Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
153,5 KB
File đính kèm
SKKN 2016 -2017.rar
(90 KB)
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĂN CHẤN TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN LƯƠNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT TẬP THỂ MÔN ÂM NHẠC LỚP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC” Tác giả : NGUYỄN NGỌC TÚ Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc Chức vụ: Đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Sơn Lương Sơn Lương, ngày 10 tháng 11 năm 2018 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số phương pháp dạy hát tập thể môn Âm nhạc lớp trường Tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Phạm vi áp dụng sáng kiến: Chương trình học hát lớp trường Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng năm 2018 đến ngày 01 tháng năm 2019 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Ngọc Tú Năm sinh: 1986 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Âm nhạc Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Sơn Lương Địa liên hệ: Tổ 5B TTNT Liên Sơn – huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0972499344 Đồng tác giả ( không ) II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Trong trình giảng dạy tìm hiểu phương pháp dạy hát nhạc nhiều đồng nghiệp biết: đa số giáo viên lên lớp với hình thức thầy truyền thụ kiến thức có sẵn tài liệu, sách giáo khoa với phương pháp dạy học cũ, chủ yếu truyền miệng, hát, đọc nhạc mẫu, học sinh không hiểu, thụ động nghe bắt chước theo thầy Một số trường có giáo viên chun nhạc lên lớp khơng có đồ dùng dạy học, dạy học sinh theo phương pháp cũ: thầy hát mẫu, trị hát theo lối bắt chước Có thể nói vấn đề xúc, trở ngại lớn để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, phát huy khiếu bẩm sinh em Đối với học sinh lớp việc học hát, học nhạc có lợi em lớn, quan phát âm em phát triển hơn, có ý thức học tập tiếp thu tốt Để nắm bắt tình hình học mơn âm nhạc học sinh lớp theo dõi trình học em thấy chất lượng cịn thấp, phần lớn em chưa cảm thụ hết môn nghệ thuật Để thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo môn âm nhạc trường Tiểu học, xâm nhập thực tế dự số trường có giáo viên chuyên, khảo sát chất lượng đầu năm học sinh trường, từ rút số phương pháp áp dụng giảng dạy môn âm nhạc lớp đạt hiệu Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Tìm phương pháp đổi cách lên lớp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, để từ nâng cao hiệu học tập học sinh, qua giúp em có hứng thú với môn học - Nội dung giải pháp Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng việc dạy mơn âm nhạc lớp đồng thời sau nắm bắt ưu điểm, hạn chế phương pháp dạy học cũ, nghiên cứu đổi phương pháp dạy âm nhạc cách hướng vào giải vấn đề sau: a Giúp giáo viên sử dụng tốt đồ dùng dạy học, cụ thể như: đồ hát dân ca, đàn… số phương pháp luyện thanh, uốn nắn sai sót, hát hồ hợp tập thể b Tổ chức trị chơi âm nhạc qua hình tiết tấu phần tập đọc nhạc nhằm thu hút ý phát huy tốt khả âm nhạc học sinh, tạo tính tích cực chủ động sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức c Cải thiện phương pháp dạy mơn âm nhạc để có phương pháp hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu cao * Những vấn đề chung Để học sinh lớp tự tin học tốt môn âm nhạc đạt hiệu tơi hình thành cho em số thói quen học tập sau: - Thói quen lên bảng hát không e ngại trước tập thể, tập mạnh bạo múa hát - Giờ học phải ý học hát, tập chép, đọc nhạc đạo giáo viên - Biết vận dụng vào nhạc để hát cho đúng, phải tạo cho kiến thức âm nhạc vững để biết nhận xét, so sánh người hát sau học biết hát đọc, chép nhạc mức độ đơn giản Về phía giáo viên: - Khi lên lớp với khuynh hướng nhằm truyền đạt kiến thức âm nhạc sơ đẳng cho học sinh Để khai thác khiếu học sinh, khơi dậy em ham hiểu biết, trí tị mị giới âm nhạc Học sinh đặt câu hỏi liên quan với giáo viên - Thật ý việc chuẩn bị đồ dùng dạy học hấp dẫn, thu hút ý gây dựng hứng thú học nhạc học sinh Thường xuyên áp dụng phương pháp đổi sử dụng phương pháp dạy cho hợp lý kiểu để học sinh không bị nhàm chán tiết học - Cần rèn luyện không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn * Phương pháp dạy hát Hướng dẫn học sinh lớp học môn âm nhạc bao gồm phương pháp sau: - Đặc trưng phương pháp dạy hát tiểu học sở thông hiểu nội dụng nghệ thuật hát, cơng việc trọng tâm học Ngồi phương pháp dạy hát cũ, giáo viên dạy “phương pháp truyền miệng”, cách thầy, hát mẫu trị hát theo tơi cịn đưa số phương pháp sau: a Phương pháp sử dụng nhạc cụ (đàn) Đây yêu cầu tối thiểu tiết dạy hát đòi hỏi giáo viên chuyên nhạc phải biết đánh đàn sử dụng đàn thành thạo Nhạc cụ dùng tiết học đạt hiệu phương tiện để thu hút hứng thú học nhạc học sinh, đồng thời phải sử dụng dạy hát dạy tập đọc nhạc b Phương pháp sử dụng đồ Phương pháp áp dụng dạy hát dân ca, khơng sử dụng cho chương trình dạy hát lớp mà sử dụng tất lớp có hát thể loại dân ca Phương pháp sử dụng đồ giáo viên có thẻ sử dụng phần giới thiệu hát dân ca giúp học sinh hiểu sâu xuất xứ hát, dân ca vùng nào, vùng dân ca phái đồ Trên sở em khơng thăm quan hiểu biết sơ lược vị trí dân tộc c Phương pháp luyện (luyện giọng) - Luyện đầu tiết học hát có tác dụng khởi động, làm mềm mại quan cảm âm phát âm trẻ Học sinh nhạy cảm với việc nghe đúng, hát cao độ, phát âm nhả chữ Luyện đơn giản tiến hành – phút với thang âm vài quãng giai điệu đặc trưng hát, sử dụng vài nguyên âm đáng ý Phương pháp luyện giúp học sinh đọc nghe nhạc, phát triển âm vang, tròn ấm Nếu làm tất tiết học phát triển giọng hát học sinh sau d Phương pháp uốn nắn sai sót Trong q trình học hát, học sinh tập hát có sai sót điều thường thấy, trẻ tham gia ca hát, hát khó làm em bối rối Bởi thầy giáo khơng nên nơn nóng, hoang mang, sửa chữa có nhiều thủ pháp quy tụ chỗ không làm cho người hát luống cuống mặc cảm, cần nâng đỡ em vui vẻ để vượt qua khó khăn, học sinh yếu Về phía phát âm với học sinh ta phát âm sai nhiều đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số hát học sinh sai, ngọng vần, ngọng phụ âm, tiếng hát lè nhè hay bị gắt giọng Do đòi hỏi giáo viên phải sửa sai cho học sinh cách phát âm hát Vì vậy, việc uốn nắn sai sót hát điều cần thiết để rèn cho em dùng hơi, lấy hơi, tư ngồi, đứng hát phát âm chuẩn e Phương pháp dạy hát hoà hợp tập thể - Trong học hát thấy học sinh hát chưa đều, người hát to, người hát nhỏ, hát sớm, hát chậm Ở học sinh tiểu học tránh khỏi tình trạng song trường tiểu học hình thức hát hát tập thể (đồng ca, tốp ca, hợp xướng, hát tập thể lớp sân trường) phổ biến Giáo viên cần phải phân tích giáo dục học sinh biết biểu tính thống sức mạnh tập thể tiếng hát chung, tiếng hát hồ hợp hát nhịp điệu, âm lượng (tức khơng có tiếng hát e dè, lí nhí, khơng có tiếng hát trội giọng, gào thét) Các giọng hát ấm áp, sáng, góp giọng người tiếng hát chung * Phương pháp tập đọc chép nhạc Để tiến hành tiết dạy đạt hiệu quả, việc chuẩn bị giáo viên trước lên lớp quan trọng, yêu cầu người thầy phải có lực thực hát hay, tai nghe tốt, có cảm thụ âm nhạc gây ham thích học sinh học nhạc a Phương pháp tổ chức trị chơi qua hình tiết tấu Trong tiết tấu bao gồm phân môn là: học hát tập đọc ôn hát – chép nhạc Do không nên cho học sinh đọc nhạc lâu làm cho em chán nản, tiếp thu kiến thức khó hiểu học đạt kết thấp Qua tình hình thực tế dự nghiên cứu phần tập đọc nhạc sáng kiến phương pháp tổ chức trò chơi phần tập đọc nhạc nhằm mục đích “học mà chơi, chơi mà học” giúp học sinh thay đổi khơng khí học, u thích chơi trị chơi phương pháp học đạt hiệu b Phương pháp luyện thang âm Đây phương pháp khởi động giọng trước vào phần tập đọc nhạc, giúp học sinh nắm chức cao độ, cảm thụ tai nghe nhạc Độ cao giáo viên phải đánh đàn để vừa phải phù hợp giọng với học sinh Mẫu luyện thang âm gồm có loại: - Đọc thang âm chính: ĐRMSLĐ - Đọc âm ổn định: ĐMSĐ c Phương pháp tập đọc nhạc Với phần em sử dụng kĩ hiểu chủ yếu, kĩ giúp em biết ghi kí hiệu âm nhạc hiểu kí hiệu Các em dễ nhầm lẫn kí hiệu âm nhạc có khái niệm cấu tạo gần giống nhau, giáo viên cần hướng dẫn cách ghi tỉ mỉ nốt nhạc vị trí nốt khng *Dạy kiểu thực hành Thực hành nội dung xuyên suốt trình dạy học mơn, thơng qua thực hành để dạy lý thuyết, sở sử dụng thời gian lớp cách tối ưu để tạo điều kiện cho tất học sinh nhìn, nghe luyện tập tiết dạy phải tạo hứng thú tập môn học sinh Sau cụ thể vào tiết dạy hát lớp 5A tơi áp dụng phương pháp đổi việc dạy môn âm nhạc, để thấy hiệu chất lượng học hát học sinh lớp 5A, thực nghiệm lấy 5B làm đối chứng Bài 25 Ôn tập hát “Màu xanh quê hương” Tập đọc nhạc số I/ YÊU CẦU Kiến thức: Hát giai điệu, lời ca hát Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản Học sinh đọc nhạc, hát lời tập đọc nhạc số Kĩ - Sử dụng kĩ nghe hiểu, đọc hiểu ghi hiểu Giáo dục Qua hát giáo dục học sinh phải biết yêu thích âm nhạc đặc biệt dân ca vùng nước phải biết giữ gìn văn hố dân tộc II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên - Đàn, bảng phụ (luyện thanh, luyện giọng tập đọc nhạc) - Nghiên cứu kĩ nội dung dạy Về phía học sinh - Vở chép nhạc - Xem trước học nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên hỏi: Giờ trước em - Học sinh xung phong trả lời câu hỏi học gì? Dân ca vùng miền nào? bài: “Màu xanh quê hương” dân ca Khơ Me - Nam Bộ - Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày - Một học sinh lên trình bày “Màu xanh quê hương” hát: “Màu xanh quê hương” Giáo viên nhận xét, đánh giá B- DẠY BÀI MỚI Ôn tập hát “Màu xanh quê hương” - Cả lớp đứng dậy luyện theo - Luyện thanh: (giáo viên nhắc học sinh mẫu âm giáo viên đánh đàn đứng dậy) Đọc cao độ, trường độ - Treo bảng phụ - HS ôn tập tập thể, tổ, nhóm - HS làm theo - Bắt nhịp cho học sinh hát lại hát - Giáo viên hướng dẫn động tác phụ họa - Cho vài nhóm