1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ABC về bầu cử LKT, 2015

204 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những vấn đề cơ bản về bầu cử: Các yếu tố của bầu cử và chuẩn mực quốc tế, thúc đẩy bầu cử tự do và công bằng, việc bầu cử ở một số quốc gia và ở Việt Nam: Quyền bầu cử, ứng cử, các cơ quan phụ trách bầu cử, Trình tự bầu cử

ầu A b B cử Cvề LÃ KHÁNH TÙNG HỎI – ĐÁP (Sách tham khảo) Cuốn sách thực với hỗ trợ kinh phí Đại Sứ Quán Nauy Việt Nam Cuốn sách viết dựa quan điểm tác giả, không thiết phản ánh quan điểm Đại Sứ Quán Nauy Việt Nam cử Cvề ầu A b B HỎI - ĐÁP (Sách tham khảo) LỜI GIỚI THIỆU CỦA TÁC GIẢ Theo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội (14/01/2016), ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 diễn vào Chủ nhật 22/5/2016 Đây kiện có ý nghĩa quan trọng đời sống trị xã hội nước ta Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều giá trị minh bạch, trách nhiệm giải trình, dân chủ quyền người ngày Việt Nam quan tâm Triển khai Hiến pháp 2013, luật bầu cử (Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015) thơng qua, góp phần hồn thiện hệ thống bầu cử Trong bầu cử tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ dân chủ quốc gia, nhiều khía cạnh bầu cử chưa người dân cán nhà nước nhận thức đầy đủ Góp phần phổ biến pháp luật bầu cử số kiến thức liên quan, biên soạn sách nhỏ Cuốn sách, cấu trúc theo hình thức câu hỏi - đáp nhằm giúp bạn đọc dễ tiếp cận, gồm hai nhóm nội dung chính: Phần A giới thiệu hình thức, yếu tố cấu thành bầu cử, tiêu chuẩn quốc tế liên quan bầu cử số quốc gia giới; Phần B, với số thông tin lịch sử thực tiễn, chủ yếu tập trung giới thiệu quy định pháp luật bầu cử Việt Nam hành Đây thứ loạt sách kiến thức ABC (nối tiếp hai “ABC Hiến pháp”, NXB.Thế giới, 2013 “ABC quyền dân sự, trị bản”, NXB Hồng Đức, 2015) mà biên soạn Tác giả trân trọng cảm ơn góp ý thầy Đăng Dung số bạn thảo sách Do giới hạn thời gian khả người biên soạn, sách khó tránh khỏi thiếu sót (đều thuộc cá nhân tác giả), mong bạn đọc lượng thứ góp ý để chúng tơi hồn thiện lần tái sau Hà Nội, tháng 3/2016 L.K.Tùng Mục lục MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN A KHÁI QUÁT VỀ BẦU CỬ I CÁC YẾU TỐ CỦA BẦU CỬ VÀ CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 001 Bầu cử gì? 002 Bầu cử có vai trị nào? 003 Bầu cử có chức gì? 004 Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 có đề cập đến bầu cử khơng? 005 Bầu cử quan hệ với quyền tham gia trị? 006 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR, 1966) có đặt u cầu bầu cử? 007 Quyền bầu cử ứng cử bảo vệ văn kiện quốc tế nào? 008 Bầu cử quan hệ với dân chủ? 009 Có loại bầu cử nào? 010 Quyền bầu cử phổ thơng có từ bao giờ? 011 Tại phải bỏ phiếu kín? 012 Làm cơng dân nước ngồi thực quyền bầu cử họ? 013 Có tiêu chí để đánh giá bầu cử? 014 Các yếu tố bầu cử gì? 015 Hệ thống bầu cử gì? 016 Trên giới có hệ thống bầu cử nào? 017 Quản lý bầu cử gì? 018 Hệ thống tư pháp bầu cử gì? 019 Giám sát, quan sát, theo dõi bầu cử gì? 11 12 12 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 21 22 23 24 24 25 26 28 020 Việc bảo đảm quyền người có quan hệ bầu cử? 021 Các đảng trị có vai trò bầu cử? 022 Bầu cử gặp hạn chế thách thức nào? 023 Gian lận bầu cử gì? 30 31 31 II THÚC ĐẨY BẦU CỬ TỰ DO VÀ CÔNG BẰNG 024 Liên Hợp quốc quan tâm đến bầu cử? 025 Bên cạnh Liên Hợp quốc, có tổ chức liên phủ hoạt động bầu cử? 026 Tổ chức Liên minh Nghị viện có vai trị thúc đẩy bầu cử? 027 Có tổ chức NGO quốc tế hoạt động lĩnh vực bầu cử? 028 