Đồ án hệ thống lái trên toyota

85 51 0
Đồ án hệ thống lái trên toyota

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đà phát triển lớn mạnh kinh tế, thay da đổi thịt q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập ngành cơng nghiệp, ngành cơng nghiệp Ơ tơ ngày trọng phát triển Thể liên doanh lắp ráp Ơ tơ nước ta với nước ngày phát triển rộng nhiều vùng miền đất nước như: FORD, TOYOTA, NISSAN, DEAWOO, KIA…Một vấn đề lớn đặt hội nhập tiếp thu công nghệ kỹ thuật tiên tiến nước có cơng nghiệp phát triển vào việc lắp ráp, sản xuất sử dụng bảo dưỡng xe Ơ tơ Một hệ thống đặc biệt quan trọng Ơ tơ hệ thống lái Hệ thống có chức điều khiển hướng chuyển động Ơ tơ, đảm bảo cho tính ổn định chuyển động thẳng quay vòng bánh xe dẫn hướng Trong trình chuyển động hệ thống lái có ảnh hưởng lớn đến an tồn chuyển động quỹ đạo chuyển động Ơ tơ, đặc biệt xe có tốc độ cao Do người ta khơng ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng cao tính Để tìm hiểu sâu hệ thống lái ô tô đặc biệt hệ thống lái trợ lực thủy lực, em giao đề tài: “ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC THỦY LỰC XE DU LỊCH TOYOTA (CRESSIDA)” Với cố gắng tìm hiểu giúp đỡ bảo tận tình thầy …… em hoàn thành đồ án Do kiến thức cịn hạn chế, q trình làm đồ án cịn nhiều thiếu xót Kính mong thầy giáo khoa tham gia góp ý để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI Tổng quan hệ thống lái 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống lái ô tô Hệ thống lái xe ô tô thiết bị quan trọng nhà thiết kế ý nhiều để làm cho chúng ngày hồn hảo hình dáng, kích thước tính điều khiển chúng Khi xe ô tô, người mua đặt nhiều câu hỏi như: vải bọc ghế, nội thất xe hay thành phần màu sơn xe…với người bán hàng Và số câu hỏi đó, có phần trăm nhỏ người hỏi hệ thống lái xe Tơi chắn chưa nghe nghe xe vơ lăng phải khơng? Một số người nghĩ hệ thống lái ô tô ô tô đời thời gian hệ thống lái mà nhà thiết kế đưa hồn hảo, khơng cần phải có thiết kế Điều khơng hồn tồn đúng, hệ thống lái ô tô không đời thời gian đời sau Đầu kỉ XIX, nhà phát có ý tưởng ô tô, thợ máy điều khiển giống điều khiển thuyền Tất điều cho ta thấy nhà sáng chế ô tô lấy ý tưởng từ việc điều khiển thuyền để chế tạo hệ thống lái cho ô tô Tuy nhiên đến năm 1894, việc sử dụng hệ thống lái ô tô giống hệ thống lái thuyền ngày trở nên khơng cịn hiệu Cũng lấy cảm hứng từ ngành công nghiệp hàng hải nhà thiết kế bắt đầu thay hệ thống lái cũ ô tô Chúng đơn giản, nhỏ gọn hiệu hệ thống lái trước Hệ thống lái lần sử dụng tai đua “ Paris-Rouen” Khi hệ thống lái Panhard phát triển Alfred Vancheron lần ghi nhận việc sử dụng vô lăng để điều khiển xe Và trở nên phổ biến vào năm 1989 Tất xe Panhard Et Levanssor trang bị hệ thống lái thiết bị tiêu chuẩn Nó nhanh