1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hệ thống thông tin quản lý-ps

27 1,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 325,5 KB

Nội dung

mô hình DFD, sơ đồ chức năng, mô hình tực thể ERD

1 LỜI MỞ ĐẦU  CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY UNILEVER VÀ SẢN PHẨM P/S I. Lịch sử hình thành và hoạt động của công ty: 1. Lịch sử hình thành của công ty: Unilever là một công ty đa quốc gia, được Anh và Hà Lan thành lập. Chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever là hãng Procter & Gamble, Nestlé, Kraft Foods, Mars Incorporated, Reckitt Benckiser và Henkel. Công ty này sở hữu nhiều công ty sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, sản phẩm giặt tẩy, mỹ phẩm của thế giới. Unilever sử dụng khoảng 180.000 nhân công [2] và có doanh số gần 40 tỷ Euro hay hơn 62 tỷ Euro năm 2005. Các nhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu dùng và chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu như Lipton, Knorr, Cornetto, Omo, Lux, Vim, Lifebouy, Dove, Close-Up, Sunsilk, Clear, Pond’s, Hazeline, Vaseline, … với doanh thu trên hàng triệu đô cho mỗi nhãn hiệu đã và đang chứng tỏ Unilever là một trong những công ty thành công nhất thế giới trong lĩnh vực kinh doanh chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng( Personel Care). Cùng với Proctol &Gambel ( P&G), Unilever hiện đang thống trị khắp thế giới về các sản phẩm này.  Unilever Việt Nam: Là một công ty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chi nhánh trên thế giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mục tiêu của Unilever.Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong chiến lược tổng thể của Unilever. Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt : Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh và công ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 1995 đến nay Unilever đã đầu tư khoảng 120 tiệu USD trong 3 doanh nghiệp này, điều này được thể hiện trong bảng sau: 2 2. Tình hình hoạt động của công ty Unilever Việt Nam: Thành công của Unilever Việt Nam chính là nhờ sự hiểu biết sâu sắc thị trường Việt Nam và địa phương hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh như kết hợp thành công công thức quốc tế với chất lượng Việt Nam. Trong đó sử dụng tới 60% nguyên vật liệu và 100% bao bì sản xuất trong nước. Công ty Unilever Việt Nam hiện có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu Công nghiệp Biên Hòa. Hệ thống phân phối bán hàng tern toàn quốc thông qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Mức tăng trưởng hiện nay khoảng 35-40%. Ngoài tuyển dụng hơn 2000 nhân viên, công ty còn tạo việc làm cho hơn 5500 lao động vệ tinh. Công ty còn hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và bao bì thành phẩm. Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp công ty tiết kiệm nhiều chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, và ngược lại giúp các đối tác Việt Nam phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo thu nhập cho nhân viên. Ngay sau khi đi vào hoạt động các sản phẩm của Unilever như: omo, sunsilk, clear, pond’s… Cùng các nhãn hiệu truyền thống của Việt Nam là Viso, P/S đã được giới thiệu rộng rãi với ưu thế về chất lượng hoàn hảo và giá cả hợp lý, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng Việt Nam cho nên các nhãn hàng này nhanh chóng trở thành những hàng hóa được tiêu dùng nhiều nhất tại thị trường Việt Nam. Và cùng với nó công ty nhanh chóng có lãi và thu được lợi nhuận không nhỏ trên thị trường Việt Nam. Công ty Tổng vốn đầutư ( Triệu USD) Phần vốn gópcủa Unilever Địađiểm Lĩnh vực hoạtđộng Liên doanh Lever VN (1995) 56 66.66% Hà NộiHCM Chăm sóc cánhân, gia đình LD Elida P/S 17.5 100% HCM Chăm sóc răng miệng Unilever Bestfood VN( 1996) 37.1 100% HCM Thực phẩm, kem và các đồ uống 3 Ngoài các hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cũng tích cực đóng góp vào các hoạt động xã hội, nhân đạo và phát triển cộng đồng. Hàng năm công ty đóng góp khoản 1 triệu USD vào hoạt động phát triển cộng đồng tại Việt Nam. Và công ty đã vinh dự nhận được bằng khen thưởng của chính phủ nước ta vì đã có thành tích trong sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục, sức khỏe cộng đồng. 4 3. Cơ cấu tổ chức của Unilever Việt Nam: Cơ chế hoạt động của các bộ phận trong công ty Unilever Việt Nam là người giám đốc được sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc nghiên cứu, bàn bạc, tìm giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp. Tuy nhiên quyền quyết định vẫn thuộc về giám đốc. Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu đề xuất. Khi được giám đốc thông qua, mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới theo quy định. Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn hệ thống. Mỗi phòng có nhiệm vụ quyền hạn riêng, có các mặt hoạt động chuyên môn độc lập. Tuy nhiên các phòng ban này có mối liên hệ qua lại lẫn nhau, từ đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Các phòng ban chức năng: - Phòng tổ chức hành chính: quản lý công việc hành chính. - Phòng nhân sự: có nhiệm vụ tuyển dụng và huấn luyện nhân viên, chấm công… - Phòng kế toán-tài chính: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn, tài sản của công ty, tổ chức kiểm tra thực hiện chính sách kinh tế, tài chính, thống kê kịp thời, chính xác tình hình tài sản và nguồn vốn giúp giám đốc kiểm tra thường xuyên toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. - Phòng kinh doanh: thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu thông qua các hoạt động kinh doanh từ đó lập kế hoạch kinh doanh, quản lý kênh phân phối của công ty. - Phòng dịch vụ (bộ phận giao hàng): có nhiệm vụ giao hàng đến tận tay khách hàng. - Phòng chăm sóc khách hàng: tiếp nhận thông tin và xử lý mọi khiếu nại, thắc mắc của khách hàng. Nhà máy sản xuất: có nhiệm vụ sản xuất, kiểm soát và đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Với cơ chế hoạt động như trên vừa phát huy tính độc lập sáng tạo của các phòng ban chuyên môn, các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo tính thống nhất, tập trung của toàn bộ hệ thống tổ chức giúp cho công ty hoạt động hiệu quả. II. Sản phẩm P/S: 1. Thực trạng của sản phẩm P/S: Đứng trước cơn lốc cạnh tranh của nền kinh tế thời hội nhập WTO, các doanh nghiệp luôn nhận thức được về sự sống còn của sản phẩm là do người tiêu dùng quyết định.Tại Việt Nam những năm gần đây sức cạnh tranh giữa hành hóa trong và ngoài nước diễn ra hết sức quyết liệt đặc biệt là những sản phẩm có xuất xứ từ những công ty đa quốc gia và Unilever Việt Nam cũng là một đại gia lớn trên thị trường tiêu dùng ,thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày của người tiêu dùng Việt Nam như kem đánh răng P/S. P/S đến với thị trường Việt Nam khi thị trường tiêu dùng còn mới nên khả năng tiêu thụ cao. Hiện nay những nhãn hàng kem đánh răng nhập khẩu như Twin Lotus của Công ty Twin Lotus - Thái Lan; Crest của Công