Nhàlãnhđạođíchthực
"Thời kỳ mà tài sản là các toà nhà và trang thiết bị đã qua đi, hiện nay, ý tưởng là sự lưu
thông nền kinh tế toàn cầu. Với các nhàlãnh đạo, bài học mang về là sức mạnh đằng sau
các ý tưởng, chứ không phải là vị trí" - Giáo sư Warren Bennis bàn luận.
Mọi thứ ngày nay khác so với 20 năm về trước. Thực tế, trong
cuốn sách "Chiếc Lexus và cây ô liu", tác giả Thomas L. Friedman
đã viết: “Thế giới chỉ mới 10 tuổi”.
Mạng toàn cầu là một minh chứng đáng kể. Năm 1989, 400 người
đầu tiên chấp nhận Internet dự đoán, rằng nó sẽ cách mạng hoá
cách mà mọi người truyền đạt, nhưng thậm chí chính họ cũng
không thể tưởng tượng nó có thể trở nên rộng khắp như thế nào.
Kỹ thuật đã làm những điều mà hệ tư tưởng không thể làm được -
đó là tạo ra một cộng đồng toàn thế giới. Thậm chí nếu bức tường
Berlin không bị lật đổ vào tháng 10 năm 1989, khả năng truyền đạt
một cách hiệu quả của con người trên khắp thế giới sẽ lật đổ tất
cả các bức tường mà từng chia cách các quốc gia.
Nhưng thậm chí, ngay khi kỹ thuật đã làm cho việc trao đổi các ý
tưởng trở nên dễ dàng và làm cho thế giới trở nên nhỏ hơn, nó
cũng không thể làm cho thế giới trở nên hoà bình. Các phương
tiện truyền thông hiện thời đã tạo điều kiện cho sự nổi lên của các
trào lưu chính thống về tôn giáo mà làm biến chất những người vô thần và đặt các công nghệ
mới nhất vào việc sử dụng kiểu trung cổ. Chúng ta sống trong một thế giới mà một người phụ
nữ có thể bị ném đá đến chết vì tội ngoại tình, và mọi người có thể xem nó trên vệ tinh truyền
hình.
Thế giới cũng đã trải qua sự biến đổi kinh tế. Trung Quốc đã đi theo việc buôn bán và các hình
thái khác của chủ nghĩa tư bản. Còn Liên minh Châu Âu hiện nay là một thay thế đồng franc và
đồng mac của Đức bằng đồng tiền chung châu Âu, euro. Ở Mỹ, nền kinh tế mới nổi lên, cất
cánh và sụp đổ - được tiếp sức bằng vốn tri thức. Thời kỳ mà tài sản là các toà nhà và trang
thiết bị đã qua đi, hiện nay, ý tưởng là sự lưu thông của nền kinh tế toàn cầu.
Với các nhàlãnh đạo, bài học mang về là sức mạnh đằng sau các ý tưởng, chứ không phải là vị
trí.
Và như vậy, các nhàlãnhđạo sẽ phải khen thưởng xứng đáng cho những người có những ý
tưởng tốt nhất. Trong thời kỳ khắc nghiệt, các nhàlãnhđạo hạng nhì có sử dụng sức mạnh một
cách khinh suất mà không bị trừng phạt. Trong thời kỳ tốt đẹp, các nhàlãnhđạo phải đối xử với
nhân viên của họ không chỉ như cấp dưới, mà như những cộng sự và những người hợp tác.
Một xu hướng khủng khiếp của những năm 1990 là sự nổi bật của các Tổng giám đốc có danh
tiếng. Người Mỹ có xu hướng xem các tổ chức của họ là những hình bóng trải dài của những
người vĩ đại và ca ngợi đóng góp của các nhàlãnhđạo có sức hút vì vượt được sản lượng.
Sự biến mất của tầng lớp bậc trung, hình thành những người tin rằng lòng trung thành và làm
việc chăm chỉ sẽ mang lại sự an toàn và mức sống thoải mái, có thể là câu chuyện kinh tế quan
trọng nhất của thế kỷ mới này. Và trừ khi xu hướng tiến tới sự giàu có hơn, với ít cánh tay hơn
như hiện tại bị đảo ngược, nó có thể thực sự là một chuyện không lay chuyển được.
Một điều mà đã trở nên rõ ràng với tôi là sự liêm chính là đặc điểm quan trọng nhất của nhà
lãnh đạo - và là điều mà họ phải chứng tỏ đi chứng tỏ lại. Quá nhiều nhàlãnhđạo quên mất
Giáo sư Warren Bennis.
rằng, họ bị đặt dưới sự quan sát kỹ lưỡng và có thể bị đòi hỏi trách nhiệm bất kỳ lúc nào. Họ
quên rằng, một điều hợp pháp không có nghĩa là nó đúng và công chúng cho họ cái gì thì có thể
lấy lại cái đấy. Các vụ bê bối rất có sức phá huỷ.