chóng nhân rộng toàn giới Tại Anh, Charles Stewart Rolls mua hệ thống lái Panhard từ Pháp đưa hệ thống lái vào thiết kế ông Đến năm 1899, sốt hệ thống lái lan tới Mỹ Trong nhiều thập niên sau hệ thống lái khơng có nhiều thay đổi Và nỗ lực để giới thiệu hệ thống lái hoàn hảo cho ô tô thực Năm 1876, G.W.Fitts cấp sáng chế cho hệ thống lái điện Năm 1902, Frederich W.Lanchester cấp sáng chế cho hệ thống lái điện-thủy lực Anh Tuy nhiên không số họ đưa thiết kế vào sản xuất Năm 1920, từ thí nghiệm hệ thống lái trợ lực trước đây, Francis W.Davis-kỹ sư hàng đầu công ty ô tô Pierce Arrow cố gắng để làm cho việc điều khiển bánh xe dẫn hướng dễ dàng hơn, ông cho đời hệ thống lái trợ lực lắp vào xe Giữa năm 1931 đến năm 1934, Davis cấp sáng chế cho hệ thống lái trợ lực Phát Davis GM ý đến, họ kí hợp đồng với ơng để đưa thiết kế phù hợp cho mẫu xe Cadillac Năm 1936, tổng công ty Bendix hợp tác với Davis để sản xuất giới thiệu hệ thống lái này, đến năm 1939, 10 sản phẩm thiết kế hệ thống lái Davis sản xuất, GM mua hai hệ thống số để lắp vào dịng xe Buicks Năm 1953, triệu xe sử dụng hệ thống lái có trợ lực sản xuất Đến năm 1956, bốn xe chạy đường có xe sử dụng hệ thống lái có trợ lực 1.2 Cơng dụng, phân loại, u cầu 1.2.1 Công dụng Hệ thống lái tập hợp cấu dùng để giữ cho ôtô máy kéo chuyển động theo hướng xác định để thay đổi hướng chuyển động cần thiết theo yêu cầu động xe Hệ thống lái bao gồm phận sau: - Vơ lăng, trục lái cấu lái: dùng để tăng truyền mômen người lái tác dụng lên vô lăng đến dẫn động lái - Dẫn động lái: dùng để truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng để đảm bảo động học quay vòng cần thiết chúng - Cường hóa lái: Thường sử dụng xe tải trọng lớn vừa Nó dùng để giảm nhẹ lực quay vòng cho người lái nguồn lượng bên Trên xe cỡ nhỏ thường dùng 1.2.2 Phân loại - Theo bố trí vơ lăng: + Vơ lăng bố trí bên trái (tính theo chiều chuyển động) + Vơ lăng bố trí bên phải - Theo kết cấu cấu lái: + Trục vít - Cung + Trục vít - Chốt quay + Trục vít - Con lăn; + Bánh - Thanh + Thanh liên hợp (Trục vít - Liên hợp êcu bi - Thanh - Cung răng) -Theo số lượng bánh xe chuyển hướng: + Các bánh xe dẫn hướng nằm hai cầu + Các bánh xe dẫn hướng tất cầu - Theo kết cấu nguyên lí làm việc cường hoá lái: + Cường hoá thuỷ lực + Cường hố khí (khi nén chân khơng) + Cường hố điện + Cường hố khí Ngồi cịn phân loại theo số lượng bánh xe dẫn hướng, theo bố trí cường lái hóa 1.2.3 u cầu Hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo chuyển động thẳng ổn định: + Để đảm bảo yêu cầu hành trình tự vô lăng tức khe hở hệ thống lái vơ lăng vị trí trung gian tương ứng với chuyển động thẳng phải nhỏ (không lớn 150 có trợ lực khơng lớn 50 khơng có trợ lực) + Các bánh dẫn hướng phải có tính ổn định tốt + Khơng có tượng tự dao động bánh dẫn hướng điều kiện làm việc chế độ chuyển động - Đảm bảo tính động cao: tức xe quay vịng thật ngoặt khoảng thời gian ngắn diện tích thật bé - Đảm bảo động học quay vòng đúng: để bánh xe khơng bị trượt lê gây mịn lốp, tiêu hao cơng suất vơ ích giảm tính ổn định xe - Giảm thiểu va đập từ mặt đường lên vô lăng chạy đường xấu chướng ngại vật - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện lực điều khiển lớn cần tác dụng lên vô lăng (Plmax) qui định theo tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành: + Đối với xe du lịch tải trọng nhỏ: Plvmax không lớn 150  200N + Đối với xe tải khách không lớn 500 N - Đảm bảo tỷ lệ lực tác dụng lên vô lăng mô men quay bánh xe dẫn hướng (để đảm bảo cảm giác đường) tương ứng động học góc quay vơ lăng bánh xe dẫn hướng 1.3 Một số sơ đồ hệ thống lái: 1.3.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc: Với hệ thống treo phụ thuộc, hai bánh xe đỡ hộp cầu xe dầm cầu xe, hai bánh xe dao động với gặp chướng ngại vật Trên hình 1.1 Trình bày sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc: Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 1- Vô lăng; 2- Trục lái; 3- cấu lái; 4- Trục cấu lái; 5- Đòn quay đứng; 6- Đòn kéo dọc; 7- Đòn quay ngang; 8- Cam quay; 9- Cạnh bên hình thang lái; 10- Đòn kéo ngang; 11- Bánh xe; 12- Bộ phận phân phối ; 13- Xi lanh lực Hệ thống treo phụ thuộc có đặc tính sau: + Cấu tạo đơn giản, chi tiết dễ bảo dưỡng + Có độ cứng vững cao nên chịu tải nặng + Vì có độ cứng vững cao nên xe đivào đường vịng, thân xe bị nghiêng + Định vị bánh xe thay đổi chuyển động lên xuống chúng, nhờ mà bánh xe bị mịn + Vì có khối lượng khơng treo lớn nên tính êm dịu xe sử dụng hệ thống treo phụ thuộc + Do chuyển động bánh xe bên trái bên phải có ảnh hưởng lẫn nên dễ xuất dao động rung động 1.3.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập: Sơ đồ hình 1.2 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 1-Vô lăng; 2-Trục lái; 3- Cơ cấu lái; 4-Trục cấu lái; 5- Đòn quay đứng; 6- Bộ phận hướng hệ thống treo; 7- Đòn kéo bên; 8- Đòn lắc ; 9- Bánh xe Hệ thống treo độc lập có đặc tính sau: Khối lượng phần khong treo nhỏ, đặc tính bám đường xe tốt, độ êm dịu xe chuyển động tốt, tính ổn định cao Các lò xo hệ thống treo độc lập làm nhiệm vụ đỡ thân xe mà khơng có tác dụng đinh vị bánh xe dùng lị xo mềm Do khơng có nối cứng bánh xe phía trái phía phải nên hạ thấp sàn xe vị trí lắp động cơ, hạ thấp trọng tâm xe - Kết cấu hệ thống treo phức tạp 1.3.3 Sơ đồ hệ thống lái hai cầu dẫn hướng: Sơ đồ hình 1.3 Hình 1.3 Sơ đỒ hỆ thỐng lái hai cẦu dẪn hưỚng - Vô lăng; - Trục lái; - cấu lái; - Trục cấu lái; - Đòn nghiêng bên; 6- Thanh kéo trung gian; - Thanh kéo ngang 1.4 Các chi tiết phận hệ thống lái 1.4.1 Vơ lăng: Vơ lăng hay cịn gọi bánh lái thường có dạng trịn với nan hoa, dùng để tạo truyền mô men quay người lái tác dụng lên trục lái Các nan hoa bố trí đối xứng khơng, hay khơng tuỳ theo thuận tiện lái Bán kính vô lăng chọn phụ thuộc vào loại xe cách bố trí chổ ngồi người lái, dao động từ 190 mm (đối với xe du lịch cở nhỏ) đến 275 mm (đối với xe tải xe khách cở lớn ) 1.4.2 Trục lái: Trục lái địn dài đặc rỗng, có nhiệm vụ truyền mô men từ vô lăng xuống cấu lái Độ nghiêng trục lái định góc nghiêng vô lăng, nghĩa ảnh hưởng đến thoải mái người lái điều khiển 1.4.3 Cơ cấu lái: Cơ cấu lái thực chất hộp giảm tốc, có nhiệm vụ biến chuyển động quay trịn vơ lăng thành chuyển động góc (lắc) Tỷ số truyền cấu lái thường 18 đến 20 xe 21 đến 25 xe tải  Các yêu cầu cấu lái: - Có thể quay hai chiều đển đảm bảo chuyển động cần thiết xe - Có hiệu suất cao để lái nhẹ, cần hiệu suất thuận lớn hiệu suất - nghịch để va đập từ mặt đường giữ lại phần lớn cấu lái Đảm bảo thay đổi trị số tỷ số truyền cần thiết Đơn giản việc điều chỉnh khe hở ăn khớp cấu lái Độ dơ cấu lái nhỏ Đảm bảo kết cấu đơn giản nhất, giá thành thấp tuổi thọ cao Chiếm khơng gian dễ dàng tháo lắp 1.4.3.1 Các thông số đánh giá cấu lái: a Tỷ số truyền động học: Hình 1.4 Các quy luật đặc trưng cho thay đổi tỷ số truyền động học Tỷ số truyền động học: i  d   v   d  n Trong đó: , - Các góc quay tương ứng trục vào (vơ lăng) trục (địn quay đứng) 0, : Các vận tốc góc tương ứng Tỷ số truyền động học i chọn xuất phát từ điều kiện là: đảm bảo cho góc quay cần thiết vô lăng để quay bánh xe dẫn hướng từ vị trí trung gian đến vị trí biên khơng lớn 1,8 vịng tơ du lịch khơng lớn vịng tô tải ô tô khách, nhằm đảm bảo yêu cầu động cao thuận tiện điều khiển xe quay vũng - Dùng cân lực để kiểm tra dùng đệm để điều chỉnh độ rơ dẫn động lái - Điều chỉnh độ chụm hai bánh xe độ rơ chốt cầu kéo däc 3.4 Điều chỉnh dẫn động lái a §iỊu chØnh khe hở kéo dọc (trục tay lái) (hình 310) Tháo kéo dọc, dùng tay lắc cần quay đứng Nếu thấy có độ rơ lớn tiêu chuẩn cần phải điều chỉnh Tháo nắp hộp tay lái ( chốt hÃm đai ốc điều chỉnh) Tiến hành thêm bớt đệm dới trục vít (hoặc vặn đai ốc điều chỉnh vào ra) để đạt đợc độ rơ tiªu chn Hình 3.10 Kiểm tra điều chỉnh khe hở kéo dọc a kiểm tra b Điều chỉnh b Điều chỉnh kéo ngang(độ chụm bánh xe) Kiểm tra độ chụm hai bánh xe dẫn hớng (hình 3- 5a) - Độ chụm bánh xe trớc = A - B (A B khoảng cách phia sau phia trớc tâm hai bánh xe dẫn hớng) Độ chụm hai bánh xe trớc đảm bảo cho hai bánh xe chuyển động song song với Vì lực cản mặt đờng có xu hớng xoay bánh xe phía để bù trừ cho khe hở lắp ráp tránh mòn lốp nhanh - Khi kiểm tra để xe vị trí thẳng, mặt đờng phẳng Dùng thớc đo chuyên dùng đo khoảng cách hai vị trí tâm phía trớc (B) phía sau (A) Sau lấy trị số = A - B (mm) so sánh với tiêu chuẩn cho phép để tiến hành điều chỉnh Điều chỉnh (hình 3- 5b) - Tháo kéo ngang khỏi đòn cam lái - Tháo lỏng hai đầu nối ren kéo ngang, sau vặn vào để đạt đợc trị số (A - B) yêu cầu Tháo đai ốc ống khớp cầu hai đầu kéo ngang, sau tiến hành vặn đầu khớp cầu vào để đạt độ chụm tiêu chuẩn quy định Hỡnh 3.11 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm bánh xe a Kiểm tra độ chụm bánh xe b Điều chỉnh độ chụm bánh xe 3.5 Sửa chữa dẫn động lái a Đòn quay đứng H hỏng kiểm tra - H hỏng đòn quay đứng : cong, nứt mòn lỗ then hoa - Kiểm tra : Dùng thớc cặp đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng đại, mắt thờng để quan sát vết nứt bên đòn quay đứng Sửa chữa - Phần then hoa bị chờn hỏng hàn đắp gia công lại then hoa - Lỗ lắp với khớp cầu mòn tiêu chuẩn hàn đắp doa lại kich thớc - Đòn quay đứng bị cong, vênh tiêu chuẩn nắn lại Hỡnh 3.12 Kim tra cỏc chi tit dẫn động lái a Kiểm tra kéo b Thanh kộo ngang c Cht cu b Đòn cam lái  H háng vµ kiĨm tra - H háng chÝnh đòn cam lái : cong, nứt mòn lỗ lắp khớp cầu - Kiểm tra : Dùng thớc cặp đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng đại, mắt thờng để quan sát vết nứt bên đòn cam lái Sửa chữa - Lỗ lắp với khớp cầu mòn tiêu chuẩn hàn đắp doa lại kich thớc - Đòn cam lái bị cong, vênh tiêu chuẩn tiến hành nắn lại Sa cha bảo dưỡng trợ lực lái 4.1 Những hư hỏng chung trợ lực lái a Trỵ lùc lái hoạt động có tiếng ồn Hiện tợng Khi ôtô hoạt động nghe tiếng ồn khác thờng trợ lực lái, tốc độ lớn tiếng ồn tăng Nguyên nhân - Bơm dầu mòn, vỡ lỏng dây đai - Trợ lực lái mòn, vỡ hỏng chi tiết thiếu dầu b Điều khiển tay lái nặng không ổn định Hiện tợng Khi điều khiển vành tay lái cảm thấy nặng bình thờng rung giật, tốc độ lớn rung giật tăng Nguyên nhân - Bộ trợ lực lái bị mòn, hỏng phận (bơm, van điều khiển xi lanh lực), thiếu dầu 4.2 Kim tra chung trợ lực lái a KiĨm tra bªn trợ lực lái - Dùng mắt thờng kính phóng quan sát vết nứt bên chi tiết trợ lực lái b Kiểm tra vận hành - Kiểm tra áp suất dầu Gắn đồng hồ đo áp suất vào đờng ống dầu cao áp, vận hành động quay vành tay lái chế độ không tải, tải nhỏ, tải lớn, đồng thời quan sát đồng hồ ghi trị số đo so với tiêu chuẩn (P= 60 - 65 kg/cm2, sai số tốc độ không lớn kg/cm2) - Khi vận hành ôtô điều khiển tay lái nghe tiếng kêu, ồn khác thờng trợ lực lái, có tiếng ồn điều khiển tay lái không ổn định cần phaỉ kiểm tra trợ lực lái sửa chữa kịp thêi 4.3 Bảo dưỡng trợ lực lái - Lµm bên - Tháo phận kiểm tra c¸c chi tiÕt - Thay thÕ chi tiÕt theo định kỳ (xéc xăng, van, lò xo, vòng kín cao su) - Lắp chi tiết - Thay dầu trợ lc - Điều chỉnh áp suất bơm độ căng dây đai bơm dầu - Kiểm tra tổng hợp vệ sinh toàn 4.4 Sa cha b tr lc lỏi a Thân bơm dầu trợ lực H háng vµ kiĨm tra - H háng chÝnh cđa thân bơm dầu : nứt mòn lỗ lắp xi lanh lỗ van - Kiểm tra : Dùng thớc cặp, đồng hồ so đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng đại, mắt thờng để quan sát vết nứt bên thân bơm Sửa chữa - Thân bơm dầu trợ lực Pu ly bị nứt mòn hàn đắp gia công lại - Van điều khiển lu lợng van ổn áp bị mòn, lò xo giảm chiều dài vênh gÃy phải thay b Xi lanh, rôto, trục cánh bơm H hỏng kiểm tra (hình 4-10) - H hỏng : nứt, mòn xi lanh, rÃnh rôto, mòn trục gÃy, mòn cánh bơm - Kiểm tra : Dùng thớc cặp để đo độ mòn xi lanh(không lớn 0,07 mm, rÃnh rôto cánh gạt (không lớn 0,028 mm), dùng pan me đo độ mòn trục (không lớn 0,03 mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt Hỡnh 3.13 Kiểm tra chi tiết bơm trợ lực a Kiểm tra trục bơm  Sưa ch÷a b Kiểm tra xilanh c Kim tra roto - Xi lanh bị mòn doa đánh bóng theo cốt sửa chữa, bị nứt phải thay - Rôto mòn rÃnh tiêu chuẩn hàn đắp phay lại kich thớc, cánh bơm gÃy phải thay loại c Xi lanh lực, pít tông H háng vµ kiĨm tra - H háng xi lanh lùc : nứt, mòn xi lanh lực - H hỏng pitông : mòn, cong răng, mòn pittông cupen - Kiểm tra : Dùng pan me đồng hồ so đo độ mòn xi lanh lc độ mòn, cong pitông, Dùng kính phóng đại, mắt thờng để kiểm tra vết nứt Sửa chữa - Xi lanh lực nứt, mòn nhẹ hàn đắp doa lại kich thớc Nếu nứt, mòn nặng phải thay - Pitông cong tiêu chuẩn nắn lại, mòn răng, pitông cupen cần thay d Van điều chỉnh lu lợng H hỏng kiểm tra (hình 3.14) - H hỏng van : mòn van gÃy lò xo - Kiểm tra : Dùng thớc cặp đo độ dài lò xo so với tiêu chuẩn kỹ thuật (= 26 - 28 mm) , dïng khÝ nÐn (P= 4- kg/cm 2) để thử độ kín (khí nén không bị rò) thả van rơi vào lỗ (trợt êm) quan sát lò xo nứt gÃy Sửa chữa - Trục van điều khiển lỗ lắp van mòn tiêu chuẩn hàn đắp gia công lại kich thớc, mòn phớt dầu (cupen) phải thay Hình 3.14 Kiểm tra van ổn áp điều chỉnh lưu lượng a Kiểm tra độ kín b Kiểm tra lò xo van c Kiểm tra van lỗ van 4.5 Điều chỉnh trợ lực lái §èi víi bé trợ lực lái việc điều chỉnh chủ yếu điều chỉnh độ căng đai bơm dầu - Độ căng dây đai bơm dầu 10 -15 mm a) Kiểm tra Dùng thớc đo chuyên dùng dùng tay ấn mạnh lên dây đai dùng thớc đo chiều dài (đo khoảng cách hai vị trí trớc sau ấn dây đai) sau so sánh với tiêu chuẩn cho phép tiến hành điều chỉnh b) Điều chỉnh Tháo lỏng đai ốc hÃm cấu pu ly điều chỉnh độ căng, sau dùng cần đẩy cấu làm căng dây đai hÃm chặt đai ốc cấu puly Sa chữa bảo dưỡng cầu dẫn hướng 5.1 Hư hỏng ca cu dn hng a Cầu trớc dẫn hớng hoạt động có tiếng ồn Hiện tợng Khi ôtô hoạt động nghe tiếng ồn khác thờng cụm cầu dẫn hớng, tốc độ lớn tiếng ồn tăng Nguyên nhân - Moayơ điều chỉnh sai độ rơ tự thiếu mỡ bôi trơn - Moayơ ổ bi : nứt, mòn nhiều, gÃy lỏng bu lông vỡ ổ bi - Chốt chuyển hớng bạc lót mòn nhiều, thiếu mỡ bôi trơn b Điều khiển tay lái nặng không ổn định Hiện tợng Khi điều khiển vành tay lái cảm thấy nặng bình thờng rung giật, tốc độ lớn rung giật tăng Nguyên nhân - Chốt chuyển hớng mòn, thiếu mỡ bôi trơn - Dầm cầu dẫn hớng bị cong, vênh - Điều chỉnh sai ®é chơm c¸c b¸nh xe 5.2 Kiểm tra cầu dẫn hng a Kiểm tra bên cầu dẫn hớng Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên chi tiết cầu dẫn hớng b Kiểm tra vận hành Khi vận hành ôtô điều khiển tay lái nghe tiếng kêu, ồn khác thờng cụm cầu dẫn hớng, điều khiển tay lái không ổn định cần phaỉ kiểm tra cầu dẫn hớng sửa chữa kịp thời 5.3 Bo dng cu dn hng - Làm bên cầu dẫn hớng - Tháo rời chi tiết làm - Kiểm tra h hỏng chi tiết - Thay chi tiết theo định kỳ (bạc, ổ bi côn đệm kín) - Tra mỡ lắp chi tiết - Kiểm tra, điều chỉnh moayơ độ chụm hai bánh xe dẫn hớng - Thay dầu bôi trơn 5.4 iu chnh cu dn hng a Điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hớng - Độ chụm bánh xe trớc = B - A (mm) A- Khoảng cách phía trớc tâm hai bánh xe B- Khoảng cách phía sau tâm hai bánh xe Độ chụm hai bánh xe đảm bảo cho hai bánh xe chuyển động song song với Vì lực cản mặt đờng có xu hớng xoay bánh xe phía để bù trừ cho khe hở lắp ráp tránh mòn lốp nhanh Kiểm tra Để xe vị trí thẳng, mặt đờng phẳng Dùng thớc đo chuyên dùng đo khoảng cách hai vị trí tâm phía trớc (A) phía sau (B) Sau lấy trị số = B - A (mm), so sánh với tiêu chuẩn cho phép để tiến hành điều chỉnh Điều chỉnh Tháo đai ốc ống khớp cầu hai đầu kéo ngang, sau tiến hành vặn đầu khớp cầu vào để đạt độ chụm bánh xe tiêu chuẩn quy định b Điều chỉnh độ rơ Moayơ Kiểm tra Kích nâng bánh xe rời khói mặt đất, dùng tay lắc bánh xe theo chiều dọc chiều ngang có độ rơ không quay bánh xe thật mạnh(chú ý kiểm tra tríc gc phanh cã s¸t tang trèng phanh nÕu xe sử dụng phanh tang trống), bánh xe phải quay vòng dừng lại Dùng lực kế móc kéo moayơ quay với lực quy định (0,6 - 1,8 kg/cm 2) sau xe chạy vừa dừng hẳn, sờ tay vào moayơ cảm thấy nóng chứng tỏ độ rơ không tiêu chuẩn cần điều chỉnh moayơ kịp thời Điều chỉnh Tiến hành vặn vừa chặt chặt đai ốc điều chỉnh vừa quay bánh xe tới lui hai phía lăn ổ bi côn ổn định, sau vặn chặt đủ lực nới 1/6 - 1/8 vòng để cắm chốt chẻ lắp đai ốc hÃm chặt Hình 3.15 Kiểm tra điều chỉnh độ rơ moayơ bánh xe trước a Kiểm tra độ rơ b Kiểm tra lực kéo c Điều chỉnh nới lỏng 1/6 vũng Cm cht ch d c Kiểm tra lỗ chốt chuyển hớng (hình 3-15) Kiểm tra gãc nghiªng cđa chèt chun híng - Gãc nghiªng cđa chèt chun híng (α = 5- 80), nh»m gi¶m lực quay vành tay lái tăng tính ổn định ôtô chạy thẳng - Góc nghiêng sau chốt chuyển hớng ( = 2-30), nhằm tăng tính ổn định ôtô chạy thẳng tăng tính hồi vị bánh xe nhanh quay vòng Điều chỉnh Các góc nghiêng chốt chuyển hớng sau kiểm