TIẾNG ANH vỡ LÒNG

66 3.4K 28
TIẾNG ANH vỡ LÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾNG ANH VỠ LÒNG

TIẾNG ANH VỠ LÒNG Gồm 4 phần <<A>>. CĂN BẢN BAN ĐẦU: Tiếng anh có hai căn bản ban đầu: - Bảng chữ cái. - Bộ âm. I. BẢNG CHỮ CÁI (THE ALPHABET): - Gồm 26 chữ, ta có thể viết theo 4 mẫu chữ: viết hoa, viết thường, in hoa, in thường. A /ei/ B /bi:/ C /si:/ D /di:/ E /i:/ F /ef/ G /dʓi:/ H /eitʃ/ I /ai/ J /dʓei/ K /kei/ L /el/ M /em/ N /en/ O /əʊ/ P /pi:/ Q /kju:/ R /a:(r)/ S /es/ T /ti:/ U /ju:/ V /vi:/ W /dʌblju:/ X /eks/ Y /wai/ Z /zed/ - Bảng chữ cái dùng để đánh vần và viết chữ. II. BỘ ÂM (THE PHONETICS): - Hệ thống ký hiệu phiên âm quốc tế, bộ âm được viết theo mẫu chữ in thường và phải được đặt trong khung âm (/a:,b,…/) dùng để phiên âm và phát âm. - Có hai loại âm: + Âm nguyên âm (vowels). + Âm phụ âm (consonants). 1. Âm nguyên âm: là âm có thể nhận đủ các dấu: thanh, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. Gồm hai loại nguyên âm: âm nguyên âm đơn và âm nguyên âm đôi. a. Âm nguyên âm đơn là âm viết ký hiệu một âm và đọc lên một âm. Gồm có 12 âm, ký hiệu: /i/ i: ɒ ɔ: ʊ u: ə Ʒ: e æ a: ʌ b. Âm nguyên âm đôi là âm viết ký hiệu hai âm gần nhau nhưng đọc lên chỉ có một âm. Gồm có 8 âm, ký hiệu: ei ai ɔi aʊ əʊ iə eə ʊə 2. Âm phụ âm là âm chỉ nhận được dấu thanh; gồm 24 âm căn bản, 1 âm đặc biệt và 25 âm phụ âm kép, ký hiệu: /p/ b f g k l m n ŋ v r h w j t θ d ð s ʃ z ʓ dʓ ʧ /ju:/ bl kl fl gl pl sk s sm sn sp st br kr dr fr gr pr tr kw sw tw skw skr spr str Tổng hợp cả bộ âm ta có 20 nguyên âm và 50 phụ âm /i/ a: /p/ r z sk gr i: ʌ b h ʓ sl pr ɒ ei f w dʓ sm tr ɔ: ai g j ʧ sn kw ʊ ɔi k t /ju:/ sp sw u: aʊ θ bl st tw ə əʊ m d kl br skw Ʒ: iə n ð fl kr skr e eə ŋ s gl dr spr æ ʊə v ʃ pl fr str Cách đọc các âm trong bộ âm Âm Cách đọc /i/ Đọc như tiếng Việt, đọc là i (đây là âm i ngắn) /i:/ Đọc như tiếng Việt, đọc là i (đây là âm i dài) /ɒ/ Đọc là o (ngắn) /ᴐ:/ Đọc là o (dài) /ʊ/ Đọc là u /u:/ Đọc là u (dài) /ə/ Đọc là ơ /ɜ:/ Đọc là ơ (dài) /e/ Đọc là e /æ/ Đọc nữa e nữa a (nhưng nối liền không ngắt) /a:/ Đọc là a /ʌ/ Đọc là ă /ei/ Đọc là ây /ai/ Đọc là ai /ᴐi/ Đọc là oi /aʊ/ Đọc là au /əʊ/ Đọc là âu /iə/ Đọc là ia /eə/ Đọc nữa e nữa ơ /ʊə/ Đọc là ua /p/ Đọc là phờ (bậm môi lạ rồi bậc hơi ra) /b/ Đọc là bờ /f/ Đọc là phờ (không bậm môi) /g/ Đọc là gờ /k/ Đọc là khờ /l/ Đọc là lờ /m/ Đọc là mờ /n/ Đọc là nờ /ŋ/ Đọc là ngờ /v/ Đọc là vờ /r/ Đọc là rờ /h/ Đọc là hờ /w/ Đọc là quờ /j/ Đọc là di /t/ Đọc là thờ (bình thường) /θ/ Đọc là thờ (đưa lưỡi ra giữa hai hàm răng, lấy vào) /d/ Đọc là đờ (bình thường) /ð/ Đọc là đờ (đưa lưỡi ra giữa hai hàm răng, lấy vào) /s/ Đọc là sờ (bình thường) /ʃ/ Đọc là sờ (cong lưỡi) /z/ Đọc là giờ /ʓ/ Đọc là giờ (nặng hơi) /dʓ/ Đọc là giờ (uốn lưỡi) /ʧ/ Đọc là chờ /ju:/ Đọc là diu /bl/ Đọc là bờ lờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /kl/ Đọc là khờ lờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /fl/ Đọc là phờ lờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /gl/ Đọc là gờ lờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /pl/ Đọc là phờ [bậm môi, bậc hơi] (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /sk/ Đọc là sịt khờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /sl/ Đọc là sịt lờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /sm/ Đọc là sịt mờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /sn/ Đọc là sịt nờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /sp/ Đọc là sịt phờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /st/ Đọc là sịt thờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /br/ Đọc là bờ rờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /kr/ Đọc là khờ rờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /dr/ Đọc là dờ rờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /fr/ Đọc đọc là phờ rờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /gr/ Đọc là gờ rờ (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /pr/ Đọc là phờ [bậm môi, bậc hơi] (2 âm gần nhau, lướt âm đầu) /tr/ Đọc là trờ /kw/ Đọc là khuờ /sw/ Đọc là suờ /tw/ Đọc là thuờ /skw/ Đọc là sịtkhuờ /skr/ Đọc là sịt khờ rờ /spr/ Đọc là sịt phờ (bậm môi, bậc hơi) rờ /str/ Đọc là sịt trờ <<B>>. CÁC LOẠI VẦN: Trong tiếng anh có 5 loại vần: 1. Vần một nguyên âm: vần này chỉ do một nguyên âm duy nhất cấu tạo thành. Trong bảng chữ cái có 5 chữ thuộc loại vần này: A /ei/ E /i:/ I /ai/ O /əʊ/ U /ju:/ (gọi là âm đặc biệt vì nó nối được với phụ âm đi trước nhưng lại bắt đầu bằng một phụ âm. Nên ta xem nó như một nguyên âm). 2. Vần một nguyên âm, một phụ âm: vần này do một nguyên âm đi trước ráp với một phụ âm đi sau cấu tạo thành. Trong bảng chữ cái có 8 chữ thuộc loại vần này: F /ef/ H /eitʃ/ L /el/ M /em/ N /en/ R /a:(r)/ S /es/ X /eks/ 3. Vần một phụ âm, một nguyên âm: vần này do một phụ âm đi trước ráp với một nguyên âm đi sau cấu tạo thành. Trong bảng chữ cái có 11 chữ thuộc loại vần này: B /bi:/ C /si:/ D /di:/ G /dʓi:/ J /dʓei/ K /kei/ P /pi:/ Q /kju:/ T /ti:/ V /vi:/ Y /wai/ 4. Vần hai phụ âm kèm một nguyên âm ở giữa: trong bảng chữ cái có 1 chữ thuộc loại vần này: Z /zed/ 5. Vần cuối: vần này không có nguyên âm, nó do âm /l/ và /n/ cuối ráp với một phụ âm đi trước tạo thành. Nên ta có hai loại: - Vần / / cuối: bl, dl, kl, fl, ml, nl, rl, sl, tl, ʃl, vl…. - Vần /n/ cuối: bn, dn, kn, fn, sn, n, tʃn, ʃn,vn… Trong bảng chữ cái có 1 chữ bắt đầu từ vần này: Double /’dʌbl/ U /ju:/ ω/’dʌblju:/ <<C>>. CÁCH PHIÊN ÂM VÀ PHÁT ÂM: F Để có thể phiên âm và phát âm được từ tiếng Anh, ta cần biết 5 điều sau đây: 1) Từ tiếng Anh có thể được phát âm một vần hoặc nhiều vần. 2) Từ một vần được gọi là từ ngắn (không cần lưu ý dấn nhấn). 3) Từ hai vần trở lên được gọi là từ dài (buộc phải lưu ý đến dấu nhấn). 