Điều này để các nhàlãnhđạo ngày nay ở đâu? Mọi người đang đòi hỏi nhiều cách làm việc
thực sự từ các nhàlãnh đạo. Các nhàlãnhđạo chắc chắn sẽ nhận được ít tiền hơn và nhiều sự
giám sát hơn. Đó có thể là một việc tốt. Mọi thứ chúng ta học về sự sáng tạo cho rằng tiền
thường là một chướng ngại nhiều hơn là một sự khuyến khích. Các nhàlãnhđạo khiêm tốn
nhất tập trung vào sự bù đắp thực chất với việc làm tốt công việc và thừa nhận rằng vai trò của
họ có một thước đo đạo đức quan trọng như việc nuôi dưỡng những điểm mấu chốt.
Nhiều người cần phải hỏi: Mục đích của chúng ta là gì ngoài việc tạo ra giá trị cho các cổ đông?
Ngày nay, chúng ta xem các tổ chức như một cộng đồng mà chúng ta dành phần lớn cuộc sống
của chúng ta và chúng ta khao khát sự cân bằng hơn giữa công việc và cuộc sống cá nhân.
Thậm chí khi chúng ta bị ngăn bởi các phương tiện và điện thoại di động, chúng ta mong muốn
công việc mà dường như có đủ ý nghĩa để biện minh cho việc thiếu đi những khó khăn trong
cuộc sống của con cái chúng ta.
Các nhàlãnhđạo cần phải tạo ra sự khen thưởng có ý nghĩa là nhân đạo hoá nơi làm việc. Nó
có thể là một thảm kịch nếu các vụ bê bối khiến cho tổ chức bị xem như một lời mời gọi không
có giá trị. Thái độ của chúng ta với các nhàlãnhđạo là tuần hoàn. Chúng ta có xu hướng lãng
phí sự chú ý và khen ngợi thiếu cân đối vào họ trong một thời gian, để đối xử với họ như những
ông hoàng, chỉ để quay lưng lại với họ trong một vài điểm và đối xử với họ như những kẻ xấu.
Cũng không sự quá khích nào là thật sự. Với mỗi CEO bị hất cẳng, có hàng ngàn nhàlãnhđạo
có khả năng, được kính trọng.
Các nhàlãnhđạo vĩ đại bồi đắp văn hoá của sự vô tư, không thiên vị. Không gì đáng giá hơn
một người nói sự thật về sức mạnh. Các tổ chức đôi khi rất ngu xuẩn, thậm chí không có đạo
đức, khi phớt lờ các tin xấu. Nhưng các nhàlãnhđạo thực sự nắm lấy những người nói sự thật
đáng giá, dù khó nghe. Không gì nhấn chìm nhàlãnhđạo nhanh như bao quanh họ là những
người chỉ biết nói vâng. Thậm chí khi những người hay phủ nhận có sai, họ cũng bắt nhàlãnh
đạo đánh giá lại vị trí của họ. Các ý kiến hay trở nên mạnh mẽ hơn bằng việc được thử thách.
Những người nói sự thật cần sự can đảm, và có thể phải trả giá cho sự không thiên vị của họ.
Các nhàlãnhđạo vĩ đại và nhân viên luôn luôn gắn kết trong sự liên minh sáng tạo. Chúng ta
vẫn có xu hướng nghĩ về các nhàlãnhđạo như những nghệ sĩ, như những thiên tài quân sự.
Thực tế, thời kỳ này đã qua khi những cá nhân đơn lẻ, nhưng có tài năng, có thể giải quyết vấn
đề của chúng ta. Ngày nay, chúng ta cần các nhóm người có tài năng, được dẫn dắt bởi các
nhà lãnhđạo thiên tài để giải quyết các vấn đề phức tạp.
Để dẫn dắt một nhóm lớn, các nhàlãnhđạo không cần phải có tất cả các kỹ năng của các
thành viên. Điều họ phải có là tầm nhìn, khả năng tập hợp những người khác và khả năng huấn
luyện - tìm kiếm các tài năng, khả năng để nhận ra các lựa chọn đúng đắn, sự lạc quan, khả
năng phát hiện những điều tốt nhất trong những người khác, khả năng để truyền thông dễ dàng
và xử lý xung đột, sự công bằng và sự đíchthực và sự chính trực để tạo ra sự tin cậy.