ty P&G; Sensodyne, Aquafresh của Công ty GlaxoSmithKline (GSK) và một số sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc… cũng đang bắt đầu len chân vào 5 thị trường là mối đe dọa cho sản phẩm kem đánh răng P.S. Colgate là sản phẩm của thương hiệu nổi tiếng là đối thủ cạnh tranh của P/S trên thị trường Việt Nam Bên cạnh đó hàng nhái, hàng giả nhãn kem P/S làm ảnh hưởng đến uy tín và lợi nhuận của công ty. Hiện tại P/S đã đạt được mục tiêu của mình là định vị hình ảnh cho nhãn hiệu của mình rất thành công.Người tiêu dùng đã nhìn P/S là một sản phẩm có chất lượng cao. Trong một cuộc thăm dò thị trường vào tháng 3/2012 thì P/S được người tiêu dùng nhận định là một sản phẩm của người Việt phục vụ tốt cho người Việt. Bên cạnh đó thì nắm giữ con số 20% thị phần kem đánh răng là một thành công rất lớn. Sau khi P/S thuộc sở hữu của Unilever thì nhãn hiệu này đã được tiếp them một sức mạnh mới nhờ khả năng tài chính cũng như kinh nghiệm kinh doanh của tập đoàn cung cấp các sản phẩm tiêu dùng này. Nhờ vậy mà P/S liên tục tổ chức các chương trình marketing lớn nhằm tạo ra sản phẩm hấp dẫn. 2. Giới thiệu về sản phẩm PS:  P/S vốn là nhãn hiệu kem đánh răng có từ năm 1975 của Công ty cổ phần P/S. Công ty P/S do hai hãng kem đánh răng nổi tiếng ở miền nam việt nam là hãng Hynos và Kolperlon sáp nhập lại, với đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp sản xuất kem đánh răng Phong Lan.  Năm 1980, Xí nghiệp kem đánh răng Phong Lan lại sáp nhập với các xí nghiệp khác như bột giặt Tico, Xí nghiệp Mỹ Phẩm 2, xà bông Đông Hưng để trở thành Xí nghiệp Liên hiệp Hóa Mỹ Phẩm, trực thuộc Sở Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1990, Xí nghiệp Liên hiệp Hóa Mỹ Phẩm lại giải thể, các xí nghiệp trực thuộc trở thành công ty độc lập thuộc Sở Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Xí nghiệp kem đánh răng Phong Lan đổi tên thành Công ty Hóa phẩm P/S. Lúc bấy giờ, P/S là một trong những nhãn hiệu nổi tiếng, chiếm phần lớn thị phần kem đánh răng tại Việt Nam.  Năm 1917, khi công ty đa quốc gia Unilever đến đầu tư ở nước này, họ đề nghị Công ty Hóa phẩm P/S chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu kem đánh răng P/S cho họ, qua phương án thành lập một công ty liên doanh tên là Elida P/S (gồm Unilever và P/S). Theo đó, phía P/S sẽ được hưởng lợi từ nguồn thu có được thông qua việc quản lý, khai thác và bán sản phẩm.  Thời gian đầu, kem đánh răng P/S có điểm đặc trưng là được đóng gói bằng vỏ ống nhôm, về sau, phía Unilever yêu cầu chuyển sang vỏ ống nhựa để in ấn được thẩm mỹ. Vì nguồn vốn không đủ để mua dây chuyền sản xuất mới (bao nhựa) nên Công ty Hóa phẩm P/S đã đồng ý từ bỏ chức năng sản xuất kem đánh răng của mình để chuyển quy trình sản xuất và nhãn hiệu P/S cho Tập đoàn Unilever với giá 14 triệu Đô La Mĩ hóa, Công ty Hóa phẩm P/S chỉ còn có vai trò sản xuất vỏ hộp kem đánh răng cho liên doanh. Thời gian sau, Unilever đã chọn một công ty của Idonesia để sản xuất ống nhựa cho kem đánh răng P/S nên Công ty Hóa phẩm P/S mất luôn cơ hội sản xuất và gia công vỏ hộp, họ bị đẩy bật khỏi liên doanh.  Đến nay, Unilever gần như đã quản lý nhản hiệu P/S và họ đã thành công khi cho ra đời các sản phẩm P/S độc đáo, phong phú và những chương trình tạo hiệu ứng xã hội.  