1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 5 Doan mach song song

6 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 633,78 KB

Nội dung

điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương 3/ Kết luận: đương bằng tổng các nghịch Đối với đoạn mạch gồm hai điện * Gọi HS đọc thông tin SGK.. đảo của điện trở thành phần.[r]

(1)Ngày soạn: 18.08.2014 Tuần: Tiết: Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở Kỹ năng: - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với các điện trở thành phần - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở thành phần - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp Thái độ: - Yêu thích môn học, có tinh thần hợp tác với các bạn hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị mối với nhóm HS điện trở mẫu đo có1 điện trở là tương đương; ampe kế; vôn kế; công tắc; nguồn 6V ; dây dẫn Chuẩn bị GV - Mắc mạch điện theo sơ đồ 5.1 trang 14 - Nếu có điều kiện GV minh hoạ thí nghiệm kiểm tra phần mềm “cá sấu” III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ (5 phút) I/ Cường độ dòng điện và hiệu * Kiểm tra bài cũ: điện đoạn mạch song -Lần lược gọi HS trả lời các câu hỏi - Hoạt động cá nhân, HS nghe song: câu hỏi nhớ lại kiến thức, trả lời - CĐDĐ qua mạch chính tổng - CĐDĐ đoạn mạch mắc song CĐDĐ qua các mạch rẽ song nào? - CĐDĐ mạch chính I = I + I2 (1) tổng các mạch nhánh - HĐT nào? - HĐT hai đầu đoạn mạch - HĐT mạch chính HĐT hai đầu mạch rẽ và các mạch rẽ U = U1 = U2 (2) Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch mắc song song : (7 phút) * Cho HS quan sát H5.1 và hỏi: * Hoạt động cá nhân: C1: C1: + Quan sát hình nghe câu hỏi + HS1 trả lời + HS2 nhận xét - Hai điện trở mắc song - Hai điện trở mắc nào? song với - Vai trò ampe kế? - Ampe kế dùng đo CĐDĐ - Vai trò vôn kế? * Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - Vôn kế dùng đo HĐT C2, đại diện nhóm trả lời, có cho * Hoạt động nhóm: C2: + Thảo luận nhận xét + Đại diện nhóm trả lời I R I1.R1 = I2 R , suy = - GV yêu cầu các nhóm nhận xét bổ I2 R1 sung cho + Đại diện nhóm nhận xét (2) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở tương đương (20 phút) II/ Điện trở tương đương đoạn mạch song song: C3: C3: Cho HS hoạt động cá nhân xây - Từng HS hoạt động cá nhân xây 1/ Công thức điện trở tương dựng công thức điện trở tương dựng công thức đương: đương + HS1 trình bày trước lớp Ta có: I = I1 + I2 (1) + HS2 nhận xét U Công thức tính CĐDĐ đoạn I = I + I2 I= R (2) mạch song song? U U1 U - Hệ thức định luật Ôm? U = + R R R tñ => - I= R Mà ta lại có: U = U1 = U2 => 1 = + R tñ R R - Cho HS nêu phương án kiểm tra - Suy nghĩ tìm phương án tiến hành TN kiểm tra - Cho HS hoạt động nhóm tiến hành - Nhóm tiến hành TN, ghi nhận kết 2/ Thí nghiệm kiểm tra: SGK TN kiểm tra quả, xử lý kết  Kết luận - Điện trở tương đương đoạn - Đối với đoạn mạch gồm hai mạch song song nào? điện trở mắc song song thì nghịch đảo điện trở tương 3/ Kết luận: đương tổng các nghịch Đối với đoạn mạch gồm hai điện * Gọi HS đọc thông tin SGK đảo điện trở thành phần trở mắc song song thì nghịch đảo * Đọc thông tin SGK điện trở tương đương tổng các nghịch đảo điện trở thành phần Hoạt động 4: Vận dụng + dặn dò (13 phút) - Cho HS hoạt động cá nhân trả lời - Hoạt động cá nhân: câu hỏi C4 + HS1 trả lời câu C4: Đèn và quạt mắc song song; Sơ đồ mạch điện hình 5.1; Quạt hoạt động vì quạt mắc vào HĐT đã cho - Cho HS hoạt động cá nhân trả lời + HS2 nhận xét câu hỏi C5 phần - Hoạt động cá nhân: + HS1 trả lời phần câu C5: 30 Ω R12= = 15 ( ) + HS2 nhận xét + HS3 trả lời phần câu C5: R R 30 R tñ = 12 = = 10Ω R12 +R 3 + HS4 nhận xét * Từng HS đọc phần mở rộng * Nghe và ghi nhận dặn dò GV để thực (3) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS * Cho HS đọc phần mở rộng * Dặn dò: + Về học bài + Ôn lại kiến thức + Xem trước bài: Bài tập vận dụng Định luật Ôm + Dựa vào gợi ý cách giải giải trước các bài tập; Chú ý nghiên cứu kỹ bài * Những kinh nghiệm rút từ tiết dạy: : Bổ sung (4) Ngày ……tháng ……….năm 2014 Ngày ……tháng ……….năm 2014 Duyệt PHT Duyệt TT Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG 5.1 Cho mạch điện có sơ đồ hình 5.1, đó R1=15Ω, R2=10Ω, vôn kế 12V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính số các ampe kế Đáp án: a RAB = Ω b Ampe kế mạch chính A, ampe kế 0,8 A, ampe kế 1,2 A 5.2 Cho mạch điện có sơ đồ hình 5.2, đó R1=5Ω, R2=10Ω, ampe kế 0,6A a Tính hiệu điện hai đầu AB đoạn mạch b Tính cường độ dòng điện mạch chính Đáp án: a UAB = V b IAB = 0,9 A Có hai cách: + Cách 1: Tính Rtđ = 5.10/15 = 10/3 Ω; Suy IAB = UAB/Rtđ = (3/10).3 = 0,9 A + Cách 2: Tính I2 = UAB/R2 = 3/10 = 0,3 A Suy IAB = I1 + I2 = 0,6 + 0,3 = 0,9 A 5.3 Cho mạch điện có sơ đồ hình 5.3, đó R1=20Ω, R2=30Ω, ampe kế 1,2A Tính số các ampe kế A1 và A2 Đáp án: Ampe kế 0,72 A Ampe kế 0,48 A 5.4 Cho hai điện trở, R1=15Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2=10Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 1A Hiệu điện tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là: A 40V B 10V C 30V D 25V Đáp án: B 5.5 Cho mạch điện có sơ đồ hình 5.4, vôn kế 36V, ampe kế 3A, R1=30Ω a Tính điện trở R2 b Tính số các ampe kế A1 và A2 Đáp án: R2 = 20 Ω; Ampe 1,2 A Ampe kế 1,8 A 5.6 Ba điện trở R1=10Ω, R2=R3=20Ω mắc song song với vào hiệu điện 12V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua mạch rẽ Đáp án: a Rtđ = Ω (5) b I = 2,4 A; I1 = 1,2 A; I2 = I3 = 0,6 A 5.7 Hai điện trở R1và R2=4R1 mắc song song với Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương đoạn mạch này có kết nào đây? A 5R1 B 4R1 C 0,8R1 D 1,25R1 Đáp án: C 5.8 Điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở R1=4Ω và R2=12Ω mắc song song có giá trị nào đây? A.16Ω B.48Ω C.0,33Ω D.3Ω Đáp án: D 5.9 Trong mạch điện có sơ đồ hình 5.5, hiệu điện U và điện trở R giữ không đổi Hỏi giảm dần điện trở R2 thì cường độ I mạch điện chính thay đổi nào? A Tăng B Không thay đổi C Giảm D Lúc đầu tăng, sau đó giảm Đáp án: A 5.10 Ba điện trở R1=5Ω, R2=10Ω và R3=30Ω mắc song song với Điện trở tương đương đoạn mạch song song này là bao nhiêu? A 0,33Ω B 3Ω C 33,3Ω D 45Ω Đáp án: B 5.11 Cho mạch điện có sơ đồ hình 5.6, đó điện trở R 1=6Ω ;dòng điện mạch chính có cường độ I=1,2A và dòng điện qua điện trở R2 có cường độ I2=0,4A a Tính R2 b Tính hiệu điện U đặt vào hai đầu đoạn mạch (6) c Mắc điện trở R3 vào mạch điện trên , song song với R1 và R2 thì dòng điện mạch chính có cường độ là 1,5A Tính R3 và điện trở tương đương Rtđ đoạn mạch này đó Đáp án: a R2=12Ω b U=U2=U1=I1R1=0,8.6=4,8V c Rtđ=U/I=4,8/1,5=3,2Ω ; R3=16Ω 5.12 Cho ampe kế, hiệu điện U không đổi, các dây dẫn nối, điện trở R đã biết giá trị và điện trở Rx chưa biết giá trị Hãy nêu phương án giúp xác định giá trị R x (Vẽ hình và giải thích cách làm) Đáp án: Gợi ý cách làm là mắc song song R với Rx vào hiệu điện U không đổi 5.13 Cho hiệu điện U = 1,8V và hai điện trở R 1,R2 Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện U thì dòng điện qua chúng có cường độ I 1=0,2A; mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2=0,9A Tính R1,R2? Đáp án: R1=3Ω, R2=6Ω (R1=6Ω, R2=3Ω) 5.14 Một đoạn mạch gồm điện trở R1=9Ω, R2=18Ω và R3=24Ω mắc vào hiệu điện U=3,6V sơ đồ trên hình 5.7 a Tính điện trở tương đương c đoạn mạch b Tính số I ampe kế A và số I12 ampe kế A1 Đáp án: a Rtđ=4,8Ω b I=0,75A, I12=0,6A (7)

Ngày đăng: 19/10/2021, 06:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w