tra, so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép, sai lệch giới hạn cho phép phải điểu chỉnh Khi điều chỉnh thờng thay chốt chuyển hớng bạc lót Hỡnh 3.16 Kim tra độ mịn góc lỗ, chốt chuyển hướng 5.5 Sửa chữa cầu dẫn hướng a DÇm cÇu  H háng vµ kiĨm tra - H háng chÝnh dầm cầu : cong, vênh, nứt mòn lỗ lắp chốt chuyển hớng - Kiểm tra : Dùng đồng hồ so đo độ mòn lỗ, dùng thớc đo chuyên dùng đo độ cong, độ vênh độ mòn lỗ lắp chốt so với tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép Dùng mắt thờng, kính phóng quan sát vết nứt bên dầm cầu - Kiểm tra góc nghiêng chốt chuyển hớng : Dùng đồng hồ so dùng thớc đo chuyên dùng đo độ nghiêng góc nghiêng chốt chuyển hớng so với tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép - Dầm cầu bị cong, vênh tiêu chuẩn nắn lại - Lỗ lắp chốt chuyển hớng mòn tiêu chuẩn hàn đắp doa lại kích thớc b Trục bánh xe dẫn hớng cam lái H hỏng kiểm tra - H hỏng trục bánh xe dẫn hớng cam quay lái : nứt, mòn lỗ lắp ổ bi, cháy phần ren đai ốc hÃm moayơ - Kiểm tra : Dùng thớc cặp pan me để đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép( không lớn 0,02mm) Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên chi tiết Sửa chữa - Trục bánh xe dẫn hớng mòn phần lắp ổ bi chờn hỏng ren tiêu chuẩn hàn đắp gia công lại kich thớc - Cam quay lái ngang bị cong, vênh nắn lại, mòn lỗ lắp khớp cầu tiêu chuẩn cho phép hàn đắp doa lại kich thớc - Trục bánh xe dẫn hớng cam quay lái bị nứt cần đợc thay c Cụm moayơ H hỏng kiểm tra - H hỏng cụm moayơ : nứt, mòn lỗ lắp ca bi, mòn vỡ ổ bi, cháy hỏng phần ren đai èc h·m ỉ bi c«n - KiĨm tra : Dùng thớc cặp pan me để đo độ mòn lỗ so với tiêu chuẩn kỹ thuật ( không lớn 0,02mm) Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên Sửa chữa - Các lỗ lắp ca bi mòn giới hạn cho phép tiến hành hàn đắp lắp ống lót sau doa lại lỗ theo kích thớc - Các vết nứt nhỏ lỗ ren bị chờn hỏng hàn đắp, sửa nguội ta rô lại ren Các vết nứt dài phải thay moayơ - Các đai ốc hÃm bị nứt, mòn cháy ren, sứt mẻ phải đợc thay - ổ bi côn mòn rỗ, vỡ phải đợc thay ... Hệ thống lái xe TOYOTA CRESSIDA 4.1 Giới thiệu chung hệ thống lái xe TOYOTA CRESSIDA Hệ thống lái xe TOYOTA CRESSIDA hệ thống lái có trợ lực Cấu tạo hệ thống lái bao gồm: vành tay lái, trục lái, ... rung động 1.3.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập: Sơ đồ hình 1.2 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 1-Vô lăng; 2-Trục lái; 3- Cơ cấu lái; 4-Trục cấu lái; 5- Đòn quay... Kết cấu hệ thống treo phức tạp 1.3.3 Sơ đồ hệ thống lái hai cầu dẫn hướng: Sơ đồ hình 1.3 Hình 1.3 Sơ đỒ hỆ thỐng lái hai cẦu dẪn hưỚng - Vô lăng; - Trục lái; - cấu lái; - Trục cấu lái; - Đòn

Ngày đăng: 18/10/2021, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan