Chínhsáchnhânlựctheođịnhhướngnhucầu
nhằm nângcaohiệuquả ứng dụngcôngnghệ
thông tin tỉnh BìnhPhước
Trần Văn Vân
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ; Mã số: 60 34 72
Người hướng dẫn: TS. Mai Hà
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Khái quát về công nghệthôngtin (CNTT), nhânlực và chính
sách nhânlực CNTT. Khảo sát ứngdụng CNTT vào thực tiễn quản lý và
kinh doanh tại tỉnhBình Phước, nhận diện mối quan hệ giữa chínhsách
nhân lựccôngnghệthôngtin (NLCNTT) và hiệuquảứngdụng CNTT.
Đánh giá những kết quả đạt được và mặt hạn chế, từ đó đề xuất những nội
dung cơ bản của chínhsách NLCNTT theođịnhhướngnhucầunhằmnâng
cao hiệuquảứngdụng CNTT tỉnhBìnhPhước
Keywords: Công nghệthông tin; Bình Phước; Chính sách; Quản lý nhân
lực
Content
1. Lý do chọn đề tài
CNTT đã, đang và sẽ làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, xã hội của nhiều quốc
gia trên thế giới. Một số nước đã nhanh chóng xây dựngchính sách, chiến lược phát triển
CNTT theo điều kiện riêng của mình và đã đạt được những thành tựu to lớn.
Tại Việt Nam, CNTT đã được xác định là một công cụ quan trọng hàng đầu và là
ngành kinh tế mũi nhọn để xây dựng xã hội thông tin, đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH đất
nước. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, cơ chế và tập trung nguồn lực để phát
triển CNTT, phát triển NLCNTT để ứngdụng CNTT phát triển KT-XH.
Từ năm 1997, tỉnhBìnhPhước đã đầu tư cho việc ứngdụng CNTT trên mọi lĩnh
vực nhằm hỗ trợ đắc lực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế với chủ trương ứngdụng và phát
triển CNTT trước tiên là phải gắn với những nhiệm vụ phát triển KT - XH. Các chương
trình phát triển CNTT của tỉnh tập trung vào những vấn đề cụ thể mà nhiệm vụ phát triển
KT - XH đã được xác địnhnhằm tạo ra những nền tảng cơ bản cho sự phát triển dài hạn.
Tuy nhiên, một trong những vấn đề quan trọng nhất còn tồn đọng là NNLCNTT. Trong
nhiều năm qua, NLCNTT của tỉnhBìnhPhước vừa thiếu lại vừa yếu. Tỉnh chưa xây
dựng được chínhsách NLCNTT để đáp ứngnhucầuứngdụng CNTT. Vì vậy, việc
nghiên cứu để đề xuất chínhsáchnhânlực thích hợp nhằmnângcaohiệuquảứngdụng
CNTT trên địa bàn tỉnh là việc làm cần thiết hiện nay.
Xuất phát từ sự cần thiết trên, tác giả chọn đề tài: “Chính sáchnhânlựctheođịnh
hướng nhucầunhằmnângcaohiệuquảứngdụng CNTT tỉnhBình Phước” nhằm
phân tích, đánh giá thực trạng NLCNTT và đề xuất chínhsách phát triển NLCNTT phù
hợp với điều kiện phát triển của tỉnh.
Kết quả của đề tài là cơ sở để Sở Khoa học và Côngnghệ tham mưu cho Ban Chỉ
đạo CNTT đưa ra những chính sách, cơ chế phát triển NLCNTT để nângcaohiệuquả
ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ở các nước phát triển, vấn đề NLCNTT theođịnhhướngnhucầu không phải là vấn
đề mới trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn.
Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến yêu cầu phát triển CNTT từ rất
sớm. Trong số các nghị quyết, văn kiện về vấn đề này có hai văn bản địnhhướng chiến
lược cho việc phát triển CNTT là: Nghị định 49/CP ngày 5/8/1993 vạch ra kế hoạch tổng
thể phát triển CNTT trong thập niên 90 và chuẩn bị cho những năm tiếp theo đầu thế kỷ 21;
Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị (khoá 8) về “Đẩy mạnh ứngdụng
và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”… Việc triển khai
các đề án xây dựng và ứngdụng CNTT trong lĩnh vực QLHCNN và các lĩnh vực khác ít
nhiều cũng đã đều nghiên cứu, đề cập đến vấn đề NNLCNTT nhưng chưa thật sự tiếp cận
theo địnhhướngnhu cầu.
Trong thời gian gần đây, đã có nhiều bài viết, bài báo, nghiên cứu, hội thảo về vai
trò, thực trạng, số lượng, chất lượng NLCNTT và bắt đầu đề cập đến cách tiếp cận
NLCNTT theođịnhhướngnhu cầu. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào khái quát hóa và tổng
luận về vấn đề này.
Đã có các chính sách, giải pháp chung để phát triển NNLCNTT, song thực tiễn ứng
dụng CNTT vẫn chưa đạt hiệuquả bởi mỗi địa phương đều có đặc điểm riêng. Nghiên
cứu chínhsách NLCNTT theođịnhhướngnhucầu cho tỉnhBìnhPhước là một việc làm
có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát ứngdụng CNTT vào thực tiễn quản lý và kinh doanh tại tỉnhBình
Phước, nhận diện mối quan hệ giữa chínhsách NLCNTT và hiệuquảứngdụng CNTT,
đánh giá những kết quả đạt được và mặt hạn chế, đề xuất những nội dung cơ bản của
chính sách NLCNTT theođịnhhướngnhucầunhằmnângcaohiệuquảứngdụng CNTT
tỉnh Bình Phước.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khách thể: Các tài liệu như các báo cáo, bài viết, phỏng vấn, tài liệu chuyên
khảo,… liên quan đến nhânlực trong việc ứngdụng CNTT trên các lĩnh vực QLHCNN;
sản xuất, kinh doanh (doanh nghiệp)….
Phạm vi thời gian: nghiên cứu quá trình ứngdụng CNTT và các chính sách, giải
pháp pháp triển NLCNTT giai đoạn 2001-2005; giai đoạn 2006 - 2010 ở tỉnhBình
Phước.
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu và phát hiện những bất cập, những vấn đề
cần giải quyết về nhânlực trong quá trình ứngdụng CNTT trong QLHCNN và hoạt động
kinh doanh ở Bình Phước, trong đó chủ yếu sẽ là giai đoạn triển khai dự án ứngdụng
CNTT.
5. Mẫu khảo sát
Khảo sát 15 sở của tỉnhBình Phước; 36 doanh nghiệp. Ngoài ra, tác giả tiến hành
phỏng vấn sâu 5 sở, ban ngành liên quan.
6. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng sử dụngnhânlực CNTT trên địa bàn tỉnhBìnhphước thời gian qua diễn
ra như thế nào ?
- Có những nguyên nhân và yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệuquảứngdụng CNTT tỉnh
Bình phước ?
- Chínhsách NLCNTT nào có thể đáp ứng được theođịnhhướngnhucầu và phù hợp
với yêu cầu thực tiễn để nângcaohiệuquảứngdụng CNTT tỉnhBình Phước?
7. Giả thuyết nghiên cứu
a. Chính sách, giải pháp NLCNTT áp dụng vào tỉnhBìnhPhước trong nhiều năm
qua có nhiều bất cập nên hiệuquảứngdụng CNTT thấp .
b. Chínhsách thu hút, sử dụng và đãi ngộ; Chínhsách đào tạo và phát triển; biện
pháp quản lý hiệuquả việc học tập nângcao trình độ CNTT của CBCC là những
yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc ứngdụng CNTT trên địa bàn tỉnhBìnhPhước
.
c. Chínhsách NLCNTT của tỉnhBìnhphước xây dựngtheođịnhhướngnhucầu là
giải pháp hữu hiệu để giải quyết những bất cập nhằmnângcaohiệuquảứngdụng
CNTT .
8. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu, sử dụng các báo cáo, tài liệu liên
quan đến việc ứngdụng CNTT trong QLHC và hoạt động kinh tế, phân tích hệ
thống để xem xét toàn bộ những vấn đề liên quan và ảnh hưởng, tác động của
chính sáchnhânlực đến phát triển CNTT.
- Phương pháp thống kê: thống kê, phân tích những dữ liệu thu được.
- Nghiên cứu thực tiễn: điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực tế:
QLNN: 15 Sở thuộc UBND tỉnhBình Phước;
Kinh doanh: Khảo sát 30 doanh nghiệp trong tỉnh;
Tham khảo ý kiến các chuyên gia, cán bộ quản lý về xây dựngchínhsách
NLCNTT gồm: thực trạng, đào tạo, thu hút, quản lý NLCNTT;
Phỏng vấn các chuyên gia tham gia xây dựng và triển khai các đề án ứngdụng
và phát triển CNTT ở tỉnhBình Phước.
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khuyến nghị, luận văn gồm 3 chương
References
1. Vũ Ngọc Anh, Những nét cơ bản về chính sách,
http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=4649&cap=4&id=4655,
cập nhật tháng 3.2008.
2. Quỳnh Anh, Hiệuquả từ Mô hình một cửa, http://www.pcworld.com.vn/articles/tin-
tuc/tin-trong- nuoc/2010/05/1219012/hieu-qua-tu-mo-hinh-mot-cua/, ngày cập nhật
10.5.2010.
3. Vân Anh, Xóa khoảng cách số trong giáo dục cần nhận thức,
http://www.ictnews.vn/Home/thoi-su/Doi-thoai-Rut-ngan-khoang-cach-so-trong-
giao-duc/2010/06/2SVCM7128849/View.htm, ngày cập nhật 28.6.2010.
4. Ban chỉ đạo CNTT Quốc gia, Hội tin học (2010), Báo cáo đánh giá chỉ số mức độ
sẵn sàng cho phát triển và ứngdụng CNTT-TT Việt Nam năm 2010.
5. Bộ chính trị (Khoá VIII), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng
dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH.
6. Bộ Bưu chính và Viễn thông, Chỉ thị về Địnhhướng chiến lược phát triển CNTT-TT
Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (gọi tắt là "Chiến lược cất cánh"), ban hành ngày 07
tháng 7 năm 2007.
7. Bộ Thôngtin và Truyền thông, Công văn số 1594/BTTTT-ƯDCNTT ngày 22/5/2008
của Bộ TT&TT về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch ứngdụng CNTT trong hoạt
động của CQNN giai đoạn 2009-2010.
8. Bộ Thôngtin và Truyền thông, Công văn số 491/BTTT-UDCNTT ngày 25/02/2010
về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch ứngdụng CNTT trong hoạt động của CQNN
giai đoạn 2011-2015.
9. Robert Buderi – Gregory T.Huang (2008): Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh,
Bạch Trà dịch, NXB Lao động –Xã hội.
10. Huyền Chi, Nhânlực CNTT: cần đào tạo theo đơn đặt hàng,
http://www.tin247.com/nhan_luc_cntt_can_dao_tao_theo_don_dat_hang-4-
21227935.html, ngày cập nhật 09.02.2008.)
11. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993 về phát
triển CNTT trong những năm 90.
12. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chương trình tổng thể cải cách HCNN giai
đoạn 2001-2010,ban hành kèm theo quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày
17/9/2001 của Thủ tướng chính phủ
13. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định 112/2001/QĐ-TTg ngày
25/7/2001 phê duyệt Đề án tin học hoá QLHCNN giai đoạn 2001-2005.
14. Chính phủ, Chương trình tổng thể cải cách hành chính của Chính phủ giai đoạn
2001-2005, Qui trình xây dựng và triển khai phần mềm ứngdụng thuộc Đề án 112.
15. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định 246/2005/QĐ-TTg ngày
06/10/2005 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm
2010 và địnhhướng đến năm 2020.
16. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007
về Ứngdụng CNTT trong hoạt động của CQNN.
17. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày
24/3/2008 về Phê duyệt Kế hoạch ứngdụng CNTT trong hoạt động của CQNN năm
2008 và các năm tiếp theo.
18. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009
phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển NNL CNTT đến năm 2015 và địnhhướng
đến năm 2020.
19. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 1605/QĐ-TTg phê duyệt
Chương trình quốc gia về ứngdụng CNTT trong hoạt động của CQNN giai đoạn
2011-2015. ngày 27/8/2010.
20. Chính phủ, Quyết định 1755/QĐ- TTg ngày 22/9/2010 duyệt Đề án "Đưa Việt Nam
sớm trở thành nước mạnh về CNTT&TT”.
21. Vũ Đình Chuyền, Chuẩn bị chương trình đào tạo theonhucầu trong 05 năm tới,
http://www.langson.gov.vn/content/chu%E1%BA%A9n-b%E1%BB%8B-
ch%C6%B0%C6%A1ng-tr%C3%ACnh-%C4%91%C3%A0o-t%E1%BA%A1o-
theo-nhu-c%E1%BA%A7u-trong-5-n%C4%83m-t%E1%BB%9Bi, ngày cập nhật
02.06.2010.
22. Cục Thống kê tỉnhBình Phước, Niên giám Thống kê tỉnhBìnhPhước năm 2005,
2005, 2007, 2008, 2009.
23. Hoàng Dũng, Sẽ xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhânlực CNTT,
http://www.fpt.edu.vn/education-news/se-xay-dung-quy-ho-tr-phat-trien-nguon-
nhan-luc-cntt, ngày cập nhật 06.7.2009.
24. Nhật Dương, Ứngdụng CNTT trong giáo dục:đi tìm bài toán kinh phí,
http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=195042&CatId=71, ngày cập nhật
26.6.2010.
25. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và
Kỹ thuật.
26. Bích Đào – Hoàng Thủy, Nhânlực CNTT: cần cả lượng và chất,
http://vovnews.vn/Home/Nhan-luc-cong-nghe-thong-tin-Can-ca-luong-va-
chat/20098/120279.vov, ngày cập nhật 28.8.2009.
27. Đức Hiệp, Tạo chínhsách đột phá để tăng tốc, http://www.fpt.edu.vn/story/tao-
chinh-sach-dot-pha-de-tang-toc, ngày cập nhật 06.9.2010.
28. Lê Hiếu, Thực trạng ứngdụng CNTT trong doanh nghiệp,
http://vovnews.vn/Home/Thuc-trang-ung-dung-CNTTTT-trong-doanh-
nghiep/20105/143565.vov, ngày 12.5.2010.
29. Trần Văn Hòe (2010), Giáo trình TMĐT căn bản, Nxb Tài chính.
30. Lê Ánh Hồng, Vai trò của công nghệthôngtin trong khu vực công,
http://www.diap.gov.vn/portalid/52/tabid/108/catid/319/distid/1519_Vai_tro_cua_co
ng_nghe_thong_tin_va_truyen_thong_trong_khu_vuc_cong.html#, ngày cập nhật
12.6.2009.
31. http://hpnet.vn/tin-tuc/388-viet-nam-la-quoc-gia-co-su-tang-truongweb-manh, Việt
Nam là quốc gia có tăng trưởng web mạnh, ngày cập nhật 04.10.2010.
32. http://tsc.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=40&articleid=59:
Trích phát biểu khai mạc “Tọa đàm phát triển NNLCNTT Việt Nam” của TS. Trần
Đức Lai, Thứ trưởng Bộ Thôngtin và Truyền thông, ngày cập nhật 04.02.2010.
33. http://www.thongtincongnghe.com/article/7695, Trên 70% nhânlực CNTT không
đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp,
http://www.CNTT&TTnews.vn/Home/thoi-su/Viet-Nam-se-thieu-
gan%C2%A0130000-nhan-luc-CNTT/2010/04/2SVMC7126867/View.htm,
15.9.2010.
34. Từ Lương, Doanh thu phần mềm Việt Nam tăng 40 lần trong 10 năm,
http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Doanh-thu-phan-mem-Viet-Nam-tang-40-lan-
trong-10-nam/201011/47825.vgp, ngày cập nhật 13.11. 2010.
35. Nguyễn Thị Hồng Mai, Chínhsách và xây dựng pháp luật,
http://www.isponre.gov.vn/home/dien-dan/300-chinh-sach-va-xay-dung-phap-luat,
15.9.2010.
36. Lê Minh, Một cửa điện tử không giảm được tiêu cực,
http://www.ictnews.vn/Home/Van-hoa-Xa-hoi/Mot-cua-dien-tu-khong-giam-duoc-
tieu-cuc/2010/09/2SVMC7432070/View, ngày cập nhật 29.9.2010.
37. Nguyễn Văn Ngãi, Đặc điểm GD&ĐT theonhucầu thị trường,
http://hoithao.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=1807&ur=hoithao, ngày cập nhật
20.3.2008.
38. Duy Ngọc - An Minh, Nguy cơ thiếu nhânlực cho “Đề án Tăng tốc”,
http://www.fpt.edu.vn/story/nguy-co-thieu-nhan-luc-cho-de-tang-toc, ngày cập nhật
30.8.2010.
39. Kiều Oanh, Doanh nghiệp phải bao kinh phí đào tạo theo yêu
cầu,http://nhansuvietnam.vn/tintuc/giao_duc_du_hoc/doanh-nghiep-phai-bao-kinh-
phi-dao-tao-theo-nhu-cau/33964.html, ngày cập nhật 06.02.2009.
40. Vân Oanh, Ứngdụng CNTT trong nông nghiệp: còn những khoảng cách,
http://www.baomoi.com/Info/Ung-dung-CNTT-trong-nong-nghiep-Con-nhung-
khoang-cach/76/4069763.epi, ngày cập nhật 01.4.2010.
41. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11
thông qua ngày 29/11/2005.
42. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Công nghệthôngtin (số 67/2006/QH 11).
43. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Côngnghệcao (số 21/2008/QH12).
44. Hồng Quyên, Cải thiện chất lượng NLCNTT Việt Nam: cần tư duy đột phá
http://www.fpt.edu.vn/story/cai-thien-chat-lu-ng-nhan-luc-cntt-can-tu-duy-dot-pha:,
ngày cập nhật 18.9.2010.
45. Sở Khoa học và CôngNghệBình Định, Vai trò của CNTT và tập đoàn Microsoft đối
với sự phát triển của các nền kinh tế,
http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=83&TS_ID=2,
15.9.2010.
46. Sở Thôngtin và Truyền thôngtỉnhBìnhPhước (2010), Báo cáo 53/BC–BCĐCNTT,
ngày 19/7/2010, về “Tiến độ thực hiện các dự án thuộc Đề án “Ư
́
ng du
̣
ng và pha
́
t
triê
̉
n CNTT tỉnhBìnhPhước giai đoạn 2006-2010” (gọi tắt là Đề án 80).
47. Thanh Thảo, Cần sớm có quy chế thu chi riêng cho CNTT,
http://www.baomoi.com/Home/CNTT/ictnews.vn/Can-som-co-co-che-chi-rieng-
cho-CNTT/4884009.epi, ngày cập nhật 20.9.2010.
48. Victoria L. Tinio (2003), CNTT và truyền thông trong giáo dục,
www.unapcCNTT&TT.org/ecohub/resources/CNTT&TT-in /at /attachment2.
49. TinMoi, Chuẩn kĩ năng nội địa được nhiều “đặc cách”,
http://www.tinmoi.vn/Chuan-ky-nang-CNTT-noi-dia-duoc-nhieu-ldquodac-
cachrdquo-04154034.html, ngày cập nhật 29.4.2010
50. Tỉnh ủy Bình Phước, Công văn 59/CV-TU, ngày 30/07/2001 nhằm “Đẩy mạnh ứng
dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnhBình Phước”.
51. Tỉnh uỷ Bình Phước, Phê duyệt “Dự án tin học hóa các cơ quan Đảng giai đoạn
2003-2005” 29/8/2002.
52. UBND tỉnhBình Phước, UBND tỉnh ra Quyết định 23/2002/QĐ-UB, 3/6/2002 phê
duyệt “Đề án Tin học hóa QLHCNN tỉnhBìnhPhước giai đoạn 2002-2005”.
53. UBND tỉnhBình Phước, Quyết định 24/2002/QĐ-UB, ngày 04/6/2002 về việc thành
lập Ban Điều hành Đề án Tin học hóa QLHCNN giai đoạn 2002-2005.
54. UBND tỉnhBình Phước, Quyết định Số 80/2006/QĐ-UBND, 21/8/2006 về việc phê
duyệt Đề án “Ứng dụng và phát triển CNTT tỉnhBìnhPhước giai đoạn 2006 -
2010” (gọi tắt là Đề án 80).
55. UBND tỉnhBình Phước, Quyết định số 1877/QĐ-UBND, ngày 30/10/2006 về việc thành
lập Ban chỉ đạo Đề án 80 để chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện đề án hiệu quả.
56. UBND tỉnhBình Phước, Quyết định số 269/QĐ-UBND, ngày 09/02/2007 giao nhiệm vụ
triển khai thực hiện các dự án, hợp phần trong Đề án 80.
57. UBND tỉnhBình Phước, Chỉ thị số 05/2007/CT-UBND, ngày 15/3/2007 về việc triển
khai Đề án ứngdụng và phát triển CNTT để đẩy mạnh việc thực hiện Đề án 80.
58. UBND tỉnhBình Phước, Quyết định số 531/QĐ-UBND ngày 27/3/2007 phê duyệt
“Quy hoạch Bưu chính, Viễn thông và CNTT tỉnhBìnhPhước giai đoạn 2006-2010
và địnhhướng đến năm 2020”.
59. UBND tỉnhBình Phước, Quyết định số 1213/QĐ-UBND, ngày 10/6/2008, về việc
thành lập Ban chỉ đạo Ứngdụng và phát triển CNTT tỉnhBìnhPhước giai đoạn 2008-
2010.
60. UBND tỉnhBình Phước, Công văn 3193/UBND-VX, ngày 29/9/2009, về việc xây
dựng qui hoạch “Ứng dụng và phát triển CNTT trong hoạt động CQNN tỉnhBình
Phước giai đoạn 2011-2015, địnhhướng năm 2020”.
61. UBND tỉnhBìnhPhước (2010), Dự thảo Báo cáo “Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ
thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứngdụng và phát
triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH”.
62. UBND tỉnhBìnhPhước (2010), Công văn số 634/UBND-VX về việc xây dựng “Kế
hoạch ứngdụng CNTT trong hoạt động của CQNN giai đoạn 2011-2015”.
63. UBND tỉnhBìnhPhước (2010), Dự thảo Kế hoạch Ứngdụng CNTT trong hoạt
động của CQNN tỉnhBìnhPhước giai đoạn 2011 – 2015.
64. Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT, Hội tin học Việt Nam (2010), Báo cáo
tóm tắt chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứngdụng CNTT Việt Nam 2010.
65. Hồng Văn, Gắn chíp cho bò, http://www.fc4.edu.vn/gan-chip-cho-b/, ngày cập nhật
09.10.2010.
66. Vatgia.com, TMĐT Việt Nam - Bí quyết bán hàng Online hiệuquả & Phát triển
doanh nghiệp trong thời đại CNTT,
http://magazine.vatgia.com/upload_file/ky_nang_ban_hang_online_va_qua_trinh_p
hat_trien_vatgia.com.pdf
67. Vietnamnet.net, Chính phủ điện tử cần công chức và người dân điện tử,
http://vietnamnet.vn/cntt/200911/Doi-thoai-truc-tuyen-Trien-khai-Chinh-phu-Dien-
tu-tai-VN-879861/, ngày cập nhật 23.11.2009.
68. Sayling Wen (2001), Tương lai của Thương mại Điện tử,
http://chungta.com/Desktop.aspx/CNTT-VT/TuongLai-
TMDT/Chuong_II_Hanh_trinh_doanh_nhan/, ngày cập nhật 18.3.2004.