Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học ở trường mầm non Hồng Thái Tây

32 10 0
Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học ở trường mầm non Hồng Thái Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là sự phát triển của hệ thống mạng cùng với những tiện ích, ứng dụng phong phú đã tạo nên một cuộc cách mạng trong mọi người, mọi ngành và đặc biệt là giáo dục. Chính vì vậy ngay từ cấp học mầm non trẻ đã được làm quen với công nghệ thông tin như một phần của hoạt động giáo dục không thể thiếu (chuyên đề công nghệ thông tin). Không chỉ với người lớn mà đối với trẻ em mầm non thì công nghệ thông tin luôn mang lại nhiều điều kì thú và hữu ích trong việc tiếp thu kinh nghiệm sống.

Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5­6 TUỔI HỌC TỐT MƠN KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HỒNG THÁI TÂY           I. PHẦN MỞ ĐẦU           1. Lý do chọn đề tài “Xung quanh ta có bao điều kì lạ, mà sao ta biết chẳng bao nhiêu”. Đó   là một câu hát quen thuộc với mọi người. Câu hát đã nói lên thế  giới xung  quanh ta rất bao la rộng lớn. Nó bao gồm tất cả  sự  vật, hiện tượng, cây cỏ,   con vật, các vấn đề  về  tự  nhiên và xã hội. Chúng ta khơng thể  đi đến tất cả  mọi nơi, khơng thể tận mắt nhìn thấy hết thảy các sự vật, hiện tượng nhưng  con người ln có khát vọng muốn được khám phá, tìm hiểu thế  giới xung  quanh ta, đó chính là mơi trường sống của con người. Nó lại là một kho tàng  kiến thức vơ tận  ảnh hưởng tới sự  tồn tại và phát triển của con người, cho   nên con người ln có nhu cầu khám phá thế  giới xung quanh thơng qua các  hoạt động. Nhu cầu  tìm  hiểu,  khám  phá về  thế giới  xung quanh  của  con   người đã xuất hiện ngay từ khi cịn nhỏ. Từ khi trẻ ra đời đã muốn ngắm nhìn   xung quanh như  khi chỉ  mới 2 tháng tuổi trẻ  đã hứng thú đưa mắt nhìn theo  những quả bóng bay xanh – đỏ treo trước mắt và tị mị đưa tay với. Càng lớn,  nhu cầu đó càng tăng lên bằng việc bắt chước giọng điệu người lớn (thích  mặc quần áo, đeo dép của mẹ…) làm những cơng việc của người lớn hay với   trẻ 5­6 tuổi kinh nghiệm sống đã có trẻ liên tục hỏi những câu hỏi về thế giới  xung quanh như “ Tại sao lại có trời? gió ở đâu đến? con sinh ra như thế nào?   chính là lúc nhu cầu khám phá thế   của trẻ  cịn ít,  trẻ  chưa  tự  khám  phá   về   thế   giới   xung quanh  nên  người lớn  phải  giúp  đỡ  trẻ,   phải tổ  chức,  hướng dẫn trẻ  tham gia vào các hoạt động nhằm cho trẻ  nhằm giúp trẻ  tìm   hiểu thế  giới quanh trẻ và giúp trẻ  tích  lũy được  kiến thức,  kĩ năng về  tự  nhiên và xã hội,  giúp trẻ được phát triển về các mặt: Đức – Trí ­ Thể ­ Mĩ ­  Lao động. Thơng qua việc tổ chức cho trẻ được hoạt động khám phá, trẻ  sẽ  được phát triển tồn diện các mặt, nhân cách được hình thành và phát triển.  Đây là mục đích hàng đầu của giáo dục nói chung và Giáo dục mầm non nói  riêng khám phá khoa học là gì khám phá khoa học mầm non khám phá khoa học vũ  trụ khám phá khoa học về mơi trường xung quanh khám phá khoa học trẻ  mầm  non khám phá khoa học về nước khám phá khoa học trị chuyện về mùa hè  khám phá khoa học tìm hiểu về nước khám phá khoa học vtv2 ­ Nhắc đến“Trẻ  mầm non khám phá khoa học”, chắc hẳn mọi người   rất ngạc nhiên và tự hỏi trẻ mầm non chứ có phải học sinh cấp II, III đâu mà   khám phá khoa học. Vì trong chúng ta ln sẵn một ý nghĩ rằng khoa học là  cái ln cần đến nhiều tri thức và phải ln sáng tạo ra những hoạt động, trị  chơi cho trẻ khám phá. Thế nhưng, nếu suy nghĩ theo hướng khoa học? là tìm   hiểu những kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày dành cho trẻ  mầm non   Và thí nghiệm khoa học dành cho trẻ em khơng phải là kiến thức khoa học mà  qua đó trẻ học cách tìm hiểu về khoa học, biết suy đốn, phân tích và nêu kết   quả theo suy nghĩ thì chúng ta sẽ nhận thấy khoa học khơng phải là cái gì đó  q khó và xa vời với trẻ ­ Ở trường mầm non trẻ  khơng chỉ  được chăm sóc mà cịn được thực  hiện nhiều hoạt động khác nhau trong ngày. Trong đó hoạt động“Khám phá   khoa học”có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Hoạt   động này nhằm thể hiện sự thích thú và đam mê khám phá sẽ ni dưỡng tình   u thiên nhiên trong trẻ chứ khơng phải là những kiến thức khoa học mà trẻ  thu lượm được. Đồng thời thơng qua các hoạt động khám phá khoa học sẽ  giúp cho trẻ dần hình thành và phát triển các kỹ năng quan sát, kỹ năng tư duy,   phân tích, tổng hợp, khái qt và những đam mê được tìm hiểu khoa học. Để  làm được như  vậy thì các trị chơi thực nghiệm là khơng thể  thiếu để  trẻ  được trải nghiệm và giải quyết tình huống một cách rất sáng tạo bằng tính tị  mị bẩm sinh vốn ln xuất hiện khơng ngừng trong cuộc sống hàng ngày,   nhận ra những quy luật trong q trình sinh hoạt của con người. Việc vừa   mang lại niềm vui và sự quan tâm về khoa