Việc lãnhđạo thường sinh ra sau một cuộc thử thách. Một vài điều kỳ diệu diễn ra trong các
cuộc thử thách gắt gao, dù kinh nghiệm biến đổi là một thử thách, giống như những năm
Mandela ở trong tù, hoặc một cơ hội, giống như được huấn luyện. Khi được quăng vào đó, các
nhà lãnhđạo từ các cuộc thử thách sẽ mạnh mẽ hơn và có những kỹ năng mới. Dù cuộc kiểm
tra có dữ dội như thế nào, họ trở nên lạc quan và cởi mở.
Tất cả các nhàlãnhđạo có 4 khả năng tất yếu.
Đầu tiên, họ gắn kết những người khác bằng việc tạo ra ý nghĩa được chia sẻ. Họ có một tầm
nhìn, và thuyết phục mọi người làm cho tầm nhìn đó là của riêng họ. Họ thể hiện sự cảm thông,
hoà hợp với nhân viên và cảm thấy nỗi đau, nhu cầu và mong muốn của họ.
Thứ hai, các nhàlãnhđạođíchthực có tiếng nói đặc biệt - mục đích, tự tin và cảm giác về bản
thân và sự hiểu biết cảm xúc.
Thứ ba, các nhàlãnhđạo có đặc tính hoặc sự liêm chính - một phạm vi đạo đức mạnh mẽ, một
niềm tin có sức mạnh vào những điều bên ngoài bản thân họ.
Thứ tư, các nhàlãnhđạo có khả năng thích nghi để đáp lại một cách nhanh chóng và thông
minh với các thay đổi - để hành động, trước khi có đủ tất cả các dữ liệu, sau đó đánh giá kết
quả, quy trình đúng và hành động nhanh chóng. Sự thích nghi của họ bao gồm sự kiên cường
hoặc kiên định - một kiểu sáng tạo mà khuyến khích họ xác định và nắm lấy các cơ hội.
Khi tôi xem mọi người trở thành lãnh đạo, tôi bị ngập trong cách mà mọi người tuyển dụng
những người hướng dẫn mà họ cần một cách hiệu quả. Khả năng này phức tạp hơn việc làm
việc theo mạng lưới. Đó là khả năng chọn những người có thể tạo ra khác biệt trong cuộc đời
bạn và đặt họ bên cạnh mình. Trong những năm gần đây, tôi đã thấy quy trình từ người hướng
dẫn, khi những thanh niên tài năng đưa tôi vào cuộc sống của họ và làm cho tôi quan tâm đến
họ. Việc huấn luyện là một điệu nhảy mà có lợi cho cả hai bên.
Quy trình trở thành một nhàlãnhđạo giống như quy trình làm cho một người trở thành một con
người khoẻ manh, hoàn thiện. Việc lãnhđạo luôn là về đặc điểm và sự đích thực. William
James từng nói: “Cách tốt nhất để xác định đặc điểm của một người là tìm kiếm tinh thần đặc
biệt hoặc thái độ đạo đức mà trong đó, khi nó xuất hiện, anh ta cảm thấy bản thân linh hoạt và
đầy sức sống một cách sâu sắc và nhạy cảm. Đó là một tiếng nói phát ra bên trong rằng “đây
mới thực sự là tôi”. Tìm và nuôi dưỡng sự đíchthực của bản thân là cách chắc chắn để trở
thành một nhàlãnh đạo.
Warren Bennis
Leadership Excellece
Nguyệt Ánh (dịch)
Warren Bennis - sinh ngày 8/3/1925 - là giáo sư đại học và giáo sư danh dự về Quản trị kinh
doanh và là Chủ tịch sáng lập của Học viện Lãnhđạotại trường đại học Nam California. Ông
cũng là Chủ tịch Ban Cố vấn tại Trung tâm Lãnhđạo Cộng đồng tại trường Kennedy thuộc đại
học Harvard. Ngoài ra, ông còn là Nghiên cứu viên danh dự tại trường kinh doanh Harvard.
Ông đã viết và biên tập 26 cuốn sách, trong đó có các cuốn best-seller “Lãnh đạo” (Leadership)
và “Trên đường thành lãnh đạo” (Becoming a leader), cả hai cuốn đã được dịch ra 21 ngôn
ngữ. Tạp chí Financial Times gần đây đã đưa “Lãnh đạo” vào danh sách 50 cuốn sách kinh
doanh hàng đầu của mọi thời đại.
. huỷ.
Điều này để các nhà lãnh đạo ngày nay ở đâu? Mọi người đang đòi hỏi nhiều cách làm việc
thực sự từ các nhà lãnh đạo. Các nhà lãnh đạo chắc chắn sẽ nhận. hai, các nhà lãnh đạo đích thực có tiếng nói đặc biệt - mục đích, tự tin và cảm giác về bản
thân và sự hiểu biết cảm xúc.
Thứ ba, các nhà lãnh đạo có đặc