Các tổ chức xã hội dân đóng góp cho bầu cử? 33 33 34 35 35 36 III BẦU CỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 029 Pháp luật bầu cử quốc gia thường có nội dung gì? 030 Ở Hoa Kỳ có loại bầu cử nào? 031 Ở Trung Quốc có loại bầu cử nào? 032 Gần giới có bầu cử gây nhiều ý? 033 Gần khu vực ASEAN có bầu cử gây nhiều ý? 034 Trong năm 2016 giới có quốc gia tổ chức bầu cử? 38 38 38 40 41 42 43 29 Mục lục PHẤN B BẦU CỬ Ở VIỆT NAM I KHÁI QUÁT 035 Cuộc bầu cử Việt Nam diễn từ nào? 036 Trong lịch sử Việt Nam diễn bầu cử Quốc hội nào? 037 Việt Nam trước có văn pháp luật quy định bầu cử? 038 Ở Việt Nam có quan nhà nước người dân bầu ra? 039 Nhà nước Việt Nam có cam kết bầu cử dân chủ? 040 Nhà nước Việt Nam có nghĩa vụ báo cáo đến quan LHQ việc thực quyền bầu cử Việt Nam không? 041 Việt Nam có văn pháp luật chủ yếu quy định bầu cử? 042 Bầu cử Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc nào? 043 Các quan liên quan ban hành văn việc tổ chức bầu cử năm 2016? 044 Những nội dung Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân (2015) gì? 45 46 II QUYỀN BẦU CỬ, ỨNG CỬ, CÁC CƠ QUAN PHỤ TRÁCH BẦU CỬ 045 Cơng dân tuổi có quyền bầu cử? 046 Cơng dân tuổi có quyền ứng cử? 047 Tiêu chuẩn người ứng cử đại biểu Quốc hội gì? 048 Tiêu chuẩn người ứng cử Hội đồng nhân dân gì? 55 55 55 55 56 46 47 48 49 49 50 51 51 52 54 049 Những quan có trách nhiệm liên quan đến tổ chức bầu cử? 050 Quốc hội có thẩm quyền bầu cử? 051 Hội đồng bầu cử quốc gia có thẩm quyền chung bầu cử? 052 Hội đồng bầu cử quốc gia có thẩm quyền việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội? 053 Hội đồng bầu cử quốc gia có thẩm quyền việc đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân? 054 Hội đồng bầu cử quốc gia có cấu, tổ chức nào? 055 Hội đồng bầu cử quốc gia hoạt động theo nguyên tắc nào? 056 Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền bầu cử? 057 Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến số lượng đại biểu Quốc hội bầu năm 2016 nào? 058 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thẩm quyền bầu cử? 059 Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền bầu cử? 060 Thường trực Hội đồng nhân dân có thẩm quyền bầu cử? 061 Ngày bầu cử phải công bố vào nào? 062 Số lượng đại biểu Quốc hội HĐND cấp bao nhiêu? 063 Cơ quan có quyền dự kiến phân bổ số lượng đại biểu Quốc hội bầu tỉnh, thành phố? 57 58 59 60 60 61 61 62 62 63 63 64 64 56 57 Mục lục 064 Cơ quan có quyền dự kiến cấu, thành phần người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội? 065 Số lượng người dân tộc thiểu số giới thiệu ứng cử bao nhiêu? 066 Số lượng phụ nữ giới thiệu ứng cử bao nhiêu? 067 Cơ quan dự kiến cấu, thành phần phân bổ số lượng người giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân? 068 Đơn vị bầu cử gì? 069 Khu vực bỏ phiếu gì? 070 Các tổ chức phụ trách bầu cử địa phương gồm quan nào? 071 Hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử địa phương theo nguyên tắc nào? 072 Các tổ chức phụ trách bầu cử địa phương lập nào? 073 Trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội, Ủy ban bầu cử có thẩm quyền gì? 074 Trong việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban bầu cử cấp có có thẩm quyền gì? 075 Ban bầu cử có thẩm quyền gì? 076 Tổ bầu cử có thẩm quyền gì? 077 Việc lập danh sách cử tri phải tuân thủ nguyên tắc nào? 078 Cơ quan lập danh sách cử tri niêm yết danh sách cử tri vào lúc đâu? 079 Việc nộp hồ sơ ứng cử quy định nào? 080 Việc nộp hồ sơ ứng cử người ứng cử đại biểu Quốc hội thực nào? 64 65 65 66 66 68 68 69 69 70 72 73 74 75 76 77 77 081 Việc nộp hồ sơ ứng cử người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân nào? 082 Những trường hợp không ứng cử? 083 Tự ứng cử nào? III TRÌNH TỰ BẦU CỬ 084 Hiệp thương hội nghị hiệp thương gì? 085 Hiệp thương quy định luật bầu cử Việt Nam từ bao giờ? 086 Tiến trình lập danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội phải trải qua giai đoạn nào? 087 Tiến trình lập danh sách người ứng cử đại biểu HĐND phải trải qua giai đoạn nào? 088 Danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia lập nào? 089 Danh sách thức người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân Ủy ban bầu cử lập nào? 090 Việc niêm yết danh sách người ứng cử phải thực nào? 091 Vận động bầu cử phải tuân thủ nguyên tắc nào? 092 Thời gian tiến hành vận động bầu cử kéo dài đến nào? 093 Có hình thức vận động bầu cử nào? 094 Hội nghị tiếp xúc cử tri tổ chức? 095 Hội nghị tiếp xúc cử tri gồm nội dung gì? 78 79 79 81 81 82 82 84 85 87 88 88 88 88 89 89 đồng nhân dân Ban bầu cử bổ sung, Ủy ban bầu cử bổ sung có từ ba đến năm thành viên gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên; Ban bầu cử bổ sung có từ ba đến năm thành viên gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban Ủy viên đại diện quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Chậm 15 ngày trước ngày bầu cử bổ sung, Ủy ban nhân dân cấp xã sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp định thành lập khu vực bỏ phiếu Tổ bầu cử bổ sung có từ chín đến mười thành viên gồm Tổ trưởng, Thư ký Ủy viên đại diện quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đại diện cử tri địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử bổ sung, Ủy ban bầu cử bổ sung, Ban bầu cử bổ sung, Tổ bầu cử bổ sung thực theo quy định tương ứng Luật nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử Điều 91 Danh sách cử tri bầu cử bổ sung Danh sách cử tri bầu cử bổ sung Ủy ban nhân dân cấp xã lập theo quy định Chương IV Luật phải công bố chậm 15 ngày trước ngày bầu cử bổ sung Điều 92 Ứng cử hiệp thương, giới thiệu người ứng cử bầu cử bổ sung Việc ứng cử hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bầu cử bổ sung thực theo quy định Mục Chương V Luật Công dân ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bầu cử bổ sung phải nộp hồ sơ ứng cử chậm 18 ngày trước ngày bầu cử bổ sung 188 Phụ lục - Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân, 2015 PHẦN C Việc hiệp thương, giới thiệu người ứng cử, lập danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân bầu cử bổ sung thực theo quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội phải hoàn thành chậm 12 ngày trước ngày bầu cử bổ sung Danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân công bố chậm 10 ngày trước ngày bầu cử bổ sung Phụ lục Điều 93 Trình tự bầu cử xác định kết bầu cử bổ sung Thể thức bỏ phiếu, trình tự bầu cử xác định kết bầu cử bổ sung áp dụng theo quy định Chương VII Chương VIII Luật Điều 94 Khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bầu cử bổ sung Khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bầu cử bổ sung việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị áp dụng theo quy định tương ứng Luật CHƯƠNG X XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 95 Xử lý vi phạm Người dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử công dân; vi phạm quy định vận động bầu cử; người có trách nhiệm cơng tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu bầu dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết bầu cử vi phạm quy định khác pháp luật bầu cử tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình 189 Điều 96 Quy định chuyển tiếp Trong việc tổ chức bầu cử huyện, quận, phường thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường theo Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội, Nghị số 724/2009/UBTVQH12 Nghị số 725/2009/UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn Thường trực Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường quy định điều 4, 51 Luật sở đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có tham khảo ý kiến Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường có liên quan Điều 97 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2015 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 31/2001/QH10 Luật số 63/2010/QH12, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân số 12/2003/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 63/2010/QH12 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Điều 98 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định chi tiết điều, khoản giao Luật Hội đồng bầu cử quốc gia, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn hướng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 25 tháng năm 2015 190 Phụ lục - Ghi kỹ thuật phổ thông đầu phiếu PHỤ LỤC PHẦN C GHI CHÚ KỸ THUẬT PHỔ THƠNG ĐẦU PHIẾU Chuẩn bị Văn phịng Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (chuyển ngữ tiếng Việt bởi: Lê Nguyễn Duy Hậu)* Bối cảnh Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị Cơng Ước Quốc Tế Các Quyền Kinh Tế, Xã Hội, Văn Hóa quy định rằng, xuất phát từ quyền tự quyết, dân tộc có quyền tự * Đây dịch khơng thức người dịch không chịu trách nhiệm việc sử dụng dịch 191 Phụ lục Tóm tắt Ghi kỹ thuật nhằm cung cấp thông tin cho tranh luận khu vực Đông Nam Á phổ thông đầu phiếu, cách chuẩn mực thơng lệ có liên quan pháp luật nhân quyền quốc tế Phổ thông đầu phiếu điều kiện tiên cho bầu cử thực chất, quy định luật nhân quyền quốc tế yếu tố cốt lõi để đảm bảo bầu cử phản ánh ý chí nhân dân Phổ thông đầu phiếu bao gồm hai vấn đề quyền bầu cử quyền ứng cử Tuy quyền bị hạn chế, giới hạn phải dựa tiêu chí khách quan hợp lý Riêng quyền ứng cử, án lệ Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc đưa vài ví dụ giới hạn bị xem bất hợp lý phân biệt đối xử Việc tồn giới hạn bất hợp lý phân biệt đối xử quyền ứng cử vi phạm nguyên tắc phổ thông đầu phiếu định thể chế trị mình.1 Có ba quyền trung tâm quan trọng đây: quyền tham gia điều hành công việc xã hội, cách trực tiếp thông qua người đại diện họ lựa chọn tự do; quyền bầu cử ứng cử; quyền bình đẳng tiếp cận dịch vụ công.2 Liên quan đến quyền bầu cử ứng cử, Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị quy định quyền thực thi thông qua bầu cử định kỳ thực chất, sở phổ thơng đầu phiếu bình đẳng Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (tại Điều 2) Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị (tại Điều 2) quy định khơng có biệt lệ hình thức việc thực thi quyền bảo vệ hai văn bản, cho dù dựa sở sắc tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, dân tộc xuất thân xã hội, tài sản, sinh trưởng tình trạng khác Mọi cơng dân, khơng có phân biệt nêu điều khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: (a) Tham gia điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện họ tự lựa chọn; (b) Bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo cho cử tri tự bày tỏ ý nguyện mình; (c) Được tiếp cận với dịch vụ cơng cộng đất nước sở bình đẳng Điều 25, Cơng Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị 192 Điều Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, Điều 21 Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị, điều 25 Lưu ý khái niệm khác hai văn Phụ lục - Ghi kỹ thuật phổ thông đầu phiếu Các bầu cử gian lận bầu cử bị hạn chế, không bầu quan định sách chủ yếu, khơng thể coi thực chất Cả hai ví dụ bầu cử không cho cử tri lựa chọn thực chất ứng cử viên Chỉ bầu cử thỏa mãn yêu cầu luật pháp quốc tế phản ánh quyền tự thể ý chí cử tri xem “thực chất” “Bầu cử dân chủ thực chất trung tâm cho việc trì hịa bình ổn định, tạo tiền đề cho việc điều hành quốc gia cách dân chủ” Tuyên Bố Các Nguyên Tắc Giám Sát Bầu Cử Quốc Tế (2005) Phổ thông đầu phiếu Luật nhân quyền quốc tế quy định nguyên tắc phổ thông đầu phiếu3 xem yếu tố cốt lõi để đảm bảo bầu cử phản ánh ý chí nhân dân Phổ thơng đầu phiếu có hai mặt: Tun Ngơn Quốc Tế Nhân Quyền, Điều 21, Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị, Điều 25 Xem thêm OAS, Công ước Nhân Quyền Châu Mỹ, Điều 23(b); CIS, Công ước Nhân Quyền, Điều 29(b); AU, Hiến chương Châu Phi Dân Chủ, Bầu Cử, Điều Hành Quốc Gi, Điều 4(2); OAS, Hiến chương Dân chủ Liên Châu Mỹ, Điều 3; OSCE, Tài liệu Copenhagen, đoạn 7.3 193 Phụ lục Tính thực chất bao gồm hai phạm trù: - Phạm trù thủ tục, bao gồm việc bảo đảm tính định kỳ, bình đẳng phổ thơng đầu phiếu, tính kín đáo việc bỏ phiếu; - Phạm trù kết quả, định nghĩa bầu cử thực chất phải phản ánh quyền tự thể ý chí cử tri PHẦN C Các bầu cử thực chất Các bầu cử phải thực chất quy định Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị - Quyền hội bầu: Nhà nước phải đảm bảo số lượng cử tri rộng rãi phép bỏ phiếu Quyền bầu cử phải bao quát xét bình diện tiêu chuẩn bầu - Quyền hội ứng cử: Nhà nước phải đảm bảo cơng dân có khả ứng cử mà không chịu giới hạn vô lý Việc thi hành hiệu quyền hội ứng cử đảm bảo cho bầu có lựa chọn ứng cử viên cách tự do.4 Nằm đỉnh ngun tắc có tính bao trùm không phân biệt đối xử, quyền hội bầu cử ứng cử phụ thuộc chịu điều chỉnh giới hạn có tính phân biệt đối xử Ví dụ, liên quan đến người khuyết tật, Nhà nước phải đảm bảo họ tham gia hiệu thực thi đầy đủ quyền bầu cử ứng cử mình.5 Nhà nước phải xem người khuyết tật người có đủ lực để bầu cử thực thi quyền lựa chọn họ, Nhà nước phải đảm bảo tất cơng dân khuyết tật tiếp cận với khía cạnh bầu cử.6 Các giới hạn Theo luật pháp quốc tế, giới hạn quyền bầu cử tự ứng cử khơng phép bất hợp lý có tính phân biệt đối xử Ủy Ban Nhân Quyền giải nghĩa nguyên tắc Bình luận chung Điều 25 Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị Theo đó, Ủy ban khẳng định “Cơng Ước địi hỏi Quốc gia phải thơng qua đạo luật biện pháp cần thiết khác 194 Bình luận chung 25 Ủy Ban Nhân Quyền, đoạn 15 Xem thêm Bình luận Nowak Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị, trang 575 Cơng Ước Quyền Người Khuyết Tật, Điều 29 Ủy Ban Quyền Người Khuyết Tật, quan sát kết luận: Australia, CRPD/C/AUS/CO/1, đoạn 51-52 Xem thêm quan sát kết luận: Hungary, CRPD/C/HUN/CO/1, đoạn 45-46; quan sát kết luận: Trung Quốc, CRPD/C/ CHN/CO/1, đoạn 45-46 Phụ lục - Ghi kỹ thuật phổ thông đầu phiếu Phụ lục Khi thiết lập chế cho việc tham trực tiếp công dân, không phép phân biệt đối xử công dân họ trực tiếp tham dựa yếu tố Điều 2, khoản [chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, dân tộc xuất thân xã hội, tài sản, sinh trưởng tình trạng khác], khơng đưa ngăn cấm vô lý Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, Bình luận chung 25, đoạn Ủy Ban nói rõ, để thực thi nghĩa vụ theo Công Ước, Nhà nước phải đảm bảo lựa chọn tự ứng cử viên mà khơng có ngăn cấm vơ lý phân biệt đối xử ứng cử viên, ví dụ dựa liên kết trị họ: Việc thực thi có hiệu quyền hội ứng cử đảm bảo người bầu có tự lựa chọn ứng viên Bất kỳ ngăn cấm liên quan đến quyền ứng cử phải thỏa đáng dựa tiêu chí khách quan hợp lý Không phép loại trừ người đủ điều kiện ứng cử yêu cầu vô lý phân biệt đối xử giáo dục, nơi cư trú gốc gác, lý liên kết trị Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, Bình luận chung 25, đoạn 15 PHẦN C để đảm bảo cơng dân có hội thực chất để thực thi quyền mà Công Ước bảo vệ.”7 Ủy Ban nhấn mạnh biện pháp bảo vệ kể phải mở rộng cho quyền tham trực tiếp (direct participation – ND): Bình luận chung 25 Ủy Ban Nhân Quyền 195 Các ví dụ khác ngăn cấm vơ lý phân biệt đối xử với quyền ứng cử bao gồm ngăn cấm dựa sinh trưởng tình trạng khác,8 việc bị kết án hình sự,9 tình trạng kinh tế sở hữu tài sản,10 khả đọc viết,11 yêu cầu thời gian cư trú dài,12 ngơn ngữ,13 hạn chế tâm thần, trí tuệ, tâm lý xã hội,14 dân tộc xuất thân xã hội,15 công dân nhập tịch,16 thành viên đảng phái,17 khuyết tật thể chất,18 chủng tộc,19 quan điểm trị liên kết trị,20 tơn giáo,21 giới tính,22 xu hướng tính dục dạng giới,23 tình trạng người tỵ nạn nội địa.24 Án lệ Ủy Ban Nhân Quyền khái niệm “các khu vực bầu cử dựa ngành nghề”, hệ việc thiên vị ý kiến cộng đồng kinh doanh, xem phân biệt đối xử dựa tài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 196 Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị, Điều 25 Cả hai ngăn cấm dựa việc kết án hình mà việc ngăn cấm khơng tương xứng với mức độ nghiêm trọng tội phạm, điền khoản tước quyền bầu cử có tính bao hàm OAS, Công ước Nhân Quyền Châu Mỹ, Điều 23; Ủy Ban Nhân Quyền Bình luận chung 25, đoạn 14; Ủy Ban Nhân Quyền Quan sát kết luận Anh Quốc (2008), đoạn 28 Ủy Ban Nhân quyền, Bình luận chung 5, đoạn 10; Nhân quyền Liên Hiệp Quốc Bầu cử, đoạn 65 Ủy Ban Nhân quyền, Bình luận chung 5, đoạn 10 Như trên; xem thêm OAS, Công ước Nhân Quyền Châu Mỹ, Điều 23 Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị, Điều Các ngăn cấm khơng tương xứng khơng có mối quan hệ hợp lý khách quan với lực bầu cử người Ủy Ban Nhân Quyền Các quan sát kết luận Belize (2013), đoạn 24 Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị, Điều 25 Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị, Điều 25 (b); Ủy Ban Nhân Quyền Bình luận chung 25, đoạn (“Phân biệt công dân nguyên thủy công dân nhập tịch đặt câu hỏi tính phù hợp với điều 25.”) Ủy Ban Nhân Quyền, Bình luận chung 25, đoạn 17 Công Ước Về Quyền Của Người Khuyết Tật, Điều 29 Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị, Điều 25 Vụ Bwalya v Zambia, Comm No 314/1988; vụ Leonid Sudalenko v Belarus, Com No 1354/2005, UN Doc CCPR/C/100/D/1354/2005 (2010); vụ Gorji Dinka v Cameroon, Comm No 1134/2002, UN Doc CCPR/C/83/ D1134/2002 Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Dân Sự Chính Trị, Điều 25 Như Hiến chương Liên minh Châu Âu EU Quyền Căn Bản, Điều 21 (2); CCPR, vụ Toonen v Australia (1994); CESCR, Bình luận chung 20, đoạn 32 E/CN.4/1998/53/Add.2, Các nguyên tắc định hướng Tỵ nạn nội địa, Nguyên tắc 4.1 Phụ lục - Ghi kỹ thuật phổ thông đầu phiếu PHẦN C sản ngành nghề.25 Hơn nữa, Nhà nước phải đảm bảo ngăn cấm hợp lý không gây ảnh hưởng bất cân xứng lên nhóm thiểu số.26 Sự tồn ngăn cấm vô lý phân biệt đối xử quyền ứng cử vi phạm nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc yêu cầu Quốc gia chưa đáp ứng tiêu chuẩn phải có kế hoạch rõ ràng chi tiết để sửa sai phải thực thi kế hoạch cách ưu tiên cho tất bầu cử tương lai.27 Án lệ Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc cung cấp dẫn hữu ích cho việc xác định xem quyền ứng cử có bị ngăn cấm cách vô lý phân biệt đối xử hay không Danh sách bao gồm vài ví dụ: Phụ lục Pháp luật có loại trừ khỏi bầu cử người không thuộc “dân tộc cấu thành” Quốc gia thành viên hay không?28 • Có quy định u cầu ngơn ngữ để ứng cử khơng?29 • Pháp luật có loại trừ khỏi bầu cử người không thuộc nhánh chi tơn giáo thức cơng nhận hay khơng?30 • Có quy định phiền phức việc đăng ký chiến dịch tranh cử hay không, luật có bắt ứng cử viên bầu cử phải quan phủ chấp thuận hay khơng?31 • Pháp luật có phân biệt quyền ứng cử công dân nguyên thủy công dân nhập tịch hay không?32 25 26 27 28 29 30 31 32 CCPR, Quan sát kết luận Anh Quốc (Hong Kong) (1995), đoạn 19 CCPR, Quan sát kết luận Hoa Kỳ (2006), đoạn 35 CCPR, Quan sát kết luận Hong Kong, Trung Quốc (2013), đoạn CCPR/C/BIH/CO/2, Bosnia and Herzegovina (2012) CCPR/CO/79/LVA Latvia (2003) CCPR/C/79/Add 78, Lebanon (1997) CCPR/C/IRN/CO/3, Cộng hịa Hồi giáo Iran (2011) CERD/C/60/CO/11, Qatar (2002) 197 • Liên quan đến giới hạn ứng cử, pháp luật có cho phép người vi phạm hình liên quan đến bầu cử tham gia ứng cử không? Những ngăn cấm có giới hạn thời gian khơng? Giới hạn có tương xứng với vi phạm khơng?33 • Ngoại trừ có tình trạng khẩn cấp quốc gia, pháp luật có tước bỏ quyền ứng cử thành viên nhóm trị định hay khơng?34 • Có áp dụng luật bất bình đẳng hay khơng, ví dụ điều khoản luật nội địa giới hạn việc ứng cử bị lợi dụng để ngăn cấm vô lý quyền Điều 25 bảo vệ? Việc từ chối đăng ký cho ứng cử viên có dựa tiêu chí khách quan hợp lý hay không? Việc từ chối ngồi tiêu chí có bất hợp pháp khơng?35 • Có hay khơng việc hủy bỏ tư cách ứng cử viên dựa quy trình xem xét khơng tuân theo tiêu chí khách quan, Nhà nước khơng chứng minh quy trình mặt tố tụng?36 • Việc loại bỏ quyền ứng cử có đáp ứng u cầu tính tiên liệu tính khách quan hay khơng?37 Các quyền liên quan đến bầu cử Bên cạnh quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia điều hành cơng việc xã hội, bầu cử thực chất cịn địi hỏi số quyền người liên quan phải thực thi hiệu Những quyền tiên bao gồm: • Tự khỏi phân biệt đối xử quyền bình đẳng trước pháp luật • Tự biểu đạt • Tự hội họp hịa bình • Tự lập hội • Tự lại 33 34 35 36 37 198 CCPR/C/SR.724, Senegal (1987), Vụ Dissanayake v Sri Lanka, UN Doc CCPR/C/93/D/1373/2005 Vụ Jorge Landinelli Silva v Uruguay, Comm No R.8/34, UN Doc Supp No 40 (A/36/40) trang 130 (1981) Vụ Leonid Sudalenko v Belarus, Comm No 1354/2005, UN Doc CCPR/C/100/D/1354/2005 (2010) Vụ Antonia Ignatane v Latvia, Comm No 884/1999, UN Doc CCPR/C/72/D/884/1999 (2001) Vụ Rolandas Paksas v Lithuania, Comm No 2155/2012, UN Doc CCPR/C/110/D/2155/2012 (2012) Phụ lục - Ghi kỹ thuật phổ thông đầu phiếu PHẦN C Dưới danh sách chưa đầy đủ câu hỏi quyền liên quan Các câu hỏi giúp cho việc đánh giá mức độ quyền kể tôn trọng bầu cử Phụ lục • Có đảng phái trị ứng cử viên bị cản trở, giới hạn hình thức bất kỳ, quyền tự biểu đạt ý kiến quan điểm họ trước cơng chúng hay khơng? • Mọi đảng phái trị ứng cử viên có tổ chức tiến hành họp trị, mít tinh tuần hành tự mà khơng có can thiệp hay ngăn cản từ phía quyền hay lực lượng an ninh hay khơng? • Mọi nhóm trị có phép thành lập đảng trị cách bình đẳng hay khơng? Mọi cơng dân có bình đẳng lựa chọn tham gia đảng trị theo ý họ hay khơng? • Có ứng cử viên, thành viên đảng trị, cử tri khác bị ngăn cản hạn chế hình thức lý có tính phân biệt đối xử việc thực thi quyền trị quyền tự hay khơng? • Mọi cá nhân đủ tiêu chuẩn bình đẳng hội để thực quyền chình trị họ với tư cách cử tri và/hoặc ứng cử viên hay khơng? • Có tiêu chí quy định mang tính phân biệt đối xử áp dụng việc đăng ký cử tri, ứng cử viên đảng trị hay khơng? • Có văn pháp luật sách dẫn đến việc phân biệt đối xử cách gián tiếp ứng cử viên, thành viên đảng trị, cử tri khác hay khơng?38 38 Để tìm hiểu thêm phạm trù khác để giám sát bầu cử, xem thêm OHCHR Sổ tay Giám sát Nhân quyền, Chương 23: Giám sát nhân quyền bối cảnh bầu cử 199 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn Quảng, Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp: Lý thuyết thực, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 Vũ Văn Nhiêm, Bầu cử nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2011 Vũ Thị Loan, Một số vấn đề hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội, Tóm lược bầu cử Hoa Kỳ, Nxb Thanh niên, 2008 Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn (Chủ biên), Hỏi – đáp Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, 2016 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị ( ICCPR – 1966), Nxb Hồng Đức, 2012 Andrew Raynolds (Chủ biên), Thiết kế hệ thống bầu cử: Cẩm nang nhóm International IDEA, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Thùy Dung dịch, Nxb Hồng Đức, 2015 Andrew Ellis (Chủ biên), Thiết kế quản lý bầu cử - Sổ tay IDEA quốc tế, Vũ Thị Minh Nguyệt dịch, Nxb Hồng Đức, 2015 Jesus Orozco-Henriquez (Chủ biên), Tư pháp bầu cử - Sổ tay IDEA quốc tế, Lương Minh Châu dịch, Nxb Hồng Đức, 2015 10 Andrew Ellis (Chủ biên), Bỏ phiếu từ nước – Sổ tay IDEA quốc tế, Phùng Thị Phương Thảo dịch, Nxb Hồng Đức, 2015 11 Lưu Văn Quảng, Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp: Lý thuyết thực, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 12 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị ( ICCPR – 1966), Nxb Hồng Đức, 2012 13 Guy S.Goodwin-Gill, Free and Fair Elections: New expanded editions, InterParliamentary Union, 2006 14 David Beetham, Introducing Democracy: 80 questions and answers, UNESCO, 2009 200 Hội Luật gia Việt Nam Nhà xuất Hồng Đức - Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com
 - Điện thoại : 04.3 9260024 – Fax :04.3 9260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Bùi Việt Bắc Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập Lý Bá Toàn Biên tập: Ths Nguyễn Khắc Oánh Trình bày: NXH Hồng Đức Đối tác liên kết: Viện nghiên cứu xã hội kinh tế môi trường Đ/c: f203, nhà Lakeview, D10, phường Giảng Võ, quận Ba đình, Hà Nội Số XNĐKXB: 718 - 2016/CXBIPH/08 - 14/HĐ Số QĐXB NXB: 510/QĐ-NXBHĐ Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-86-9290-2 In 500 cuốn, khổ 13,5cm x 20cm Tại: In xong nộp lưu chiểu năm: 2016 SÁCH KHÔNG BÁN ... bầu ra, chia thành: bầu cử tổng thống, bầu cử nghị viện, bầu cử hội đồng địa phương • Theo quy mơ, phạm vi bầu cử, chia thành: tổng tuyển cử, bầu cử sơ bộ, bầu cử kỳ, bầu cử liên bang, bầu cử. .. QUÁT VỀ BẦU CỬ I CÁC YẾU TỐ CỦA BẦU CỬ VÀ CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 001 Bầu cử gì? 002 Bầu cử có vai trị nào? 003 Bầu cử có chức gì? 004 Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 có đề cập đến bầu cử khơng?... theo phương thức bầu cử sơ truyền thống Ở 50 tiểu bang, bầu cử đa dạng, gồm có: bầu cử Thống đốc bang, bầu cử Nghị viện bang, bầu cử hội đồng địa phương, bầu cử thị trưởng, bầu cảnh sát trưởng

Ngày đăng: 19/10/2021, 14:48

w