học một cách tự nhiên, vừa chuẩn  bị  một nền tảng suy nghĩ khoa học đang trở  thành một mục tiêu lớn trong  ngành giáo dục khoa học mầm non. Hơn nữa, điều đó cũng giúp ích cho trẻ  hình thành thái độ  sống khoa học và tự  mình tìm được phương pháp giải   quyết vấn đề một cách sáng tạo ­ Tuy nhiên   các trường mầm non hiện nay, việc tổ  chức các hoạt  động thử  nghiệm giúp trẻ  khám phá khoa học cịn rất hạn chế. Một mặt do  q trình thực hiện các thí nghiệm khám phá khoa học rất phức tạp mất nhiều   thời gian, bên cạnh đó việc tìm tài liệu, sách báo hướng dẫn các trị chơi thực   nghiệm đơn giản và gần gũi với trẻ chưa phong phú ­ Từ những lý do trên, tơi đã trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu và lựa chọn   đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt mơn khám phá khoa học ở   trường mầm non Hồng Thái Tây” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.  ­Trong thời đại cơng nghệ  thơng tin hiện nay, sự  phát triển của hệ  thống mạng cùng với những tiện ích,  ứng dụng phong phú đã tạo nên một   cuộc cách mạng trong mọi người, mọi ngành và đặc biệt là giáo dục. Chính vì   vậy ngay từ cấp học mầm non trẻ đã được làm quen với cơng nghệ thơng tin   như một phần của hoạt động giáo dục khơng thể thiếu (chun đề cơng nghệ  thơng tin). Khơng chỉ  với người lớn mà đối với trẻ  em mầm non thì cơng  nghệ thơng tin ln mang lại nhiều điều kì thú và hữu ích trong việc tiếp thu   kinh nghiệm sống ­ Hơn nữa trong việc giáo dục, truyền đạt kiết thức cho trẻ khơng phải  sự vật hiện tượng nào cũng có sẵn để trẻ được trực tiếp tri giác, nhất là với   hoạt động khám phá khoa học như  tìm hiểu động vật sống dưới biển, quan  sát máy bay, các hiện tượng tự nhiên  hay chúng ta khơng thể có thời gian để  chứng kiến những hiện tượng trong tự nhiên xảy ra như tìm hiểu về cách sinh  sản của một số loại vật ni, q trình phát triển của cây chính vì vậy để trẻ  được tìm hiểu thế giới xung quanh là một việc cần thiết ­ Là một giáo viên dạy trong nghề tơi ln tìm những bài dạy thu hút sự  tìm tịi khám phá của trẻ  là rất quan trọng tơi thường xun sử  dụng các bài   giảng   powerpoint, Elearning vào các tiết học. Tơi nhận thấy các tiết khám   phá khoa học trẻ tỏ  ra rất hào hứng, thích thú và cũng giúp trẻ  nhận biết sự  vật­ hiện tượng một cách rõ ràng hơn + Là một xã miền núi, đơng dân, trình độ dân trí khơng đồng đều, người  dân chủ  yếu sống bằng nghề nơng, kinh tế  cịn gặp nhiều khó khăn, một số  phụ  huynh cịn ít quan tâm đến trẻ, vốn hiểu biết về  thế  giới xung quanh   chưa được chú trọng + Các hoạt động trong trường, hoạt động ngoại khóa, chun đề, các  buổi thao giảng các cơ cịn gặp nhiều hạn chế, chưa phát huy triệt để  khả  năng của mình, chưa dành nhiều thời gian đầu tư nên chất lượng chưa cao ­ Trong những năm học vừa qua, mặc dù ngành học đã đưa nội dung  đổi mới hình thức giáo dục. Đặc biệt khi trẻ  tham gia vào hoạt động ngoại  khóa, trẻ vẫn chưa phát huy được tính sáng tạo độc lập chủ  động của mình,  trẻ chưa mạnh dạn khám phá, chưa thật sự hiểu biết nhiều về thế giới xung   quanh mình có nhiều điều kỳ thú. Xuất phát từ  nhận định trên tơi quyết định  đi vào nghiên cứu tìm ra: “Một số  biện pháp giúp trẻ  5­6 tuổi học tốt mơn   khám phá khoa học ở trường mầm non Hồng Thái Tây ”  ­ Khi tiến hành xây dựng đề tài này tơi đã được sự giúp đỡ quan tâm tận   tình của Ban giám hiệu, các đồng nghiệp trong trường tạo điều khiện cho tơi  áp dụng nghiên cứu và thử nghiệm ­ Trong q trình nghiên cứu đề  tài khơng tránh khỏi những thiếu xót   kính mong hội đồng thi đua các cấp và các đồng nghiệp có những góp ý q  báu để đề tài được hồn thiện hơn 3. Đối tượng nghiên cứu ­ Nghiên cứu  “Một số  biện pháp giúp trẻ  5­6 tuổi học tốt mơn khám   phá khoa học ở trường mầm non Hồng Thái Tây” được áp dụng tại lớp mẫu  giáo 5­6 tuổi A2 trường mầm non Hồng Thái Tây­ Xã Hồng Thái Tây – Thị  Xã Đơng Triều­ Quảng Ninh.  Chính vì thế  tơi khơng những áp dụng những  biện pháp vốn có trong trường, lớp, sách vở  mà thường xun học hỏi từ  đồng nghiệp, sách báo và đặc biệt là tơi rất quan tâm tới những sáng kiến   kinh nghiệm về khám phá khoa học của những giáo viên trong thị xã. Tơi cũng  nghiên cứu và áp dụng vào các tiết dạy của mình. Khi áp dụng sáng kiến vào  trẻ  tơi thật sự  cảm nhận rõ vai trị riêng của từng sáng kiến. Mỗi sáng kiến  lại như phần nào góp phần thêm vào sự hồn thiện cho buổi học 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu “Một số  biện pháp giúp trẻ  5­6 tuổi học tốt mơn   khám phá khoa học ở trường mầm non Hồng Thái Tây ” Từ ngày 1/9/2017 đến  ngày 10/04/ 2018   5. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tơi sử dụng những biện pháp sau 5.1: Khảo sát khả năng khám phá khoa học của trẻ 5.2: Xây dựng kế  hoạch thực hiện các trị chơi thực nghiệm giúp trẻ   khám phá khoa học theo chủ đề 5.3: Xây dựng mơi trường lớp học gây hứng thú cho trẻ  tham gia thực   5.4: Sưu tầm, sáng tạo trị chơi thực nghiệm và tổ chức có hiệu quả 5.5: Phối kết hợp với phụ  huynh để  cùng giúp các con thực hành thí   nghiệm khám phá khoa học đạt kết quả cao             II. PHẦN NỘI DUNG             1. Cơ sở lý luận ­ Nhà tâm lý học lỗi lạc Jean Piaget đã giải thích tính ham hiểu biết của  trẻ  và khát vọng hành động của trẻ  trong mơi trường bởi q trình tự  điều  chỉnh hay cịn gọi là sự cân bằng. Trẻ từ 3 – 5 tuổi q trình tư duy của trẻ có   nhiều thay đổi từ  giai đoạn cảm giác – vận động đến giai đoạn tư  duy tiền  thao tác, kèm theo tư duy tượng trưng để trẻ tìm hiểu các sự vật, hiện tượng   xung quanh. Bên cạnh đó, đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo đó   là: ­ Thích các hoạt động chân tay và khám phá bằng các giác quan.  ­ Hay đặt câu hỏi nhưng khơng phải lúc nào cũng hiểu câu trả lời ­ Bắt đầu hiểu thí nghiệm là gì và trở  nên có chủ  định cũng như  sáng  tạo hơn trong việc khám phá ­Thường dành nhiều thời gian và chú ý hơn vào các hoạt động mà trẻ  thích. Thích chơi theo nhóm 5 – 6 trẻ và thích trao đổi trong nhóm nhỏ ­  Có thể làm một số  thí nghiệm do cơ hướng dẫn và có thể  giải thích  theo nhiều cách khác nhau ­   Bắt   đầu   đưa       dự   đoán   dựa         trẻ     trải   nghiệm. Thích nghĩ ra các lời giải thích về  những gì quan sát được, thường   thêm các chi tiết tưởng tượng vào các sự việc ­ Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tượng nhưng trẻ vẫn cần các sự  việc có thực để giải thích các khái niệm đó ­ Trẻ  bắt đầu suy nghĩ lập kế  hoạch cho một hoạt động, chẳng hạn  như nghĩ về việc gieo hạt trước khi trẻ thực hiện hành động thực tế. Chính vì  vậy, được trực tiếp thí nghiệm với các vật mà mình đang học 2. Thực trạng:  *Thuận lợi:  ­ Được sự  quan tâm chỉ  đạo của ban giám hiệu nhà trường cũng như  phịng giáo dục về các mặt phát triển giáo dục trong đó có lĩnh vực phát triển   nhận thức: ­ Trường mầm non Hồng Thái Tây nằm trên địa bàn xã Hồng Thái Tây   trường  có   đầy  đủ     sở   vật   chất  để   phục  vụ     hoạt   động   chung     trường. Năm học 2011­ 2012 trường đón nhận danh hiệu“Trường mầm non   đạt chuẩn Quốc gia” mức độ I ­ Trường có 13/13 lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới,  các trang thiết bị phục vụ chăm sóc ni dưỡng và giáo dục hiện đại, giúp cho   tơi có sự đổi mới về  tư  duy giảng dạy của mình, cập nhật kịp thời những  quan điểm chỉ đạo của ngành về việc:“Lấy trẻ làm trung tâm” ­ Năm học 2017­ 2018 Trường mầm non Hồng Thái Tây đã thực hiện  chương trình giáo dục mầm non mới và hoạt động khám phá khoa học của trẻ  ở trường cũng thường xun được thực hiện có hiệu quả ­ Trường mầm non Hồng Thái Tây ln đạt danh hiệu“Trường tiên  tiến” của thị xã và liên tục có giáo viên giỏi cấp thị xã ­ Bản thân tơi là giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở trong nhiều năm và có tâm  huyết với nghề, ham học hỏi, ln cố gắng tìm tịi, sáng tạo trong giảng dạy  để tìm ra các biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong các hoạt động ­ Đồng nghiệp cùng phụ  trách lớp là giáo viên dạy giỏi và nhiệt tình  trong cơng việc ­ Ban giám hiệu và tổ  chun mơn nhà trường ln tạo điều kiện cho   giáo viên về mọi mặt và xây dựng mối quan hệ đồn kết, thân ái trong tập thể  giáo viên, nhân viên và đặc biệt là sự quan tâm thường xun tới cơ và trẻ ­ Trẻ ở cùng độ tuổi, thơng minh, nhanh nhẹn, có nề nếp ­ Phụ  huynh nhiệt tình  ủng hộ  lớp ngun vật liệu theo thơng báo của  giáo viên ­ Về cơ sở vật chất nhà trường khang trang, đẹp đẽ, đầy đủ  điều kiện  để tổ chức hoạt động khám phá khoa học *Khó khăn: ­ Phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phá khoa   học chủ  yếu là các phương pháp trực quan và dùng lời nên việc truyền thụ  những kiến thức khoa học trừu tượng cho trẻ gặp nhiều khó khăn ­ Tài liệu, sách báo về  các thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ  cịn  hạn chế ­ Số trẻ  nam đơng hơn số  trẻ  nữ nên rất hiếu động trong các giờ  hoạt   động ­ Trẻ mẫu giáo dễ tiếp thu nhưng thường dễ quên những kiến thức vừa   học * Mặt mạnh, mặt yếu ­ Nâng cao chất lượng Giáo dục nhận thức cho trẻ  nói chung và nâng  cao chất lượng“Một số  biện pháp giúp trẻ  5­6 tuổi học tốt mơn khám phá   khoa học ở trường mầm non Hồng Thái Tây ”nói riêng, tơi thấy: ­ Là một giáo viên để  dạy tốt bộ  mơn khám phá khoa học thì cơ phải  nắm chắc nội dung chương trình, phương pháp bộ mơn ­ Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ   ­ Tơi ln học tập, sáng tạo, rèn luyện để thể hiện thật hấp dẫn và phù  hợp với trẻ ­ Biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ  để  có phương pháp dạy   thích hợp ­ Tạo mơi trường giáo dục khám phá phong phú. Sử dụng đồ dùng