Thực trạng giao rừng cho người dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Miền Trung quản lý, bảo vệ là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Bài viết này nhằm cung cấp các dữ liệu khoa học mới đồng thời có ý nghĩa đóng góp về mặt thực tiễn trong vấn đề giao rừng, quản lý và bảo vệ rừng cho các DTTS tại chỗ ở các tỉnh Miền Trung.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI 32 CƠNG TÁC GIAO KHỐN, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM Lê Thị Mùi Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tóm tắt: Thực trạng giao rừng cho người dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Miền Trung quản lý, bảo vệ chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Từ nhiều năm qua, công tác bước đầu đạt thành tựu đáng kể, từ việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên rừng việc phát thông tin đa dạng sinh học khu rừng cộng đồng từ công tác tuần tra bảo vệ rừng Bên cạnh đó, cơng tác tuần tra cịn ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng, săn bắt động vật rừng, chăn thả gia súc trái phép,… Đạt kết công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng thiết thực phần xóa đói, giảm nghèo đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tộc người thiểu số chỗ tỉnh Miền Trung Từ khóa: Giao rừng, quản lý, bảo vệ rừng, tộc người thiểu số, miền Trung Nhận ngày 16.8.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 20.9.2020 Liên hệ tác giả: Lê Thị Mùi; Email: lehuongmui@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có khoảng 25 triệu người sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng đất rừng, khoảng 13 triệu tổng số 14 triệu người đồng bào dân tộc thiểu số sống gắn kết với văn hóa, sinh thái rừng Thơn, bản, bn, làng, bon, phum, sóc, ấp,… đơn vị xã hội tự quản có hình thức quản lý rừng theo cộng đồng có vai trò đặc biệt quan trọng quản lý, bảo vệ phát triển rừng, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ chủ quyền quốc gia theo suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Rừng tài nguyên thiên nhiên quốc gia, nguồn sống tộc người cư trú xung quanh rừng từ bao đời Do đó, việc phá rừng dẫn đến rừng đồng thời không giữ nguồn nước ngầm từ gây thảm họa thiên nhiên vô thảm khốc lũ lụt, lũ quét, sạt lở, thảm thực vật tiêu tan, trở nên khan hiếm, cạn kiệt từ nguy rừng trở thành rừng chết Quan trọng rừng, tập quán sinh sống dựa vào rừng tộc người thiểu số nơi gặp nhiều khó khăn Đây vấn đề quan hệ người dân với rừng, hay lâm nghiệp xã hội, xã hội hóa nghề rừng Mối quan hệ truyền thống với tài nguyên rừng bị khủng hoảng đứt gãy, sở hữu đất rừng cộng đồng, nguồn lực từ rừng, TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 44/2020 33 văn hóa rừng người dân ngơ ngác chưa quen môi trường sử dụng đất rừng Để bảo vệ rừng, từ nhiều năm quan có thẩm quyền giao cho hộ dân sống quanh rừng tự chăm sóc, quản lý, bảo vệ vừa gắn quyền lợi, trách nhiệm họ vào rừng vừa giữ rừng, đồng thời bên tham gia thu hiệu lợi ích đáng kể từ rừng Giao rừng cho dân chăm sóc, bảo vệ chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Quản lý rừng cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan, nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững, đồng thời, góp phần nâng cao bước đời sống cộng đồng tộc người thiểu số chỗ gần rừng Trên sở nguồn tài liệu thực địa tài liệu có sẵn kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Bài viết nhằm tìm hiểu thực trạng giao rừng cho dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam công tác quản lý, bảo vệ rừng giai đoạn Từ thực tiễn đó, viết nhằm cung cấp liệu khoa học đồng thời có ý nghĩa đóng góp mặt thực tiễn vấn đề giao rừng, quản lý bảo vệ rừng cho DTTS chỗ tỉnh Miền Trung NỘI DUNG 2.1 Cơ sở pháp lý giao khoán quản lý, bảo vệ rừng Cơng tác giao khốn quản lý, bảo vệ rừng từ lâu tỉnh Quảng Nam nhận nhiều quan tâm cấp Để tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ rừng địa bàn, từ nhiều năm qua, Tỉnh ủy ban hành hàng loạt sách, chủ trương cho việc quản lý, bảo vệ rừng Cụ thể, tỉnh Quảng Nam có Nghị như: Nghị số 14-NQ/TU ngày 04/6/2010, Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Nghị số 06-NQ/TU ngày 04/11/2016; UBND tỉnh ban hành Chương trình hành động thực Nghị tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng Quyết định số 2762/QĐUBND ngày 01/9/2010, Quyết định số 3150/QĐ-UBND ngày 29/8/2017 Ban hành Kế hoạch hành động thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy, Quyết định số 682/QĐ-UBND ngày 06/3/2017 Chương trình hành động tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh nhằm thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng Nghị số 06-NQ/TU ngày 04/11/2016 Tỉnh ủy, Kế hoạch số 1138/KH-UBND ngày 13/3/2018 triển khai Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ, Chỉ thị tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ rừng (Chỉ thị 20/2012/CT-UBND ngày 21/8/2012, Chỉ thị 03/CT-UBND ngày 02/02/2015 Chỉ thị 17/2015/CT-UBND ngày 18/8/2015 UBND tỉnh) có nhiều chủ trương, giải pháp để đạo ngành chức năng, UBND huyện, thị xã, thành phố triển khai thực biện pháp cấp bách, triệt để ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm, lập lại trật tự, kỷ cương công tác quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh đó, HĐND UBND tỉnh Quảng Nam ban hành thêm số Nghị quyết, Quyết định để triển khai điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 làm sở để 34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh; xếp, tổ chức máy lực lượng kiểm lâm Ban quản lý rừng; triển khai sách chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, ; thí điểm trồng rừng sản xuất nuôi cấy mô; đề án phát triển câKhoanh nuôi bảo vệ rừng: 0,73 tỷ đồng, bình quân: 2,9 triệu đồng/người/năm; Chủ rừng quản lý: 0,05 tỷ đồng Việc giao khốn khoanh ni bảo vệ rừng dựa phương án hay hồ sơ thiết kế Ban quản lý dự án trồng rừng thuộc huyện Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng lập, Sở Nông nghiệp PTNT phê duyệt (diện tích rừng chủ yếu từ Dự án 661, Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng chuyển sang) Hằng năm địa phương thành lập tổ nghiệm thu để đánh giá kết bảo vệ rừng làm sở toán Bảo vệ rừng theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg: Tổng diện tích bảo vệ rừng tỉnh TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 44/2020 37 Quảng Nam: 31.352 ha; đơn g iá bảo vệ rừng: 100.000 đồng/năm; số tiền bảo vệ rừng: 3,1 tỷ đồng, gồm: Chủ rừng quản lý: 13.728 ha; số người hợp đồng bảo vệ rừng: người, bình quân 1.720 ha/người; số tiền bảo vệ rừng: 1,3 tỷ đồng, chi cho hoạt động: Hợp đồng bảo vệ rừng: 0,4 tỷ đồng (bình quân 52 triệu đồng/người/năm), chủ rừng quản lý: 0,9 tỷ đồng; Khốn bảo vệ rừng: 17.623 ha/25 cộng đồng/750 người, bình quân: 24 ha/người; số tiền giao khoán bảo vệ rừng: 1,7 tỷ đồng/năm, bình qn: 2,3 triệu đồng/người/năm Diện tích bảo vệ rừng rừng đặc dụng, thuộc lâm phận Ban quản lý KBTTN Sông Thanh Ban quản lý KBT loài sinh cảnh Voi Hiện Ban quản lý tổ chức giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư tỉnh đệm khu bảo tồn quản lý bảo vệ 2.2.2 Đánh giá hình thức giao khoán bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Giao khốn rừng đến hộ gia đình: Đây hình thức chủ yếu triển khai dự án đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước Trong hàng loạt Dự án 327, 661, Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Chương trình 30a triển khai khốn theo hình thức Khi triển khai thí điểm sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Dự án GASF tổ chức giao khoán rừng đến hộ gia đình, nhiên dự án tập trung hỗ trợ thêm việc điều tra tài nguyên rừng, giao rừng cụ thể thực địa đến hộ gia đình; đồng thời hỗ trợ thành lập quỹ phát triển cộng đồng để phát triển sinh kế cho người dân nơi có rừng Qua triển khai chương trình, dự án, đánh giá: Về mặt ưu điểm hình thức giao khốn rừng đến hộ gia đình quy trách nhiệm bảo vệ rừng cụ thể đến hộ gắn với diện tích, chất lượng rừng đo đếm xác định cụ thể Nhược điểm khó áp dụng nhân rộng địa bàn tồn tỉnh địi hỏi thời gian kinh phí lớn cho việc xác định diện tích, trạng, trữ lượng rừng để giao khốn; xác định ranh giới riêng cho hộ không phù hợp với phong tục, tập quán hoạt động cộng đồng người dân; việc bảo vệ rừng cần phải lấy số đông để thị uy, luân phiên tuần tra Hoạt động sinh kế khơng trì sau kết thúc dự án khơng có mơ hình sản xuất hiệu Giao khốn rừng đến nhóm hộ cộng đồng: Diện tích rừng tỉnh Quảng Nam giao khốn quản lý bảo vệ theo nhóm hộ 280.477 ha, cho 18.827 lao động từ ngân sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 102.396 cho 6.387 lao động từ ngân sách nhà nước Tổng nguồn kinh phí chi hỗ trợ cơng tác bảo vệ phát triển rừng năm 2017-2018 242 tỷ đồng, từ nguồn dịch vụ môi trường rừng 190 tỷ, nguồn chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững 52 tỷ đồng Theo đánh giá Sở NN PTNT tỉnh, hầu hết diện tích rừng tự nhiên huyện miền núi giao khoán quản lý bảo vệ, ý thức, trách nhiệm với rừng nâng cao có thêm nguồn thu nhập Năm 2018 tỉnh Quảng Nam đưa vào tổng diện tích rừng bảo vệ 457.069 ha, đó, diện tích triển khai theo hồ sơ phê duyệt 419.460 ha, diện tích chưa phê duyệt phương án 37.609 (diện tích UBND xã quản lý) Đơn tỉnh đưa để bảo vệ rừng bình quân 363.000 đồng/ha, số tiền chi cho chủ rừng 165,8 tỷ đồng, số tiền chi cho người bảo vệ rừng 128,3 tỷ đồng 26.373 người bảo vệ rừng, bình quân số tiền/người/năm 4,8 triệu đồng, bình quân 17 ha/người 2.3 Những vấn đề cịn tồn đọng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng 38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trong số mặt đạt cơng tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam gặp số vấn đề: Mặc dù triển khai thí điểm sách dịch vụ mơi trường rừng đạt kết tốt triển khai mở rộng toàn tỉnh lại cho kết bảo vệ rừng không đạt mong muốn Hiện nay, phần lớn rừng tự nhiên giao khoán bảo vệ xảy số vụ việc vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng Nguyên nhân chủ yếu dựa công tác lập kế hoạch hợp đồng bảo vệ rừng năm theo diện tích đối tượng khoán, hợp đồng khoán bảo vệ rừng dựa phương án bảo vệ rừng, hồ sơ thiết kế, đề án triển khai sách dịch vụ môi trường rừng lập ban đầu để đánh giá kết thực năm để điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tiễn bị động, chưa thể vai trò chủ động chủ rừng Giữa bên khơng có thảo luận rõ quyền lợi trách nhiệm thực Trong chi phí chi trả cho người bảo vệ rừng hoàn toàn tùy theo nguồn thu DVMTR, suất hỗ trợ Nhà nước, không vào thực tế nhu cầu tuần tra rừng; ngược lại chưa có chế tài cụ thể người nhận khoán để rừng bị phá, xâm hại trái phép (không bị xử lý họ không trực tiếp vi phạm) Đồng thời, thực kế hoạch, hợp đồng khốn bên giao khốn, việc tổ chức cho cộng đồng, nhóm hộ, hộ nhận khoán tuần tra giám sát tuần tra bảo vệ rừng bên giao khoán chưa thường xuyên phần thiếu lực lượng, phần buông lỏng kiểm tra, giám sát (xác nhận người đại diện bên giao khốn phần lớn thủ tục, khơng có sở kiểm tra thực tế tuần tra không tham gia tuần tra) Một số phát bên nhận khoán xâm hại rừng, khai thác lâm sản báo cho chủ rừng, kiểm lâm địa bàn không xử lý nghiêm túc Đến cuối năm nghiệm thu, bên giao khốn khơng thực hết diện tích khốn, chủ yếu phát diện tích rừng bị phá qua ảnh vệ tinh Đối với bên nhận khoán, thực tuần tra bảo vệ rừng tùy vào kiểm tra, nhắc nhở bên giao khoán, chưa tự giác thực trách nhiệm xác định hợp đồng Bên cạnh đó, số thành viên cộng đồng, nhóm hộ khơng đảm bảo sức khỏe tuần tra rừng; phân chia quyền lợi tiền chi trả bảo vệ rừng chưa tương xứng với đóng góp thành viên (có tượng cào bằng) dẫn đến giảm tần suất tuần tra, hiệu thực chưa cao Quan trọng cần phải giám sát đánh giá hoạt động bảo vệ rừng bên liên quan (bên ngồi): Hiện nay, cơng tác chủ yếu giám sát năm Quỹ BVC tỉnh nghiệm thu cuối năm Hội đồng nghiệm thu tỉnh (thực 10% diện tích) Đối với Quỹ Bảo vệ phát triển rừng chủ yếu giám sát tài thủ tục giao khốn rừng Chưa giám sát hoạt động bảo vệ rừng trường theo kế hoạch bảo vệ rừng chủ rừng theo hợp đồng khoán chủ rừng đối tượng nhận khốn Đối với cơng tác nghiệm thu, chi trả tiền DVMT rừng, theo quy định Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả DVMTR; diện tích đủ điều kiện thành rừng chi trả tiền, lơ rừng có khai thác rừng đơn lẻ trái phép đủ tiêu chí thành rừng Việc khai thác rừng trái phép đơn lẻ phát xử lý theo quy định pháp luật, không giảm trừ tiền chi trả DVMT rừng Theo quy định, diện tích rừng giao khốn bảo vệ bị bị phá làm nương rẫy, TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 44/2020 39 trồng keo, không nhận tiền chi trả; nhiên số tiền bị giảm trừ bổ sung cho diện tích cịn lại (theo quy định Thơng tư: Đơn giá chi trả lưu vực số tiền thực thu chia cho diện tích nghiệm thu chấp nhận) Như vậy, tổng thể rừng có bị giảm trả hết nguồn thu năm số tiền bị giảm trừ nhỏ sức nặng mang tính chất răn đe nên tình trạng xâm hại vào rừng chưa chấm dứt tỉnh Với việc giao khốn chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng tộc người thiểu số chỗ tỉnh miền Trung cần việc tăng cường mối quan hệ để phối hợp chặt chẽ lực lượng kiểm lâm với Ban quản lý rừng, với quyền địa phương, ngành chức công tác quản lý, bảo vệ rừng cơng tác mong đạt hiệu cao Bên cạnh đó, cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, kịp thời lực lượng kiểm lâm với quan chức địa phương lực lượng bảo vệ rừng Ban quản lý rừng cơng tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt lâm sản, ngăn chặn, xử lý tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm rừng đất rừng trái pháp luật Đồng thời, tổ chức đánh giá, rà soát, sửa đổi, bổ sung xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với địa phương, ngành chức Ban quản lý rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng Và đến định kỳ hàng tháng, quý, 06 tháng, cuối năm; Ban quản lý rừng báo cáo kết công tác phối hợp công tác bảo vệ rừng cho Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Kiểm lâm UBND cấp huyện để theo dõi, đạo công việc cách kịp thời Ưu điểm việc giao khoán rừng đến cộng đồng phù hợp với phong tục, tập quán người dân quản lý bảo vệ rừng; có nguồn kinh phí từ DVMTR đủ lớn để đảm bảo hoạt động tuần tra bảo vệ rừng thường xuyên hơn; ranh giới giao khoán rừng cộng đồng theo ranh giới truyền thống nên người dân so bì diện tích nhận Bên cạnh mặt cịn có hạn chế chưa có chế tài để ràng buộc, xử lý cộng đồng thiếu trách nhiệm việc tổ chức tuần tra bảo vệ diện tích rừng nhận khốn, rừng nhận khốn bị xâm hại khơng bị xử lý Từ thực trạng việc giao khoán quản lý, bảo vệ rừng cho thấy, chưa có mơ hình cho trường hợp, việc lựa chọn mơ hình bảo vệ rừng tùy thuộc vào tình hình cụ thể địa phương nơi có rừng (có thể mơ hình có mơ hình cải tiến) Qua phân tích nêu trên, mơ hình giao khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng mà nịng cốt Tổ bảo vệ rừng cộng đồng (gồm người khoẻ mạnh, tâm huyết bảo vệ rừng) để quản lý bảo vệ rừng hiệu KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu thực trạng giao khoán, quản lý, bảo vệ rừng tộc người thiểu số chỗ tỉnh Quảng Nam cho thấy, việc thực chủ trương Đảng Chính phủ, tỉnh mà cụ thể hầu hết làng DTTS gần rừng nhận giao khoán bảo vệ rừng theo nhóm hộ nhận kinh phí từ ngân sách dịch vụ chi trả môi trường rừng hay từ ngân sách nhà nước, người dân có thêm thu nhập, bước đầu gắn người dân với sinh kế rừng Sau 06 năm (2012-2017) thực Chính sách chi trả DVMTR địa tỉnh Quảng Nam tạo lập nên nguồn tài ngồi ngân sách, đảm bảo ổn định, bền vững phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh, đồng thời giảm phần áp lực từ 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI việc chi ngân sách cho lâm nghiệp Ngân sách tập trung cho khu rừng chưa có nguồn thu dịch vụ môi trường rừng; xã nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, Nguồn tiền chi trả cho công tác bảo vệ rừng giúp cho chủ rừng khoán bảo vệ rừng đến người dân; góp phần nâng cao nhận thức tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo mà phần lớn đồng bào dân tộc người Thơng qua hoạt động khốn bảo vệ rừng cơng tác tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cấp, ngành, địa phương người dân công tác QLBVR Đồng thời, nâng cao lực chủ rừng, quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân công tác quản lý, bảo vệ rừng thông qua việc áp dụng giải pháp công nghệ giám sát rừng qua ảnh viễn thám; đầu tư thiết bị máy móc vào lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Từ đó, tình trạng phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy giảm đáng kể tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Đạo (2019), Bước đầu tìm hiểu thực trạng phát triển dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Quảng Nam số vấn đề bản, cấp bách đặt thực trạng phát triển kinh tế xã hội dân tộc thiểu số chỗ miền núi Quảng Nam vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo, Tp Tam Kỳ, Quảng Nam Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam (2020), Thực trạng sách dân tộc vấn đề đặt cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam CIRUM (2017), Quản lý rừng truyền thống: từ thực tiễn đến sách, Nxb Hồng Đức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2019), Sản xuất nông lâm nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số chỗ miền núi tỉnh Quảng Nam năm 2019 UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2019-2020 ALLOCATING, MANAGING AND PROTECTING FOREST IN QUANG NAM Abstract: The allocation of forests to local ethnic minorities in the Western Central for management and protection is the right policy of Vietnam Party and State For years, this work has been carried out quite well and initially gained significant achievements such as preserving and protecting forest resources, as well as discovering more information about biodiversity in public forests while conducting the patrols throughout the forest Besides, forest patrol also prevents deforestation, the issue of hunting wild animals and illegally grazing cattle, etc These success are due to practical payments for forest environmental services which contribute to the decrease of hunger and poverty, and promote the socioeconomic development of local ethnic minorities in many provinces in Western Central Keywords: Allocation of forests, management and protection, ethnic minorities, Western Central ... vấn đề giao rừng, quản lý bảo vệ rừng cho DTTS chỗ tỉnh Miền Trung NỘI DUNG 2.1 Cơ sở pháp lý giao khoán quản lý, bảo vệ rừng Cơng tác giao khốn quản lý, bảo vệ rừng từ lâu tỉnh Quảng Nam nhận nhiều... phương, ngành chức Ban quản lý rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng Và đến định kỳ hàng tháng, quý, 06 tháng, cuối năm; Ban quản lý rừng báo cáo kết công tác phối hợp công tác bảo vệ rừng cho Sở Nông... người khoẻ mạnh, tâm huyết bảo vệ rừng) để quản lý bảo vệ rừng hiệu KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu thực trạng giao khốn, quản lý, bảo vệ rừng tộc người thiểu số chỗ tỉnh Quảng Nam cho thấy, việc thực