Sự nóng chảy: diễn sự thay đổi nhiệt độ của đường biểu diễn vào vở có ô 1.Phân tích kết quả TN: băng phiến theo thời gian trên vuông Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi bảng phụ có kẻ ô vuông[r]
(1)Tuần: 28 Tiết : 28 Ngày soạn: 19-03-2016 Ngày dạy : 21-03-2016 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC I Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng các chất - Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn Kĩ năng: - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn Thái độ: -Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác thí nghiệm và viết báo cáo II Chuẩn bị: GV: - Giá đỡ thí nghiệm, kẹp vạn năng, nhiệt kế thuỷ ngân, đèn cồn, kiềng và lưới đốt - Đèn cồn, băng phiến tán nhỏ HS: - Bút chì, thứơc kẽ III Tổ chức hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: (1’) 6A1:…………………………………………………… 6A2:…………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép bài Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1’) - Giới thiệu kĩ thuật đúc đồng, - Lắng nghe và suy nghĩ tìm KT đúc đồng có liên phương án trả lời quan đến tượng vật lý đó là nóng chảy và đông đặc Đặc điểm quá trình này nào? Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy: (6’) - GV giới thiệu thí nghiệm - Theo dõi việc giới thiệu thí nóng chảy băng phiến nghiệm GV - Giới thiêu cách làm thí - Chú ý theo dõi để ghi kết nghiệm? thí nghiệm => vận dụng cho - Treo bảng 24.1 nêu kết việc phân tích kết thí nhiệt độ và trạng thái nghiệm băng phiến? Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm: (20’) - Hướng dẫn hs vẽ đường biểu - Chú ý lắng nghe cách vẽ I Sự nóng chảy: diễn thay đổi nhiệt độ đường biểu diễn vào có ô 1.Phân tích kết TN: băng phiến theo thời gian trên vuông Vẽ đường biểu diễn thay đổi bảng phụ (có kẻ ô vuông ) dựa - Vẽ đường biểu diễn vào giấy nhiệt độ theo thời gian vào số liệu bảng 24.1 kẻ ô vuông theo hướng dẫn quá trình nóng chảy + Cách vẽ các trục xác định GV băng phiến (2) trục thời gian, truc nhiệt độ + Cách biểu diễn giá trị trên các trục: trục thời gian 0’, trục nhiệt độ 600C + Cách xác định điểm biểu diễn trên đồ thị + GV làm mẫu điểm đầu tiên tương ứng với các phút thứ ,1,2 trên bảng + Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn - Theo dõi và giúp đở hs vẽ đường biểu diễn - HS thảo luận nhóm trả lời C1,C2, C3? - Tham gia thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và ghi - C1: Tăng dần đoạn thẳng nằm nghiêng - C2: 800C rắn và lỏng - C3: Không, đoạn thẳng nằm ngang - C1 Tăng dần Đoạn thẳng nằm nghiên - C2 800C rắn-lỏng - C3 Không Đoạn thẳng nằm ngang Hoạt động 4: Rút kết luận: (15’) - Hướng dẫn hs tìm từ thích - Làm việc cá nhân trả lời câu Kết luận: hợp điền vào chỗ trống => hỏi - C4 Tăng Đoạn thẳng nằm hoàn thành C4? C4: (1) 80 C;(2) không thay đổi nghiêng - Cho hs lấy vd nóng - Ghi kết luận chung: - C5.+ Băng phiến nóng chảy chảy thực tế ? + Sự chuyển từ thể rắn sang thể t0 = 800C nhiệt độ này gọi là t0 Nước dá nóng chảy nhiệt độ lỏng gọi là nóng chảy nóng chảy băng phiến bao nhiêu độ ? + Phần lớn các chất nóng chảy +Trong thời gian nóng chảy t0 - Chốt lại kết luận chung và t0 xác định Nhiệt độ đó gọi băng phiến không thay đổi cho hs ghi là nhiệt độ nóng chảy - Sự chuyển từ thể rắn sang thể - Mở rộng: Có số chất + Trong thời gian nóng chảy lỏng gọi là nóng chảy quá trình nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi - Phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ vật tiếp tục nhiệt độ xác định, nhiệt độ tăng: Như thuỷ tinh, nhựa này là nhiệt độ nóng chảy đường phần lớn các - Trong thời gian nóng chảy t0 chất nóng chảy nhiệt độ chất không thay đổi xác định IV Củng cố: (1’) - Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng băng phiến V Hướng dẫn nhà: (1’) - Làm bài tập 24.1 SBT - Học phần ghi nhớ ,chuẩn bị bài 25 SGK VI Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………… (3)