trực  quan một cách có hiệu quả. Biết khai thác những nội dung, thơng tin cần thiết  để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy ­ Linh hoạt sử dụng đa dạng hố các hoạt động cho trẻ  đỡ  nhàm chán  và làm tăng sự tích cực hoạt động của trẻ ­ Biết truyền đạt chính xác, hấp dẫn, truyền cảm để  thu hút, hấp dẫn   trẻ ­ Thường xun cho trẻ đi trải nghệm theo các chủ  đề  mới ở  mọi lúc,  mọi nơi ­ Ln khuyến khích, động viên, tạo cho trẻ niềm say mê hoạt động ­ Phối kết hợp với phụ huynh để  trao đổi, thống nhất quan điểm giáo   dục ­ Trong các tiết học khám phá khoa học tơi ln thay đổi các thủ  thuật   để đưa các đối tượng ra cho trẻ quan sát và mối bài tuỳ thuộc vào đối tượng  cho trẻ làm quen, tơi tìm cách vào bài khác nhau cũng có bài cho trẻ quan sát tri  giác bằng vật thật, cũng có bài dùng tranh ảnh, băng hình, hoặc dùng câu đố  để đưa ra giúp trẻ khơng bị nhàm chán lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ và chính  xác hố các biểu tượng của mình ­ Trên đây là một số kinh nghiệm trong việc nghiên cứu áp dụng'' Một   số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt mơn khám phá khoa học ở trường mầm   non Hồng Thái Tây''.Rất mong nhận được sự đánh giá góp ý của các cấp lãnh  đạo và các bạn đồng nghiệp ­ Đầu năm học 2017­2018 dưới sự  chỉ  đạo và phân cơng của ban giám  hiệu nhà trường tơi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5­6 tuổi A2   với sĩ số  là 37 cháu, để  có được những giải pháp phù hợp  Bản thân khơng  ngừng tự học bồi dưỡng về trình độ chun mơn, tự rèn luyện thói quen ln   ln học hỏi, ln ln vận động, sáng tạo và tích cực khi tổ  chức cho trẻ  mỗi giờ học, và gây hứng thú ­ Tham gia và dự các chun đề của trường, phịng giáo dục tổ chức các  tiết dạy mang hình thức đổi mới. Thường xun cập nhật các thơng tin trên  đài, tivi hay internet. thực hiện việc đổi mới hình thức tổ  chức tiết khám phá   khoa học nhằm phát hiện các cháu mạnh dạn, tự  tin, trả  lời các câu hỏi của   cơ và khám phá nhiều điều mới lạ ở xung quanh bé qua các bài hát về chủ đề  mà trẻ  đã được học có nội dung liên quan đến cơng tác chăm sóc giáo dục  mầm non  ­ Để kiểm tra và đánh giá sau các hoạt động là hết sức cần thiết vì chỉ  có thế  sau mỗi giờ  dạy tơi mới biết mình cần rút ra những bài học gì? hình   thức ra sao? đã gây được hứng thú cho trẻ khơng? cùng với việc đánh giá khả  năng của trẻ khi tham gia các hoạt động sự hứng thú, hiểu bài, cảm nhận, khả  năng diễn đạt  Đối với trẻ việc kiểm tra đánh giá là phải kịp thời để  có sự  thay đổi về phương pháp hay hình thức sao cho phù hợp với trẻ *Phân tích đánh giá  ­ Các hoạt động khám phá khoa học khơng cịn tẻ nhạt, khơ khan đối với  trẻ mà trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư  duy khi khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng hoạt động.  Trẻ  có kỹ  năng quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biết rộng về  tự  nhiên  cũng như xã hội   ­ Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy   trẻ làm quen với khám phá khoa học, cùng phối kết hợp với cơ giáo tạo điều  kiện cho trẻ  được làm quen với khám phá khoa học đạt kết quả  cao nhất,   điều đó cũng đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ­ Kết quả đạt được như sau: + Về phía trẻ Trước khi áp  dụng các  (Số trẻ 37 trẻ) phương pháp  Sau khi áp dụng các phương pháp trên Trẻ chú ý vào nội dung Trẻ  thích được nói lên ý  kiến của mình 10 Số trẻ % Số trẻ % 13/37 35% 34/37 92% 13/37 35% 33/37 89,1% ­ Góc chơi có rất nhiều hình  ảnh kích thích tính tư  duy tìm hiểu khám  phá cho trẻ như q trình về sự phát triển của cây giúp trẻ hình thành những   hiểu biết về  sự  sinh trưởng và phát triển của cây xanh. Bảng pha màu giúp   trẻ  hiểu biết về  cách pha trộn màu sắc từ  hai màu hay ba màu có thể  tạo ra  màu mà trẻ  u thích. Hay những hình  ảnh mang tính chất giáo dục giúp trẻ  có những thái độ  đúng đắn với thiên nhiên và sự  vật xung quanh. Để  phát   triển tồn diện nhận thức cho trẻ thơng qua góc chơi thì ngồi những hình ảnh  mang tính lý thuyết, giáo viên cần cho trẻ  được thực hành để  trẻ  được trải   nghiệm và giải quyết tình huống một cách sáng tạo.Trong những giờ  hoạt  động góc tơi thường xun chuẩn bị chu đáo các đồ dùng để trẻ được chơi và  tham gia hoạt động thực tế nhằm đem lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển   tư duy, óc sáng tạo và quan tâm hơn đến khoa học một cách tự nhiên ­ Kết quả, mơi trường lớp học được xây dựng sáng tạo và hấp dẫn trẻ  học sinh lớp tơi đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động khám phá, qua đó  vốn hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh, phát huy khả năng tư duy sáng   tạo. Trẻ lớp tơi ln tị mị, tự đặt câu hởi về những sự vật, hiện tượng xung   quanh với bạn, cơ và người lớn. Các cháu cịn biết tự tìm hiểu những điều trẻ  chưa biết  4, Sưu tầm, sáng tạo trị chơi thực nghiệm và tổ chức có hiệu quả   ­Thiên nhiên bao la rộng lớn là một hành tinh đầy ắp những bí mật khơi   dậy trí tưởng tượng của trẻ thơ, chính vì vậy để khơi dậy cho trẻ niềm đam   mê khám phḠkhoa học giáo viên cần chú ý tới cảm nhận của trẻ và cách trẻ  khám phá thế  nào để  ni dưỡng tình u thiên nhiên trong trẻ  chứ  khơng  phải là những kiến thức trẻ  thu lượm được. Bản thân tơi là người u thích   mơn khám phá nên tơi và đồng nghiệp sưu tầm, sáng tạo trị chơi thực   nghiệm, đặc biệt là các trị chơi thực nghiệm giúp trẻ  phát triển lành mạnh  hơn cả về thể chất và tình u, sự hiểu biết về sự vật hiện tượng, lịng nhân  ái và khả  năng tìm hiểu mơi trường xung quanh. Khi sáng tạo các trị chơi  18 thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học, tơi ln lưu ý đến các u cầu đối  với các trị chơi thử   nghiệm như: những thử  nghiệm tiến hành phải có sự  thay đổi rõ ràng để  giúp trẻ  dễ  nhận biết.Thử  nghiệm khơng địi hỏi điều  kiện đặc biệt, dễ  thực hiện, là những hiện tượng diễn ra trong cuộc sống.  Những thử nghiệm khơng được gây thiệt hại cho vật làm thử nghiệm (Ví dụ:  Làm chết cây, chết con vật). Khơng chọn thử nghiệm có thời gian q lâu vì  trẻ dễ qn mất những gì xảy ra ban đầu. Phải đảm bảo an tồn cho trẻ trong  q trình thử nghiệm (an tồn về dụng cụ, vật liệu) ­ Kết quả, tơi cùng đồng nghiệp, tổ chun mơn đã họp bàn và tổ chức  một số trị chơi thực nghiệm dựa theo bảng xây dựng kế hoạch các chủ đề từ  đầu năm học, giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn đề tài, chuẩn bị đồ  dùng và tổ  chức hoạt động có hiệu quả. Cụ  thể  tơi đã sáng tạo và tổ  chức một số  trị   chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề như sau: 4.1. Chủ đề: Bản thân VD:  Trị chơi thử nghiệm: Truyền tin * Mục đích: ­ Trẻ biết được tác dụng của các giác quan thơng qua trị chơi ­ Trẻ biết phối hợp ăn ý với bạn trong nhóm * Chuẩn bị: ­  2 quả bóng bay ­  Một số tranh về các giác quan * Cách tiến hành: ­   Cho trẻ  đầu hàng lên nhận bức tranh về  các giác quan và về  hàng  truyền tin bằng cách áp sát quả bóng bay vào tai bạn đứng thứ hai và cứ như  vậy cho tới trẻ cuối cùng ­ Trẻ cuối cùng sẽ đốn tên giác quan trong bức tranh mà cơ u cầu * Giải thích và kết luận: 19 ­ Quả  bóng bay khi thổi to lên sẽ  có khí   bên trong. Vì vậy khi áp tai  vào quả bóng bay sẽ nghe được tiếng vang của người nói ở bên vọng sang 4.2. Chủ đề:  Gia đình VD: Trị chơi thử nghiệm: Vật chìm – vật nổi * Mục đích: ­  Trau dồi óc quan sát, khả  nang dự  đốn và phân loại, giúp trẻ  nhận   biết các những chất liệu nổi­ chìm trong nước * Chuẩn bị: ­ 2 thùng đựng đầy nước ­ 2 cái thìa inox (sắt, nhơm), 2 cái đĩa bằng sứ, 2 cái đĩa bằng inox ­ 2 cái thìa bằng nhựa, 2 đĩa bằng nhựa * Cách tiến hành: ­ Cho trẻ  phỏng đốn đồ  dùng chìm nổi và gắn kết quả  vào bảng dự  đốn        ­ Cho trẻ thả từng đồ dùng vào nước.         ­ Trẻ  nêu nhận xét và giải thích lí do tại sao đồ  dùng làm bằng chất   liệu inox, sắt, bằng sứ  lại chìm xuống dưới nước, cịn đồ  dùng làm bằng  nhựa thì nổi trên mặt nước. Sau đó cho trẻ gắn kết quả vào bảng 4.3. Chủ đề : Nghề nghiệp VD:  Trị chơi thử nghiệm: Hỗn hợp cát, vơi, xi măng * Mục đích ­ Trẻ nhận biết được sự khác nhau của các ngun vật liệu và sự  thay  đổi khi trộn các ngun vật liệu đó lại với nhau. Nhận ra sự  thay đổi khi đổ  nước vào trộn thành một hỗn hợp chất nhão ­ Biết được các ngun vật liệu dùng để xây nhà * Chuẩn bị ­  Một ít cát, vơi, xi măng đựng trong hộp 20 ­  Xơ đựng nước sạch, cốc múc nước ­  Khay đựng, bay nhỏ, xẻng nhỏ ­ Giấy nilơng để các ngun vật liệu * Cách tiến hành ­ Giáo viên cho trẻ  quan sát các loại ngun vật liệu, sờ  và nêu nhận   xét. Sau đó cho trẻ trộn ngun liệu và nêu nhận xét sự khác biệt sau khi trộn Giải thích và kết luận:  ­ Các ngun liệu cát, vơi, xi măng khi trộn vào nước sẽ  kết dính lại  với nhau để  tạo thành hợp chất nhỏ, các viên gạch xếp lại với nhau để  tạo   thành đồ vật theo ý muốn, cụ thể trang trí thành 1 bức tranh  4.4. Chủ đề:  Động vật VD:  Trị chơi thử nghiệm: Bóng hình các con vật * Mục đích: ­ Trẻ nhận biết ánh sáng và bóng tối, các hình được tạo ra bởi ánh sáng   và bóng tối cùng kết hợp với các hoạt động từ ngón tay ­ Rèn luyện sự khéo léo và các cơ nhỏ của các ngón tay * Chuẩn bị: ­ Khoảng trống và khơng gian trên tường ­ Bóng đèn chiếu ánh sáng lên tường * Cách tiến hành: ­ Cơ chiếu ánh sáng lên tường và dùng các ngón tay tạo thành bóng hình  các con vật. Hình  ảnh động đậy các ngón tay để  cho hình các con vật sinh   động – Cho trẻ tạo thành hình bóng các con vật và thi xem bạn nào tạo thành  nhiều hình các con vật nhất  * Giải thích và kết luận: 21  ­ Ánh sáng khi vào trong bóng tối nếu chiếu lên tường   một khoảng   khơng gian sẽ  tạo ra bóng hình