4) Dấu nhấn lúc phát âm là dấu cao nhất đặt ở đầu vần được nhấn. Trong lúc phát âm từ dài, mỗi vần đều nhận một trong bốn dấu từ thấp đến cao là: nặng, huyền, thanh, sắc. 5) Dấu nhấn lúc phiên âm là dấu sắc đặt ở đầu vần được nhấn. Ex: (example /ig’zæmpl/) - In /in/ trong, ở, vào, bằng… - Into /’intə/ vào trong, thành ra. - Introduce /intrə’dju:s/ giới thiệu. - Introduction /intrə’dʌkʃn/ lời giới thiệu. - Unindentified /ʌnai’dentifaid/ không xác định được. - Identification /aidentifi’keiʃn/ sự nhận dạng. - Telecommunication/,telikɒ,mju:ni’keiʃn/ viễn thông. I. CÁCH PHIÊN ÂM: T Muốn phiên âm đúng một từ đã được phát âm, ta mở khung âm rồi lần lượt thực hiện 4 bước sau: 1) Lắng nghe kỹ từ đó được phát âm mấy vần, thuộc loại vần nào và có thể nhẫm đọc lại được. 2) Lưu ý dấu nhấn nằm ở vần nào (nếu là từ dài). 3) Nhẫm đánh vần từng vần giống như tiếng Việt rồi dùng ký hiệu phiên âm ghi nhận lại liên tiếp nhau thật đầy đủ. 4) Đặt dấu nhấn trước khi đóng khung âm. Ex: - Maths /mæθs/ môn toán. - Physics /’fiziks/ môn lý. - Chemistry /’kemistri/ môn hóa. - Biology /bai’ɒlədʓi/ môn sinh vật. - History /’histri/ môn lịch sử. - Geography /dʓi’ɒgrəfi/ môn địa lý. - Literature /’litrətʃə(r)/ môn văn. - English /’iŋgliʃ/ môn tiếng Anh. - Citizen-education /’sitizən-edju:’keiʃn/ môn giáo dục công dân. - Physical-education /’fizikl-edju:’keiʃn/ môn thể dục. II. CÁCH PHÁT ÂM: TMuốn phát âm đúng một từ đã được phiên âm, ta nhìn vào khung âm rồi lần lượt thực hiện 4 bước sau: 1) Đếm số vần: muốn đếm số vần, ta đếm số nguyên âm được phiên rồi cộng thêm vần cuối (nếu có). 2) Định vần: ngược từ sau đến trước, định vần theo 5 cách cấu tạo. 3) Phát âm: lưu ý dấu nhấn ở vần nào, trước khi phát âm các vần liên tiếp nhau từ trước đến sau. Vần có dấu nhấn được phát âm cao nhất, các vần còn lại hạ thấp dần. 4) So sánh âm và chữ: đánh vần chữ viết theo đúng như từng vần đã đọc, để so sánh âm nào do chữ nào và chữ gì phát âm gì. <<D>>. VIỆC HỌC TIẾNG ANH: Có hai việc cần thiết nhất để học trong tiếng Anh là: việc học từ và việc học ngữ pháp. I. VIỆC HỌC TỪ:là việccách phát âm chuẩn, viết đúng và hiểu nghĩa chính xác 1 trong 9 loại từ sau: 1) Article /’a:tikl/ (art) mạo từ 2) Noun /naʊn/ (n) danh từ 3) Pronoun /prə’naʊn/ (pron) đại từ 4) Adjective /’ædʓektiv/ (adj) tính từ 5) Adverb /’ædvз:b/ (adv) trạng từ (phó từ) 6) Verb /vз:b/ (v) động từ 7) Preposition /prepə’ziʃn/ (prep) giới từ 8) Conjunction /kən’dʓʌŋkʃn/ (conj) liên từ 9) Interjection /intə’dʓekʃn/ (inter) thán từ How many kinds of speech are there in English? What are they? >There are nine kinds of speech in English. They are article, noun, pronoun, adjective, adverb, verb, preposition, conjunction and interjection. II. VIỆC HỌC NGỮ PHÁP:là học nhiệm vụ của từng loại từ trên. Xác định chỗ đứng của chúng trong câu, để đưa vào câu văn theo cấu trúc ĐỌC LÊN hoặc VIẾT RA. Có 4 kỹ năng cần trao dồi trong lúc học tiếng Anh là: kỹ năng đọc, kỹ năng viết, kỹ năng nghe và kỹ năng nói. Tất cả đều kết hợp giữa từ và ngữ pháp. - Reading skill /’ri:diŋ skil/ kỹ năng đọc - Writing skill /’raitiŋ skil/ kỹ năng viết - Listening skill /’lisəniŋ skil/ kỹ năng nghe - Speaking skill /’spi:kiŋ skil/ kỹ năng nói How many skills are there in English learning? What are they? >There are four skills in English learning. They are reading skill, writing skill, listening skill and speaking skill. MẠO TỪ (article) • Mạo từ là loại từ dùng để chỉ định cho danh từ. Nó luôn luôn đứng trước danh từ. • Có hai loại mạo từ: mạo từ bất định và mạo từ xác định. I. MẠO TỪ BẤT ĐỊNH (indefinite article): dùng để đặt trước danh từ chung, đếm được ở số ít. Có 2 từ: A /ə/ và AN /ən/ đều có nghĩa là một …. (gì đó). 1. A /ə/: khi đứng trước danh từ bắt đầu bằng một phụ âm. Ex: - A banana /ə bə’na:nə/ một quả chuối - A horse /ə hᴐ:s/ một con ngựa - A “B” /ə bi:/ một chữ B - A uniform /ə ‘ju:nifᴐ:m/ một bộ đồng phục 2. AN /ən/: khi đứng trước danh từ bắt đầu bằng một nguyên âm. Ex: - An apple /ən ‘æpl/ một quả táo - An hour /ən ‘aʊə(r)/ một giờ - An “F” /ən ef/ một chữ F - An umbrella/ən ʌm’brelə/ một cây dù II. MẠO TỪ XÁC ĐỊNH (definite article): dùng để xác định danh từ đi sau. Không phân biệt là danh từ chung hay riêng, đếm được hay không đếm được, số ít hay số nhiều. Chỉ có một từ “THE” nhưng được phát âm bằng 2 cách /ðə/ và /ði/ tuỳ theo nó đứng trước danh từ bắt đầu bằng một phụ âm hay một nguyên âm. 1. THE /ðə/: khi nó đứng trước danh từ bắt đầu bằng một phụ âm. Ex: - The sun /ðə sʌn/ mặt trời - The moon / ðə mu:n/ mặt trăng - The north / ðə nᴐ:θ/ hướng Bắc - The south / ðə saʊθ/ hướng Nam - The west / ðə west/ hướng Tây - The news / ðə nju:z/ tin tức - The USA / ðə ju:’esei/ nước Mỹ 2. THE /ði/: khi đứng trước danh từ bắt đầu bằng một nguyên âm. Ex: - The earth /ði з:θ/ trái đất - The east /ði i:st/ hướng đông - The America /ði ə’merikə/ nước Mỹ - The STD code /ði ‘esti:di: kəʊd/ mã số đường dài không qua TĐ ***Lưu ý: chỉ dựa vào âm đầu của danh từ mới sử dụng đúng mạo từ. DANH TỪ (NOUN) Danh từ là từ chỉ người, loài vật, đồ vật hoặc sự vật. - Về hình thức, ta có 2 loại danh từ: danh từ riêng và danh từ chung. + Danh từ riêng (proper noun): là danh từ có một mà không có hai (độc nhất nhị). Ex: · Uncle Ho is a great man, because when he was alive, he was well-known all over the World. · There are a lot of rivers in the World, but Mekong is the only one. + Danh từ chung (common noun): là danh từ có 1 thì có nhiều, ở đâu cũng có thể có. Ex: · Mr. Quang is a teacher of English. PN CN PN · Jumbo is an Indian elephant. PN CN - Về nội dung, ta có 3 loại danh từ: danh từ cụ thể, danh từ trừu tượng và danh từ tập hợp. + Danh từ cụ thể: là danh từ có thể trông thấy được bằng mắt. + Danh từ trừu tượng: là danh từ không thể trông thấy được bằng mắt. + Danh từ tập hợp: là danh từ chỉ nói lên số đông, không có số ít. Ex: - A body /’bɒdi/ thể xác - A soul /səʊl/ linh hồn - The people /’pi:pl/ con người - Về ý nghĩa, danh từ có 2 loại: danh từ đếm được và danh từ không đếm được. + Danh từ đếm được (countable noun): là danh từ có thể đưa số đếm vào để đếm lên được. + Danh từ không đếm được (uncountable noun): là danh từ không thể đưa số đếm vào để đếm lên được. Ex: · There are a lot of bananas on the table. CN · There is a lot of sugar in the jug. UN - Về giống, danh từ có 4 loại: giống đực, giống cái, giống chung và giống trung tính. + Danh từ giống đực là danh từ chỉ người, vật, loài vật thuộc phái nam, con đực hoặc con trống. + Danh từ giống cái là danh từ chỉ người, vật, loài vật thuộc phái nữ, con cái hoặc con mái. + Danh từ giống chung là danh từ chỉ người hoặc loài vật có cả nam lẫn nữ, đực lẫn cái, trống lẫn mái. + Danh từ giống trung tính là danh từ chỉ đồ vật hoặc sự vật, không có nam nữ, đực cái, trống mái. Ex: · Father, mother, teacher, table. · Ox, cow, calf, head. · Cock, hen, chicken, shed. · Male buffalo, female buffalo, baby buffalo, cage. - Về số, danh từ có 2 loại: số ít và số nhiều. + Danh từ số ít (singular noun): là danh từ không đếm được hoặc đếm được mà chỉ có 1 đơn vị. + Danh từ số nhiều (plural noun): là danh từ đếm được mà có hơn 1 đơn vị. Ex: · There is some water in the jug. SN · There is a picture on the wall. SN · There are some oranges on the table. PN · It takes me one and a half hours to go from Thái Mỹ village to HCM city by motorbike. PN I. Proper nouns (danh từ riêng): + People’s names /’pi:plz neimz/ tên người - First names /’fɜ:st neimz/ - Fore names /’fᴐ: neimz/ tên đặt (đứng đầu) - Given names /’givn neimz/ Khác với người Việt Nam, Anh và Mỹ thường đặt tên cho nam và nữ hoàn toàn khác nhau. Tên nam chỉ đặt cho nam và tên nữ chỉ đặt cho nữ. Tên nam (male names): Alan /’ælən/ Bill /bil/ Charles /tʃa:z/ David /’deivid/ Jack /dʓæk/ Peter /’pi:tə(r)/ Tên nữ (female names): Alice /’ælis/ Carol /’kærl/ Linda /’lində/ Susan /’sʊzn/ Jill /dʓil/ Diana /dai’ænə/ Ex: Every Jack has his Jill (nồi nào úp vung nấy). - tên họ (đứng cuối,không phân biệt nam, nữ) Last names /’la:st neimz/ - Sur names /’sɜ: neimz/ - Family names /’fæməli neimz/ - Middle names /’midl neims/ tên lót (đứng giữa) - Nick names /’nik neimz/ bí danh (tên thường gọi) Ex: · What’s your name? > My name’s Nguyen Van Ba. · What’s your first name? > My first name’s Ba. · What’s your last name? > My last name’s Nguyen. [...]... (20%) + Ever /’evə(r)/ + có bao giờ, đã từng Never /’nevə(r)/ khơng bao giờ THE PLURAL OF NOUNS (Số nhiều của danh từ) Khác với tiếng Việt, tiếng Anh viết và đọc danh từ số ít, danh từ số nhiều thường khác nhau Trong tiếng Anh muốn viết số nhiều của danh từ, thường ta chỉ cần thêm “S” vào sau danh từ số ít và phát âm bằng một trong 3 cách sau: /z/, /s/, /iz/ A doctor two doctors /’dɒktəz/ bác sĩ A patient... friend danh từ My question is“What’s his father”.(clause) mệnh đề Sau đây là 10 chức năng chính của danh từ: 1 Danh từ làm chủ từ: Ex: Lan lives near her school S Hoa lives next to her door S 2 Danh từ làm tân ngữ cho động từ to be (object of to be): danh từ đứng sau động từ “TO BE” thường có chức năng này Ex: My friend is Lan 3 Danh từ làm tân ngữ cho động từ to have (object of to have): danh từ đứng... thêm “S” và phát âm “s” 4 Phụ “O”: nghĩa là danh từ số ít tận cùng là “O” đứng sau phụ âm Trường hợp này viết số nhiều phải thêm “ES” và phát âm /z/ A cargo > cargoes /’ka:gəʊz/ hàng hóa A mosquito > mosquitoes /mɒ’skitəʊz/ muỗi A potato > potatoes /pə’teitəʊz/ khoai tây TNgoại lệ: những từ khơng phải gốc tiếng Anh, mà do người Anh vay mượn của nước khác (tiếng quốc tế), dù “O” cuối đi sau phụ âm nhưng... tơ An engineer > engineers /endʓi’niəz/ kỹ sư A manager > managers /’mỉnidʓəz/ giám đốc vDANH TỪ ĐẶC BIỆT(số nhiều khơng theo luật): có 3 loại: 1 DANH TỪ BẤT QUI TẮC: Là danh từ biến dạng thành số nhiều Gồm có các từ sau: A man /mỉn/ > A woman/’wʊmən/ > men /men/ đàn ông women /’wimin/ đàn bà Và những danh từ tượng tự: A businessman /’biznismən/ > businessmen /’biznismen/ thương gia A fisherman... lot of fish cá A sheep /ʃi:p/ à a lot of sheep cừu 3 DANH TỪ TẬP HỢP: Loại danh từ này ln ln sử dụng danh từ số nhiều Nó khơng có số ít àkhơng dùng mạo từ bất định Airforce/’eəfɔ:s/ khơng qn Cattle /’kỉtl/ gia súc Fowl /faʊl/ gia cầm People /’pi:pl/ người ta Police cảnh sát /pə’lis/ vCHỨC NĂNG CỦA DANH TỪ(The function of nouns) Danh từ là loại từ có nhiều chức năng nhất Trong một câu văn đơn giản cũng...+ Geographical names /dʓiə’grỉfikl neimz/ địa danh - Nationalities + Arab - Arabic + Britain - British + China - Chinese + Denmark - Danish + England - English /nỉʃə’nỉlətiz/ /’ỉrəb/ /’ỉrəbik/ /’britn/ /’britiʃ/ France - French + Germany - German + Holland - Dutch + Italy - Italian + /’denma:k/ /’iŋglənd/ /’iŋgliʃ/ = BE (tiếng Anh của người Anh) /fra:ns/ /frentʃ/ /’dʓɜ:məni/ /’dʓɜ:mən/ /’hɒlənd/... chúng của anh ấy /hə(r)/ của cơ ấy my father his wife her husband its colour our school; our country their tails; their nationalities o Muốn nói quyền sở hữu trong trường hợp này, ta phải xác định chủ sở hữu như sau: – Look at Minh! His wife is beautiful – Look at this house! Its color is grey üDùng “THE” và “OF” đặt xen danh từ: – “The” đặt trước danh từ chỉ vật sở hữu – “Of” đặt trước danh từ chỉ... là danh từ chỉ chủ sở hữu – Phần giữa là dấu ‘s – Phần cuối là danh từ chỉ vật sở hữu + Để dịch sở hữu cách, ta đi từ sau đến trước và dấu ‘S có nghĩa là của Ex: The dog’s tail is long Phat’s wife is beautiful /z/ /s/ The boss’s son is handsome /iz/ + Dấu ‘S được phát âm giống như số nhiều của danh từ Ex: Phat’s wife isn’t very nice My boss’s son is very handsome + /s/ /iz/ Nếu chủ sở hữu là danh từ... than Students’ books + Sở hữu cách chỉ được dùng đối với chủ sở hữu là danh từ chỉ người, loài vật hoặc sựvật linh như người Ex: There was a good film in last night’s TV programme 8 Danh từ làm đồng cách (còn gọi là ngữ đồng vị) : hai danh từ đứng gần nhau được ngăn cách bởi dấu phẩy, một trong hai là đồngcách của danh từ còn lại Ex: Alen is lorry driver He is twenty – years old >Alen,... years old This is Lan, my student àLan, my student, is very studious 9 Danh từ dung làm hơ khởi từ(từ dùng để kiêu gọi): Ex: Sister! Come here! 10 Mother! Let’s go! Danh từ dùng để nói cảm thán: Ex: Fool! (đồ ngu) Pig! (đồ con lợn) Buffalo! (đồ trâu) ĐẠI TỪ (PRONOUN) Đại từ là loại từ dùng thay thế cho danh từ nhằm tránh lặp đi lặp lại danh từ đó nhiều lần Có 9 loại đại từ: - Đại từ nhân xưng Đại từ chỉ

Ngày đăng: 14/01/2014, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan