1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUÁ TRÌNH GIA NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA WTO đến VIỆT NAM

25 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 374,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -o0o - CHỦ ĐỀ 5: QUÁ TRÌNH GIA NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Tuấn Anh Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: TMKQ1107(120)_06 HÀ NỘI - 2020 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Lê Thị Thanh Đăng (nhóm trưởng) Mã sinh viên Nội dung Word 11190965 Nguyễn Thị Vân Anh Đỗ Thị Thanh Bình Lại Ngọc Nhi Trịnh Thị Thu Hằng 11191744 Phạm Phương Thảo 11194851 Dương Đình Huy 11192365 Đỗ Thị Ngọc Minh 11196438 Trần Bích Liên 11192730 10 Vũ Thị Thu Phương 11194327 11 Lê Thị Trâm 11195169 Thuyết trình Lê Thị Thanh Đăng Lê Thị Thanh Đăng Phạm Phương Thảo Đỗ Thị Ngọc Minh Lê Thị Trâm Trần Bích Liên Phần A Quá 11190410 trình 11190726 gia nhập 11193975 WTO Powerpoint 2.1 – 2.4 Phần 2.6 2.5, 2.8 2.7 Phần B Tác động WTO tới Việt Nam Phần Phần Phần Phần MỤC LỤC A QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO 1 QUY ĐỊNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP CỦA WTO TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM .2 2.1 Nộp đơn xin nhập 2.2 Đại Hội đồng thành lập Ban Công tác 2.3 Minh bạch hóa sách .2 2.4 Giai đoạn “hỏi đáp” 2.5 Đàm phán song phương 2.6 Đàm phán đa phương 2.7 Văn kiện gia nhập 2.8 Xem xét, biểu kết nạp B TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐỐI VỚI VIỆT NAM TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 15 TÁC DỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI 18 TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 20 A QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO QUY ĐỊNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP CỦA WTO 1.1 Nước xin gia nhập nộp đơn xin gia nhập 1.2 Đại Hội đồng thành lập Ban Công tác Tất Thành viên WTO có yêu cầu đàm phán với đối tác gia nhập thành viên Ban Công tác Ban Công tác đề cử Chủ tịch xem xét đơn xin gia nhập 1.3 Minh bạch hóa sách Minh bạch hóa sách việc phủ nước xin gia nhập phải giải thích, phác họa tranh tồn diện sách, vấn đề thương mại hàng hóa, dịch vụ, thuế quan, đầu tư quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến hiệp định WTO Các nước xin gia nhập gửi văn kiện thuyết tồn sách kinh tế thương mại có liên quan đến hiệp định WTO Văn kiện chuyển đến thành viên Ban Công tác WTO để xem xét 1.4 Giai đoạn “hỏi đáp” Các thành viên Ban Công tác đưa câu hỏi để hiểu rõ thể chế sách nước xin gia nhập dựa văn kiện gửi cho WTO, dựa thực tế tiến hành thương mại quốc tế nước xin gia nhập Nước xin gia nhập trả lời tất câu hỏi Sau nhận câu trả lời, Ban Công tác họp để xem xét Nếu thấy việc trả lời chưa thỏa đáng, thành viên Ban Công tác tiếp tục câu hỏi khác để làm rõ vấn đề 1.5 Đàm phán gia nhập 1.5.1 Đàm phán song phương Là đàm phán nước xin gia nhập Thành viên WTO mở cửa thị trường Nội dung đàm phán bao trùm toàn hiệp định WTO Cam kết nước xin gia nhập với Thành viên áp dụng cho tất Thành viên khác WTO, kể nước không tham gia đàm phán 1.5.2 Đàm phán đa phương Là đàm phán với WTO nói chung thơng qua đại diện Ban Công tác Trọng tâm điều khoản gia nhập liên quan tới quy tắc nghĩa vụ quy định Hiệp định WTO lĩnh vực là:        i.          Thương mại hàng hóa      ii.          Quyền sở hữu trí tuệ    iii.          Các vấn đề mang tính hệ thống liên quan tới thương mại dịch vụ Nội dung đàm phán tập trung vào xem xét luật thể chế sách nước xin gia nhập 1.6 Ban Công tác soạn thảo văn kiện gia nhập Sau hoàn tất việc đàm phán song phương đa phương, Ban Cơng tác hồn tất văn kiện trọn gói cuối điều khoản gia nhập gồm: Báo cáo Ban Công tác, Nghị định thư gia nhập, Biểu cam kết nước xin gia nhập Quyết định gia nhập Đại hội đồng phê chuẩn 1.7 Xem xét định thủ tục pháp lý khác Bộ văn kiện trọn gói cuối trình cho Đại hội đồng Hội nghị Bộ trưởng xem xét Nếu hai phần ba số Thành viên WTO biểu tán thành, WTO phê chuẩn Quyết định gia nhập Nước xin gia nhập thức trở thành Thành viên WTO sau 30 ngày kể từ WTO nhận thông báo nước xin gia nhập việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Nghị định thư gia nhập phụ lục TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 2.1 Nộp đơn xin nhập        Ngày 01/01/1995: Việt Nam nộp đơn xin nhập WTO        Ngày 04/01/1995: WTO tiếp nhận đơn xin nhập Việt Nam Việt Nam trở thành quan sát viên tổ chức 2.2 Đại Hội đồng thành lập Ban Công tác        Ngày 31/01/1995: Ban Công tác WTO việc gia nhập Việt Nam thành lập, bao gồm 39 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên WTO Đại sứ Seung Ho (Hàn Quốc) làm chủ tịch Ban Công tác giai đoạn 1998-2004 Đại sứ Eirik Glene (Na Uy) giai đoạn 2005-2006         Ngày 30/11/1995: Thủ tướng phủ có cơng văn số 335/QHQT giao cho Bộ Thương mại phối hợp với ngành chuẩn bị đàm phán gia nhập WTO 2.3 Minh bạch hóa sách       Việc minh bạch hóa sách thực thông qua việc Việt Nam gửi cho WTO thành viên Ban Công tác “Bị vong lục chế độ ngoại thương Việt Nam” vào tháng 8/1996        “Bị vong lục” định nghĩa văn ngoại giao trình bày lịch sử vấn đề để tranh thủ dư luận hay làm sở cho bang giao (bang giao quan hệ nước với nước khác) Bị vong lục quan có thẩm quyền quốc gia (Chính phủ Bộ Ngoại giao) công bố           Khi VN gia nhập WTO, bước gửi bị vong lục cho ban thư Ký WTO bước thứ mà VN phải tiến hành trình gia nhập tổ chức Bản bị vong lục tảng cho việc xem xét Ban Công tác xét duyệt 2.4 Giai đoạn “hỏi đáp”         Sau nghiên cứu "Bị Vong lục Chế độ ngoại thương Việt Nam" thành viên Ban Công tác đặt câu hỏi yêu cầu trả lời để hiểu rõ sách, máy quản lý, thực thi sách Việt Nam Tổng cộng suốt trình đàm phán, Việt Nam phải trả lời khoảng 3516 câu hỏi vấn đề liên quan đến sách kinh tế sách tài – tiền tệ, ngoại hối tốn, đầu tư…; vấn đề liên quan đến thương mại thuộc quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS); sách ảnh hưởng đến hoạt động thương mại hàng hóa dịch vụ; thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật…          Ban Công tác tổ chức phiên họp trụ sở WTO (Geneve, Thụy Sỹ) để đánh giá tình hình chuẩn bị Việt Nam tạo điều kiện để Việt Nam trực tiếp giải thích sách Đến 5/2003, Việt Nam tham gia phiên họp Ban Công tác Về bản, Việt Nam hồn thành giai đoạn làm rõ sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường          Mặc dù vậy, WTO, việc làm rõ sách q trình liên tục Khơng có nước xin gia nhập phải tiến hành công việc mà thành viên thức phải thường xun cung cấp thơng tin giải thích sách 2.5 Đàm phán song phương Lúc đầu khoảng 40 thành viên yêu cầu đàm phán với Việt Nam Với đàm phán song phương sở “bản chào” đưa cuối năm 2001, bao gồm cam kết Việt Nam mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ Khi kết thúc đàm phán song phương, Việt Nam tổng cộng phải hoàn tất đàm phán với 28 đối tác Trong đàm phán song phương, Việt Nam đưa chào số 4, chào đến 99% số biểu thuế Hoa Kì nước cuối kết thúc đàm phán với Việt Nam, Văn kiện kết thúc đàm phán với Hoa Kì ký kết vào ngày 31/05/2006 Mức thuế trung bình hàng nhập khẩu, hàng nơng sản hàng công nghiệp xấp xỉ 14% 2.6 Đàm phán đa phương Tổng cộng Việt Nam phải trải qua 14 phiên đàm phán thức với Ban Cơng Tác Các họp tiến hành Geneva, trụ sở WTO Về mặt thực chất, họp nhằm tổng kết hoá cam kết Việt Nam Phiên diễn vào ngày 30-31 tháng năm 1998 Phiên cuối diễn vào ngày 26 tháng 10 năm 2006 Trong phiên đàm phán này, thương mại hàng hóa, Việt Nam đưa bốn chào thuế quan Về thương mại dịch vụ, Việt Nam đưa chào cam kết cụ thể dịch vụ chào sau sửa đổi nhiều lần Trong trình đàm phán, để đáp ứng yêu cầu đàm phán đa phương, Việt Nam có nỗ lực vượt bậc nhằm hồn thiện hệ thống luật pháp sách phù hợp với yêu cầu gia nhập WTO Tổng cộng Việt Nam sửa đổi xây dựng 25 luật pháp lệnh, có đạo luật ban hành, Luật Cạnh tranh năm 2005, Pháp lệnh Chống bán phá giá năm 2004, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005,… Theo thủ tục WTO, trình đàm phán để gia nhập WTO nước tiến hành theo giai đoạn: giai đoạn nhằm minh bạch hóa sách thương mại giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường Từ 1998 - 2000: Việt Nam tiến hành phiên họp đa phương với Ban Cơng tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999 11-2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO cơng nhận Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách Từ 2000 – 2006: Bắt đầu giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 2.7 Văn kiện gia nhập 2.7.1     Quyết định Đại hội đồng việc gia nhập WTO Việt Nam Ngày tháng 11 năm 2006, WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức WTO Theo khoản Điều IV Tổ chức Thương mại giới WTO:  Ghi nhận việc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xin gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO vào ngày tháng năm 1995  Ghi nhận kết đàm phán hướng tới việc thiết lập điều khoản của  nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập WTO chuẩn bị Nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại giới Việt Nam 2.7.2     Báo cáo Ban Công tác việc gia nhập Việt Nam       Báo cáo thể cam kết đa phương, cam kết chung, mang tính nguyên tắc, việc thực quy định WTO Đây cam kết việc tuân thủ hiệp định WTO, cam kết sửa đổi quy định, sách cho phù hợp với quy định WTO số cam kết đặc thù Việt Nam       Báo cáo Ban Thư ký tổng hợp, dựa trả lời câu hỏicác chương trình hành động thông báo chế độ, sách mà Việt Nam gửi cho Ban Cơng tác Báo cáo bao gồm đoạn văn có đánh số, xếp theo đề mục theo mẫu chung WTO 2.7.3     Biểu cam kết thương mại hàng hóa Về sách ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa, cam kết quan trọng cam kết Quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu) Việt Nam cam kết tuân thủ quy định có liên quan đến Quyền kinh doanh WTO.Việt Nam cam kết: (i) Ràng buộc mức trần cho tất dòng thuế biểu thuế nhập gồm 10.600 dòng thuế Mức thuế bình quân giảm từ 17,4% mức hành xuống cịn 13,4%, với lộ trình cắt giảm kéo dài vịng từ -7 năm Mức thuế bình quân hàng nông sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9%, thực khoảng năm Giảm thuế hàng cơng nghiệp thực vịng từ 5-7 năm từ mức thuế bình quân hành 16,8% xuống 12,6% (ii) Chỉ dùng thuế nhập làm công cụ bảo hộ Việt Nam phải cắt giảm thuế, dòng thuế suất cao 20% Trong việc áp dụng loại thuế phí Việt Nam cam kết thực thi quy tắc WTO, tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử, cam kết sửa đổi điểm chưa phù hợp Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan đường, trứng gia cầm, thuốc muối Về rào cản quy định khác, Việt Nam tuân thủ quy tắc WTO xác định giá trị hải quan, quy tắc xuất xứ, rào cản kỹ thuật thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, quy tắc cảnh, chống bán phá giá, trợ cấp biện pháp tự vệ, bãi bỏ trợ cấp xuất nơng sản (iii) Việt Nam cịn cam kết tham gia số Hiệp định tự hóa theo ngành WTO để cắt giảm toàn thuế áp dụng cho ngành xuống mức 0% (Hiệp định cơng nghệ thơng tin (ITA); Hiệp định thiết bị máy bay dân dụng, thiết bị y tế) hài hòa thuế suất mức thấp (Hiệp định hóa chất, Hiệp định hàng dệt may) Thời gian để giảm thuế từ 3-5 năm (iv) Tại cửa khẩu, ngồi thuế nhập khẩu, khơng sử dụng phí, lệ phí khoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách 2.7.4 Biểu cam kết thương mại dịch vụ Đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ để gia nhập WTO theo yêu cầu đàm phán mà thành viên WTO đưa sở nguyên tắc Hiệp định chung Dịch vụ liên quan đến thương mại (GATS) Biểu cam kết dịch vụ gồm phần: cam kết chung, cam kết cụ thể danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc (MFN)  Phần cam kết chung bao gồm nội dung cam kết áp dụng cho tất dịch vụ đưa vào Biểu cam kết dịch vụ Phần chủ yếu đề cập tới vấn đề kinh tế- thương mại tổng quát quy định chế độ đầu tư, hình thức thành lập doanh nghiệp, thuê đất, biện pháp thuế, trợ cấp cho doanh nghiệp nước,  Phần cam kết cụ thể bao gồm nội dung cam kết áp dụng cho dịch vụ đưa vào Biểu cam kết dịch vụ.Ví dụ cam kết dịch vụ viễn thông,về dịch vụ bảo hiểm,ngân hàng dịch vụ vận tải, Nội dung cam kết thể mức độ mở cửa thị trường dịch vụ cho nhà cung cấp dịch vụ nước  Danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc liệt kê biện pháp trì để bảo lưu việc vi phạm nguyên tắc MFN dịch vụ có trì biện pháp miễn trừ Theo quy định GATS, thành viên vi phạm nguyên tắc MFN thành viên đưa biện pháp vi phạm vào danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc thành viên WTO chấp nhận Về phương pháp cung cấp dịch vụ: GATS quy định phương thức cung cấp dịch vụ gồm:(1) cung cấp qua biên giới;(2) tiêu dùng lãnh thổ;(3)hiện diện thương mại; (4) diện thể nhân 2.8 Xem xét, biểu kết nạp Ngày 07/11/2006, Đại Hội họp Geneva xem xét biểu kết nạp Việt Nam trở thành thành viên WTO Sau Đại hội đồng bỏ phiếu thức kết nạp Việt Nam thành viên WTO Sau lễ kết nạp, Bộ trưởng thương mại Trương Đình Tuyển kí nghị định thư việc Việt Nam gia nhập WTO 28/11/2006 Quốc hội thông qua Nghị phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Tổ chức thương mại giới Việt Nam 1/12/2006, WTO nhận thông báo Việt Nam việc thức phê chuẩn văn kiện gia nhập Như vậy, kể từ ngày 11/01/2007 Việt nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới WTO B TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐỐI VỚI VIỆT NAM TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Sau 13 năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới Việc mở cửa kinh tế trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần khơng nhỏ để trì tốc độ tăng trưởng mức cao qua năm kinh tế Việt Nam Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân khá, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn giao động quanh mức 7%, giai đoạn 2001-2005 đạt 7,33% Sau gia nhập WTO, tốc độ tăng trưởng GDP tăng từ 6,98% vào năm 2006 đến 7,13% vào năm 2007 Trong giai đoạn 2008-2017, chịu nhiều ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế tài giới, khủng hoảng nợ cơng số khó khăn khác kinh tế nước, mức tăng trưởng GDP nước ta giảm xuống thấp hơn, cụ thể vào năm 2008 5,66%, năm 2009 5,4% Sau thoát khỏi khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009, kinh tế Việt Nam có hồi phục rõ nét, đặc biệt năm 2018 đạt tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,08% Kết tăng trưởng kinh tế ấn tượng năm 2018 tạo sở vững cho năm 2019, biểu tốc độ tăng trưởng GDP tiếp tục trì đạt 7,02%.Trong năm 2020, bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch COVID 19, báo cáo “Điểm lại” Ngân hàng giới (WB) cho thấy dự báo tích cực phục hồi tăng trưởng kinh tế nước ta: Việt Nam quốc gia có tăng trưởng đứng thứ giới với GDP 2020 dự báo đạt khoảng 2,8% 6,8% năm 2021 Từ thành viên WTO, quy mô kinh tế Việt Nam ngày mở rộng Khi gia nhập năm 2006, quy mô kinh tế Việt Nam cịn khiêm tốn, Việt Nam nằm nhóm nước thu nhập thấp với bình quân thu nhập đầu người 1.000 USD/người/năm Đến năm 2008 Việt Nam gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình (thấp), với thu nhập bình quân đầu người 1.154 USD/người/năm tăng lên 2.306 Năm 2017, Việt Nam đứng thứ 47 Top 50 kinh tế giới với quy mơ 216 tỷ USD, 32 nước có kim ngạch xuất 100 tỷ USD nước thu hút FDI ổn định ASEAN Năm 2019 quy mô kinh tế cán mốc 262 tỷ USD, cao từ trước đến Quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu nước ta cịn đánh dấu chuyển đổi chất qua việc ký kết tham gia hiệp định thương mại song phương, đa phương kết hợp với việc thực thi cam kết khuôn khổ WTO, đặc biệt hiệp định “FTA hệ mới” Phần lớn rào cản điều kiện buôn bán cam kết dỡ mang lại lợi cạnh tranh lớn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường khu vực toàn cầu thuận lợi Là thành viên WTO, Việt Nam 70 đối tác công nhận kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, Australia, New Zealand, Hong Kong (Trung Quốc) Theo đánh giá năm 2019 Diễn đàn kinh tế giới, số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam tăng lên thứ hạng 67, quốc gia có điểm số tăng mạnh tồn cầu Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân xuất nhập khẩu, chí xuất siêu (trong tháng đầu năm 2020 xuất siêu đạt mức tỷ USD) Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ gia nhập WTO ngày chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng các mă ̣t hàng chế biến tinh và chế biến sâu, giảm các mă ̣t hàng xuất khẩu thô, chú trọng nhâ ̣p khẩu công nghê ̣ hiê ̣n đại, tinh xảo và cải tiến chất lượng sản phẩm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế (%) qua năm 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 Nông, lâm 19,3 nghiệp thủy sản 18,38 17 16,32 15,34 14,57 13,96 Công nghiệp 38,13 xây dựng 32,13 33,25 32,72 33,34 34,28 34,49 Dịch vụ 36,94 39,73 40,92 41,32 41,17 41,64 12,55 10,02 10,04 10 9,98 9,91 42,57 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm Nguồn: tổng hợp số liệu từ Tổng cục thống kê Cơ cấu thành phần kinh tế Việt Nam có thay đổi Thành phần kinh tế nhà nước có tỷ trọng giảm, nhiên giữ vai trò chủ đạo kinh tế Ngược lại, thành phần kinh tế tư nhân lại có tỷ trọng ngày tăng mạnh Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng lên nhanh chóng kể từ nước ta gia nhập WTO Nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế nhanh chóng Nhà nước có chủ trương, sách thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khía cạnh kết hợp đẩy mạnh hội nhập kinh tế giới; phát triển kinh tế nhiều thành phần áp dụng chế thị trường; thực đường lối đổi khoa học công nghệ đặc biệt tác động từ cách mạng khoa học công nghệ giới Xu chuyển dịch cấu kinh tế tiến góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước, đưa nước ta từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn bền vững Bên cạnh lợi ích, hội lớn nhận từ WTO, Việt Nam phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ q trình tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu Với 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, kinh tế Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh lớn Bởi, dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song việc có tận dụng ưu đãi thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ yêu cầu khác an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu doanh nghiệp nước cịn hạn chế Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước vào Việt Nam với giá thành rẻ, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước, đặt doanh nghiệp nội địa trước toán phải đổi quy trình sản xuất cung ứng, nâng cao chất lượng đồng thời giảm giá thành hàng hóa dịch vụ để dành thị phần bối cảnh kinh tế mở Áp lực việc cắt giảm thuế nhập đặc biệt ảnh hưởng đến ngành nghề truyền thống chưa đăng ký theo Luật Sở hữu trí tuệ quốc tế, ngành nơng thủy sản, khí chế tạo số lĩnh vực ngành dịch vụ hậu cần thương mại, phân phối bán lẻ Thứ hai, nguy tụt hậu so với nước khác khu vực Mặc dù đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, xong, tính đến nay, thu nhập bình qn đầu người Việt Nam thấp, chênh lệch lớn so với nước khu vực Khoảng cách GDP bình quân đầu người Việt Nam so với giới năm 2017 là khoảng 8.300 USD, năm 2018 8.400 USD khoảng cách tiếp tục tăng qua năm Năm 2019, GDP bình quân đầu người Việt Nam 2.698 USD, số thấp giới, khu vực cao Campuchia Myanmar Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hố, phụ thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước dẫn chứng cụ thể ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến kinh tế toàn cầu Khi đại dịch xuất hiện, thị trường bên ngồi bị đóng băng, doanh nghiệp bị đình đốn phải giảm sản lượng, cảnh báo phụ thuộc mức vào thị trường bên bộc lộ hết Thứ tư, yêu cầu trình độ phát triển cấu trúc sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực ứng dụng khoa học công nghệ để đáp ứng nhu cầu hội nhập đặt vấn đề lớn kinh tế Việt Nam điều kiện tiềm lực đất nước cịn có hạn Một số vấn đề tiêu cực tình trạng “chảy máu chất xám”, nguy trở thành “bãi rác công nghệ”, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, hệ thống giao thông vận tải, cản trở tăng trưởng kinh tế nước nhà Một số giải pháp giúp hạn chế tác động tiêu cực hội nhập quốc tế: Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế làm sở tham mưu, chủ động hoạch định sách hội nhập kinh tế, đánh giá tác động thị trường giới việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ, nguy chiến tranh thương mại xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác khuôn khổ khu vực giới, giúp mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Phát huy nội lực doanh nghiệp kinh tế đất nước, tái cấu trúc lại sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh tế để nâng cao lực cạnh tranh Chính phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan Khuyến khích đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, hoạt động đổi sáng tạo gắn với kỷ nguyên công nghệ thông tin Hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia, giảm phụ thuộc vào giới thoát khỏi nguy tụt hậu Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện hệ thống sở hạ tầng phù hợp với bối cảnh hội nhập giới Đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục giao quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học, nghề nghiệp Nâng cao hiệu dạy nghề, khuyến khích hợp tác sở đào tạo với sở nghiên cứu DN Xây dựng hệ thống sở hạ tầng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2.1 Đánh giá chung Việc gia nhập WTO tác động tích cực đến kinh tế nói chung FDI thành viên gia nhập WTO có Việt Nam Nguyên nhân tăng thu hút vốn đầu tư FDI do: việc gia nhập GTAA/WTO làm tăng đầu tư công ty đa quốc gia (theo báo cáo UNCTAD, công ty đa quốc gia nắm tới 2/3 thương mại đầu tư toàn cầu ) nguyên tắc WTO yêu cầu giảm thuế nhập nước gia nhập WTO mặt hàng nước thành viên WTO ngược lại Với việc giảm thuế nhập nước thành viên, công ty đa quốc gia đầu tư nhiều nước gia nhập việc xuất hàng hóa từ chi nhánh nước gia nhập WTO sang nước thành viên WTO dễ dàng hiệu Việc thực cải cách trình chuẩn bị gia nhập WTO rõ ràng khiến cho môi trường đầu tư trở lên hấp dẫn nhà đầu tư tạo thuận lợi cho nước gia nhập WTO thu hút đầu tư FDI Đối với Việt Nam, sau gia nhập WTO, việc thực cam kết với trình mở kinh tế, đặc biệt mở rộng trường dịch vụ tài chính, hồn thiện hệ thống pháp luật sách góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước rõ ràng tác động đến thu hút cụ thể tăng vốn đầu tư nước FDI 2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Tổng số vốn thực (Triệu đô la Mỹ) Tổng số 33.921,0 454.019,0 211.472,9 2000 391,0 2.762,8 2.398,7 2001 555,0 3.265,7 2.225,6 2002 808,0 2.993,4 2.884,7 2003 791,0 3.172,7 2.723,3 2004 811,0 4.534,3 2.708,4 2005 970,0 6.840,0 3.300,5 2006 987,0 12.004,5 4.100,4 2007 1.544,0 21.348,8 8.034,1 2008 1.171,0 71.726,8 11.500,2 2009 1.208,0 23.107,5 10.000,5 2010 1.237,0 19.886,8 11.000,3 2011 1.186,0 15.598,1 11.000,1 2012 1.287,0 16.348,0 10.046,6 2013 1.530,0 22.352,2 11.500,0 2014 1.843,0 21.921,7 12.500,0 2015 2.120,0 24.115,0 14.500,0 2016 2.613,0 26.890,5 15.800,0 2017 2.741,0 37.100,6 17.500,0 2018 3.147,0 36.368,6 19.100,0 Sơ 4.028,0 38.951,7 20.380,0 10 2019 Bảng 1: FDI cấp phép thời kì 2000-2019 Trong thời kì 2000-2019 Việt Nam thu hút 33.291 dự án với tổng số vốn đăng kí 454.019,0 triệu USD 211.472,9 triệu USD vốn thực Xét quy mơ dịng vốn FDI, từ năm 2006, Việt Nam hoàn tất thủ tục đàm phán gia nhập WTO, dòng vốn FDI tăng đáng kể (12 tỷ USD vốn đăng kí, 4.1 tỷ vốn thực hiện) Đây mức vốn cao 18 năm thu hút vốn FDI (1988-2006) với xuất nhiều dự án lớn ngành công nghiệp dịch vụ Trong năm sau gia nhập WTO (2007-2010), vốn FDI tiếp tục tăng nhanh đạt mức vốn đăng kí kỉ lục vào năm 2008 (71.7 tỷ USD vốn đăng kí 11.5 tỷ USD vốn thực hiện) sụt giảm sau chịu tác động khủng hoảng tài tồn cầu Sau năm 2012, vốn FDI có dấu hiệu phục hồi, cho thấy hoạt động nhằm cải thiện, ổn định kinh tế vĩ mô Chính phủ có tác dụng,Việt Nam quốc gia hấp dẫn thu hút đầu tư nước Năm 2019, FDI nguồn vốn quan trọng nước đổ vào kinh tế Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký đạt 38 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2019, giải ngân vốn đầu tư đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% Việt Nam thuộc top nước có đầu tư nước ngồi lớn khu vực ASEAN, trì mức cao tương đương năm trước đó, với mức bình qn khoảng tỷ USD tháng Cơ cấu (%) Năm Kinh tế Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước 2000 59,1 18,0 2001 59,8 17,6 2002 57,3 17,4 2003 52,9 16,0 2004 48,1 14,2 2005 47,1 14,9 2006 45,7 16,2 2007 37,2 24,3 2008 33,9 30,9 2009 40,5 25,6 2010 38,1 25,8 2011 37,0 24,5 11 2012 40,3 21,6 2013 40,4 21,9 2014 39,9 21,7 2015 38,0 23,3 2016 37,5 23,6 2017 35,7 23,7 2018 33,3 23,4 Sơ 2019 31,0 23,0 Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2019 Tỷ trọng vốn đầu tư từ vốn nhà nước giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước, vốn đầu tư nước tăng dần Nếu trước năm 2007, tổng vốn đầu tư phát triển xã hội từ thành phần kinh tế nhà nước mức 45% (năm 2005:47.1%, năm 2006: 45.7%) sau năm 2007 trì mức trung bình 37.14% (cao năm 2009: 40.5%, thấp năm 2019: 31.0%) Khu vực vốn đầu tư nước ngồi ngày đóng vai trị quan trọng đầu tư phát triển toàn xã hội, cụ thể: tỷ trọng khu vực vốn đầu tư nước nước ngồi đóng góp 14,9% vào năm 2005 tăng lên 24.3% năm 2007 30.9% năm 2008, 23.0% năm 2019 Tổng kết lại, Khu vực vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngày khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Theo thống kê, khối doanh nghiệp FDI đóng góp khoảng 23,5% tổng đầu tư toàn xã hội (gần 20% GDP), chiếm 70% kim ngạch xuất 2.3 Đóng góp tích cực vốn FDI vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Mợt là, góp phần bổ sung vốn đầu tư xã hội: Vốn FDI nguồn bổ sung vốn quan trọng tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Vốn FDI thực năm 2019 đạt 20.38 tỷ USD số lớn, chiếm gần 1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội góp phần 20% giá trị GDP, 1/4 tổng số thu thuế Hai là, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại, góp phần nâng cao lực đổi sáng tạo, lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Thông qua doanh nghiệp (DN) FDI, Việt Nam nhanh chóng hợp tác với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, qua bước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế hội nhập sâu vào kinh tế giới Nếu năm 1995, tỷ trọng xuất khu vực FDI 27% so với xuất nước, 12 đến năm 2017, tỷ trọng lên đến 72,5% Tỷ trọng cho thấy, vai trò FDI thúc đẩy xuất khẩu, góp phần giúp cán cân thương mại Việt Nam thặng dư năm gần Ba là, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Giai đoạn đầu FDI tăng nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, làm tăng lực sản xuất kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu, tiếp thu công nghệ tiến tiến, tạo sản phẩm mới, suất có khả cạnh tranh Các DN FDI đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách nhà nước với giá trị ngày gia tăng Bớn là, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ: FDI coi kênh quan trọng để phát triển cơng nghệ Qua khu vực FDI, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới phát triển ngành sử dụng công nghệ đại như: Điện tử, khí, cơng nghiệp phần mềm, cơng nghệ sinh học Đồng thời FDI cịn góp phần thúc đẩy phát triển khu chế xuất, khu cơng nghiệp với trình độ khoa học cơng nghệ tiến tiến đại, tạo ngành kinh tế mũi nhọn đất nước 2.4 Thách thức, khó khăn tác đô ̣ng hai mă ̣t của FDI Thứ nhất, doanh nghiệp FDI chủ yếu gia công chế biến, nên tác động FDI việc nâng cao trình độ cơng nghệ Việt Nam cịn hạn chế Các dự án FDI tập trung chủ yếu vào dự án khai thác tài ngun thiên nhiên, cơng nghệ nguồn, ngành chế biến, chế tạo, dịch vụ cần vốn lớn mức độ lan tỏa công nghệ thấp Thứ hai, cấu đầu tư chưa cân đối: dự án FDI tập trung vào công nghiệp, xây dựng, bất động sản, tập trung địa phương có lợi hạ tầng nhân lực 13 Thứ ba, xét khía cạnh mơi trường: doanh nghiệp FDI vi phạm quy định bảo vệ môi trường ngày tăng FDI góp phần xuất nhiễm từ nước phát triển sang nước phát triển Thứ tư, chiếm độc quyền số ngành, lĩnh vực: sau năm lỗ, doanh nghiệp FDI chiếm độc quyền số ngành như: nước giải khát, nước có gas, chất tẩy rửa, thức ăn gia súc…một số doanh nghiệp có khả kiểm sốt thị trường làm méo mó thị trường Thứ năm, việc gia nhập WTO khiến cho kinh tế, tài nước phụ thuộc vào biến động thị trường nước khác Do có biến động nước đấy, dòng vốn FDI rút đột ngột khỏi Việt Nam ảnh hưởng đến tính ổn định phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Như vậy, cần phải nhìn nhận FDI ngoại lực quan trọng để đầu tư phát triển kinh tế, không quản lý, sử dụng không hiệu phải đối diện với tác động xấu ảnh hưởng đến quy hoạch, làm cân đối cấu đầu tư, cấu vùng, gây ô nhiễm môi trường tiếp thu khoa học - công nghệ lạc hậu 2.5 Một số giải pháp Một là, ưu tiên thu hút vốn FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ thông tin viễn thơng, điện tử trình độ tiên tiến giới, công nghệ ô tô, máy nông nghiệp, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghiệp, thiết bị điện, công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu phát triển, dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác… Hai là, xác định việc thu hút FDI vừa thời cơ, vừa thách thức, từ đó xây dựng mối quan hệ hợp tác, đơi bên có lợi Để nâng cao giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm, tăng tỷ lệ “nội địa hóa” cần thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vốn, công nghệ cao, tiên tiến, đại, tham gia sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu; Góp phần nâng cao lực đổi sáng tạo, lực cạnh tranh quốc gia, DN sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Đồng thời, cần tăng cường liên kết khu vực FDI khu vực nước để tăng tỷ lệ “nội địa hóa”, giá trị cho sản phẩm tạo Qua đó, mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy cấu lại kinh tế, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tảng Cách mạng công nghiệp 4.0 Ba là, có chiến lược đào tạo cán quản lý, công nhân kỹ thuật làm việc DN FDI chuyên môn nghiệp vụ, tác phong, thái độ làm việc Trau dồi cho cán quản lý hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại kỹ khai thác thị trường, kỹ kinh doanh luật pháp quốc tế Quan tâm đến sách tiền lương, xây dựng tổ chức cơng đồn DN FDI để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động Việt Nam Bớn là, tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư theo hướng cơng khai, minh bạch, đảm bảo tính cạnh tranh so với nước khu 14 vực Đảm bảo tính rõ ràng, chi tiết, dễ dàng áp dụng minh bạch thủ tục để cải thiện môi trường đầu tư Đồng thời, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật nhằm khuyển khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đảm bảo tính hiệu quản lý nhà nước hoạt động này, ngăn tình trạng “chuyển giá”, trốn thuế, trốn tránh nghĩa vụ tài qua hợp đồng chuyển giao công nghệ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 3.1 Thực trạng thị trường tài Việt Nam sau gia nhập WTO: Năm 2006 quý I/2007, TTCK Việt Nam có phát triển vượt bậc, số VnIndex sàn giao dịch TP Hồ Chí Minh (Hostc) tăng 144% năm 2006 40% quý I/2007, sàn giao dịch Hà Nội (Hastc) tăng 152,4% 41% quý I/2007 Hệ thống tổ chức trung gian TTCK hình thành phát triển nhanh chóng với 55 cơng ty chứng khốn, 18 công ty quản lý quỹ, 35 quỹ đầu tư (23 quỹ đầu tư nước 12 quỹ đầu tư nước), gần 50 tổ chức đầu tư theo hình thức ủy thác qua cơng ty chứng khốn, 41 tổ chức tham gia hoạt động lưu ký chứng khoán, ngân hàng lưu ký, cơng ty kiểm tốn độc lập Từ tham gia WTO, thị trường tài Việt Nam ghi nhận tham gia nhà đầu tư tài tiềm đến từ EU 3.2 Tác động tích cực WTO đến thị trường tài chínhViệt Nam Về thị trường chứng khốn: Thứ nhất, DN niêm yết mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, qua thúc đẩy tăng trưởng mặt giá cổ phiếu kéo theo mức tăng vốn hóa thị trường Thứ hai, tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) gắn với niêm yết TTCK tiếp tục Chính phủ trọng đẩy mạnh thời gian tới Thứ ba, việc tham gia thực thi FTA hệ EVFTA, CPTPP giúp DN kinh doanh mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất Từ đó, cổ phiếu ngành hấp dẫn với nhà đầu tư, tạo tiền đề cho tăng trưởng lên tích cực TTCK Thứ tư, các hiệp định FTA hệ ký kết mở hội cho Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài, bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua TTCK Về thị trường tiền tệ: Thị trường tiền tệ thị trường chứng khốn hai bình thơng luân chuyển vốn, lãi suất ngân hàng tăng giảm ảnh hưởng đến giá chứng khoán giảm tăng, ảnh hưởng đến dòng luân chuyển vốn (capital flow) : vốn chuyển từ TTCK sang thị trường tiền tệ ngược lại.Thêm vào đó, thị trường chứng khốn phát triển cịn tạo thêm cơng cụ mới, tạo điều kiện cho ngân 15 hàng thương mại mở rộng khả tham gia nghiệp vụ thị trường tiền tệ Điều thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển, đồng thời hỗ trợ NHTW thực tốt vai trị điều tiết tiền tệ thơng qua công cụ CSTT, thông qua nghiệp vụ thị trường mở Việc mua, bán chứng khoán NHNN với NHTM có tác dụng mở rộng hay thu hẹp khối lượng tiền tệ lưu thông, qua mà khối lượng tiền tệ điều tiết theo mục tiêu định 3.3 Một số hạn chế: Với TTCK: Mức vốn hóa thị trường tăng nhanh, lượng vốn hóa đạt thấp, quy mơ TTCK cịn nhỏ TTCK Việt Nam phát triển chưa ổn định, chưa phải kênh huy động quan trọng doanh nghiệp Việt Nam, biến động TTCK chưa phản ánh trạng thái kinh tế; Lượng hàng hóa TTCK cịn ít, dẫn đến cân đối cung cầu biến động bất lợi cho thị trường Chính vậy, thị trường sụt giảm giá cổ phiếu đồng loạt giảm mạnh, kể cổ phiếu coi có chất lượng; Cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin nguồn nhân lực trung tâm giao dịch chứng khoán cơng ty chứng khốn khơng theo kịp phát triển nhanh thị trường, nhiều công ty chứng khoán bị tải, hệ thống pháp luật chứng khốn TTCK chưa đầy đủ; Tính dễ bị tổn thương TTCK Việt Nam cao phụ thuộc nặng nề vào nhà đầu tư nước ngoài, cơng cụ quản lý, giám sát TTCK cịn hạn chế; Diễn biến thất thường TTCK Việt Nam thời gian qua nhiều nguyên nhân, bao gồm: thiếu hoàn chỉnh hành lang pháp lý, cân đối cung cầu chứng khốn, tình trạng đầu đầu tư theo bầy đàn, tính cơng khai minh bạch thị trường hạn chế, v.v Với TT tiền tệ: Về hoạt động cấp tín dụng, TCTD phép cấp tín dụng cho hoạt động liên quan đến TTCK Tuy nhiên, báo cáo TCTD cho thấy, tổng dư nợ cho vay để đầu tư kinh doanh chứng khốn cịn thấp, tiềm ẩn rủi ro gia tăng nợ xấu giá chứng khoán giảm mạnh Số lượng hồ sơ xin thành lập ngân hàng mở chi nhánh, phòng giao dịch tăng mạnh, nguồn nhân lực hẫng hụt, làm tăng nguy an toàn hệ thống 3.4 Giải pháp phát triển bền vững Đối với thị trường chứng khốn: Tiếp tục xây dựng hồn thiện khung pháp lý bình đẳng đồng cho hoạt động TTCK, tạo hành lang pháp lý môi trường đầu tư thơng thống theo 16 cam kết WTO, tổ chức điều hành TTCK theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính cơng khai minh bạch, nâng cao lực quản lý giám sát TTCK Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN NHTMNN, góp phần tăng thêm nguồn hàng hóa có chất lượng cho TTCK, tiếp tục bán cổ phần số công ty cổ phần mà Nhà nước thấy không cần phả nắm giữ Nâng cao lực hoạt động trung gian tài TTCK Phát triển thị trường vốn theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc, có giám sát thích hợp Nhà nước liên kết với thị trường vốn quốc tế Xây dựng thị trường trái phiếu Chính phủ sở tham gia nhà tạo lập thị trường, khuyến khích tập đồn cơng ty lớn phát hành trái phiếu DN Tăng cường tính công khai, minh bạch tổ chức niêm yết nhằm bảo vệ quyền lợi đáng nhà đầu tư theo tinh thần Luật Chứng khoán Tiếp tục đầu tư, nâng cấp hạ tầng thông tin trình độ nguồn nhân lực trung tâm giao dịch chứng khoán tổ chức trung gian nhằm theo kịp phát triển nhanh chóng thị trường đảm bảo quyền lợi tổ chức cá nhân tham gia đầu tư TTCK Tăng cường hệ thống giám sát tài nhằm hạn chế rủi ro, nguồn vốn nước ngồi Có giải pháp khả thi để giảm thiểu rủi ro, tránh biến động lớn đột ngột TTCK Tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức chứng khốn TTCK cho cơng chúng, giúp nhà đầu tư, nhà đầu tư cá nhân có kiến thức chứng khoán TTCK Đối với thị trường tiền tệ: Tăng cường cơng tác phân tích, dự báo thị trường luồng vốn vào sở phối hợp NHNN với Bộ Tài (UBCKNN); Sử dụng linh hoạt công cụ điều hành CSTT chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở để điều hòa cung cầu tiền tệ; Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hai luật ngân hàng, góp phần với Luật Chứng khốn tạo lập khn khổ pháp lý cho TTCK phát triển ổn định; Theo dõi chặt chẽ diễn biến cán cân tốn quốc tế để tính tốn lượng ngoại tệ thặng dư kinh tế, xác định nguồn ngoại tệ cần thu hút vào NHNN để tăng dự trữ ngoại hối dự đoán mức tăng M2, góp phần tiết kiệm chi phí can thiệp; Giám sát chặt chẽ khơng để phát sinh tình trạng cho vay cầm cố cổ phiếu mức NHTM; 17 Phối hợp chặt chẽ việc điều hành CSTT với sách tỷ giá, thực chế độ tỷ giá linh hoạt nhằm khuyến khích thành viên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; Có giải pháp đồng nhằm tạo luân chuyển luồng vốn ngoại tệ khu vực kinh tế, góp phần đảm bảo hiệu điều tiết NHNN thị trường ngoại hối TÁC DỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI 4.1 Đối với thương mại quốc tế: Hội nhập quốc tế thương mại tác động to lớn tới xuất nhập Việt Nam qui mô, cấu thị trường, cấu mặt hàng: + Về quy mô: Quy mô xuất nhập Việt Nam mở rộng lớn trước Trong 10 năm đầu gia nhập WTO kim ngạch xuất nhập VN chạm tới nhiều dấu mốc quan trọng mà điều xảy không gia nhập WTO   Hình 1: Những dấu mốc quan trọng sau gia nhập WTO Kim ngạch xuất nhập vào năm 2017 tức 10 năm sau gia nhập WTO tăng lần so với năm 2007 Kim ngạch xuất nhập đạt mức tăng trưởng dương qua năm (trừ 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu) Mặc dù xuất nước ta có kim ngạch lớn việc mở cửa tự lưu thơng hàng hóa dẫn tới việc nhập siêu làm cho cán cân thương mại thâm hụt nhiều năm +  Về cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam việc gia nhập WTO làm cho cấu hàng xuất thay đổi đáng kể:  Xuất khẩu: Nếu lấy mốc 2007, năm Việt Nam thức gia nhập WTO, tỷ trọng giảm đáng kể nhóm lương thực, thực phẩm (29% vào năm 2007 xuống 12% vào năm 2016) nhóm cơng nghiệp (21% vào năm 2007 18 xuống 3% vào năm 2016) giảm đáng kể nhóm máy móc, thiết bị giao thông vận tải tăng mạnh (12% vào năm 2007 lên thành 37% vào năm 2016) Hình 2: Cơ cấu ngành hàng xuất Việt Nam   Chú giải: 0-   lương thực, thực phẩm 1-  đồ uống thuốc 2-   nguyên liệu thô  3-   dầu mỏ 4-   dầu, chất béo động thực vật   5-  hóa chất 6-   công nghiệp   8-   sản phẩm chế biết hỗn hợp       7-   máy móc, thiết bị, giao thơng vận tải 9-   hàng hóa khác  Nhập khẩu: Cơ cấu nhóm hàng nhập thay đổi đáng kể qua năm Những năm gần đầy nhóm máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ tùng chiếm tỷ trọng cao trước nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ dệt may da giày, xăng dầu, sắt thép Đây tác động nhóm đầu tư FDI sau Việt Nam mở cửa + Về cấu thị trường: thị trường xuất nhập trở nên đa dạng so với trước Nếu trước Trung Quốc, Hoa Kỳ Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam sang năm 2013 đến nay, Hàn Quốc tăng tốc độ tăng vượt trội thức vượt Nhật Bản, vươn lên trở thành đối tác thương mại hàng hóa lớn thứ Việt Nam Bên cạnh EU thị trường Việt Nam trọng Những thành tựu giúp cho Việt Nam tăng vị trường quốc tế, tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Để có điều kết cho nỗ lực xóa bỏ hàng rào thuế quan tạo điều kiện cho lưu thông hàng hóa dễ dàng từ ngồi vào Việt Nam từ Việt Nam nơi giới 4.2 Đối với thương mại nước: - Thương mại hàng hóa: 19 + Đa dạng cấu mặt hàng: sau hội nhập hồn tồn tiêu dùng hàng hóa có xuất xứ từ khắp nơi giới mà xa, cần siêu thị gần nhà có cá Nhật, táo Mỹ,… + Giá hàng hóa giảm chất lượng ngày nâng cao: với tham gia doanh nghiệp FDI yêu cầu cạnh tranh với doanh nghiệp ngày cao tạo áp lực cải tiến công nghệ thức đẩy sản xuất phát triển từ giảm giá thành tăng chất lượng + Xuất phương thức tiếp cận, trao đổi hàng hóa mới: thương mại điện tử - xu hướng tránh khỏi thương mại Việt Nam thương mại toàn cầu - Thương mại dịch vụ: + Dịch vụ du lịch phát triển: Việc mở cửa Việt Nam không tác động tới thương mại hàng hóa mà cịn thương mại dịch vụ dễ nhìn du lịch Mỗi năm VN đón hàng triệu lượt khách du lịch đến từ nước đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể Con số có xu hướng tăng theo năm + Dịch vụ ngân hàng phát triển: Việc thay đổi cách tiếp cận trao đổi hàng hóa xuất nhập phát triển tạo nhiều loại dịch vụ ngân hàng toán chuyển khoản , toán quốc tế… TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.1 Tác động việc tham gia WTO đến thu ngân sách nhà nước Gia nhập WTO yêu cầu nước thành viên phải thực cam kết cắt giảm thuế nhập hàng hóa nên thu NSNN bị ảnh hưởng lớn: Một là, thu từ hoạt động xuất nhập giảm, tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN ngày tăng Mức thu bình quân từ hoạt động xuất nhập giai đoạn 2001-2006 đạt 258,75 nghìn tỷ đồng; sau gia nhập WTO mức thu ngân sách cao đạt 239 nghìn tỷ đồng vào năm 2014 đến 2017, đạt 297 nghìn tỷ đồng Cơ cấu thu NSNN từ năm 2007 đến chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN, tạo nguồn thu bù đắp cho phần giảm thuế nhập hàng hóa Tác động tích cực việc thực cam kết gia nhập WTO khu vực bao gồm khía cạnh khách quan chủ quan, như: quy mô ngoại thương tăng trưởng mạnh, hạn chế buôn lậu, giảm mức thất thu khai thác hợp lý nguồn thu nước Tuy nhiên, thách thức nhiệm vụ bảo đảm cân đối tích cực NSNN gay gắt, nhiều hạn chế nguy tiềm ẩn Ðó là: sức cạnh tranh hàng nhập vốn mạnh lại tiếp thêm sức lộ trình giảm thuế; lực quản lý, kiểm soát nguồn thu chống thất thu thuế cịn nhiều bất cập; có dấu hiệu lạm phát, giá tăng cao Trong đó, để giải tốt sách xã hội song song với tăng tốc phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát giới hạn Quốc hội phê chuẩn, nguồn thu NSNN phải phát triển mạnh vững Hai là, việc cắt giảm mức thuế nhập làm giảm trực tiếp số thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, đặc biệt giai đoạn năm trở lại Xét cấu thu NSNN, giai đoạn từ năm 1999 đến nay, thu NSNN từ xuất nhập có xu hướng 20 giảm, từ khoảng 24% bình quân giai đoạn 1995-1999 (khi chưa thực cắt giảm thuế quan theo AFTA) xuống cịn 20% bình qn giai đoạn 2000-2010 18% bình quân giai đoạn 2011-2016 Ba là, việc cắt giảm thuế tạo tác động trực tiếp, làm giảm nguồn thu NSNN từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đồng thời làm giảm thu NSNN từ thuế giá trị gia tăng (GTGT) thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) hàng nhập hai loại thuế xác định giá hàng hóa nhập tính đến thuế nhập Tuy nhiên, xét theo chiều ngược lại thuế nhập giảm làm giảm giá hàng hóa nhập khẩu, dẫn đến làm tăng nhu cầu hàng nhập khẩu, từ làm tăng kim ngạch nhập tăng nguồn thu từ thuế nhập khẩu, thuế GTGT thuế TTĐB hàng nhập Vì thế, kể từ Việt Nam bắt đầu cắt giảm thuế quan đến năm 2011, số thu từ hoạt động xuất nhập liên tục tăng.  Bốn là, việc cắt giảm thuế ảnh hưởng gián tiếp làm giảm thu NSNN từ thuế GTGT, thuế TTĐB hàng sản xuất nước, giá hàng nhập giảm, nhu cầu tiêu thụ hàng nhập tăng, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ hàng nước giảm xuống Mặc dù vậy, nhìn cách tích cực, thuế nhập giảm làm giá hàng hóa nhập giảm, DN nước phải phấn đấu hạ giá thành sản phẩm giá hàng hóa, điều khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất nước, giúp tăng nguồn thu từ thuế GTGT thuế TTĐB hàng sản xuất nước 5.2 Một số đề xuất khuyến nghị giải pháp Đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài chính, đảm bảo tính đồng bộ, công khai, minh bạch, ổn định phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước cam kết quốc tế Tiếp tục xây dựng cải cách hệ thống sách thuế theo hướng bền vững, với việc ban hành củng cố sắc thu nội địa gắn với sản xuất kinh doanh theo hướng mở rộng sở đánh thuế, giảm mức thuế suất, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh để tạo nguồn thu bền vững cho NSNN trình cắt giảm thuế quan theo cam kết hiệp định thương mại tự do, đồng thời đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Thực cấu lại chi NSNN với lộ trình cụ thể cam kết trị đủ mạnh, đồng thời thực cải cách phương thức quản lý nguồn lực NSNN theo hướng gắn với kết thực nhiệm vụ; khắc phục cho tình trạng phân bổ quản lý nguồn dựa theo đầu vào Về sách tài - thuế, bên cạnh đổi mới, hồn thiện tầm vĩ mơ cho phù hợp thể chế kinh tế thị trường, nên  trọng  sự  phù hợp khả chấp hành người dân xét quy chế lộ trình thực Hơn thế, tính thực, khả thi sách lộ trình đưa sách vào thực tiễn cần tương thích lực hàng vạn cán ngành thuế hải quan để khắc phục số bất cập như: chi phí thời gian, vật chất cho việc chấp hành thủ tục thuế nhiều, hướng dẫn cịn khơng rườm rà, thiếu qn, tình trạng sách nhiễu, thơng đồng tham nhũng tiền thuế quan hành thu xảy nhiều nơi 21 Trong q trình phát triển hồn thiện lĩnh vực thuế, cơng việc, sách trước sau phải thực hiện, có lẽ lúc việc làm cấp thiết hiệu nâng cao lực xây dựng, điều hành, tổ chức thực sách tồn ngành thuế, trọng tâm sắc thuế luật hóa việc chấp hành chưa tốt Nếu ngành thuế, hải quan làm tốt công tác chống buôn lậu, chống thất thu, chống quan liêu, tham nhũng, gắn liền với đẩy mạnh cải cách hành góp phần tích cực tăng thu NSNN bù đắp phần hụt thực cam kết WTO lộ trình cắt giảm thuế suất dẫn 22 ... TRÌNH GIA NHẬP WTO QUY ĐỊNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP CỦA WTO 1.1 Nước xin gia nhập nộp đơn xin gia nhập 1.2 Đại Hội đồng thành lập Ban Công tác Tất Thành viên WTO có yêu cầu đàm phán với đối tác gia nhập... 11190726 gia nhập 11193975 WTO Powerpoint 2.1 – 2.4 Phần 2.6 2.5, 2.8 2.7 Phần B Tác động WTO tới Việt Nam Phần Phần Phần Phần MỤC LỤC A QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO 1 QUY ĐỊNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP... phần ba số Thành viên WTO biểu tán thành, WTO phê chuẩn Quyết định gia nhập Nước xin gia nhập thức trở thành Thành viên WTO sau 30 ngày kể từ WTO nhận thông báo nước xin gia nhập việc hoàn thành

Ngày đăng: 20/10/2021, 11:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - QUÁ TRÌNH GIA NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA WTO đến VIỆT NAM
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (Trang 2)
Bảng 1: FDI được cấp phép thời kì 2000-2019. - QUÁ TRÌNH GIA NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA WTO đến VIỆT NAM
Bảng 1 FDI được cấp phép thời kì 2000-2019 (Trang 14)
Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2019. - QUÁ TRÌNH GIA NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA WTO đến VIỆT NAM
Bảng 2 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2019 (Trang 15)
2.3. Đóng góp tích cực của vốn FDI vào phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam. - QUÁ TRÌNH GIA NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA WTO đến VIỆT NAM
2.3. Đóng góp tích cực của vốn FDI vào phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam (Trang 15)
Hình 1: Những dấu mốc quan trọng sau gia nhập WTO - QUÁ TRÌNH GIA NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA WTO đến VIỆT NAM
Hình 1 Những dấu mốc quan trọng sau gia nhập WTO (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w