Kĩ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp anh hùng, bất khuất, thủy chung của nhân vật chị Sứ và những thủ đoạn tàn bạo của bọn Mỹ - Ngụy qua đoạn trích Tôi là Sứ đây.. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.[r]
(1)Tuần 16 Tiết 61, 62 CTÑP: NHAØ VĂN ANH ĐỨC TÔI LAØ SỨ ĐÂY! (Trích Hòn Đất) Đọc thêm: NGƯỜI KHÁCH ĐẾN THĂM VƯỜN NHAØ TÔI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: – Nắm nét chủ yếu đời và nghiệp văn học nhà văn Anh Đức – Trên sở hiểu biết nội dung cốt truyện, thấy giá trị tiểu thuyết Hòn Đất Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp anh hùng, bất khuất, thủy chung nhân vật chị Sứ và thủ đoạn tàn bạo bọn Mỹ - Ngụy qua đoạn trích Tôi là Sứ đây II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị GV: Giáo án, SNVĐP, tư liệu, máy chiếu Chuẩn bị HS: SNVĐP, bài soạn, bảng phụ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: a/ Đọc thuộc lòng bài thơ Đập đá Côn Lôn? b/ Nêu ý nghĩa bài thơ Bài mới: An Giang – vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều người ưu tú cho quê hương, đất nước Một số đó có nhà văn Anh Đức với nhiều cống hiến cho văn học dân tộc Ông đã để lại nhiều tác phẩm đặc sắc Trong số đó có tác phẩm Hòn Đất – tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam đại phản ánh thực cách mạng miền Nam năm đầu kháng chiến chống Mĩ cứu nước – và đã dựng thành phim Vậy tiểu thuyết này có ND gì và tiểu sử nhà văn Anh Đức chúng ta vào tiết học hôm Hoạt động GV Hoạt động HS ND ghi bài Hđ1: HDHS tìm hiểu chung Hđ1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung – GV gọi HS trình bày nét Tác giả: chính đời, nghiệp sáng tác nhà văn Anh Đức + Tổ 1: Giới thiệu đời, quá HS trình bày (bảng phụ) a Cuộc đời: trình tham gia cách mạng – Anh Đức (1935 - 2014) tên thật là Bùi – Giảng: Ông ngày 21/8/2014 Đức Ái Quê: Huyện Châu Thành - AG – GV chiếu số hình ảnh – HS quan sát – Ông thoát li gia đình tham gia kháng nhà văn Anh Đức, đồ huyện chiến từ còn nhỏ Châu Thành – Năm 1954, ông tập kết Bắc – Năm 1962, ông trở lại miền Nam tham gia chống Mĩ và lấy bút danh là Anh Đức – Sau năm 1975, ông sống TP HCM, tiếp tục làm công tác văn nghệ + Tổ 2: Giới thiệu nghiệp HS trình bày (bảng phụ) b Sự nghiệp sáng tác: sáng tác (Đề tài chủ yếu? Giải – Chủ yếu viết đề tài chiến tranh Là thưởng? Tác phẩm chính?) cây bút văn xuôi trữ tình giàu chất thơ – Chiếu hình ảnh các tác phẩm – Nhận nhiều giải thưởng – HS quan sát – GV chốt: Nhà văn Anh Đức đã – Tác phẩm chính: Hòn Đất, Giấc mơ (2) dùng ngòi bút mình để cống hiến cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc – Tác phẩm Hòn Đất đời hoàn cảnh nào? – Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? – Kể ngắn gọn nội dung tiểu thuyết trên? – GV giảng: Tác phẩm nhận giải thưởng văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, dịch nhiều thứ tiếng và chuyển thành phim 1983 – GV chiếu hình ảnh tác phẩm Hòn Đất, phim Hòn Đất Hđ2: HDHS đọc – hiểu VB – GV HDHS cách đọc: Đọc diễm cảm, đúng vai nhân vật – GV đọc đoạn Gọi HS đọc tiếp – Ý nghĩa nhan đề? (Câu nói ai? Khẳng định điều gì? Chị nói hoàn cảnh nào?) ông lão vườn chim, Người khách đến thăm vườn nhà tôi, Biển động,… Văn Tôi là Sứ đây!: HS nêu 1966, năm đầu – Trích tiểu thuyết “Hòn Đất” – HCST: 1966, năm đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ – HS đọc Phần tóm tắt Tiểu kháng chiến chống Mĩ cứu nước dẫn (Snvđp/tr.58) – Nghe – HS quan sát Hđ2: Đọc – hiểu VB II Đọc – hiểu VB Tôi là Sứ đây! (Trích Hòn Đất) – 2-3 HS đọc: rõ ràng, dứt khoát thể mạnh mẽ, dũng cảm du kích hang Hòn HS suy nghĩ Câu khẳng định, lời tự xưng nhằm khẳng đinh: mình chính là Sứ cho đồng đội biết – HS lắng nghe – GV giảng: Trong hoàn cảnh gay go, bị bắt, bị dụ dỗ, sống và cái chết Câu nói đã làm bật lên khí tiết cách mạng, lòng kiên trung, bất khuất – Yêu cầu HS tóm tắt VB – Gọi HS nhận xét : HS trình bày (bảng phụ): Bị – GV chốt Chiếu phần tóm tắt bọn giặc bao vây nhiều ngày, các chiến sĩ hang Hòn tổ chức ngoài suối để lấy nước Các chiến sĩ rơi vào ổ phục kích kẻ thù Chị Sứ bị chúng bắt Bọn giặc dùng thủ đoạn tâm lí : bắt chị Sứ kêu gọi đội du kích đầu hàng Nhưng chị Sứ đã bất khuất làm thất bại âm mưu thâm độc kẻ thù và càng củng cố thêm tinh thần chiến đấu du kích hang – GV chiếu cho HS xem đoạn Hòn phim chị Sứ – HS xem đoạn phim – Em hãy cho biết tình nào đoạn trích đã làm bộc lộ vẻ Thảo luận, trình bày: Chị Sứ đẹp anh hùng, bất khuất, thủy chung bị bọn giặc bắt và dụ dỗ kêu nhân vật chị Sứ? gọi đội du kích đầu hàng Trước sống và cái chết, chị Sứ đã dũng cảm nhận lấy hi Tình truyện: – Chị Sứ bị giặc bắt và dụ dỗ kêu gọi du kích đầu hàng – Chị đã dũng cảm hi sinh để bảo vệ đội du kích và cách mạng (3) – Anh Đức quê đâu? Chị Sứ là người nào? Em có cảm nghĩ gì người An Giang? Người An Giang không chiến đấu giỏi mà còn viết văn hay – Hình ảnh anh Ba Rèn “chửi luôn…đụng trước” (câu 2) cho thấy tính cách bật nào người du kích Nam Bộ? – GV chuyển ý: Đã nhiều ngày, kẻ thù bao vây hang Hòn, bọn chúng đã làm gì? Thủ đoạn chúng có tiêu diệt đội du kích không? Kết sao? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết 62 (Âm mưu, thủ đoạn kẻ thù) sinh thân để đội du kích, cách mạng tồn Suy nghĩ, trả lời: - Người AG tài giỏi, dũng cảm - Tự hào vùng đất, yêu nét đẹp quê hương đặc biệt nhớ ơn người đã bỏ xương máu cho dân tộc HS suy nghĩ trả lời: gan da, dũng cảm, anh hùng, bất khuất HẾT TIẾT 61 CHUYỂN SANG TIẾT 62 – Đã nhiều ngày, kẻ thù bao vây HS trình bày: trút nhiều bom hang hòn, bọn chúng đã làm gì? đạn, ngăn chặn đường tiếp tế nhân dân, thuốc độc bỏ xuống suối – Thủ đoạn chúng có tiêu diệt Phát biểu: không làm lung đội du kích không? Kết lay ý chí và niềm tin du sao? kích hang Hòn chúng thất bại – HS lắng nghe – GV giảng: Dùng tâm lí đánh vào điểm yếu “ham sống sợ chết” người vì chị Sứ là người có tiếng nói trọng lượng với đội du kích và phong trào chiến đấu nhân dân Chi tiết: trang 60 – Chi tiết nào suy nghĩ Ý nghĩa: anh nghĩ chị Sứ anh Hai Thép chị Sứ theo em là đầu hàng giặc, phản bội lại đáng chú ý nhất? Ý nghĩa chi cách mạng tiết đó Tìm ý, trả lời – Hình ảnh đôi mắt chị Sứ - Sự vui mừng cuối đoạn trích nói lên điều gì? - Nỗi đau giã biệt Âm mưu thủ đoạn kẻ thù: – Bao vây, trút nhiều bom đạn vào hang Hòn – Bỏ thuốc độc xuống suối – Bắt chị Sứ Bọn chúng đã thất bại Hđ3: HDHS tổng kết III Tổng kết Hình ảnh đôi mắt chị Sứ: – Vui mừng biết đồng đội còn sống, chấp nhận hi sinh HS: người chiến sĩ du kích – Nỗi đau giã biệt: gia đình, quê hương, đồng đội – Qua đó, em biết điều gì kiên trung, bất khuất Vẻ đẹp người chiến sĩ du kích chị Sứ? HS suy nghĩ trả lời – Mở rộng: Em biết có - Võ Thị Sáu kiên trung, bất khuất nhân vật nào tương tự chị Sứ? - Chị Út Tịch – còn cái lai quần đánh – người mẹ cầm súng Nguyễn Đình Thi Hđ3: Tổng kết (4) Gọi HS đọc Ghi nhớ HS đọc Ghi nhớ – HDHS đọc văn bản: đọc to rõ, chú ý phát âm chính xác – Gv đọc đoạn Gọi HS đọc tiếp – HS đọc – Yêu cầu HS tóm tắt truyện? HS tóm tắt: Sau năm 1975, – GV chốt chiến tranh chống Mĩ kết thúc, nhân vật tôi trở gia đình Được biết câu chuyện anh chiến sĩ miền Bắc hi sinh và nằm lại nơi vườn nhà mình, nhân vật tôi theo địa để lại viết thư báo cho gia đình anh hay Nhận thư, người cha mừng và nhân chuyến công tác Thành phố Hồ Chí Minh, ông đến thăm mộ – Tính cách nhân vật ông Khắc thể hện mặt nào? Phát biểu: thái độ,cách ứng xử, lời lẽ, tâm trạng, tiếp nhận tin báo, đến thăm mộ và gia đình nhân vật tôi – Ông là người ý thức rõ hạnh phúc gia đình và trách nhiệm HS tìm chi tiết Tổ quốc Tìm chi tiết? – Qua câu truyện, em rút bài học gì? Nêu ý nghĩa – Gọi HS nhận xét – GV chốt – Nhận xét *Ghi nhớ (SNVĐP/62) HDĐT: NGƯỜI KHÁCH ĐẾN THĂM VƯỜN NHÀ TÔI Nhân vật ông Khắc: – Nhận tin báo, ông tích cực hồi âm – Ông là người chân tình, dề hòa đồng, biết ơn ân nhân đã chăm nom phần mộ – Ông là người ý thức rõ hạnh phúc gia đình và trách nhiệm Tổ quốc Ý nghĩa truyện: – Giá trị sống mới, hòa bình đất nước phải đánh đổi với hi sinh hệ cha anh – Mỗi người phải biết trân trọng trước hi sinh hệ trước, cùng sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Củng cố: Nêu cảm nhân em Chị Sứ đoạn trích Dặn dò: – Học bài + Tóm tắt đoạn trích Tôi là Sứ đây! + Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ hình ảnh đôi mắt chị Sứ cuối đoạn trích – Sưu tầm tranh ảnh, lập sổ tay các nhà văn, nhà thơ địa phương – Chuẩn bị bài: “Đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội” (5)