HS lên trình bày hát - HS trình bày hát trước lớp GV nhận xét, dánh giá Tập đọc nhạc số - Treo bảng phụ: - GV hỏi HS cao độ trường độ Sử dụng hình nốt móc đơn, hình nốt sử dụng hình nốt nốt đen dùng nốt Đô, rê, mi, son, nhạc nào? la + Giáo viên nhắc học sinh đứng dậy luyện thang âm + Đọc thang âm - Luyện thang âm theo độ cao đàn: Đô, rê, mi, son, la + Đọc âm ổn định b/ Tập tiết tấu (bài tập đọc nhạc số 7) - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên đọc mẫu tiết tấu vài lần sau cho học sinh đọc hình nốt gõ đệm theo tiết tấu - Đơn đơn đơn đơn đen lặng, Đơn đơn đơn đơn đen lặng Đơn đơn đơn đơn đen nghỉ, Đơn đơn đơn đơn đen nghỉ Đơn đơn đen, Đơn đơn đen Đơn đơn Đơn đơn đen nghỉ GV hướng dẫn HS đọc TĐN số Em tập lái ô tô Nhạc lời: Đoàn Phi - GV nghe HS đọc sửa sai cho HS (nếu có) - Cho hs luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân - Luyện âm ổn định theo bảng phụ đàn - Học sinh quan sát, lắng nghe đọc theo - HS đọc gõ đệm theo tiết tấu - Học sinh nhớ lại tập tiết tấu vừa luyện đọc nốt nhạc theo hình tiết tấu - HS sửa sai (nếu có) - HS luyện tập C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên hệ thống lại nội dung học - Nhận xét học (ưu, khuyết điểm) - Nhắc nhở học sinh nhà học Khả áp dụng giải pháp Những giải pháp đưa chưa phải đầy đủ, hy vọng đề tài tơi góp phần nhỏ vào việc giải số vấn đề cịn tồn giảng dạy phân mơn học hát trường tiêủ học Sơn Lương – huyện Văn Chấn – Tỉnh Yên bái Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Sau áp dụng phương pháp đổi vào trình dạy thực nghiệm lớp 5A, tiến hành kiểm tra chất lượng cho đối chứng với lớp 5B, kết thu sau: Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Thái độ SL % SL % SL % Thích Khơng thích 5A 24 17 71 29 0 24 5B 25 32 17 68 0 24 Qua kiểm tra khảo sát lần đối chiếu với kết khảo sát đợt trước thấy chất lượng học hát nhạc lớp 5A tiến bộ, em yêu thích mơn học khơng cịn e ngại tham gia biểu diễn hát, nhiều em khác tỏ thích thể trước lớp, trước bạn bè thầy cô, hăng hái tham gia hoạt động văn nghệ lớp trường, khả trình bày hát tự tin hơn, em khơng cịn xem nhẹ mơn học Song điều đáng ý đa số học sinh lớp 5A dạy thực nghiệm chuyển biến tốt chất lượng hứng thú học tập, em hiểu biết vững kiến thức âm nhạc, số học sinh có ý thức tự học thích học mơn hát nhạc Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (khơng có) Các thơng tin cần bảo mật (Không) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến (trình độ chun mơn, sở vật chất,…) Việc thực dạy môn âm nhạc trường tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn công tác giảng dạy học tập học sinh thiếu số thiết bị phục vụ cho việc dạy học Vì tơi kiến nghị với cấp lãnh đạo đặc biệt Phòng Giáo dục Đào tạo quan tâm, trang bị tạo điều kiện trang thiết bị phục vụ việc dạy như: đàn O rgan, đồ dùng tập đọc nhạc, loại nhạc cụ gõ tăng âm, loa đài Phòng giáo dục nghệ thuật để phục vụ dạy học cho môn, để đảm bảo cho việc dạy học môn âm nhạc tốt Tài liệu kèm: (không) III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật Nếu có gian dối khơng thật tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./ Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người viết báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Tú