Thị hiếu: 6 Gắn với nhu cầu thường xuyên, kem đánh răng trở thành mặt hàng thiết yếu và không thể thiếu trong mỗi gia đình. Công ty đã đưa vào những sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu, sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng. Tại nước ta thị phần của kem đánh răng P/S chiếm khá cao và được người tiêu dùng tin tưởng về cả chất lượng và mẫu mã sản phẩm. P/S kết hợp nhiều yếu tố: ngừa sâu răng, chống mảng bám, bảo vệ nướu, ngăn vi khuẩn, làm răng sáng bóng, hơi thở thơm tho, vào cùng một sản phẩm tung ra thị trường đã thu hút được sư yêu thích sản phẩm. Kem đánh răng P/S là một trong những mặt hàng được các gia đình Việt Nam rất tin dùng và ưa chuộng. Đồng thời nhắm vào tâm lý người Việt luôn đề cao lòng nhân ái, các bậc phụ huynh mong con em mình học được những điều tốt đẹp nhất nên những chương trình như: chương trình thi ảnh “gia đình đánh răng vui nhộn” rất được yêu thích. Cty Unilever Việt Nam tổ chức khám, chăm sóc răng miệng cho học sinh Tiểu học của Điện Biên,…. làm tăng uy tín cho thương hiệu kem đánh răng P/S. Tâm lý chung của khách hàng rất thích các hình thức khuyến mãi. Đánh vào tâm lý này P/S đã có những chương trình khuyến mãi rất hấp dẫn và có những hoạt động gắn kết với cộng đồng để khẳng định thương hiệu trên thị trường, tạo được sư tin tưởng của khách hàng.  Khả năng đáp ứng: P/S là một thương hiệu kem đánh răng nổi tiếng không chỉ ở thị trường trong nước mà còn là một thương hiệu kem đánh răng có uy tín trên thị trường quốc tế. Hơn nữa thị phần của thương hiệu kem đánh răng P/S chiếm 60% thị trường kem đánh răng trong nước trong nước, Colgate - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của P/S chiếm 30% thị phần, 10% còn lại dành cho các thương hiệu kem đánh răng khác vì vậy khả năng đáp ứng của kem đánh răng P/S rất lớn cung cấp đủ nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thương hiệu Kem đánh răng khác như: Aquafresh, Colgate, Close-Up … vì thế người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn và điều này đang đe doạ thị phần của kem đánh răng P/S do đó P/S luôn tung ra những sản phẩm mới với nhiều tính năng để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng đồng thời cũng để giữ được thị phần van chiếm lĩnh 60% thị phần của các thương hiệu kem đánh răng khác trên thị trường.  Các sản phẩm thuộc dòng P/S: • Kem đánh răng P/S Bảo vệ 2 lần (xuất hiện từ năm 1998) • Kem đánh răng P/S Muối (năm 2000) • Kem đánh răng P/S Trà Xanh - Hoa Cúc (năm 2002) • Kem đánh răng P/S Hương Chanh • Kem đánh răng P/S Bạc Hà • Kem đánh răng P/S 8 Tác động - Complete 8 Action • Kem đánh răng P/S Ba Lần Trắng (2004) • Kem đánh răng P/S Ngừa sâu răng Vượt trội (2005) • Kem đánh răng P/S Lõi Xanh (2007) 7 • Kem đánh răng P/S Chắc khỏe, thơm mát • Kem đánh răng P/S Làm trắng răng - White Now (2010) • Kem đánh răng P/S Răng nhạy cảm, chống ê buốt - Sensitive Expert (2011) • Kem đánh răng Bảo vệ 123 (2012) • Kem đánh răng P/S Bé Ngoan, hương dâu • Kem đánh răng Kid cao cấp  Mức tiêu thụ sản phẩm: Nghiên cứu nhằm mục đích thống kê số điểm bán lẻ trên quận 10 ,xác định vị trí phần phối của các nhãn hiệu kem đánh răng ở các điểm bán lẻ . Và xác định thị phần các loại kem đánh răng P/S trong quận 10, cũng như giá bán lẻ và mức độ tiêu thụ của các loại kem đánh răng P/S trong tuần ( ngày 24-30/10 ). Dựa trên cơ sở lý thuyết và dữ liệu thống kê về các điểm bán lẻ kem đánh răng trên địa bàn quận 10,một nghiên cứu khám phá được thực hiện với mẫu 10 điểm bán lẻ ,nhằm mục đích thu thập và xậy dựng bảng câu hỏi chính thức. Cuối cùng một nghiên cứu định lượng với mẫu 48 trên tổng số 211 điểm bán lẻ tại quận 10 để thống kê và kiểm tra các mục tiêu của nghiên cứu . Kết quả tổng hợp phân tích cho thấy nhãn hiệu kem P/S đã được bày bán trên tất cả các cửa hàng, sau đó tới colgate ( 91%), …và các nhãn hiệu Bambo,Darlie rất ít được bày bán. Các loại nhãn hàng P/S trà xanh và P/S ngừa sâu răng được các điểm bán lẻ bày bán nhiều nhất ,còn nhãn P/S dâu trẻ em thì rất ít được bày bán . Trong tuần qua về mức độ tiêu thụ các sản phẩm P/S thì đứng đầu là P/S trà xanh ( 28.36% tổng số tuyp được bán ra ) ,sau đó tới P/S ngừa sâu răng ,P/S tre em hương dâu rất khó tiêu thụ ( 0.75%).Và các sản phẩm P/S bán được trong tuần qua tại các loại hình bán lẻ khác nhau ( tiệm tạp hóa,cửa hàng tiện lợi,gian hàng trong chợ ) là sấp xỉ bằng nhau.Vị trí trưng bày hàng hóa tại các cửa tiệm trên cũng ít ảnh hưởng tới số lượng sản phẩm bán ra tại các cửa hàng . Và tại nghiên cứu này đa số các các nhà bán lẻ đều biết tới sản phẩm kem đánh răng qua sự giới thiệu của người bán 77,1% ( cụ thể là sales hoặc đại lý phân phối giới thiệu ),tiếp theo là xem quảng cáo truyền hình 41,7% , và rất ít biết đến sản phẩm mới qua báo chí 2,1% .Nghiên cứu còn phát hiện ra đa số các điểm bán lẻ vẫn còn lấy hàng qua ðại lý (50 %) và qua chợ lớn ( 20,8 %). Từ các kết quả nghiên cứu trên giúp các nhà marketing cùa các công ty ,đặc biệt là Unilever có thể nắm rõ tình hình phân phối tiêu thụ tại các loại kem đánh răng P/S của các điểm bán lẻ trên quận 10.Qua đó có kế hoạch phát triển các hình thức quảng cáo và đội ngũ sales giúp nâng mức tiêu thụ .  Hệ thống phân phối của sản phẩm PS: 8 CHBS CHBL CHBL CHBS Coop & Big C & other Nhà phân phối Metro C&C Kênh truyền thống Người tiêu dùng cuối cùng UNILEVER VN Kênh hiện đại 9  Doanh số bán hàng qua các năm: Năm Quí Doanh số(y) STT(x) 2008 1 50,000 0 2 50,150 1 3 50,300 2 4 50,450 3 2009 1 60,000 4 2 60,180 5 3 60,360 6 4 60,540 7 2010 1 72,000 8 2 72,216 9 3 72,432 10 4 72,648 11 2011 1 86,400 12 2 86,659 13 3 86,918 14 4 87,178 15 2012 1 103,680 16 2 103,991 17 3 104,302 18 4 104,613 19 60% 30% 10% Total 1,495,017 190 CHTH Siêu thị Căn tin 2013 1 108,783 20 65,270 32,635 10,878 2 112,024 21 67,214 33,607 11,202 3 115,265 22 69,159 34,580 11,527 4 118,506 23 71,104 35,552 11,851  Chiến lược mục tiêu: Các mục tiêu chính của P/S vẫn là tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, tăng cường tiếp thị và giới thiệu sản phẩm mới. Có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng (tặng bàn chải đánh răng khi mua sản phẩm, khuyến mãi năm mới rút thăm trúng thưởng với nhiều giải thưởng có giá trị…) Thường xuyên thay đổi mẫu nhằm thu hút khách hàng đến với sản phẩm. 10  Sơ đồ tổ chức phòng bán hàng:  QUY TRÌNH BÁN HÀNG CỦA SẢN PHẨM P/S: Để bán hàng hiệu quả tron thời buổi cạnh tranh như hiện nay, khác hàng có vô số sự lựa chọn nhà cung cấp vừa ý, đối với người bán hàng nhiều kinh nghiệm trong nghề thì không cần nắm rõ quy trình bán hàng vì họ đã hiểu quá rõ trong thời gian mới bắt đầu công việc, mới vào nghề bán hàng. Dù cách này hay cách khác trong hoạt động bán hàng đều dẫn đến hợp đồng được ký kết giữa người mua và người bán, người mua và người bán giúp đỡ lẫn nhau, người bán giúp người mua tìm được sản phẩm, dịch vụ phù hợp, người mua giúp người bán đạt được mục tiêu, giải quyết được lượng hàng sản xuất ra,… [...]... làm cho khách hàng tin tưởng bạn, công ty bạn và nếu có sự cố gì trong đơn hàng, khách hàng sử dụng sản phẩm thì dễ dàng xử lý tốt.Vì 80% doanh thu có được nhờ vào 20% khách hàng trung thành CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG CHO SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG P/S 1 Quá trình thiết kế hệ thống thông tin quản lý cho sản phẩm  Sơ đồ chức năng của hệ thống quản ý bán hàng: 13... chức năng tổng quan chung Quản lý đơn hàng 1.1 Quản lý xuất- nhập hàng a Xử lý xuất b Xử lý nhập 1.2 Quản lý kênh phân phối 1.3 Quản lý tài chính – kế toán 1.4 Quản lý khách hàng 1.5 Thống kê báo cáo 14 2 Phân tích hệ thống CẤP 2 ( CHI TIẾT ) CẤP 1 1.1 Tiếp nhận đơn hàng QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG 1.2 Lập lệnh bán hàng 1.3 Duyệt lệnh 2.1 Tiếp nhận lệnh bán, nhập hàng 2.2 Lập hóa đơn QUẢN LÝ XUẤT NHẬP HÀNG 2.3... của hệ thống bao gồm 6 tiến trình tương ứng với 6 chức năng chính nhận được từ việc phân tích các chức năng của hệ thống 17 4.2 Sơ đồ DFD ở mức 1 a Sơ đồ luồng dữ liệu DFD chức năng Quản lý đơn hàng” 18 b Sơ đồ luồng dữ liệu DFD chức năng Quản lý xuất – nhập” • Xử lý nhập 19 • Xử lý xuất 20 c Sơ đồ luồng dữ liệu DFD chức năng Quản lý kênh phân phối” 21 d Sơ đồ luồng dữ liệu DFD chức năng Quản. .. LÝ XUẤT NHẬP HÀNG 2.3 Lập phiếu xuất, nhập kho 3.1 Lập danh sách mã hàng QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI 3.2 Phân loại hàng hóa 3.3 Phân phối hàng 4.1 Ghi nhận doanh thu QUẢN LÝ TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN 4.2 Ghi sổ cái 4.3 Cập nhật sổ tổng hợp 5.1 Tiếp nhận thông tin 5.2 Phản hồi 6.1.Báo cáo hàng bán 6.2.Báo cáo tồn kho 6.3.Báo cáo doanh thu THỐNG KÊ BÁO CÁO CẤP 0 15 3 Mô hình hóa dữ liệu 3.1 Sơ đồ mức ngữ cảnh 3.2... mua làm rõ những ý kiến không tán thành, phủ nhận hợp lý giá trị những ý kiến phản đối,… Giải thích kỹ cho họ hiểu về các tính năng, thông tin, chính sách giá của sản phẩm P/S Bước 6: Thống nhất thương vụ, ký kết hợp đồng Đây là giai đoạn nhân viên bán hàng phải cố gắng thống nhất thương vụ, họ cần biết cách nhận ra những tín hiệu kết thúc thương vụ ở khách hàng, bao gồm những cử chỉ, lời nói hay nhận... quyết định viếng thăm Bước 3: Tiếp cận, và thiết lập cuộc hẹn Nhân viên bán hàng cần tìm hiểu đầy đủ thông tin về khách hàng triển vọng(khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp…) đề ra mục tiêu của cuộc viếng thăm Nhân viên bán hàng cần biết cách chào hỏi người mua để có được bước mở đầu cho mối quan hệ sau này, bao gồm biểu hiện bề ngoài, những lời mở đầu và cách nhận xét trong câu chuyện Bước 4:... liệu DFD chức năng Quản lý kênh phân phối” 21 d Sơ đồ luồng dữ liệu DFD chức năng Quản lý Tài chính – Kế toán” 22 e Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 1 Quản lý khách hàng” 23 24 f Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 1 chức năng “Báo cáo” 25  SƠ ĐỒ THỰC THỂ ERD : Quản lý bán hàng 26 27 ... khó từ chối hơn ( ví dụ : Anh chị lấy bao nhiêu hàng …?) Bước 7: Chăm sóc khách hàng 12 Bước cuối cùng này là cần thiết khi nhân viên bán hàng đảm bảo chắc chắn khách hàng sẽ hài lòng và tiếp tục quan hệ làm ăn, ngay sau khi kết thúc thương vụ nhân viên bán hàng cần hoàn tất mọi chi tiết cần thiết về đơn đặt hàng, thời gian giao hàng, điều kiện mua hàng, họ cần có kế hoạch giữ khách để đảm bảo chắc . PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG CHO SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG P/S. 1. Quá trình thiết kế hệ thống thông tin quản lý cho sản phẩm. của hệ thống quản ý bán hàng: 13 Hình: Sơ đồ chức năng tổng quan chung Quản lý đơn hàng 1.1. Quản lý xuất- nhập hàng a. Xử lý xuất b. Xử lý nhập 1.2. Quản

Ngày đăng: 11/01/2014, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w