của vật được ánh sáng chiếu lên. Kích thước  vật sẽ được phóng to hơn nếu đưa sát vào bóng đèn, và nhỏ hơn nếu đưa gần  bức tường và xa bóng đèn 4.5. Chủ đề: Thực vật VD: Trị chơi thực nghiệm:  Hoa nở như thế nào? * Mục đích: ­ Trẻ sử dụng sự khéo léo của đơi bàn tay để gấp hoa giấy thành nụ hoa ­ Trẻ biết qua tranh hoa nở: Từ nụ thành hoa * Chuẩn bị: ­ Chậu đựng nước ­ Hoa giấy các kiểu, các màu * Cách tiến hành:  ­ Trẻ tạo nhóm lấy hoa giấy ra gấp, xếp thành nụ hoa và thả vào chậu   nước xem có hiện tượng xảy ra ­  Cho trẻ nêu ý kiến về các hiện tượng trẻ quan sát được * Giải thích và kết luận: ­ Nụ  hoa làm bằng giấy khi thả  xuống nước, đợi một thời gian ngắn  nước sẽ ngấm vào trong làm các cánh hoa bung ra giống như nụ hoa đang nở  thành bơng hoa  4.6. Chủ đề: Phương tiện giao thơng VD:  Trị chơi thử nghiệm: Đồ chơi chìm và nổi * Mục đích: ­ Giúp trẻ nhận biết và phân biệt được những đồ chơi chỡm và nổi trên  mặt nước ­ Nhận biết có những đồ  chơi chìm – nổi trờn mặt nước là tùy thuộc  vào chất liệu khác nhau 22 * Chuẩn bị: ­ Chậu đựng nước sạch ­ Thuyền gấp bằng giấy, ơ tơ (xe máy, xe đạp, xích lơ) làm bằng sắt * Cách tiến hành: ­ Cho trẻ  ngồi thành nhóm thả  đồ  chơi xuống chậu nước và xem có  điều vỡ xảy ra khi đồ chơi gặp nước ­ Những đồ  chơi làm bằng sắt có trọng lượng nặng nên khi thả  vào   nước sẽ  bị chìm xuống. Những đồ  chơi làm bằng chất liệu là giấy có trọng  lượng rất nhẹ nên khi thả vào nước sẽ nổi trên mặt nước một thời gian  4.7. Chủ đề “Nước và các hiện tương tự nhiên” (Các hiện tượng thiên  nhiên, khơng khí, ánh sáng…) VD:  Trị chơi thử nghiệm : Những đồ vật bay và khơng bay *  Mục đích: ­ Giúp trẻ  nhận biết và phân biệt được những thứ  gió thổi bay và có  những thứ gió thổi khơng bay ­ Nhận biết có những đồ  vật bay được và khơng bay được tùy thuộc   vào chất liệu khác nhau *. Chuẩn bị:         ­ Quạt trần, quạt nan, quạt mo, quạt giấy ­ Các đồ  dùng khác nhau: Giấy màu, vải mỏng, kẹp ghim, kéo, xắc   xơ… *. Cách tiến hành: ­ Đặt các đồ  vật trên bàn, cho trẻ quan sát phỏng đốn“Vật nào bay và  khơng bay khi mở quạt hoặc thổi ” ­  Trẻ có ý kiến và giải thớch lý do tại sao? ­ Cơ mở quạt và quan sát xem vật nào bay và khơng bay ­ Trẻ lí giải hiện tượng 23 * Giải thích và kết luận: ­ Những vật thường bay khi gặp gió là những vật nhẹ  như  giấy.Cũng   những vật như  kẹp ghim, kéo, được làm từ  sắt nặng nên khi gặp gió thì   khơng bay được          5,Phối kết hợp với phụ  huynh để  cùng giúp các con thực hành thí   nghiệm  khám  phá khoa học đạt kết quả cao ­ Để giúp trẻ phát triển tồn diện thì việc phối kết hợp giữa nhà trường  và gia đình là nhiệm vụ cực quan trọng.Chính vì vậy giáo viên cần phải trao   đổi thường xun việc học tập và vui chơi của trẻ tới các bậc phụ huynh, để  việc học của trẻ được tốt nhất khi đến trường cũng như khi về nhà   ­ Ngay từ đầu năm học tơi đó xây dựng nội dung tun truyền tới các  bậc phụ huynh giúp các con thực hành thí nghiệm khám phá đạt kết quả  cao  và nội dung được thể hiện như sau: * Nội dung: ­ Thơng báo từng chủ đề các con đang học để  các bậc phụ huynh nắm   ­ Lên kế hoạch trước về nội dung khám phá trong chủ đề ­ Vận động phụ  huynh đóng góp các ngun liệu: vỏ  hộp, chai lọ, xi   măng, cát…để các thí nghiệm của trẻ được phong phú ­ Phụ huynh cần quan tâm, giải thích và cùng làm tại nhà với trẻ khi trẻ  có u cầu với những thí nghiệm khó * Hình thức: ­ Thơng báo qua góc tun truyền của lớp ­ Gửi những nội dung về kế hoạch khám phá khoa học qua tin nhắn tới   các phụ huynh để các bậc phụ huynh nắm bắt ­ Phát tờ rơi những kế hoạch quan trọng trong chủ đề ­ Trao đổi trực tiếp với các bậc phụ huynh trong các giờ đón, trả trẻ để  phụ huynh hiểu được các nội dung và yêu cầu thực hiện trong chủ đề 24 *Trao đổi với phụ huynh về hoạt động khám phá Sau khi thực hiện   biện pháp giữa nhà trường với phụ huynh đó đạt được kết quả như sau: ­ 100% phụ huynh quan tâm và ủng hộ các kế hoạch của giáo viên lớp ­   Rất   nhiều   phụ   huynh   phấn   khởi     thấy   trẻ     tham   gia   thử  nghiệm khám phá khoa học ­ Nhiều phụ huynh đã cùng trẻ thực hiện được các thí nghiệm tại nhà:    truyền tin, bóng hình các con vật, hoa nở  như  thế  nào, khám phá vật chìm,  nổi… ­ Phụ  huynh đã  ủng hộ  nhiệt tình các ngun vật liệu để  phục vụ  cho  các giờ hoạt động khám phá khoa học của trẻ trên lớp ­ Nhờ  có sự  kết hợp chặt chẽ  giữa giáo viên và phụ  huynh mà những  giờ hoạt động khám phá của trẻ trở nên phong phú và hấp dẫn hơn, từ đó mà  tiết học của trẻ  đạt được kết quả  cao trẻ  rất hứng thú và sơi nổi trong giờ  học 3.3: Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp ­ Việc trẻ được khám phá, được làm quen với mơi trường xung quanh  là một việc làm thiết thực, rất cần thiết và cần đưa đến có hệ  thống từ  độ  tuổi nhà trẻ  tới các lứa tuổi tiếp theo. Dựa trên đặc điểm tâm lí, nhận thức   của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ Mẫu giáo lớn nói riêng, các nhà tâm lí học,  giáo dục học đã chỉ ra rằng, q trình tìm hiểu mơi trường xung quanh được   tổ  chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “học mà   chơi, chơi mà học”, là phù hợp hơn cả đối với trẻ ­ Vì tất cả những những lý do này, tơi ln mong muốn mình phải làm   nào để  giúp trẻ  học thật tốt bộ  mơn khám phá khoa học, tơi đã khơng  ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để  tìm ra những cách thức, phương pháp giảng  dạy và tạo ra mơi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Bằng tất cả sự nỗ lực, cố  gắng đó, tơi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đã thực hiện được 25 Tơi rất quan tâm và trăn trở về việc làm sao để có những phương pháp   hay và hữu ích nhất giúp trẻ  thỏa mãn được nhu cầu khám phá và tìm hiểu  thế giới xung quanh, mai này biết đâu đó những “Mầm non” ấy sẽ tiếp tục là  những nhà khoa học khám phá ra những điều kì vĩ hơn nữa. Chính vì thế  tơi   khơng những áp dụng những phương pháp vốn có trong trường, lớp, sách vở  mà thường xun học hỏi từ đồng nghiệp, sách báo và đặc biệt là tơi rất quan   tâm tới những sáng kiến kinh nghiệm về khám phá khoa học của những giáo  viên trong huyện và tỉnh, tơi cũng nghiên cứu và áp dụng vào các tiết dạy của  mình. Khi áp dụng sáng kiến vào trẻ tơi thật sự cảm nhận rõ vai trị riêng của  từng sáng kiến. Mỗi sáng kiến lại như  phần nào góp phần thêm vào sự  hồn  thiện cho buổi học. Với mong muốn được góp phần nào vào sự  nghiệp giáo  dục đặc biệt lĩnh vực khám phá khoa học nên bản thân tơi đã đề  cập tới đề  tài “Một số biện pháp cho trẻ làm quen với khám phá khoa học trong trường   mầm non” 3.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn   đề nghiên cứu ­ Thơng qua một số trị chơi thử nghiệm khám phá khoa học trên, tơi tạo  cho trẻ: ­ Sự hứng thú, tị mị, thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh ­ Hình thành cho trẻ  một số  kỹ  năng, thao tác thử  nghiệm khám phá  khoa học   ­ Trẻ ngày càng có kỹ năng quan sát tốt, biết suy đốn, phán đốn nhằm   tìm ra một kết quả chính xác    ­ Khơng chỉ  khám phá trong góc khoa học hoặc trong các hoạt động  khoa học mà trẻ  cịn được khám phá, áp dụng và phát hiện được rất nhiều   điều qua các mơn học khác 26 ­ Sau thời gian 1 năm tiến hành tổ chức các trị chơi thực nghiệm khám   phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5­6 tuổi tại trường mầm non Hồng Thái Tây,  kết quả đạt được như sau: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA TRẺ   Đầu năm Cuối năm N % N 1. Trẻ chú ý vào nội dung 12/37 32,4 Số trẻ 2. Trẻ thích được nói lên ý kiến  10/37 27 37 của mình 3. Trẻ nắm được kiến thức 11/37 30 CHỈ TIÊU % 34/37 92 35/37 94,5 36/37 97,2 Tơi đã cho trẻ thực hiện được 40 trị chơi thử  nghiệm trong đó: Chủ đề Bản thân Gia đình Thế giới thực vật Thế giới động vật Nghề nghiệp Phương tiện giao thơng Nước và các hiện tượng  Số lượng trị chơi thử  Số lượng trò chơi thử  nghiệm đã thực hiện nghiệm đạt kết quả cao 12 10 tự nhiên ­ Với các hoạt động trên kết quả cuối năm các chỉ tiêu khảo sát mà tôi  đã xây dựng cụ thể như sau: CÁC TIÊU CHÍ Khả  Khả  Khả  Khả  Thao Khả  Khả năng năng  năng  năng  năng  tác quan  so  sát 27 suy luận phân  giao  thử  phán  sánh loại tiếp nghi đoán Số trẻ 37 Tỷ lệ:  % Đ CĐ Đ 35 34 94,5 5,4 92 ệm CĐ Đ 33 8,1 89,1 CĐ Đ CĐ Đ CĐ 35 36 11 94,5 5,4 97,2 2,7 Đ CĐ Đ CĐ 34 34 92 8,1 92 8,1 * Nhận xét: ­ Kết quả trên cho thấy trẻ cuối năm có tiến bộ rõ rệt so với đầu năm   khả  năng, quan sát, so sánh hay phân loại…các trị chơi thực nghiệm đã   gây được hứng thú, thu hút trẻ  vào các hoạt động mà giáo viên tổ  chức, trẻ  háo hức được phát biểu ý kiến của mình. Các trị chơi thực nghiệm đã cụ thể  hóa, trực quan hóa các kiến thức khoa học trừu tượng, giúp trẻ  tiếp thu dễ  dàng hơn ­ Như  vậy, kết quả  thực nghiệm của tơi thành cơng và tạo thêm cảm  hứng cho tơi thiết kế thêm những trị chơi thực nghiệm mới phục vụ cho việc   giảng dạy ngày một tốt hơn  III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1, Kết luận Khi tiến hành tổ  chức trị chơi thực nghiệm cho trẻ  mẫu giáo lớn 5­6  tuổi khám phá khoa học cần phải đáp ứng được những yếu tố sau: ­ Giáo viên phụ trách phải có trình độ chun mơn vững vàng, nắm bắt   chương trình giáo dục mầm non mới, nhiệt tình và sáng tạo ­ Các trị chơi cần được nghiên cứu trước để dễ thực hiện, việc chuẩn  bị dụng cụ đơn giản, ít tốn kém, đảm bảo vệ sinh, an tồn cho trẻ ­ Các trị chơi thực nghiệm cần có tính gợi mở, hấp dẫn, phự  hợp với  lứa tuổi để  kích thích được sự  tìm tịi khám phá của trẻ, giúp trẻ  phát triển   ngơn ngữ, các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích – tổng hợp, óc phán đốn   và khả năng suy luận của trẻ cũng được phát triển. Qua các hoạt động này trẻ  28 được trải nghiệm và tự  phát hiện ra các đặc điểm, mối quan hệ giữa các sự  vật hiện tượng xung quanh, tiếp thu các kiến thức khoa học dễ dàng hơn ­ Thường xun sưu tầm sáng tạo những trị chơi thực nghiệm khám  phá khoa học mới phù hợp với chủ đề học của trẻ ­ Khi tổ  chức các trị chơi thực nghiệm khám phá khoa học trẻ  phải   được chơi 1­ 2 lần trong 1 chủ đề, tránh sự  trùng lặp nhiều gây nhàm chán đối với trẻ  Giáo viên có thể tổ chức các trị chơi thực nghiệm khám phá khoa học cho trẻ  ở trong tiết học và ngồi tiết học ­ Phối kết hợp, trao đổi tình hình học tập của trẻ thường xun với các  bậc phụ huynh để trẻ được phát triển một cách tốt nhất khi ở lớp cũng như ở  nhà 2, Kiến nghị ­  Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện mở  các lớp bồi dưỡng về  phương  pháp khám phá khoa học cho giáo viên ­ Tổ chức các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa các trường mầm  non trong huyện nhằm tạo điều kiện cho giáo viên được học hỏi kinh nghiệm   của đồng nghiệp Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tơi, tơi rất mong được tổ  chun  mơn, các cấp lãnh đạo đóng góp thêm nhiều ý kiến, ý tưởng để bản sáng kiến  kinh nghiệm này đạt hiệu quả cao hơn.  Kính mong nhà trường, phịng giáo dục và đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ Tơi xin chân thành cảm ơn THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ                       Đỗ Thị Hai 29 NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI    Trần Thanh My IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1. Tài liệu tham khảo 1. Các tài liệu có liên quan đến chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.( Từ lọt   lịng mẹ  đến 6 tuổi) Nguyễn Ánh Tuyết­ chủ  biên, Nguyễn Như  Mai, Đinh  Kim Thoa­ Nhà xuất bản giáo dục 1994 2. Tạp chí giáo dục mầm non, sách có liên quan cho trẻ làm quen với mơi  trường xung quanh 3. Các hoạt động khám phá khoa học của trẻ mầm non (Trần Thị Ngọc   Trâm – Nguyễn Thị Nga) 30 4. Giáo dục mầm non: ( tập 2,3)­ Đào Thanh Âm ( chủ biên)­ Trịnh Dân  – Nguyễn Thị Hịa­ Đinh Văn Vang  Chương  trình  chăm   sóc  giáo   dục  mẫu  giáo­   Viện  Nghiên  cứu  trẻ  trước tuổi học 1997 6. Trẻ mầm non khám phá khoa học(Viện nghiên cứu sư phạm – TS Hồ  Lam Hồng ) VII. MỤC LỤC Nội dung Số  I PHẦN MỞ ĐẦU trang 1 Lý do chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 31 Đối tượng nghiên cứu 4 Giới  hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng Giải pháp biện pháp: 11 Mục tiêu của giải pháp ,biện pháp 11 3.1 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 11 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp 22 3.4 Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn   24 III đề nghiên cứu PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 2.  Kiến nghị 26 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 V MỤC LỤC 29 3.3 32 ...Đây là mục đích hàng đầu của giáo dục nói chung và Giáo dục? ?mầm? ?non? ?nói  riêng khám? ?phá? ?khoa? ?học? ?là gì? ?khám? ?phá? ?khoa? ?học? ?mầm? ?non? ?khám? ?phá? ?khoa? ?học? ?vũ  trụ? ?khám? ?phá? ?khoa? ?học? ?về mơi? ?trường? ?xung quanh? ?khám? ?phá? ?khoa? ?học? ?trẻ? ? mầm? ? non? ?khám? ?phá? ?khoa? ?học? ?về nước? ?khám? ?phá? ?khoa? ?học? ?trị chuyện về mùa hè ... ­ Nghiên cứu  ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ  5­6? ?tuổi? ?học? ?tốt? ?mơn? ?khám   phá? ?khoa? ?học? ?ở? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hồng? ?Thái? ?Tây? ?? được áp dụng tại lớp mẫu  giáo 5­6? ?tuổi? ?A2? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hồng? ?Thái? ?Tây? ? Xã? ?Hồng? ?Thái? ?Tây? ?– Thị ... Phạm vi nghiên cứu ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ  5­6? ?tuổi? ?học? ?tốt? ?mơn   khám? ?phá? ?khoa? ?học? ?ở? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hồng? ?Thái? ?Tây ” Từ ngày 1/9/2017 đến  ngày 10/04/ 2018   5. Phương? ?pháp? ?nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tơi sử dụng những? ?biện? ?pháp? ?sau

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:43

Hình ảnh liên quan

  ­ Đ i v i góc ch i“Bé v i thiên nhiên”, tôi đó thi t k  nh ng hình  nh ả  có màu s c b t m t, n i dung sáng t o, phù h p, ch a đ ng nh ng n i dungắắắộạợứựữộ  h c t p, giúp tr  ho t đ ng khám phá m t cách tích c c và hi u quọ ậẻạ ộộựệả - Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học ở trường mầm non Hồng Thái Tây

i.

v i góc ch i“Bé v i thiên nhiên”, tôi đó thi t k  nh ng hình  nh ả  có màu s c b t m t, n i dung sáng t o, phù h p, ch a đ ng nh ng n i dungắắắộạợứựữộ  h c t p, giúp tr  ho t đ ng khám phá m t cách tích c c và hi u quọ ậẻạ ộộựệả Xem tại trang 17 của tài liệu.

Mục lục

  • * Giải thích và kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan