, (dùng để động vật, đồ vật ) + Đại từ nhân xưng tiếng số số nhiều: 他们 (đà môn, tha môn): Họ; bọn họ; chúng nó; anh (thường nam giới, dùng chung cho nam nữ) 她们 (đà môn, tha môn): Họ; chị ấy; cô ấy; bà ấy( dùng cho nữ giới) 10 它们(đà môn, tha mơn): Chúng nó, bọn nó( dùng để động vật, vật ) Thông qua việc so sánh đối chiếu thống kê số lượng đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung, nhận thấy: Đại từ nhân xưng tiếng Trung tiếng Việt có điểm tương đồng, có nhiều nét khác biệt mang đặc thù riêng hai dân tộc Đại từ nhân xưng tiếng Việt phức tạp, chúng không dùng để ngơi mà cịn dùng để biểu thị thái độ, tình cảm khác người nói Đối với tiếng Việt, mức độ phong phú việc dùng đại từ nhân xưng biểu thị ảnh hưởng văn hoá ứng xử giao tiếp người Việt Trong ngữ cảnh cụ thể, đại từ nhân xưng biểu thị sắc thái tình cảm ngữ nghĩa phát ngơn (tích cực/ tiêu cực, tơn kính/ ngang bằng, thân mật/ suồng sã…) Ngược lại, đại từ nhân xưng tiếng Trung( tiếng Hán đại) lại tương đối đơn giản, mang tính khái qt trìu tượng Điểm khác hai ngôn ngữ thấy rõ qua số trường hợp - Đại từ nhân xưng tiếng Việt phân biệt ngơi, thứ, bậc rõ ràng cịn tiếng Hán mang tính tượng trưng ngơi thứ nhất, hai, ba, số số nhiều mà thơi - Hầu hết danh từ quan hệ thân tộc tiếng Việt tham gia vào trình giao tiếp với tư cách đại từ nhân xưng; cịn với tiếng Hán ngồi đại từ nhân xưng“我”(ngã), “你”(nễ, nhĩ), “他 / 她”(đà,tha) danh từ quan hệ thân tộc sử dụng giao tiếp đối xứng - Danh từ thân tộc tiếng Hán phân biệt rõ ràng tiếng Việt, nhiên danh từ mang tính chất giải thích (làm rõ mối quan hệ) khơng tham gia vào q trình giao tiếp đại từ nhân xưng 11 Chức ngữ pháp đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung 2.1 Chức đại từ nhân xưng tiếng Việt Trong tiếng Việt đại từ nhân xưng có chức ngữ pháp sau - Làm chủ ngữ câu Ví dụ: Tơi chơi gặp bạn học cũ " Tôi" đại từ nhân xưng ngơi thứ số có chức làm chủ ngữ câu - Làm vị ngữ câu Ví dụ: Người có thành tích đứng đầu lớp học kỳ cô "Tôi" đại từ nhân xưng ngơi thứ ba số có chức làm vị ngữ câu - Làm khởi ngữ câu Ví dụ: Đối với tơi, mẹ ln người phụ nữ đẹp đời "Tôi" đại từ nhân xưng ngơi thứ số có chức làm khởi ngữ câu - Làm định ngữ câu Ví dụ: Em gái tơi học hành chăm "tôi" đại từ nhân xưng thứ số có chức làm định ngữ câu - Làm bổ ngữ câu Ví dụ: Cơ giáo bảo mang sách trả cho thư viện "Tôi" đại từ nhân xưng ngơi thứ số có chức làm bổ ngữ câu 2.2 Chức đại từ nhân xưng tiếng Trung Trong tiếng Trung đại từ nhân xưng có chức ngữ pháp sau: - Làm chủ ngữ câu Ví dụ: 我们去超市买东西。 Âm Hán Việt: Ngã môn khứ siêu thị đông tây 12 Dịch: Chúng siêu thị mua đồ “我们” đại từ nhân xưng thứ số nhiều có chức làm chủ ngữ câu - Làm tân ngữ câu Ví dụ: 一有消息就通知我。 Âm Hán Việt: Nhất hữu tiêu tức tựu thông tri ngã Dịch: Có tin tức thơng báo cho tơi “我” đại từ nhân xưng thứ số có chức làm tân ngữ câu chịu tác động động từ - Làm định ngữ câu( Sau đại từ nhân xưng thường phải có trợ từ kết cấu “的” Nếu trung tâm ngữ từ nơi chốn, thân thuộc, việc gắn bó chặt chẽ thường khơng dùng 的 Tuy nhiên, cần thiết nhấn mạnh dùng 的 Ví dụ: + 她的眼睛很漂亮。 Âm Hán Việt: Tả đích nhãn tinh khấn phiêu lượng Dịch: Đôi mắt cô đẹp “她” đại từ nhân xưng thứ ba số có chức làm định ngữ, bổ nghĩa cho danh từ câu cụ thể danh từ làm chức trung tâm ngữ câu + 我家有五个人。 Âm Hán Việt: Ngã gia hữu ngũ cá nhân Dịch: Gia đình tơi có năm người “我” đại từ nhân xưng ngơi thứ số có chức làm định ngữ câu - Làm vị ngữ câu Ví dụ: 我爱的就是你。 Âm Hán Việt: Ngã đích tựu thị nễ Dịch: Người tơi u em “你” đại từ nhân xưng thứ hai số có chức làm vị ngữ câu 13 Thông qua phần đối chiếu, so sánh chức đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung nhận thấy đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung đảm nhiệm vai trị làm thành phần câu Trong tiếng Việt tiếng Trung đại từ nhân xưng đảm nhiệm chức làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ tân ngữ câu Ngoài tiếng Việt đại từ nhân xưng cịn có chức làm khởi ngữ, bổ ngữ mà tiếng Trung khơng có Chức lịch thể tiếng Việt tiếng Trung 3.1.Chức thể tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Việt Trong xã hội tôn ti tầng bậc xã hội Việt Nam số xã hội châu Á khác Trung Quốc, Nhật Bản, người ta sử dụng ngôn ngữ lịch cách thức để khẳng định mối quan hệ tư cách xã hội nhân vật giao tiếp Nó vận dụng tác động nhiều yếu tố khác biệt tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội, nhóm giao tiếp… Một phương thức vơ quan trọng ln có mặt nghi thức giao tiếp từ ngữ xưng hơ, thể tơn kính trực tiếp với người đối thoại Trong xã hội Việt Nam, tính tơn ti thể rõ rệt thân cấu trúc tĩnh hệ thống từ ngữ phương tiện xưng hô hoạt động giao tiếp tiếng Việt, người nói xưng “tơi/ ơng/ em/ con/ cháu…” Nếu người nói vai giao tiếp cao người nghe, người nói xưng “tơi/ ơng/ anh/ chị”, cịn người nói vai giao tiếp thấp hơn, từ xưng hô “em/ con/ cháu” sử dụng Như vậy, phạm trù lịch tiếng Việt thể qua vai giao tiếp khác Từ việc xác định vai giao tiếp đó, người nói cần quan tâm đến ngữ cảnh giao tiếp Chẳng hạn việc sử dụng đại từ nhân xưng “tôi” cho lịch đại từ sử dụng thành viên họp Nếu văn cảnh khác, học sinh nói 14 chuyện với giáo viên, học sinh xưng “tôi” bị cho vô lễ, trường hợp học sinh xưng “em” phù hợp Học sinh xưng “em” tạo cảm giác thân thiết giáo viên học sinh Xưng “em”, học sinh thể khiêm nhường, em người bậc dưới, tơn trọng người dạy Như vậy, tính lịch thể rõ nét thân từ xưng hơ tiếng Việt Từ lâu, người Việt Nam ta có truyền thống lễ phép, lịch sự, tôn trọng người lớn tuổi giao tiếp Vấn đề sử dụng từ xưng hô giao tiếp nhiều vấn đề có liên quan đến thành công hoạt động giao tiếp, lại yếu tố tạo nên ấn tượng người giao tiếp ảnh hưởng đến kết giao tiếp sau Chính thế, người phát ngơn cần phải định vị ngơi nào, vai hồn cảnh giao tiếp, mơi trường văn hố để xưng hơ cho 3.2 Chức thể tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Trung Trong tiếng Trung đại, khái niệm lịch gắn với khái niệm khiêm nhường thể khác biệt người giao tiếp Về chức thể tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Trung, xin trình bày đại từ nhân xưng ngơi thứ hai (chỉ người nghe giao tiếp lời nói ), có đại từ nhân xưng người nghe thể tính lịch Trong tiếng Trung đại từ nhân xưng ngơi thứ hai số 您( nẫn, mâm ) 你 ( nễ, nhĩ ) dùng để phân biệt vai vế người nghe giao tiếp 您 ( nẫn, mâm) - ông, anh, cơ, chị (là dạng kính ngữ từ 你 ( nễ, nhĩ) Nếu người nghe vai giao tiếp thấp người nói dùng 你( nễ, nhĩ), số trường hợp, cách xưng hô người Trung Quốc, ông cháu, bố mẹ xưng hơ xưng hơ 你 ( nễ, nhĩ ), biểu thị gần gũi, thân mật 15 Còn người nghe vai giao tiếp cao người nói nên dùng 您 ( nẫn, mâm) để thể trang trọng, lịch Từ 您 thường dùng kinh doanh, thương mại, lần đầu gặp mặt khách sáo Nói phương diện tính lịch sự, chức thực tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Trung tương đối mờ nhạt, đặc điểm từ xưng hơ tiếng Việt lại rõ nét Các từ xưng hô sử dụng giao tiếp người Việt Nam thể truyền thống văn hoá, cung cách ứng xử người Việt Nam sống PHẦN KẾT LUẬN Xưng hô hành vi lời nói phổ biến giao tiếp hàng ngày Xưng hơ thể khả ứng xử, văn hóa giao tiếp trình độ tri thức người tham gia giao tiếp Đại từ nhân xưng nhân tố quan trọng việc cấu thành hành vi xưng hô Mỗi dân tộc có hệ thống đại từ nhân xưng riêng hệ thống đại từ có điểm tương đồng khác biệt ngôn ngữ Các đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung có điểm chung chúng phân chia theo giao tiếp, có phạm trù giống, số Cũng giống tiếng Việt, tiếng Trung thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Vì khác biệt hai ngơn ngữ không lớn Thế đại từ nhân xưng hai ngôn ngữ tiếng Việt phức tạp nhiều so với tiếng Trung Bởi bên cạnh đại từ nhân xưng đích thực, người Việt cịn sử dụng lớp từ khác danh từ dùng làm phương tiện xưng hơ, tiếng Trung không dùng Việc so sánh đối chiếu đại tiệc nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung giúp người học dễ dàng phân biệt cách dùng đại từ nhân xưng giao tiếp ngày 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tô Thị Kim Nguyên 1999 Chức xưng hô danh từ, danh ngữ tiếng Việt Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học ngành Lí luận ngôn ngữ Đại học Huế Nguyễn Hữu Quỳnh 1994 Tiếng Việt đại (Ngữ âm, ngữ pháp, phong cách) Hà Nội: NXB Trung tâm biên soạn từ Bách khoa ViệtNam Nguyễn Kim Thản 1997 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt HN: NXBGD Bùi Minh Toán 2007 Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: NXBĐHSP Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa 2004 Phong cách học tiếng Việt HN: NXBGD Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ts Trịnh Đức Thái (2017), ngôn ngữ học lý thuyết lịch chiến thuật giao tiếp H: ĐHQGHN 17 ... XƯNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG .5 Số lượng đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung .5 Chức ngữ pháp đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung8 Chức lịch thể tiếng Việt tiếng Trung. .. chức đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung nhận thấy đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Trung đảm nhiệm vai trị làm thành phần câu Trong tiếng Việt tiếng Trung đại từ nhân xưng đảm nhiệm chức... ngữ mà tiếng Trung khơng có Chức lịch thể tiếng Việt tiếng Trung 3.1.Chức thể tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Việt Trong xã hội tôn ti tầng bậc xã hội Việt Nam số xã hội châu Á khác Trung Quốc,

Ngày đăng: 20/10/2021, 11:54

Mục lục

  • Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Huyền

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục của đề tài

    • PHẦN NỘI DUNG

      • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1. Khái niệm đại từ nhân xưng

        • 2. Chức năng của đại từ nhân xưng

        • 3. Một số vấn đề về lý thuyết lịch sự và vai giao tiếp trong ngôn ngữ

        • 3.1. Lý thuyết lịch sự trong ngôn ngữ học

        • II. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TIỂU LUẬN VỀ ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG

          • 1. Số lượng đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung

          • 2. Chức năng ngữ pháp của đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung

          • 3.1.Chức năng thể hiện tính lịch sự của đại từ nhân xưng trong tiếng Việt

          • PHẦN KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan